1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN THI THPT QG MÔN TOÁN CÓ ĐÁP ÁN

21 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Đề số 104 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: Gọi M, m giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số y = x − x + [ 1;3] Tổng ( M + m ) bằng: A B C D Câu 2: Cho hàm số y = x − e x Khẳng định sau ? A Hàm số đạt cực tiểu tại x = B Hàm số đạt cực đại x = C Hàm số đồng biến ( 0; +∞ ) D Hàm số có tập xác định ( 0; +∞ ) Câu 3: Đạo hàm hàm số y = ln sin x là: A ln cos x B cot x C tan x D sin x Câu 4: Biết thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' V Thể tích tứ diện A'ABC' là: A V B 2V C V D V Câu 5: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ M trung điểm của CC’ Gọi khối đa diện (H) phần lại của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ sau cắt bỏ khối chóp M.ABC Tỷ số thể tích của (H) khối chóp M.ABC là: A B C D Câu 6: Thiết diện qua trục của hình nón tròn xoay tam giác có cạnh bằng a.Thể tích của khối nón bằng: A 3π a B 3π a C 3π a 24 D 3π a Câu 7: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có tất cạnh bằng a Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp nói bằng: A R = a B R = a 2 C R = a D R = a Câu 8: Một kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 trước Công nguyên Kim tự tháp khối chóp tứ giác có chiều cao 150 m, cạnh đáy dài 220 m Diện tích xung quanh của kim tự tháp là: A 2200 346 ( m ) B 4400 346 ( m ) C 2420000 ( m ) D 1100 346 ( m ) Câu 9: Phương trình log ( x ) − log x = có nghiệm ? A nghiệm B Vô nghiệm C nghiệm D nghiệm Câu 10: Một chất điểm chuyển động theo qui luật s = 6t − t (trong t khoảng thời gian tính giây mà chất điểm bắt đầu chuyển động) Tính thời điểm t (giây) mà vận tốc ( m / s) chuyển động đạt giá trị lớn A t = B t = C t = D t = Câu 11: Cho hàm số y = sin x − cos x + 3x Tìm khẳng định khẳng định sau: A Hàm số nghịch biến ( −∞;0 ) B Hàm số nghịch biến ( 1; ) C Hàm số hàm lẻ D Hàm số đồng biến ( −∞; +∞ ) 2 Câu 12: Các giá trị của tham số a để bất phương tr̀nh 2sin x + 3cos x ≥ a.3sin x , có nghiệm thực là: A a ∈ ( −2; +∞ ) B a ∈ ( −∞; 4] Câu 13: Cho hàm số y = C a ∈ [ 4; +∞ ) D a ∈ ( −∞; ) 2x +1 có đồ thị (C) Tìm điểm M đồ thị (C) cho x +1 khoảng cách từ hai điểm A ( 2; ) B ( −4; −2 ) đến tiếp tuyến (C) M A M ( 0;1) Câu 14: Cho hàm số y =   3  M  1; ÷   B    5  M  2; ÷   3  3 C M  1; ÷  2   M ( 0;1)  D  M ( −2;3)   M  1;    ÷  x −1 có đồ thị (C) Tiếp tuyến (C) giao điểm (C) trục x+2 hoành có phương trình là: A y = 3x B y = 3x − C y = x − 1 D y = x − 3 Câu 15: Một mặt cầu có đường kính bằng 2a có diện tích bằng: A 8π a B 4π a C 4π a D 16π a Câu 16: Cắt khối trụ bởi mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện hình vuông có cạnh bằng 3a Diện tích toàn phần của khối trụ là: A Stp = a π B Stp = 13a 2π C Stp = 27π a 2 D Stp = a 2π Câu 17: Một khu rừng có trữ lượng gỗ 4.105 mét khối Biết tốc độ sinh trưởng của khu rừng 4% mỗi năm Sau năm khu rừng sẽ ć mét khối gỗ? 5 A 4.10 1,14 ( m ) 5 B 4.10 ( + 0, 04 ) ( m ) 5 C 4.10 + 0, 04 ( m ) 5 D 4.10 1, 04 ( m ) Câu 18: Cho hình trụ có bán kính đáy cm, đường cao 4cm, diện tích xung quanh của hình trụ là: A 20π ( cm ) B 24π ( cm ) C 26π ( cm ) Câu 19: Đặt a = log 11, b = log Hãy biểu diễn log D 22π ( cm ) 121 theo a b A log 121 = 6a − b B log 121 = a− b C log 121 = 6a + b D log 121 = 6a − 9b Câu 20: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x − + B ( 1; −3) A -3 là: x D ( −1; −7 ) C -7 Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục R có bảng biến thiên : x y' y −∞ +∞ −1 − + 0 − −3 −4 +∞ + −∞ −4 Khẳng định sau sai? A Hàm số có hai điểm cực tiểu, điểm cực đại B Hàm số có giá trị nhỏ -4 C Hàm số đồng biến ( 1; ) D Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng Câu 22: Tập xác định của hàm số y = ln x + là: A e ; +∞ ) 1  B  ; +∞ ÷ e  C ( 0; +∞ ) D Câu 23: Hàm số y = x − x − nghịch biến khoảng ? A ( 0;1) B ( 0; +∞ ) C ( −1;0 ) D ( −∞;0 ) Câu 24: Tìm giá trị thực của m để hàm số y = x + mx + x + đồng biến R A −2 ≤ m ≤ B −3 < m <  m < −3 C  m > D m ∈ ¡ C x = D x = Câu 25: Giải phương tr̀nh x + x+1 = 12 B x = log A x = Câu 26: Cho hai hàm số y = a x y = log a x (với a > 0, a ≠ ) Khẳng định sai là: A Hàm số y = log a x có tập xác định ( 0; +∞ ) B Đồ thị hàm số y = a x nhận trục Ox làm đường tiệm cận ngang C Hàm số y = a x y = log a x nghịch biến tập xác định tương ứng < a −1 D m > Câu 35: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có diện tích mặt chéo ACC’A’ bằng 2a Thể tích khối lập phương ABCD.A'B'C'D' là: A 2a B 2a C D a 2a Câu 36: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x + − x bằng: A 2 B C D Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) Biết góc SC mặt phẳng (ABCD) 60 Tính thể tích khối chóp S.ABCD A 3a B 3a C Câu 38: Cho a, b số thực thỏa mãn a 3 >a 2 2a 3 log b D 6a 3 < logb Khẳng định sau ? A < a < 1, b > B < a < 1, < b < C a > 1, b > D a > 1, < b < −1 Câu 39: Tính giá trị biểu thức A =  ÷ + 16 − 2−2.64  625  A 14 B 12 C 11 D 10 Câu 40: Cho hàm số S.ABC có ASB = BSC = CSA = 600 , SA = 3, SB = 4, SC = Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB) A B C 3 D Câu 41: Một hình nón có góc ở đỉnh bằng 600 , đường sinh 2a, diện tích xung quanh hình nón là: A S xq = 4π a B S xq = 2π a C S xq = π a D S xq = 3π a Câu 42: Một khối trụ có thể tích 20 (đvtt) Nếu tăng bán kính đáy lên lần giữ nguyên chiều cao của khối trụ thể tích của khối trụ mới là: A 80 (đvtt) B 40 (đvtt) C 60 (đvtt) D 400 (đvtt) Câu 43: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với mặt đáy góc 60o Hình nón có đỉnh S, đáy đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD có diện tích xung quanh A S = 2π a B S = 7π a C S = π a D S = π a2 Câu 44: Một xí nghiệp chế biến thực phẩm muốn sản xuất những loại hộp hình trụ có thể tích V cho trước để đựng thịt bò Gọi x, h (x > 0, h > 0) lần lượt độ dài bán kính đáy chiều cao của hình trụ Để sản xuất hộp hình trụ tốn vật liệu nhất giá trị của tổng x + h là: A V 2π B 3V 2π C V 2π D 3 V 2π Câu 45: Một hình trụ có bánh kính r chiều cao h = r Cho hai điểm A B lần lượt nằm hai đường tròn đáy cho góc giữa đường thẳng AB trục của hình trụ bằng 30 Khoảng cách giữa đường thẳng AB trục của hình trụ bằng: A r B r C r D r 3 Câu 46: Trong mệnh đề sau mệnh đề sai? A Thể tích của hai khối chóp có diện tích đáy chiều cao tương ứng bằng bằng B Thể tích khối lăng trụ diện tích đáy nhân với chiều cao C Hai khối lập phương có diện tích toàn phần tích D Hai khối hộp chữ nhật có diện tích toàn phần tích Câu 47: Với mọi x số thực dương Trong khẳng định sau, khẳng định đúng ? A e x > + x C sin x > x B e x < + x D 2− x > x Câu 48: Số nghiệm của phương trình esin  x − ÷ = tan x đoạn [ 0; 2π ] là:  π A B C D Câu 49: Giải bất phương trình log 0,5 ( x + 11) < log 0,5 ( x + x + ) A x ∈ ( −3;1) B x ∈ ( −∞; −4 ) ∪ ( 1; +∞ ) C x ∈ ( −2;1) D x ∈ ( −∞; −3) ∪ ( 1; +∞ )  x − y + m = Câu 50: Các giá trị thực m để hệ phương trình  có nghiệm  y + xy = A m ∈ ( −∞; 2] ∪ ( 4; +∞ ) B m ∈ ( −∞; 2] ∪ [ 4; +∞ ) C m ≥ D m ≤ Đáp án 1-D 2-B 3-B 4-D 5-D 6-C 7-B 8-B 9-C 10-A 11-D 12-B 13-D 14-D 15-C 16-C 17-D 18-B 19-A 20-B 21-D 22-B 23-A 24-A 25-C 26-D 27-D 28-D 29-A 30-C 31-B 32-C 33-D 34-B 35-A 36-A 37-D 38-A 39-B 40-D 41-B 42-A 43-B 44-D 45-A 46-D 47-A 48-B 49-C 50-A Lời giải chi tiết Câu 1: Chọn D Phân tích: Ta có định lí SGK tồn GTLN, GTNN đoạn sau : Mọi hàm liên tục xác đinh đoạn có GTLN GTNN đoạn Hàm số y = x − x + liên tục xác định đoạn [ 1;3]  x = ∉ [ 1;3] Ta có y ' = 3x − x, y ' = ⇔   x = ∈ [ 1;3] Ta so sánh giá trị y ( 1) = 1, y ( ) = −1 , y ( 3) = Vì hàm số liên tục xác định đoạn [ 1;3] nên ta có giá trị lớn ,giá trị nhỏ hàm số cho đoạn [ 1;3] M = y ( 3) = 3, m = y ( ) = −1 Nên M + m = − = Câu 2: Chọn B Phân tích: Để xét tính đồng biến , nghịch biến hàm số thường xét dấu phương trình đạo hàm bậc để kết luận Hàm số y = x − e x có y ' = − e x , y ' = ⇔ x = Ta xét chiều biến thiên : y ' < ⇔ x > y ' > ⇔ x < Ta thấy y' đổi dấu từ ( + ) sang ( − ) x qua điểm nên hàm số cho đạt cực đại x = Hàm số cho đồng biến ( −∞;0 ) Hàm số có tập xác định D = ¡ x Lưu ý: Hàm số y = a ( a >, a ≠ 1) có tập xác định ¡ Câu : Chọn B Phân tích: Đây toán gỡ điểm nên bạn ý cẩn thận chi tiết tính toán y ' = ( ln sin x ) ' = ( sin x ) ' = cos x = cotx Lưu ý: ( ln u ) ' = u' ; ( sin x ) ' = cos x , u sin x sin x ( cos x ) ' = − sin x Câu : Chọn D Phân tích: Ta có S ABC = S A ' B ' C ' ⇒ VCA ' B 'C ' = VC ' ABC Mà ta lại có ACC'A hình bình hành nên d ( C , ( ABC ') ) = d ( A ', ( ABC ' ) ) ⇒ VC ABC ' = VA ABC ' ⇒ VB A ' B ' C ' = VC ' ABC = VA ' ABC ' ⇒ VA ' ABC ' = V Câu 5: Chọn D Phân tích: Gọi M trung điểm CC’ Theo ta có: VM ABC = VC ' ABC = a ⇒ VC ' ABC = 2a Ta lại có VC ' ABC = VAA ' B 'C ' = 2a nên ta có ( H ) = VAA' B 'C ' + VMABC ' = 2.2a + a = 5a Vậy ( H) VM ABC =5 Câu 6: Chọn C Phân tích: Bài toán yêu cầu bạn nhớ công thức hình nón tròn xoay cách tạo hình nón tròn xoay Theo ta có diện tích đáy hình nón tròn xoay a S = π r = π  ÷ Nên thể tích hình nón tròn xoay 2 2 1  a  a π a3 V = Sh = π  ÷ = 3 2 24 Câu : Chọn B Phân tích: Đây toán tính toán lâu nên trình làm thi bạn thấy lâu bỏ qua để làm câu khác câu làm sau Với toán này, bạn để ý kỹ thấy tâm I mặt cầu ngoại tiếp trùng với tâm O đáy hình chóp (Vì tât cạnh hình chóp a) Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là: Câu 8: Chọn B a Phân tích: Tính diện tích xung qutôi Kim tự tháp tính diện tích mặt bên hình chóp tứ giác Gọi O tâm đáy hình chớp tứ giác Theo ta có SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ SD = SO + OD = 10 467 Để tính diện tích mặt bên hình chóp ta sử dụng công thức He-ron : (áp dụng với tam giác SAD) S = p= p ( p − SA ) ( p − AD ) ( p − SD ) với SA + SD + AD ⇒ S = 1100 346 ⇒ S xq = 4S = 4.1100 346 = 4400 346 Câu 9: Chọn C Phân tích : Đối với toán giải phương trình, bất phương trình bắt đầu làm bạn phải nhớ đặt điều kiện ! Như nói đề trước làm toán liên quan đến mũ, logarit bạn phải nhớ công thức quan trọng sau log Ax B y = y log A B, log a ( x y ) = log a x + log a y x 4 x > x >  Điều kiện:  x > ⇒  x ≠ x ≠  Với điều kiện phương trình cho tương đương với : log + log x − log x = ⇒ log x − − = ⇒ log 22 x − log x − = log x x =  log x = ⇒ ⇒ (thỏa mãn điều kiện) x = log x = −   Vậy phương trình cho có nghiệm Câu 10: Chọn A Phân tích: Như bạn biết phương trình vận tốc phương trình đạo hàm bậc phương trình chuyển động (li độ) vật nên ta có phương trình vận tốc vật v = s ' = 12t − 3t Phương trình vận tốc phương trình bậc có hệ số a = −3 < nên đạt giá trị lớn giá trị t = −b hay t = 2a Câu 11: Chọn D Phân tích : Để xét tính đồng biến, nghịch biến ta xét dấu phương trình đạo hàm bậc để kết luận Trong toán có nhắc đến khái niệm hàm số chẵn , hàm số lẻ Có thể nhiều bạn quên nên nhắc lại sau : Cho hàm số y = f ( x ) có tập xác định D Hàm số y = f ( x ) gọi hàm số chẵn với ∀x ∈ D ta có − x ∈ D f ( x ) = f ( − x ) Hàm số gọi hàm số lẻ với ∀x ∈ D ta có − x ∈ D f ( − x ) = − f ( x ) Hàm số y = sin x − cos x + 3x có y ' = cos x + sin x + Ta thấy π  sin x + cos x + = + sin  x + ÷ > − > 4  Nên hàm số cho đồng biến ( −∞; +∞ ) Dễ thấy hàm số cho hàm số lẻ Câu 12: Chọn B Phân tích : Đặt sin x = α , α ∈ [ 0;1] Khi bất phương trình cho tương đương với 2α + 31−α ≥ a.3α ⇒ a ≤ 2α + 31−α ( 1) 3α Xét phương trình f ( a ) = 2α + 31−α với α ∈ [ 0;1] 3α f ( α ) = f ( 0) = Ta nhận thấy hàm số nghịch biến [ 0;1] nên αmax ∈[ 0;1] f ( x) Như trình bầy để trước điều kiện để m ≤ f ( x ) với x ∈ D m ≤ max x∈D f (α) = áp dụng điều ta có điều kiện để (1) xảy a ≤ max a∈[ 0;1] Câu 13: Chọn D Phân tích: Bài toán nặng tính toán , bạn cần phải nắm rõ cách viết phương trình tiếp tuyến điểm Giả sử M ( x0 ; f ( x0 ) ) Thuộc đồ thị (C) Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số (C) điểm M ( x0 ; f ( x0 ) ) y = y ' ( x0 ) ( x − x0 ) + f ( x0 ) hay y= ( x0 + 1) ( x − x0 ) + x0 + x0 + ⇒d: x ( x0 + 1) + 2 x0 + x0 + ( x0 + 1) −y=0 Theo ta có khoảng cách từ điểm A ( 2; ) B ( −4; −2 ) đến đường thẳng d nên ta có: x02 + x0 + ( x0 + 1) = ( x0 + 1) ⇒ x02 + x0 + −4 +1 x02 + x0 + ( x0 + 1) ( x0 + 1) ( x0 + 1) −4 = +2 +1 x02 + x0 + ( x0 + 1) +2 Giải phương trình ta có x0 = 0, x0 = −2 , x0 = Từ ta chọn kết toán Câu 14 : Chọn D Đây câu hỏi gỡ điểm ! Phương trình hoành độ giao điểm đồ thị hàm số cho với trục hoành x −1 =0 x+2 ⇒ x = Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số điểm x = y = y ' ( 1) ( x − 1) + y ( 1) 1 hay y = x − 3 Câu 15: Chọn C Diện tích mặt cầu tính theo công thức S = 4π R R bán kính mặt cầu Áp dụng công thức ta có diện tích mặt cầu có đường kính 2a (bán kính a) S = 4π a Câu 16: Chọn C Diện tích toàn phần hình trụ tính theo công thức Stp = 2π r ( r + h ) r: bán kính đáy trụ, h: chiều cao hình trụ Theo ta có thiết diện tạo mặt phẳng qua trục hình trụ hình trụ hình vuông có cạnh 3a nên ta suy h = 3a , r= 3a 27π a Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần nêu bên ta có Stp = 2 Câu 17: Chọn D Đây dạng toán lãi kép tác giả dấu ‘sự phát triển loài ’ Dạng quen thuộc không bạn ? Tôi đưa công thức tính lãi kép cho bạn : A = a ( + r ) A số tiền nhận sau n tháng , a số tiền gửi n ban đầu , r lãi xuất hàng tháng’ Áp dụng công thức ta thấy sau năm khu rừng có 4.105.1, 045 mét khối gỗ Câu 18 : Chọn B Diện tích xung qutôi hình trụ tính theo công thức S xq = 2π rh r: bán kính đáy trụ, h: chiều cao hình trụ Vậy diện tích xung qutôi hình trụ cần tính S xq = 2π 3.4 = 24π ( cm ) Câu 19: Chọn A ! Như nói đề trước làm toán liên quan đến mũ, logarit bạn phải nhớ công thức quan trọng sau log Ax B y = y log A B, log a ( x y ) = log a x + log a y x Áp dụng công thức ta có : log 121 121 = log = log 11 − 3log 8 73 = log 11 − log = log 11 − Nên log log 121 = 6a − b Ngoài bạn sử dụng máy tính để thử đáp án !Khi thi bạn nên chọn phương án làm tối ưu cho ! Câu 20: Chọn B TXĐ: D = ¡ \ { 0} Hàm số y = x − + 1 có y ' = − x x y ' = ⇔ x = ±1 , y' đổi dấu từ (-) sang (+) nên hàm số tiểu cực đại x = Nên điểm cực tiểu đồ thị hàm số ( 1; −3) Câu 21 : Chọn D Các bạn nhìn vào bảng biến thiên thấy hàm số có điểm cực tiểu ( −1; −4 ) ( 1; −4 ) điểm cực đại ( 0; −3) Hàm số đạt giá trị nhỏ -4 x = −1, x = Hàm số đồng biến ( 1; +∞ ) nên hàm số đồng biến ( 1; ) Đồ thị hàm số nhận điểm ( 0; −3) tâm đối xứng nhận trục tung trục đối xứng Câu 22: Chọn B Điều kiện xác đinh hàm số y = ln x + ln x + ≥ ⇒ ln x ≥ −2 ⇒ x ≥ e2 Sai lầm thường gặp : nhiều bạn nghĩ ln x luông dương nên ln x + > và kết luận với x hàm số tồn chọn ý D Câu 23: Chọn A Hàm số y = x − x − có y ' = x − x , y ' = ⇔ x = ∨ x = ±1 Xét dấu y' ta có y ' < ⇔ x < −1, < x < Nên hàm số cho nghịch biến khoảng ( −∞; −1) ( 0;1) Câu 24 : Chọn A TXĐ D = R Hàm số y = x + mx + x + có y ' = x + 2mx + Hàm số cho đồng biến 1 ≥ ⇒ −2 ≤ m ≤ R y ' ≥ hay  ∆ ' = m − ≤ Câu 25: Chọn C Đây toán , bạn giải cách truyền thống thử máy tính x + x +1 = 12 ⇔ 3.2 x = 12 ⇒ x = Câu 26: Chọn D Để trả lời câu hỏi bạn cần nắm vững kiến thức lý thuyết hàm số mũ , logarit Nếu có bạn quên bạn xem lại sách giáo khoa giải tích lớp 12 ! Ý D sửa :’đồ thị hàm số y = log a x nằm phía bên phải trục tung hàm số y = log a x nằm phía bên phải trục tung (Oy) đồ thị hàm số y = a x nằm bên trục hoành (Ox) Câu 27 : Chọn D TXĐ: D = ¡ \ { −3} Hàm số y = ( −∞; −3) x−2 > nên hàm số cho đồng biến khoảng có y ' = x + ( ) x+3 ( −3; +∞ ) Câu 28: Chọn D Lấy logarit số hai vế bất phương trình cho ta có ( log 2 x −4 ) ≥ log ( ) ⇔ x x− 2 − ≥ ( x − ) log x ≥ ⇔ ( x − ) ( x + − log ) ≥ ↔   x ≤ log − Trong trường hợp bạn không nghĩ cách lấy logarit số hai vế bất phương trình bạn mò đáp án từ đề ! Câu 29: Chọn A Gọi M trung điểm BC tam giác SBC tam giác nên ta có SH ⊥ BC ⇒ SH = a Ta lại có SH ⊥ BC , ( SBC ) ⊥ ( ABC ) , BC = ( SBC ) ∩ ( ABC ) nên SH ⊥ ( ABC ) Tam giác ABC vuông cân A có cạnh BC = a nên AB = AC = a 2 ⇒ S ABC 1  a  a2 = AB AC =  = 2  2÷  Vậy thể tích hình cần tính 1 a a2 a3 VS ABC = SH S ABC = = 3 24 Câu 30: Chọn C Để tính thể tích khối hình chóp M.OBC ta cần tính diện tích đáy OBC khoảng cách từ M đến đáy Kẻ MH / / SO ( H ∈ [ OC ] ) , SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ MH ⊥ ( ABCD ) ⇒ MH ⊥ ( OBC ) Nên d ( M ; ( OBC ) ) = MH Áp dụng định lý Ta lét vào tam giác SOC ta có: MH MC = = ⇒ MH = a SO SC Do AC ⊥ BD nên O = AB − AO = 5a − ( 2a ) = a 1 Diện tích đáy SOBC = OB.OC = a.2a = a 2 Thể tích khối chóp cần tính 1 a3 V = MH SOBC = 2a.a = 3 Câu 31: Chọn B Phân tích: Tìm tiệm cận ngang đồ thị hàm số: đường thẳng y = y0 đường tiệm cận ngang • f ( x ) = y0 (gọi tắt tiệm cận ngang) đồ thị hàm số y = f ( x ) xlim →+∞ lim f ( x ) = y0 x →−∞ Tìm tiệm cận đứng đồ thị hàm số : đường thẳng x = x0 đường tiệm cận đứng • = +∞ lim− = −∞ (gọi tắt tiệm cận đứng) đồ thị hàm số y = f ( x ) xlim → x0+ x → x0 lim = +∞ lim+ = −∞ x → x0 x → x0− Cách 1: Hàm số y = x −1 liên tục xác định D = ¡ \ { −2} x+2 x −1 x = y = lim = lim Ta có xlim →−∞ x →−∞ x + x →−∞ 1+ x 1− 1− x −1 x =1 lim y = lim = lim x →+∞ x →+∞ x + x →+∞ 1+ x Nên y = tiệm cận ngang đồ thị hàm số x → −∞, x → +∞ lim + y = lim + x → ( −2 ) x → ( −2 ) x −1 x −1 = +∞ lim − y = lim − = −∞ nên x = −2 tiệm cận đứng x → ( −2 ) x → ( −2 ) x + x+2 đồ thị hàm số x → ( −2 ) x → ( −2 ) + − Cách 2: Tuy nhiên bạn nhớ cách tìm nhtôi tiệm cận đồ thị hàm số y = sau: Đồ thị hàm số có TCĐ x = − ax + b cx + d d d TCN x = − c c Câu 32: Chọn C Hình lăng trụ hình lăng trụ đứng có đáy đa giác Vậy thể tích cần tính : VABC A 'B'C' = AA '.S ABC = a a2 a3 = 4 Câu 33: Chọn D Các bạn đọc kĩ đề , đề hỏi giao điểm đồ thị hàm số với trục tung trục hoành bạn thường làm nên số bạn 'nhtôi tay' giải phương trình y = Câu 34: Chọn B Điều kiện để đồ thị hàm số tiệm cận đứng phương trình x + x − m = có nghiệm x = m hay 2m + 3m − m = suy m = ∨ m = −1 Câu 35 : Chọn A Để tính thể tích hình lập phương ta cần biết cạnh hình lập phương đó, từ liệu diện tích mặt chéo A’ACC’ ta tính cạnh hình lập phương Gọi cạnh hình lập phương x suy A ' C ' = x Diện tích mặt chéo A’ACC’ x.x = 2a ⇒ x = a Thể tích hình lập phương V = x = 2a Câu 36: Chọn A Để giải toán có cách giải theo phương pháp khảo sát hàm số tìm giá trị lớn hàm số khoảng đoạn giải theo phương pháp bất đẳng thức TXĐ x ∈ [ −2; 2] áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có  x + − x2 ≤  x2 +  ( − x2 )  ÷= 2  Dấu xẩy khi: x = − x2 ⇔ x = Câu 37 : Chọn A Ta có AC = AB + BC = a Vì SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ AC nên ta có ( SC , ( ABCD ) ) = SCA = 60 Ta lại có SA = tan 600 ⇒ SA = AC tan 600 = 6a AC Thể tích khối lăng trụ cần tính 1 a3 V = SA.S ABCD = a 6a = 3 Câu 38: Chọn A Với câu hỏi bạn sử dụng máy tính thử trường hợp đỡ tốn thời gian suy nghĩ nhiều ! Câu 39 : Chọn B Câu hỏi câu hỏi cho điểm bạn cần bấm máy tính cẩn thận tránh sai sót nhé! Câu 40: Chọn D Bài toán có công thức tính nhtôi, không trình bầy Tôi trình bầy cách tư để làm toán ! Đề cho góc ASC = ASB = BSC = 600 cạnh SA = 3, SB = 4, SC = áp dụng công 2 thức c = a + b − 2ab cos ( a, b ) ta tính độ dài cạnh AB, BC, CA tam giác ABC 13, 21, 19 Ta tính cos SAB = 13 Gọi H chân đường cao từ C xuống mặt phẳng (SAB), Kẻ HK ⊥ SA, HI ⊥ AB (như hình vẽ) Đặt CH = x Quan sát hình vẽ ta thấy : tính độ dài đoạn thẳng CK, CI, sau ta biểu diễn HK, HI theo CH, ta tìm mối quan hệ HK, HI SC.SA.sin 600 S Tính CK: CK = CSA = = SA SA 75 ⇒ AK = , HK = −x Tương tự ta tính CI = 867 17 39 121 − x2 , HI = , AI = 52 26 52 2 Ta lại có IK = AK + AI − AK AI cosSAB = 28 13 2 Mà IK = HK + HI − HK HI cos ( 180 − SAB ) ⇒x= Câu 41: Chọn B Góc α gọi góc đỉnh Ta tính r = 2a sin 30 = a ⇒ S xq = π rl = 2π a Câu 42: Chọn A Công thức tính thể tích hình trụ Vtru = B.h = π r h Khi bán kính đáy tăng lên lần Vtru moi = B '.h = π ( 2r ) h = 4Vtru nên Vtru moi = 80 Câu 43: Hình chóp tứ giác hình chóp có đáy hình vuông đường cao hình chóp qua tâm O đáy Gọi O tâm đáy ABCD Ta có SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ SO ⊥ OD Từ ta có góc cạnh bên đáy góc SDO = 600 ⇒ SO = OD tan 600 = a a tan 600 = ⇒ l = SD = SO + OD = a Diện tích xung qutôi hình nón cần tính S xq = π rl = π OD.l = a2 3 Câu 44: Chọn D Đây toán sử dụng bất đẳng thức AM-GM ! Thể tích hình trụ tính theo công thức V = π x h π π  x + x + 2h  4π Ta có: V = π x h = x 2h ≤  ( x + h) ÷ = 2 54  ⇒ x+h≥ 54V V = 33 4π 2π Lưu ý: Với toán này, bạn biết sử dụng bất đẳng thức AM-GM n  x + x + + xn  x1 x2 xn ≤  ÷ n   Câu 45: Câu 46: Chọn D Câu 47: Chọn A x x Xét hàm số f ( x ) = e − x − với x ∈ ( 0; +∞ ) ta có f ' ( x ) = e − > với ∀x ∈ ( 0; +∞ ) nên hàm số đồng biến ( 0; +∞ ) ⇒ f ( x ) > f ( ) = ⇔ e x > x + nên chọn ý A Tương tự với cách làm ta có sinx < x với ∀ x > Câu 48: Chọn B Tương tự câu 28 giải , câu áp dụng phương pháp logarit để giải phương trình Điều kiện : cos x ≠ ⇔ x ≠ π + kπ ( k ∈ ¢ ) Lấy ln vế phương trình cho ta có : π  sin  x − ÷ln e = ln tan x 4  ⇔ sin x − cos x = ln ( sin x ) − ln ( cos x ) ⇔ sin x − cos x = ln sin x − ln cos x ⇔ sin x − ln sin x = cos x − ln cos x ( *) Phương trình quen thuộc không bạn ? Chúng ta giải phương pháp hàm đặc trưng Xét hàm số f ( t ) = t − ln t ( t ∈ ( 0;1] ) ta có f '( t ) = 1− < với ∀t ∈ ( 0;1] nên hàm số nghịch biến ( 0;1] Từ (*) ta có t sin x = cos x hay tan x = ⇔ x = π π + kπ Với x ∈ [ 0; 2π ] ta có ≤ + kπ ≤ 2π ⇒ k ∈ { 0;1} 4 Vậy phương trình cho có nghiệm Câu 49: Chọn C Các bạn lưu ý log a b ≤ log a c với a ∈ ( 0;1) ta có b ≥ c a > ⇒ b ≤ c Áp dụng vào toán ta có log 0,5 ( x + 11) < log 0,5 ( x + x + ) ⇔ x + 11 > x + x + ⇔ x + x − < ⇔ −3 < x < nên chọn A Tuy nhiên lời giải sai , lúc giải không tìm điều kiện để hàm logarit tồn Lời giải cần bổ sung điều kiện nói Ta có điều kiện để logarit tồn   x < −4  x + 6x + >  x>2 ⇔  ⇒ x > −2   x + 11 >  x > −11  Vậy tập nghiệm bất phương trình x ∈ ( −2;1) chọn đáp án C Câu 50: Chọn Điều kiện xy ≥ Từ phương trình thứ hệ phương trình ta có x = m − y Thay x = m − y vào phương trình thứ hai hệ phương trình ta có y + Phương trình (*) tương đương với y ≤ ( m − y) y = − y ⇔  2  y − y + = my − y  y ≤ ⇔ 2 y − ( m + ) y + = ( m − y ) y = ( *) ... tính theo công thức S = 4π R R bán kính mặt cầu Áp dụng công thức ta có diện tích mặt cầu có đường kính 2a (bán kính a) S = 4π a Câu 16: Chọn C Diện tích toàn phần hình trụ tính theo công thức... trụ, h: chiều cao hình trụ Theo ta có thi t diện tạo mặt phẳng qua trục hình trụ hình trụ hình vuông có cạnh 3a nên ta suy h = 3a , r= 3a 27π a Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần nêu... ’ Dạng quen thuộc không bạn ? Tôi đưa công thức tính lãi kép cho bạn : A = a ( + r ) A số tiền nhận sau n tháng , a số tiền gửi n ban đầu , r lãi xuất hàng tháng’ Áp dụng công thức ta thấy sau

Ngày đăng: 11/04/2017, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w