Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000

13 307 0
Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ THU HUYỀN CẤM KẾT HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 Chuyên ngành : Luật dân Mã số Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Cừ Phản biện 1: Phản biện 2: : 60 38 30 Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Footer Page of 161 Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Header Page of 161 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN 2.1.4 Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt 2.1.5 MỞ ĐẦU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẦM KẾT HÔN Một số khái niệm Khái niệm chất hôn nhân Khái niệm chất kết hôn Khái niệm chất điều kiện kết hôn Sơ lược quy định trường hợp cấm kết hôn hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến Pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc Pháp luật Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến Chương 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH CẤM KẾT HÔN THEO 7 12 19 19 23 24 2.1.6 2.2 2.2.1 2.2.2 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Các trường hợp cấm kết hôn theo quy định luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Người có vợ có chồng (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Người lực hành vi dân (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Giữa người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Footer Page of 161 30 48 52 52 56 61 HIỆN VÀ ÁP DỤNG LUẬT 3.1 3.2 3.3 30 44 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC NĂM 2000 2.1 42 TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN VÀ MỘT SỐ 30 LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Giữa người giới tính (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Một số quy định cấm kết hôn khác theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Giải vi phạm cấm kết hôn Hủy việc kết hôn trái pháp luật trường hợp vi phạm quy định cấm kết hôn Xử lý hành chính, hình trường hợp vi phạm quy định cấm kết hôn Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC 3.3.1 3.3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật trường hợp cấm kết hôn Những vướng mắc, bất cập việc áp dụng quy định cấm kết hôn Một số giải pháp nâng cao hiệu thực áp dụng pháp luật trường hợp cấm kết hôn Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Một số giải pháp khác KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 39 61 78 95 95 101 106 108 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Vì để đảm bảo phát triển ổn định gia đình Việt Nam nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội, Luật Hôn nhân gia đình (HN&GĐ) đời nhằm góp phần tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực HN&GĐ, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân; khuyến khích phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp tiến tới xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu HN&GĐ Qua nhiều thời kỳ khác nhau, Luật HN&GĐ sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Luật HN&GĐ năm 2000 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 09/06/2000, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001, tinh thần kế thừa phát triển Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986; tiếp tục hoàn thiện chế định HN&GĐ, có trường hợp cấm kết hôn thuộc chế định kết hôn Mục đích pháp luật quy định trường hợp cấm kết hôn nhằm bảo đảm nguyên tắc việc kết hôn, giữ gìn phong mỹ tục, trật tự gia đình xã hội, không để giá trị truyền thống bị xâm phạm, bảo đảm sức khỏe, nòi giống người Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy quy định cấm kết hôn chưa thực phát huy hết tác dụng, số quy định tỏ chưa phù hợp với thực tiễn, số trường hợp vi phạm xảy với nhiều diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng không đến quyền lợi ích hợp pháp thân người dân, mà ảnh hưởng đến phát triển chung xã hội giá trị đạo đức truyền thống Hơn nữa, trước biến động tình hình kinh tế - xã hội đất nước, khiến cho số quy định cấm kết hôn luật HN&GĐ năm 2000 trở nên thiếu phù hợp, hiệu điều chỉnh thấp Nhiều quan hệ phát sinh chưa luật điều chỉnh, từ đó, dẫn tới việc áp dụng tùy tiện, Footer Page of 161 thiếu tính quán quan chức giải tranh chấp có liên quan tới quan hệ HN&GĐ phát sinh Với mong muốn tìm hiểu sâu muốn đưa quan điểm thân vấn đề dựa sở kiến thức tích lũy trình học tập tình hình áp dụng pháp luật thực tiễn, tác giả chọn đề tài: "Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tác giả tìm hiểu, tham khảo số viết có nội dung liên quan đến phạm vi nghiên cứu luận văn như: - Khuất Thị Thu Hạnh, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ "Chế định kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Hà Nội, 2009 - Trần Thị Diệu Thuần, Trường Đại học Luật Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp "Hủy việc kết hôn trái pháp luật theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Hà Nội, 2008 - Bùi Minh Hồng, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn thạc sĩ "Các nguyên tắc Luật Hôn nhân gia đình ", Hà Nội, 2001 - ThS Ngô Thị Hường: "Mấy vấn đề quy định cấm kết hôn người giới tính", Tạp chí Luật học, số 6, năm 2001 - Nguyễn Phương Lan: "Về số điều kiện kết hôn Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam", Tạp chí Luật học, số 5, năm 1998 - TS Chu Thanh Hải: "Một số điều kiện kết hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000", http://thongtinphapluatdansu.edu.vn - Nguyễn Hồng Hải: "Về khái niệm chất pháp lý hôn nhân", Tạp chí Luật học, số 3, năm 2002 - ThS Bùi Thị Mừng: "Chế định kết hôn pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam qua thời kì góc nhìn lập pháp", Tạp chí Luật học, số 11, năm 2012 Header Page of 161 Sau tham khảo nghiên cứu viết trên, tác giả nhận thấy chế định kết hôn nói chung cấm kết hôn nói riêng đề tài thú vị, có nhiều điểm đặc thù Quy định pháp luật Việt Nam kết hôn qua thời kì có điểm khác biệt định, phù hợp với điều kiện trị, kinh tế-xã hội giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy quy phạm pháp luật kết hôn thời kì sau có kế thừa phát triển pháp luật thời kì trước, tạo liên hệ mang tính xâu chuỗi Hiện nay, trước tình hình xã hội có nhiều biến đổi dường số quy định pháp luật HN&GĐ không phù hợp, số vấn đề thực tiễn nảy sinh mà chưa có quy định điều chỉnh Chính với việc nhà làm luật tiến hành sửa đổi Luật HN&GĐ năm 2000, tác giả muốn sâu tìm hiểu khía cạnh vấn đề kết hôn mà cụ thể quy định cấm kết hôn để thấy tình hình áp dụng pháp luật thực tiễn thông qua việc phân tích quy định pháp luật hành, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định Việt Nam từ tác giả đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật mà chủ yếu Luật HN&GĐ năm 2000 trường hợp cấm kết hôn, từ làm rõ sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật, đồng thời đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật quy định cấm kết hôn * Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu, cần phải thực nhiệm vụ như: - Tìm hiểu số vấn đề lý luận chung điều kiện kết hôn, đánh giá chất, ý nghĩa vấn đề kết hôn điều kiện để kết hôn hợp pháp; - Phân tích quy định pháp luật trường hợp cấm kết hôn, làm rõ số biện pháp giải vi phạm trường hợp cấm kết hôn; - Xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật, bất cập việc áp dụng pháp luật trường hợp cấm kết hôn vào thực tiễn, từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định pháp luật Footer Page of 161 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trường hợp cấm kết hôn quy định cụ thể Điều 10 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 biện pháp xử lý thực tiễn áp dụng quy định * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trường hợp cấm kết hôn khuôn khổ Luật HN&GĐ năm 2000 chủ yếu phân tích quy định cụ thể Điều 10, đồng thời luận văn có so sánh với quy định văn pháp luật trước tham khảo quy định văn pháp luật nước để làm phong phú thêm cho đề tài nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước HN&GĐ Đồng thời luận văn kế thừa công trình nghiên cứu tập thể cá nhân liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đặc biệt coi trọng phương pháp sau: thống kê, so sánh, phân tích, đánh giá, tổng hợp, khảo sát thực tiễn,… nhằm xem xét vấn đề cách toàn diện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cấm kết hôn Chương 2: Nội dung quy định cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật trường hợp cấm kết hôn số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực áp dụng pháp luật Header Page of 161 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẦM KẾT HÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất hôn nhân Hôn nhân xem kiện trọng đại đời người Nó đánh dấu gắn kết hai người khác giới vật chất, tinh thần lẫn thể xác Nhìn chung tất quốc gia, dân tộc, dù khác chế độ trị xã hội có chung số tiêu chuẩn để định nghĩa hôn nhân Ở Việt Nam thời phong kiến chưa có văn đề cập đến khái niệm Trong Luật HN&GĐ năm 1959 năm 1986 Nhà nước ta, nhà làm luật chưa đưa khái niệm cụ thể hôn nhân Trong Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, khái niệm hôn nhân nhà làm luật nhà nghiên cứu luật học quan tâm với quy định: "Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn" (Khoản Điều 8) Cùng với phát triển lịch sử, hôn nhân có biến đổi sâu sắc hình thức, tính chất sắc thái Nếu chế độ Cộng sản nguyên thủy, hình thái hôn nhân chủ yếu quần hôn chế độ tư hữu, hôn nhân hình thành, xây dựng thực sở bảo đảm lợi ích người chủ sở hữu (gia đình gia trưởng- bảo đảm quyền lực người chồng, người cha, người chủ sở hữu tài sản kế thừa tài sản…) 1.1.2 Khái niệm chất kết hôn Kết hôn thức định nghĩa khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2000: "Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn" Từ định nghĩa thấy hai bên nam nữ kết hôn phải thể đảm bảo hai yếu tố sau pháp luật thừa nhận làm phát sinh quyền, nghĩa vụ vợ chồng theo quy định pháp luật Đó là: - Phải thể ý chí hai bên nam nữ mong muốn kết hôn với nhau, xác lập quan hệ vợ chồng Sự thể ý chí nam, nữ phải hoàn toàn tự nguyện không bị cưỡng ép, bị lừa dối - Phải tuân thủ điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Footer Page of 161 1.1.3 Khái niệm chất điều kiện kết hôn * Bản chất - ý nghĩa điều kiện kết hôn: Có thể thấy rằng, kiện kết hôn có ý nghĩa quan trọng quan hệ HN&GĐ, sở pháp lý ghi nhận hai bên nam nữ phát sinh quyền nghĩa vụ vợ chồng, xác định chủ thể quan hệ vợ chồng, cha mẹ con, xác định thời điểm làm phát sinh quan hệ Sự kiện kết hôn thể ý nghĩa việc kết hôn coi hợp pháp Nói cách khác, việc kết hôn nhà nước thừa nhận bảo vệ pháp luật tuân thủ đầy đủ điều kiện kết hôn Nếu vi phạm điều kiện kết hôn việc kết hôn giá trị pháp lý Việc pháp luật đặt điều kiện kết hôn nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên quan hệ hôn nhân, hướng đến xây dựng hôn nhân bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ, gia đình hạnh phúc, bền vững * Các trường hợp cấm kết hôn pháp luật quy định nghiêm ngặt, chặt chẽ Theo Luật HN&GĐ năm 2000 Điều quy định điều kiện để hai bên nam nữ phép kết hôn với nhau, khoản điều quy định rõ việc kết hôn phải không thuộc trường hợp cấm kết hôn Từ suy luận thuộc trường hợp cấm kết hôn không phép kết hôn Như coi trường hợp cấm kết hôn điều kiện thứ ba điều kiện kết hôn Và từ tác giả xây dựng cách khái quát khái niệm cấm kết hôn sau: Cấm kết hôn tập hợp quy định pháp luật dự liệu trường hợp mà thuộc trường hợp không phép kết hôn * Các điều kiện kết hôn quy định pháp luật: Thông thường, nhà làm luật tư sản quan niệm có hai điều kiện cân vấn đề kết hôn điều kiện mặt nội dung điều kiện mặt hình thức Các điều kiện nội dung kết hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 là: Điều kiện độ tuổi kết hôn; Điều kiện ý chí tự nguyện bên nam, nữ kết hôn; Kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn Điều kiện hình thức phải đăng kí kết hôn 10 Header Page of 161 1.2 Sơ lược quy định trường hợp cấm kết hôn hệ thống pháp luật Việt Nam 1.2.1 Pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến Qua tìm hiểu quy định cấm kết hôn Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long tác giả nhận thấy trường hợp cấm kết hôn quy định pháp luật thời phong kiến phong phú thể rõ ý chí nhà làm luật việc bảo vệ trật tự, đẳng cấp gia đình xã hội Trong gia đình đề cao vai trò cha mẹ với con, người chồng với vợ, bảo vệ tôn ti, trật tự giá trị truyền thống gia đình Việt Nam Tuy vậy, bên cạnh có quy định thể tiến bộ, nhằm bảo đảm quyền lợi người phụ nữ 1.2.2 Pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc So với quy định cấm kết hôn pháp luật thời kỳ phong kiến, phạm vi cấm kết hôn ba Bộ luật Dân thời Pháp thuộc (Bộ dân luật Bắc Kỳ năm 1931, Bộ dân luật Trung Kỳ năm 1936, Bộ dân luật giản yếu năm 1883) thu hẹp Các quy định cấm nhằm bảo vệ trật tự đẳng cấp thời kỳ phong kiến không ghi nhận pháp luật kết hôn thời Pháp thuộc Cũng đánh giá mặt kỹ thuật lập pháp, bước tiến đáng kể làm phong phú thêm tri thức khoa học pháp lý 1.2.3 Pháp luật Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến Theo thời gian, để phù hợp với nghiệp Cách mạng đất nước, phù hợp với tình hình phát triển điều kiện kinh tế, xã hội thực tế quan hệ HN&GĐ Các văn pháp luật HN&GĐ Nhà nước ban hành: Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 nhà làm luật tiến hành sửa đổi Luật HN&GĐ năm 2000 để quy định pháp luật phù hợp với tình hình hội nhập đất nước Vì thế, hệ thống pháp luật HN&GĐ dần hoàn thiện, có quy định cấm kết hôn Đây công cụ pháp lý Nhà nước ta, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân lao động Footer Page of 161 11 Chương NỘI DUNG QUY ĐỊNH CẤM KẾT HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 2.1 Các trường hợp cấm kết hôn theo quy định Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 2.1.1 Người có vợ có chồng (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Hệ thống pháp luật Việt Nam hành quy định kết hôn nam, nữ phải tuân theo nguyên tắc hôn nhân vợ chồng Trên nguyên tắc đó, người có vợ, có chồng bị cấm kết hôn với nhau, bị cấm kết hôn với người chưa có chồng, có vợ Tuy nhiên, trước Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực Nhà nước ta thừa nhận trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng, không đăng ký kết hôn gọi "hôn nhân thực tế" Do đó, Theo Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 hướng dẫn: "người có vợ, có chồng" hiểu là: - Người kết hôn với người khác theo quy định pháp luật HN&GĐ chưa ly hôn; - Người chung sống với người khác vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987 chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn; - Người chung sống với người khác vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 chung sống với vợ chồng mà có đủ điều kiện kết hôn không đăng ký kết hôn (trường hợp áp dụng từ ngày Nghị có hiệu lực ngày 01/01/2003) Theo Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 coi chung sống vợ chồng trường hợp sau đây: - Có tổ chức lễ cưới chung sống với nhau; - Việc họ chung sống với gia đình (một hai bên) chấp thuận; 12 Header Page of 161 - Việc họ chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến; - Họ thực có chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ lẫn xây dựng gia đình; Các trường hợp chung sống vợ chồng pháp luật công nhận vợ chồng (trước gọi hôn nhân thực tế), coi người có vợ, có chồng, họ không thực việc đăng ký kết hôn Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi đáng đương sự, điều kiện chiến tranh lúc Còn trường hợp nam, nữ bắt đầu chung sống với vợ chồng từ ngày 01/01/2001 trở mà không đăng ký kết hôn "họ không pháp luật công nhận vợ chồng" Pháp luật HN&GĐ không cho phép người có vợ, có chồng kết hôn với người khác, vậy, người chưa kết hôn người kết hôn vợ chồng chết hai người ly hôn có quyền kết hôn với người khác Ở đây, có số vấn đề cần lưu ý, là: Trường hợp cán bộ, đội miền Nam có vợ chồng miền Nam, tập kết Bắc (1954) lại lấy vợ chồng khác Sau đất nước thống (30/4/1975) họ lại trở đoàn tụ gia đình, dẫn đến thực tế người có hai vợ hai chồng Về hình thức, việc kết hôn họ vi phạm trường hợp cấm kết hôn, nhiên, không bị coi kết hôn trái pháp luật Đây trường hợp đặc biệt theo hướng dẫn Thông tư số 60/DS ngày 22/2/1978 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải trường hợp cán bộ, đội Nam tập kết Bắc mà lấy vợ lấy chồng khác, coi "hậu chiến tranh, vấn đề xã hội phức tạp, vấn đề tình cảm, hạnh phúc gia đình, người vợ cái" Vì thế, Thông tư số 60/DS, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Tòa án nhân dân địa phương: "phải giải thích cho đương nhận thức rõ hoàn cảnh đặc biệt đất nước tình hình thực tế gia đình họ, họ không muốn Do người phải suy nghĩ tìm lấy giải pháp tốt nhất, tổn thất hợp tình, hợp lý nhất… Nếu hai người vợ tha thiết mong muốn gia đình sum họp khuyên họ bàn bạc, thu xếp cho ổn thỏa" Các trường hợp hoàn cảnh đất nước có chiến Footer Page of 161 13 tranh ảnh hưởng chế độ HN&GĐ phong kiến, nên cần phải quan tâm nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng đương sự, đặc biệt người phụ nữ Khi giải quyết, quyền lợi ích tất bên pháp luật quan tâm bảo vệ Một vấn đề đáng lưu ý trường hợp người bị Tòa án tuyên bố chết Theo quy định Điều 91 Bộ luật Dân năm 2005, người nếu: Sau ba năm kể từ ngày định tuyên bố tích Tòa án có hiệu lực pháp luật; biệt tích chiến tranh, bị tai nạn, thiên tai thảm họa,… mà sau thời gian luật định tin tức để xác thực sống người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố người chết Sau tuyên bố Tòa án có hiệu lực pháp luật vợ chồng người có quyền kết hôn với người khác Trong trường hợp đó, việc kết hôn hoàn toàn hợp pháp Đối với trường hợp người bị tuyên bố chết trở về, Tòa án định hủy bỏ tuyên bố chết, vợ chồng người kết hôn với người khác quan hệ hôn nhân xác lập sau có hiệu lực pháp luật; người vợ chồng chưa kết hôn với người khác quan hệ hôn nhân đương nhiên khôi phục lại 2.1.2 Người lực hành vi dân (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 quy định cấm kết hôn trường hợp người lực hành vi dân sự, điều xuất phát từ lý do: Thứ nhất, điều kiện kết hôn hợp pháp theo quy định Điều Luật HN&GĐ năm 2000 phải đảm bảo tự nguyện hai bên nam nữ Sự tự nguyện xuất phát từ ý chí thân họ, định hạnh phúc cho họ Khi người bị mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi thể ý chí họ cách đắn việc kết hôn, thế, đánh giá tự nguyện họ Thứ hai, theo Luật HN&GĐ Việt Nam, nam, nữ kết hôn họ phát sinh quan hệ HN&GĐ hình thành gia đình, đồng thời quy định 14 Header Page of 161 quyền, nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ con, quy định trách nhiệm vợ, chồng gia đình xã hội Như vậy, sau kết hôn nam, nữ phải thực nghĩa vụ vợ, chồng mình, Nhưng người mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi nhận thức thực trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ Do vậy, họ kết hôn ảnh hưởng tới quyền lợi vợ chồng họ Đồng thời, gia đình thực chức quan trọng sinh đẻ, việc cấm kết hôn trường hợp nhằm đảm bảo cho hệ sau sinh khỏe mạnh, bảo đảm cho nòi giống phát triển tốt, bảo đảm hạnh phúc gia đình bền vững Thứ ba, theo quy định Điều 22 Bộ luật Dân năm 2005: "Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện" Nhưng quyền kết hôn quyền ly hôn lại quyền nhân thân người nên người đại diện thực Tuy vậy, người bị coi lực hành vi dân họ mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà khả nhận thức làm chủ hành vi bị Tòa án định tuyên bố lực hành vi dân Quyết định có hiệu lực pháp luật Tòa án sở để quan đăng ký kết hôn từ chối đăng ký kết hôn người bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân xin đăng ký kết hôn Nhiều trường hợp bị mắc bệnh tâm thần bị bệnh khác mà khả nhận thức hành vi không bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, họ kết hôn Đối với trường hợp kết hôn có yếu tố nước hai bên nam nữ phải có "giấy tờ xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền Việt Nam nước cấp chưa 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận người không mắc bệnh tâm thần mắc bệnh tâm thần chưa đến mức khả nhận thức hành vi mình" Như vậy, bên mắc bệnh tâm thần mà chưa đến mức khả nhận thức hành vi họ họ có quyền kết hôn Footer Page of 161 15 2.1.3 Giữa người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Luật HN&GĐ năm 2000 giải thích "Những người có dòng máu trực hệ" là: cha, mẹ con; ông bà cháu nội, cháu ngoại (khoản 12 Điều 8); "Những người có họ phạm vi ba đời" là: người gốc sinh ra: cha mẹ đời thứ nhất; anh chị em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha đời thứ hai; anh chị em chú, bác, cô, cậu, dì đời thứ ba (khoản 13 Điều 8) Việc pháp luật quy định cấm kết hôn trường hợp nhằm đảm bảo cho sinh khỏe mạnh, nòi giống phát triển tốt, đảm bảo lợi ích gia đình xã hội Qua nghiên cứu sở khoa học đại từ việc khảo sát điều tra thực tế, nhà khoa học kết luận rằng, người có quan hệ huyết thống kết hôn với nhau, người kết hôn với họ sinh thường bị bệnh tật dị dạng Bên cạnh đó, mục đích quy định cấm kết hôn người có quan hệ nhằm làm lành mạnh mối quan hệ gia đình phù hợp với đạo đức truyền thống dân tộc Nếu người kết hôn với phá vỡ tôn ti trật tự họ hàng, cách xưng hô; chuẩn mực đạo đức, phong mỹ tục bị xâm phạm 2.1.4 Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Theo hướng dẫn Mục điểm c.4 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000, quy định khoản Điều 10 hiểu cấm kết hôn: - Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; - Giữa người cha, mẹ nuôi với nuôi; - Giữa người bố chồng với dâu; - Giữa người mẹ vợ với rể; 16 Header Page of 161 - Giữa người bố dượng với riêng vợ; - Giữa người mẹ kế với riêng chồng Để xác định người kết hôn có mối quan hệ cần dựa vào định công nhận nuôi nuôi giấy chứng nhận kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền cấp Hai người coi có quan hệ cha mẹ nuôi với nuôi có định nhận nuôi nuôi Trong trường hợp xác định người có quan hệ bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng phải vào giấy chứng nhận kết hôn Một người đàn bà coi dâu người đàn ông họ có giấy chứng nhận kết hôn với trai người đàn ông Một người đàn ông coi bố dượng cô gái người có giấy chứng nhận kết hôn với mẹ cô gái đó… 2.1.5 Giữa người giới tính (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Theo quy định Luật bình đẳng giới năm 2006: "Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ" (khoản Điều 5) Nói cách khác, giới tính hiểu tổng thể yếu tố có đặc điểm chung với để phân biệt nam với nữ, phân biệt giống đực với giống Các yếu tố phân biệt chủ yếu yếu tố xét bình diện sinh học người không dựa yếu tố tâm lý xã hội Trên thực tế, có khác cách hiểu giới tính Những người đồng tính cho sống với giới tính thật đặc điểm mặt sinh học (thân thể, quan sinh dục v.v ) không nói lên giới tính thật người Trong nhà làm luật coi nhận thức biểu loại bệnh lý tâm lý, mà có bệnh phải chữa bệnh sử dụng pháp luật để hợp thức hóa loại bệnh tâm lý Kết hôn người giới tính hiểu việc xác lập quan hệ vợ chồng hai người nam nữ Trước đây, Luật HN&GĐ năm 1959 Luật HN&GĐ năm 1986 điều luật cấm người đồng tính kết hôn với Nhưng với quy định như: nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên, hay việc kết hôn nam nữ tự nguyện định… cho thấy điều đương nhiên thể luật Footer Page of 161 17 hôn nhân phải người đàn ông người đàn bà Tuy vậy, thực tế số địa phương xuất cặp nam cặp nữ giới tính chung sống với vợ chồng tổ chức đám cưới công khai Trước tình hình đó, Luật HN&GĐ năm 2000 xây dựng bổ sung quy định cấm kết hôn người giới tính vào trường hợp cấm kết hôn Việc quy định cấm kết hôn người giới tính lý sau: Thứ nhất, việc người giới kết hôn với tượng không phù hợp với nhận thức xã hội, phong mỹ tục truyền thống gia đình Việt Nam Thứ hai, mục đích kết hôn nhằm xây dựng gia đình bảo đảm chức tái sản xuất người để trì nòi giống Chỉ người khác giới tính kết hôn với thực chức gia đình sinh đẻ, tái sản xuất người Nếu hai người giới tính kết hôn với trái với quy luật tự nhiên quy luật xã hội, tượng phản khoa học Quy định cấm kết hôn người giới tính Luật HN&GĐ năm 2000 thể rõ quan điểm Nhà nước ta không cho phép người giới kết hôn với Khi người yêu cầu đăng ký kết hôn với quan đăng ký kết hôn từ chối việc đăng ký kết hôn Trong trường hợp họ đăng ký kết hôn sau có chứng cho họ giới tính có yêu cầu, việc kết hôn bị hủy theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, có số trường hợp hai người giới tính không đăng ký kết hôn với tổ chức lễ cưới theo phong tục chung sống với vợ chồng Đối với trường hợp cần phát huy vai trò quan nhà nước, tổ chức xã hội việc giáo dục, vận động bên chấm dứt việc chung sống 2.1.6 Một số quy định cấm kết hôn khác theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Ngoài quy định cụ thể trường hợp cấm kết hôn theo Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 theo Điều Luật HN&GĐ năm 2000 "Bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình", khoản có số quy định cấm 18 Header Page 10 of 161 vấn đề kết hôn coi quy định mang tính nguyên tắc chung - "Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; cấm kết hôn giả tạo, lừa dối để kết hôn,… cấm yêu sách cải việc cưới hỏi" - "Cấm người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ" 2.2 Giải vi phạm cấm kết hôn 2.2.1 Hủy việc kết hôn trái pháp luật trường hợp vi phạm quy định cấm kết hôn Việc kết hôn vi phạm trường hợp cấm kết hôn Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật có yêu cầu Vấn đề hủy kết hôn trái pháp luật trường hợp vi phạm quy định cấm kết hôn cần thiết, đảm bảo tính tiến cho hôn nhân xã hội, đảm bảo sức khỏe người, trì nòi giống, ổn định gia đình, thiết lập lại trật tự truyền thống, phong mỹ tục dân tộc dân tộc Việt Nam 2.2.2 Xử lý hành chính, hình trường hợp vi phạm quy định cấm kết hôn - Pháp luật hành chính: Nghị định số 110/2013/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 11/11/2011 - Pháp luật hình sự: BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG LUẬT 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trường hợp cấm kết hôn Qua 10 năm thực hiện, Luật HN&GĐ năm 2000 chứng tỏ nhiều ưu điểm tích cực, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ, có tác Footer Page 10 of 161 19 động tích cực việc bảo đảm quyền dân nói chung, quyền hôn nhân gia đình nói riêng, ổn định phát triển gia đình Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong đó, quy định trường hợp cấm kết hôn nói riêng nhìn chung quy định tương đối phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện kinh tế - trị, dựa phong mỹ tục đất nước, đa số tầng lớp người dân đồng thuận, tuân thủ Do đó, việc áp dụng quy định cấm kết hôn vào thực tiễn phổ biến tương đối rộng rãi vào tầng lớp người dân, đa số nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh, dần trở thành ý thức nhận thức người dân vấn đề kết hôn, ngày nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số vốn tồn tập tục lạc hậu, tiếp cận pháp luật HN&GĐ; giảm thiểu hôn nhân đa thê tàn dư chế độ cũ, hay kết hôn người có quan hệ huyết thống,… góp phần hình thành gia đình tiến hơn, bền vững hạnh phúc Tuy nhiên, việc áp dụng quy định trường hợp cấm kết hôn vào thực tiễn nhiều hạn chế Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, dẫn đến việc vi phạm quy định pháp luật HN&GĐ trường hợp cấm kết hôn - Các trường hợp vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng xảy thực tế; - Trường hợp kết hôn với người lực hành vi dân xảy không hiếm; - Tình trạng kết hôn cận huyết thống xảy nhiều vùng dân tộc thiểu số; - Tình trạng người có vợ có chồng chung sống vợ chồng với người khác mà điển hình trường hợp người tự ý lấy nhiều vợ, tình trạng diễn nhiều số vùng đồng bào dân tộc thiểu số; - Hiện tượng "chung sống vợ chồng" người giới tính diễn nhiều phức tạp nước ta 3.2 Những vướng mắc, bất cập việc áp dụng quy định cấm kết hôn Thứ nhất, thực tế tình trạng vợ, chồng lút sống chung với người khác bên nhiều Tuy nhiên để coi vi phạm chế độ vợ 20 Header Page 11 of 161 chồng theo Luật HN&GĐ phải có quan hệ "sống chung", mà theo Thông tư số 01/2001 việc sống chung phải chứng minh việc có chung, hàng xóm xã hội xung quanh coi vợ chồng, có tài sản chung…, thực tế việc sống chung có, để chứng minh dễ dàng, mà việc xử phạt trường hợp hiếm, có hành vi họ vi phạm mặt đạo đức bị xã hội lên án mà Thứ hai, quy định cấm kết hôn trường hợp người lực hành vi dân khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000: mặt thuật ngữ "người lực hành vi dân sự", thuật ngữ chưa thực gần gũi với nhân dân, chưa đảm bảo tính dễ hiểu người dân Vì luật pháp, đặc biệt Luật HN&GĐ, cần phải đảm bảo tính chất để nhân dân dễ tiếp nhận, qua chấp hành tuân thủ nay, chưa có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp kết hôn với người bị lực hành vi dân xử lý Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005: Người lực hành vi dân người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Để khẳng định người lực hành vi dân phải dựa vào định tuyên bố Tòa án Một thực tế gia đình, họ bị mắc bệnh tâm thần bẩm sinh, chí trưởng thành, người bị mắc bệnh tâm thần, thân người thân gia đình buồn Mà pháp luật quy định cha mẹ, người giám hộ hay đại diện cho người phải có đơn yêu cầu Tòa tuyên bố người lực hành vi dân sự, sau đó, Tòa án sở kết luận tổ chức giám định để định tuyên bố lực hành vi dân Trong cách nghĩ quan niệm người dân Việt Nam, họ bị mắc bệnh vậy, mặt tình cảm họ không muốn nộp đơn yêu cầu Tòa tuyên bố họ lực hành vi dân Vấn đề đặt người chưa bị tuyên bố lực hành vi dân có kết hôn hay không? Có nhiều trường hợp người mặt sức khỏe mắc bệnh tâm thần bệnh khác dẫn tới nhận thức làm chủ hành vi mình, gia đình đơn yêu cầu, người chưa bị Tòa án tuyên bố Footer Page 11 of 161 21 lực hành vi dân sự, đó, mặt pháp lý, người chưa bị coi lực hành vi dân Vì thế, việc người kết hôn với người khác, pháp luật cấm, sở pháp lý rõ ràng Dẫn đến nhiều trường hợp, vợ (chồng) họ đến kết hôn, chung sống với phát chồng (vợ) lực hành vi dân Thứ ba, quy định cấm kết hôn người dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời tính khả thi áp dụng vùng dân tộc thiểu số Thực tế số địa phương cho thấy, tình trạng kết hôn vi phạm điều cấm diễn theo tập quán địa phương, người "họ" anh, em (bao nhiêu đời không lấy được), người khác "họ" (mặc dù phạm vi ba đời) lấy Còn nhiều trường hợp kết hôn trường hợp kết hôn cận huyết theo tập quán nên việc kết hôn người có mối quan hệ họ hàng đời thứ 4, thứ chí cao không gia đình, cộng đồng chấp nhận từ dẫn đến tranh chấp mối quan hệ hôn nhân phức tạp Thứ tư, trường hợp cấm kết hôn khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định mang tính chất mở rộng quan hệ cấm kết hôn Tương tự vậy, vấn đề kết hôn riêng chồng riêng vợ, người nuôi đẻ với nuôi gia đình liệu có chấp nhận không? Bởi chủ thể anh chị em gia đình, họ lại quan hệ huyết thống hay họ hàng, mặt đạo đức giống trường hợp quy định khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000, khó chấp nhận Nhưng nay, vấn đề lại chưa dự liệu đạo luật hôn nhân gia đình chúng ta, phát sinh việc kết hôn người với giải sao? Pháp luật HN&GĐViệt Nam năm 2000 cấm kết hôn người giới tính, lại không đưa quy định chặt chẽ, không đặt chế tài trường hợp chung sống với vợ chồng người khiến cho số quan chức địa phương xử lý đành cho việc tổ chức đám cưới cặp đồng tính vi 22 Header Page 12 of 161 phạm khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2000 áp dụng điểm e khoản Điều Nghị định số 87/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực HN&GĐ Mà rõ ràng việc áp dụng quan chức không với quy định pháp luật Ngoài pháp luật HN&GĐ năm 2000 quy định cấm lại chế tài áp dụng trường hợp tất yếu dẫn đến vi phạm Điều theo tác giả, tạo thói quen không tôn trọng pháp luật, không đảm bảo pháp chế Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, vấn đề xác định tình trạng hôn nhân bên, UBND cấp sở nhiều sai sót, xác nhận không xác dẫn đến kết hôn vi phạm trường hợp cấm kết hôn Thứ hai, bên cạnh lỗi sai sót quyền, nhiều người dân lợi dụng sơ hở để phục vụ cho mục đích Thứ ba, trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật nhiều bà người dân tộc thiểu số hạn chế nên việc tự nguyện, tự giác chấp hành quy định pháp luật HN&GĐ gặp nhiều khó khăn 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực áp dụng pháp luật trường hợp cấm kết hôn 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Thứ nhất, quy định cấm kết hôn trường hợp người lực hành vi dân khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000: Cần phải sửa thuật ngữ "người lực hành vi dân sự" theo hướng quy định Luật HN&GĐ năm 1986, là: "Cấm người mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà khả nhận thức hành vi mình." Bên cạnh đó, pháp luật cần có quy định hướng dẫn cụ thể áp dụng trường hợp kết hôn với người bị lực hành vi dân xử lý Hay trường hợp bên biết bên bị lực hành vi dân mà chấp nhận kết hôn? Quy định cụ thể người mắc bệnh bị coi cấm kết hôn theo cách hiểu không nhận thức làm chủ hành vi Thứ hai, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cấm kết hôn người có họ phạm vi ba đời Theo quan điểm tác giả, luật nên mở Footer Page 12 of 161 23 rộng phạm vi cấm kết hôn: Cấm kết hôn người có họ phạm vi năm đời Thứ ba, trường hợp cấm kết hôn khoản Điều 10: Theo quan điểm tác giả luật nên bổ sung trường hợp tương tự: cấm kết hôn riêng chồng riêng vợ, người nuôi đẻ với nuôi gia đình vào khoản Còn không bổ sung nên bỏ quy định khoản để đảm bảo quyền tự kết hôn công dân Thứ tư, quy định cấm kết hôn người giới tính, pháp luật cần giải thích rõ ràng thuật ngữ "giới tính" gì; "những người giới tính" người nào? Cần có quy định cụ thể trường hợp kết hôn người xác định lại giới tính Bên cạnh đó, Nhà nước không nên cấm người đồng tính chung sống với vợ chồng, người đồng tính quyền đòi hỏi Nhà nước phải cho họ đăng kí kết hôn Đồng thời để đạt mục đích giúp cho người đồng tính không bị kì thị theo tác giả cách công nhận hôn nhân đồng giới mà cách tuyên truyền xã hội tạo cảm thông với người không may bị đồng tính, tạo môi trường sống thân thiện cho họ hội người đồng cảm 3.3.2 Một số giải pháp khác Thứ nhất, tổ chức đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán hộ tịch, cán Tòa án, tránh tình trạng "yếu" chuyên môn mà giải sai không phù hợp với quy định pháp luật Thứ hai, quan ban ngành cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan đến vấn đề cho người dân hiểu, nắm rõ áp dụng hiệu vào sống Thứ ba, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, cần có sách giải pháp hữu hiệu, đồng để phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa Thứ tư, không dừng lại giáo dục, thuyết phục, cần xây dựng biện pháp chế tài khắt khe để xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 24 Header Page 13 of 161 KẾT LUẬN Hôn nhân sở gia đình, gia đình tế bào xã hội Do đó, pháp luật HN&GĐ thời kỳ nào, quốc gia Nhà nước quan tâm, trọng Việc bảo vệ quan hệ HN&GĐ quy định pháp luật, có quy định trường hợp cấm kết hôn cần thiết Qua nghiên cứu đề tài "Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", thấy rõ quy định pháp luật, cụ thể Luật HN&GĐ năm 2000 trường hợp cấm kết hôn, đáp ứng yêu cầu xây dựng chế độ HN&GĐ tiến bộ; phù hợp với thực tiễn xã hội, kế thừa, phát huy giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam; hạn chế hủ tục, tập tục lạc hậu kết hôn; hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đề cao tự cá nhân kinh tế thị trường… Đồng thời, Luật tạo sở pháp lý cho việc thực thi quyền kết hôn cá nhân; áp dụng trách nhiệm dân sự, hành hình cá nhân, tổ chức vi phạm điều kiện kết hôn; bảo đảm pháp chế XHCN HN&GĐ, phù hợp với đa số nguyện vọng nhân dân, bên cạnh có quy định chưa thực cụ thể, dẫn đến việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn Đề tài phác họa số khía cạnh thực tiễn áp dụng pháp luật, đánh giá vướng mắc trình áp dụng, từ đề xuất số giải pháp nhằm làm hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo pháp luật thực công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan hệ HN&GĐ Cùng với giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tới người dân, tăng mức xử phạt vi phạm hành áp dụng chế tài hình có đủ yếu tố cấu thành tội phạm, đòi hỏi công dân ý thức, tự giác chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật cấm kết hôn nói riêng, pháp luật HN&GĐ nói chung Có vậy, đảm bảo gia đình hạnh phúc, xã hội giàu mạnh, phồn vinh Nhìn chung Luật HN&GĐ năm 2000 đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sau nhiều năm Footer Page 13 of 161 25 phát huy giá trị thực tiễn, nhận thức hôn nhân tổ chức cộng đồng xã hội đời sớm lịch sử, tổ chức mang tính bền vững Kết hôn vừa hành vi dân sự, vừa hành vi văn hóa tác động lên nhiều chủ thể khác nhau, cộng đồng xã hội Bởi nên thân tiềm ẩn nhiều bất trắc, bao gồm tất khả hạnh phúc bất hạnh xảy Vậy nên, pháp luật HN&GĐ chế định đặc biệt, xây dựng để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính văn hóa đặc thù Việc xây dựng vận dụng pháp luật cần am hiểu sâu sắc phong tục tập quán, văn hóa dân tộc Thực tế cho thấy, trình hội nhập phát triển kinh tế - xã hội nay, ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường tác động đến chuẩn mực xã hội, giá trị đạo đức, nhiều nề nếp, gia phong, truyền thống gia đình dần bị phá vỡ mai Các tượng vi phạm chế độ vợ chồng, vi phạm điều kiện kết hôn, tội phạm vị thành niên ngày có diễn biến phức tạp, để lại hậu tiêu cực nhiều mặt nhiều gia đình xã hội Mặt khác, Luật HN&GĐ năm 2000 nói chung quy định cấm kết hôn nói riêng chưa bao quát hết quan hệ HN&GĐ có thực tiễn Ví dụ vấn đề kết hôn người giới tính, vấn đề mang thai hộ,… Thực tế làm ổn định quan hệ HN&GĐ, chưa thể cách đầy đủ sách đắn Đảng Nhà nước ta tôn trọng bảo đảm thực quyền người, quyền công dân lĩnh vực HN&GĐ Vì vậy, nay, Luật HN&GĐ năm 2000 tiến hành sửa đổi nhằm xây dựng Luật HN&GĐ mới, vừa mang tính dân tộc, lại vừa mang tính thời đại, vừa truyền thống lại vừa văn minh, đảm bảo tôn trọng giá trị truyền thống gia đình Việt Nam phải phù hợp với xu giá trị chung HN&GĐ nước giới, vừa bảo vệ quyền lợi phụ nữ lại vừa không cản trở giao lưu người Việt Nam quan hệ HN&GĐ với người nước 26 ... 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Giữa người giới tính (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Một số quy định cấm kết hôn khác theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Giải vi phạm cấm kết. .. HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 2.1 Các trường hợp cấm kết hôn theo quy định Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 2.1.1 Người có vợ có chồng (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân. .. cấm kết hôn khác theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Ngoài quy định cụ thể trường hợp cấm kết hôn theo Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 theo Điều Luật HN&GĐ năm 2000 "Bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình" ,

Ngày đăng: 12/04/2017, 05:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan