Đọc những mẩu chuyện về Bác để ta thêm tự hào, ngưỡng mộ, kính trọng và yêu mến người lãnh tụ cũng là vị cha già của dân tộc Hồ Chí Minh. Đây cũng là tài liệu để giúp các em học sinh trong kì thi kể chuyên về Bác Hồ. Chúc các em thi tốt
TÊN CÂU CHUYỆN: Bác Hồ đến với cháu mồ côi trại Kim Đồng Nguồn gốc xuất xứ: Theo sách “Hoa râm bụt”, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 1999 Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng Bài thơ ấy, câu ca ấy, vang vọng trái tim bao hệ thiếu nhi Việt Nam, trái tim Việt Nam, tâm hồn Việt Nam Hình ảnh Bác đuốc lớn soi đường Bác vị lãnh tụ người ông, người cha giản dị, thân thiết gần gũi Sau đây, em xin gửi tới quý ban giám khảo bạn câu chuyện Bác Hồ đến với cháu mồ côi trại Kim Đồng Câu chuyện xin phép bắt đầu Một buổi sáng đẹp trời, Bác Hồ đến thăm cháu Trại Kim Đồng Ngay từ phút đặt chân đến cổng trại nhìn bờ rào dăng dây thép gai, mắt Bác lên nhức nhối Nói với cán phụ trách, giọng Bác nhẹ nhàng, vô thấm thía: - Đây nơi nuôi dạy cháu mồ côi, mang tên liệt sĩ Kim Đồng, cô, lại rào dây thép gai nhà tù ? Chú Thuận thưa: - Dạ thưa Bác, ngơi chế độ cũ để lại ạ! Bác lắc đầu: Các cô, phải tháo gỡ đám dây thép gai Rồi, Bác vào phòng ở, phòng ăn, phòng học, nơi cháu vui chơi Bác khen: “Được gọn gàng, ngăn nắp, sẽ, còn… - Bác hỏi cán phụ trách Trại: nào, cô, biết không? Mọi người nhìn Bác, vừa xúc động vừa lúng túng, Thuận mạnh dạn đáp: - Thưa Bác, cháu chật chội ạ! Bác Hồ mỉm cười: - Chú nói có phần nhỏ Đối với cháu mồ côi, điều lớn phải bù đắp tình thương Các cháu không bố, mẹ cô, bố, mẹ cháu Các cô nuôi dạy cháu phải đem lòng làm mẹ, làm cha mà cư xử, mà săn sóc, mà dạy bảo Bác thấy đây, cháu “trại lính”, thiếu ấm cúng gia đình Dạy bảo cháu vào khuôn phép, sống có kỷ luật, trật tự Nhưng không để cháu hồn nhiên, vui tươi, thoải mái Đừng biến cháu thành “ông cụ non” Các cô, phải cho cháu thấy Trại Kim Đồng gia đình cháu, xa cháu nhớ, lúc nhà cháu vui Được cần phải rào dây thép gai, phải canh phòng nghiêm ngặt với cháu ? Bác lại hỏi : Những cháu có nhiều không ? - Dạ thưa Bác, nhiều - Nhiều ? Đồng chí phụ trách bối rối Bác nói ngay: - Quản lý cháu cần biết cụ thể cháu một, biết chắn dở, hay đứa Có vậy, dạy có kết tốt Bác bảo Thuận: - Cho Bác gặp cháu trại Em Quốc đứng khoanh tay trước mặt Bác, Bác cúi xuống vuốt nhẹ tóc em Bác hỏi: - Tên cháu ? - Dạ Thưa Bác, tên cháu Quốc lủi ! Bác nhìn em, ngại: - Ai đặt cho cháu tên ? - Dạ thưa, bạn gọi cháu - Vì bạn gọi cháu Quốc lủi ? - Thưa Bác Cháu Cháu hay trốn trại Cháu chui qua hàng rào, lủi vào ngõ phố ạ! - Sao cháu không chịu trại mà lại trốn ? - Thưa Bác… trại khổ cực ạ! - Khổ cực ? - Dạ chúng cháu bị gò bó đủ thứ - Cháu nói rõ gò bó cho Bác nghe ? - Dạ thưa bác Quốc nhìn Bác mà nước mắt trào ra, nghẹn ngào không nói lên lời Bác xoa đầu em, Bác hiểu thấu tất cả, dù em chưa nói điều muốn thưa với Bác, Bác khuyên Quốc: “Từ cháu phải phấn đấu bỏ tên “lủi”, giữ lại tên Quốc ” Nước mắt giàn giụa hai má em Rồi bác bảo: - Các cháu có hứa làm điều Bác dặn không ? Một tiếng “có” vang lên, khắp sôi Bác dặn thêm em noi gương dũng cảm liệt sĩ Kim Đồng học tập rèn luyện, em đạt kết tốt, ban phụ trách báo lên, Bác gửi phần thưởng Và Bác thân mật hẹn: “Nếu trại tiến vượt bậc, Bác thăm cháu nhiều lần nữa” Ngày hôm ấy, Bác để lại nhiều quà để chia cho em Nhận phần quà Bác, nhiều em không ăn, cất làm kỷ niệm Từ hôm đó, đôi mắt em, ngời lên niềm vui nhận quà Bác Em Quốc không lủi trại nữa, mà giữ gìn giữ gìn kỷ niệm Bác trái tim Chính lòng thương yêu thiếu niên nhi đồng, Bác đau xót nghẹn ngào thấy em gầy gò Tại Quốc dân đại hội Tân Trào, Bác nói:“Nhiệm vụ phải cho cháu có đủ cơm ăn, áo ấm, học, không lam lũ này” Phải ước mơ giản dị mà lúc sinh thời Người mong muốn Các bạn ơi, học tập Bác học thứ cao siêu, to tác, mà học điều thật giản dị Học chia sẻ, lòng yêu thương, học quan tâm, thái độ ân cần điều quan trọng Học tập làm theo gương đạo đức Bác, thực hành động thiết thực ngày hôm để Việt Nam mãi ca tình yêu thương lòng nhân Câu chuyện ba ba lô Trong ngày sống Việt Bắc, lần Bác công tác, có hai đồng chí Vì sợ Bác mệt, nên hai đồng chí định mang hộ ba lô cho Bác, Bác nói: - Đi đường rừng, leo núi mà chẳng mệt, tập trung đồ vật cho người mang người chóng mệt Cứ phân người mang Khi thứ phân cho vào ba-lô rồi, Bác hỏi thêm: - Các chia chứ? Hai đồng chí trả lời: - Thưa Bác, Ba người lên đường, qua chặng, người dừng chân, Bác đến chỗ đồng chí bên cạnh, xách ba lô lên - Tại ba lô nặng mà Bác lại nhẹ? Sau đó, Bác mở ba lô xem thấy ba lô Bác nhẹ nhất, có chăn, Bác không đồng ý nói: - Chỉ có lao động thật đem lại hạnh phúc cho người Hai đồng chí lại phải san thứ vào ba lô Không vào Sáng hôm ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh bỏ phiếu bầu Hội đồng nhân dân cấp huyện, xã… Người bỏ phiếu hòm phiếu số 6, đơn vị 1, tiểu khu 1, khu phố Ba Đình, Hà Nội, đặt Nhà thuyền Hồ Tây Khi Bác Hồ đến, Nhà thuyền có nhiều cử tri bỏ phiếu Tổ bầu cử thấy Bác đến, hiệu để đồng bào tạm dừng tạo “điều kiện” để Bác bỏ phiếu trước Biết ý, Bác nói : - Ai đến trước, viết trước, Bác đến sau, Bác chờ Bác chờ hàng mình, nhận phiếu vào buồng phiếu Nhà báo Ma Cường nghĩ thật “hạnh phúc đời người làm báo”, “cơ hội ngàn năm có một” vội giơ máy lên bấm, nhanh, Chủ tịch Hồ Chí Minh lấy tay che phiếu lại, nói với Ma Cường: - Không vào Đây phòng viết phiếu kín cử tri Phải bảo đảm tự bí mật cho công dân Nhà báo buông máy, thấy hạnh phúc Theo lời kể đồng chí gần Bác, trước bầu cử Bác không cho gợi ý cả, Bác nói: - Ấy, đừng có “lãnh đạo” Bác Bác đảng uỷ hướng dẫn danh sách để ai, xoá đâu Đưa lý lịch người ứng cử để Bác xem Có dự buổi ứng cử viên trình bày ý kiến với cử tri, nói lại để Bác cân nhắc, Bác tự bầu Bát chè sẻ đôi Đồng chí liên lạc công văn 10 đêm đến Bác gọi mang bát, thìa Rồi Bác đem bát chè đậu đen, đường phèn, mà anh em phục vụ vừa mang lên, xẻ nửa cho đồng chí liên lạc - Cháu ăn đi! Thấy đồng chí liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng hắng bên ngoài, Bác giục: - Ăn đi, Bác ăn Cám ơn Bác, đồng chí liên lạc Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai anh lính thông tin: - Cậu chán Cả ngày Bác có bát chè để bồi dưỡng làm đêm mà cậu lại ăn nửa - Khổ quá, anh ơi! Em có sung sướng đâu Thương Bác, em vừa ăn vừa rớt nước mắt, không ăn lại sợ Bác không vui, mà ăn biết anh mắng mỏ Một bữa ăn tối Bác Tháng năm 1946, lúc đất nước bề bộn công việc, Bác dành quý báu Ninh Bình dàn xếp vấn đề đối nội, đối ngoại có lợi cho quốc gia Vào khoảng ngày 10 đến 12, Bác qua thị xã Ninh Bình để xuống Phát Diệm Lúc quyền Chủ tịch Uỷ ban hành tỉnh Một dịp may có đón Bác tỉnh, nghĩ vậy, mời đồng chí Uỷ viên thư ký kiêm Phó Chủ tịch Ch¸nh V¨n phòng đến hội ý Hai đồng chí chung ý nghĩ Tôi phân công đồng chí Phó Chủ tịch huy động nhân dân tập trung đón Bác, đồng chí Chánh Văn phòng chuẩn bị cơm mời Bác, phụ trách việc dọn dẹp văn phòng, chuẩn bị chỗ nghỉ chỗ ngủ cho Bác qua đêm Quả dự đoán, sáu chiều xe Bác đến phía nam thị xã Ninh Bình Nhân dân vẫy cờ, hô hiệu ùa xuống lòng đường đón Bác Bác khỏi xe vẫy chào nhân dân Nhân lúc mời Bác vào trụ sở Uỷ ban hành tỉnh Trước nhiệt tình nhân dân thị xã, không nỡ từ chối, Bác vào gặp Uỷ ban hành tỉnh Ninh Bình Đến cổng quan, Bác bảo đồng chí lái xe dừng lại xuống Vừa Bác vừa hỏi tình hình đời sống nhân dân, đặc biệt đồng bào vùng công giáo Chúng báo cáo với Bác nh÷ng khó khăn tỉnh, số nơi nông dân bị đói Bác dặn phải ý đoàn kết lương giáo, động viên bà tích cực tăng gia sản xuất để chống đói, ý công tác diệt giặc dốt, mở nhiều lớp bình dân học vụ vào buổi trưa, buổi tối, vận động bà học Chúng mời Bác nghỉ lại quan cho đỡ mệt dùng bữa tối Thực bữa cơm chuẩn bị cho Bác gà giò luộc, nước dấm nấu bí đao, lúc kinh phí Uỷ ban hành tỉnh khó khăn Bác nói: - Hàng ngàn đồng bào chờ Bác kia, Bác nghỉ đÓ ăn cơm tối Bác có việc Chủ tịch phủ Bây giúp Bác: tập hợp đồng bào vào ngã tư rộng gần để Bác nói chuyện với đồng bào mươi phút, cửa hàng bánh mua cho Bác cặp bánh giò Còn với Bác tranh thủ ăn cơm trước Nói chuyện xong, Bác ngược Hà Nội cho kịp hẹn Trong xe Bác ăn bánh vừa đỡ tốn kém, vừa tiết kiệm thời gian cho Bác Chúng lời Bác làm theo Nói chuyện với đồng bào Ninh B×nh hôm đó, Bác nhấn mạnh: - Đồng bào ý đoàn kết lương giáo âm mưu kẻ thù tìm cách chia rẽ đồng bào lương giáo - Đồng bào tích cực tăng gia sản xuất chống giặc đói, chống giặc dốt - Đồng bào chuẩn bị tinh thần chịu đựng gian khổ để chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc Kết thúc, Bác hỏi: - Đồng bào có đồng ý thực ba điều nêu không? - Đồng ý! Đồng ý! Hồ Chủ tịch muôn năm Hàng ngàn nắm tay gân guốc giơ lên hưởng ứng Tiếng hô tiếng vỗ tay râm ran Bác vẫy tay chào đồng bào lên xe Hà Nội Xe quãng Bác bắt đầu dùng “bữa ăn tối” Thời gian quý báu Sinh thời, Bác Hồ yêu nhất, ghét nhất? Kể khó trả lời cho thật xác, ta thói quen “tự bạch” kín đáo, ý nhị vốn đặc điểm lối ứng xử phương Đông Tuy nhiên, theo dõi qua tác phẩm, hoạt động sinh hoạt đời thường, điều ta thấy rõ mà Người ghét nhất, “ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm” thói quan liêu, tham nhũng, xa hoa, lãng phí tiền bạc thời gian nhân dân Ở mức độ khác, thấp hơn, người có điều kiện tiếp xúc làm việc với Bác Hồ, điều thấy rõ Bác khó chịu thấy cán làm việc không Năm 1945, mở đầu nói chuyện lễ tốt nghiệp khoá V Trường huấn luyện cán ViÖt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới nói bắt đầu, 10 phút mà nhiều người chưa đến Tôi khuyên anh em phải làm việc cho giờ, thời gian quý báu lắm” Trong kháng chiến chống Pháp, đồng chí cấp tướng đến làm việc với Bác sai hẹn 15 phút, tất nhiên có lý do: mưa to, suối lũ, ngựa không qua Bác bảo: - Chú làm tướng mà chậm 15 phút đội hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ phương án, nên không giành chủ động Một lần khác, Bác đồng bào phải đợi đồng chí cán đến để bắt đầu họp Bác hỏi: - Chú đến chậm phút? - Thưa Bác, chậm 10 phút ạ! - Chú tính không đúng, 10 phút phải nhân với 500 người đợi Bác quý thời gian quý thời gian người khác nhiêu, thường không để phải đợi Năm 1953, Bác định đến thăm lớp chỉnh huấn anh chị em trí thức, lúc bước vào đấu tranh tư tưởng gay go Tin vui đến làm náo nức lớp học, người hồi hộp chờ đợi Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, mưa dồn dập, xối xả, tối đất, tối trời, hai ba tiếng đồng hồ không dứt Ai xuýt xoa, tiếc rẻ: mưa này, Bác đến nữa, trời hại Giữa lúc trời trút nước, lòng người thất vọng, từ hiên lớp học có tiếng rì rào, bật lên thành tiếng reo át tiếng mưa ngàn, suối lũ: - Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi! Trong áo mưa ướt sũng nước, quần sắn đến đầu gối, đầu đội nón, Bác niềm ngạc nhiên, hân hoan sung sướng tất người Về sau, anh em biết: lúc Bác chuẩn bị đến thăm lớp trời đổ mưa to Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị Bác cho báo hoãn đến buổi khác Có đồng chí đề nghị tập trung lớp học địa điểm gần nơi Bác Nhưng Bác không đồng ý: “Đã hẹn phải đến, đến cho giờ, đợi trời tạnh biết đến nào? Thà Bác vài chịu ướt lớp học phải chờ uổng công!” Ba năm sau, thủ đô Hà Nội vào xuân, câu chuyện có thêm đoạn Vào dịp tết cổ truyền dân tộc, hàng trăm đại biểu tầng lớp nhân dân thủ đô tập trung Uỷ ban Hành thành phố để lên chúc tết Bác Hồ Sắp đến lên đường, trời đổ mưa trút Giữa lúc người lúng túng thu xếp phương tiện cho đoàn để Bác khỏi phải chờ lâu xịch, xe đậu trước cửa Bác Hồ từ xe bước xuống, cầm ô vào, bắt tay, chúc tết người, nỗi bất ngờ rưng rưng cảm động đại biểu Thì ra, thấy trời mưa to, thông cảm với khó khăn ban tổ chức không muốn đại biểu mà vất vả, Bác chủ động, tự thân đến chỗ chúc tết đại biểu trước Thật mối tâm lãnh tụ suốt đời quên mình, nghĩ đến nhân dân, tận phút lâm chung, không quên dặn lại: “Sau qua đời, nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thời tiền bạc nhân dân” Chú trẻ vào hầm trước Một ngày tháng năm 1967 Hà Nội, đồng chí Mai Văn Bộ Bác Hồ gọi đến mời cơm tiễn chân trước đồng chí lên đường Paris nhận nhiệm vụ Tổng đại diện Chính phủ ta bên cạnh Chính phủ Pháp Trong bữa cơm, Bác kể chuyện khu Luýc-xăm-bua, Mông-pac-nát, nơi Bác có nhiều kỷ niệm Bác nói Bác yêu Paris, Paris dạy cho Người nhiều điều Bỗng tiếng còi báo động rú lên Một chiến sĩ bảo vệ yêu cầu Bác đồng chí khác xuống hầm Ít phút sau nghe tiếng đạn nổ - Thưa Bác, tác chiến báo cáo chúng đánh cầu Long Biên Mời Bác vào hầm trú cho Bác quay lại đồng chí Bộ, nói: - Bác già rồi, chẳng bom đế quốc ném đâu Chú trẻ, cần vào hầm trú ẩn trước Rồi Bác đẩy đồng chí Bộ trước, sau đến đồng chí Phạm Văn Đồng, đồng chí cảnh vệ Bác người vào hầm trú ẩn sau Bác có phải vua đâu Có số người có cao, chức cả, sống trọng vọng, chiều chuộng người, thường xuyên hưởng ưu đãi đặc biệt, lâu dần quen mà nhiễm phải thói đặc quyền, đặc lợi Suốt đời tâm niệm người công bộc nhân dân, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ luôn hoà vào sống chung đồng bào, đồng chí, không nhận ưu tiên người khác dành cho Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc, kháng chiến, đèo cao, suối sâu, đường bùn lầy, nhiều vị phải nằm cáng Anh em phục vụ lo Bác mệt đề nghị Bác lên cáng, Bác gạt đi: Bác khoẻ, được, có nhiệm vụ đưa Bác tốt Cuối năm 1961, Bác thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, xã có phong trào trồng tốt Tại đồi thấp, Bác đứng nói chuyện với nhân dân xã Trời gần trưa, sang đông mà nắng gay gắt Nhìn Bác đứng nắng trưa, băn khoăn Đồng chí chủ tịch huyện cho tìm mượn ô, định giương lên che nắng cho Bác, Bác quay lại hỏi: - Thế có đủ ô che cho tất đồng bào không? Thôi, cất đi, Bác có phải vua đâu? Từ đôi dép đến ô tô Đôi dép Bác ''ra đời'' vào năm 1947, ''chế tạo'' từ lốp ô tô quân thực dân Pháp bị đội ta phục kích Việt Bắc Đôi dép đo cắt không dày lắm, quai trước to bản, quai sau nhỏ vừa chân Bác Trên đường công tác, Bác nói vui với anh em cán cùng: - Đây đôi hài vạn dặm truyện cổ tích ngày xưa… Đôi hài thần đất, đến đâu mà chẳng Chẳng ''hành quân'' mà mùa đông, Bác thêm đôi tất cho ấm chân, tiếp khách nước, khách quốc tế thường thấy Bác đôi dép Gặp suối trời mưa trơn, bùn nước vào dép khó đi, Bác tụt dép xách tay Đi thăm bà nông dân, sải chân cánh đồng cấy, vụ gặt, Bác lại xắn quần cao lội ruộng, tay xách nách kẹp đôi dép… Mười năm đôi dép ấy… Các đồng chí cảnh vệ đôi ba lần xin đổi Bác bảo ''vẫn được'' Cho đến lần thăm Ấn Độ, Bác lên máy bay, ngồi buồng riêng anh em lập mẹo dấu dép đi, để sẵn đôi giầy mới… Máy bay hạ cánh xuống Niu Đê-li Bác tìm dép Anh em thưa: - Có lẽ cất xuống khoang hàng máy bay rồi… Thưa Bác… Bác ôn tồn nói: - Bác biết cất dép Bác Nước ta chưa độc lập hoàn toàn Nhân dân ta khó khăn Bác dép cao su bên lại có đôi tất đủ mà lịch sự… Thế ông "tham mưu con" phải trả lại dép để Bác đất chủ nhà nóng lòng chờ đợi… Trong suốt thời gian Ấn Độ, khách, nhà báo, quay phim, chụp ảnh lại quan tâm đến đôi dép Bác Họ cúi xuống sờ nắn quai dép, thi bấm máy từ nhiều góc độ, ghi ghi chép chép… làm anh em cảnh vệ lại phải phen xem chừng bảo vệ "đôi hài thần kỳ" Năm 1960, Bác đến thăm đơn vị Hải quân nhân dân Việt Nam Vẫn đôi dép "thâm niên ấy" Bác thăm nơi ăn, chốn ở, trại chăn nuôi đơn vị Cán chiến sĩ rồng rắn kéo theo, muốn chen chân, vượt lên để gần Bác, Bác vui cười nắm tay chiến sĩ này, vỗ vai chiến sĩ khác Bỗng Bác đứng lại: - Thôi, cháu dẫm làm tụt quai dép Bác rồi… Nghe Bác nói, đám dừng lại cúi xuống yên lặng nhìn đôi dép lại ồn lên: - Thưa Bác, cháu, để cháu sửa… - Thưa Bác, cháu, cháu có "rút dép" đây… Nhao nhác, ầm ĩ thế, đồng chí cảnh vệ đứng cười biết đôi dép Bác phải đóng đinh rồi, có "rút" vô ích… Bác cười nói: - Cũng phải để Bác đến chỗ gốc kia, có chỗ dựa mà đứng chứ! Bác "lẹp xẹp" lết đôi dép đến gốc cây, tay vịn vào cây, chân co lên tháo dép ra, "thách thức": - Đây! Cháu giỏi chữa hộ dép cho Bác… Một anh nhanh tay giành lấy dép, giơ lên ngớ ra, lúng túng Anh bên cạnh liếc thấy, "vượt vây" chạy biến… Bác phải giục: - Ơ kìa, ngắm thế, nhanh lên cho Bác Anh chiến sĩ, lúc chạy trở lại với búa con, đinh: - Tôi, để sửa dép… Mọi người dãn Phút chốc, dép chữa xong Những chiến sĩ không may mắn chữa dép phàn nàn: - Tại dép Bác cũ quá, Thưa Bác, Bác thay dép ạ… Bác nhìn chiến sĩ nói: - Các cháu nói đúng… có phần… Đôi dép Bác cũ tụt quai Cháu chữa lại chắn cho Bác ''thọ'' lắm! Mua đôi dép khác chẳng đáng bao, chưa cần thiết chưa nên… Ta phải tiết kiệm đất nước ta nghèo Chú sang xông nhà cho Bác Mồng tết âm lịch (năm 1956), nhường anh em khác quê, lại bảo vệ quan Khoảng sáng, người rộn ràng chúc tết, Bác tới Thấy nhà vắng lặng, có ngồi bàn, Bác mừng tuổi bánh chưng, gói kẹo, chúc năm mới, Bác hỏi: - Mồng tết khai bút đó? - Thưa Bác, cháu viết báo cáo tổng kết công tác năm 1955 đội Bác khen: - Các thật cần cù, chịu khó, quanh năm vất vả Những ngày mưa dầm gió bấc, Bác ngủ nhà, phải thức suốt đêm vườn Tết phải làm việc Bác nói tiếp: - Chú viết báo cáo ngắn Kết luận là: toàn đội hết lòng bảo vệ Trung ương Đảng Chính phủ an toàn Không nên nói: bảo vệ Hồ Chủ tịch, Trung ương Đảng Chính phủ có đủ người Bác nắm tay tôi: - Chú sang xông nhà cho Bác Bác phân công rửa ấm chén, Bác lau bàn ghế cắm hoa để đón đồng chí Bộ Chính trị sang chúc tết Tết năm ấy, lại người vui Bác Hồ dặn: Nước không chia! Năm 1968, người lính đại đội 4, tiểu đoàn Nghệ An đỏ thuộc trung đoàn 27 Xô-Viết Nghệ Tĩnh, trận đánh bắc đường số 9, Quảng Trị dùng B41, bắn tiêu diệt xe tăng địch, trở thành dũng sỹ diệt tăng tiếng mặt trận B5 Người lính trung đội phó Lê Nhật Tụng Và với chiến công đặc biệt xuất sắc đó, tháng 5/1969, Lê Nhật Tụng vinh dự đại diện cho chiến sĩ quân giải phóng đường Quảng Trị, tham gia đoàn đại biểu dũng sĩ quân giải phóng Miền Nam Hà Nội dự đại hội chiến sĩ thi đua, dịp này, Lê Nhật Tụng có niềm hạnh phúc tham gia đoàn đại biểu dũng sĩ quân giải phóng miền Nam thăm, chúc thọ Bác Hồ Để rồi, ngày trở lại đơn vị, hành trang mình, huy hiệu Bác Hồ người tự tay trao, gắn ngực trái Lê Nhật Tụng, ảnh Lê Nhật Tụng dũng sĩ miền Nam quây quần bên Bác, có nguyên câu chuyện cảm động Bác Hồ Lê Nhật Tụng kể lại thực trở thành niềm tự hào học sâu sắc trực tiếp trở thành động lực tác động đến ý chí, nhân cách người lính trung đoàn 27 Xô-Viết Nghệ Tĩnh, giúp họ vượt qua cam go, thử thách, hi sinh xương máu suốt chặng dài chiến tranh giải phóng chiến trường Bắc Quảng Trị - tuyến đầu nơi thử lửa người lính giải phóng… Và câu chuyện cảm động kể kể lại nhiều lần xen mưa bom bão lửa câu chuyện học ý chí chiến đấu độc lập tự Bác Hồ Hôm đó, tuổi Bác cao, sức khoẻ Bác không tốt trước, Bác Hồ dành khoảng thời gian dài để tiếp thăm hỏi cháu nam nữ dũng sĩ miền Nam Trên bàn tiếp khách bày sẵn đĩa kẹo, bánh, trái Và Bác liên tục nhắc người ăn kẹo, uống nước, không khí ấm áp tình cha con, bác cháu quây quần bên nhau, nên đoàn quên hẳn đĩa kẹo, bánh, nước trà bàn Cứ vậy, sau lời thăm hỏi, động viên tự tay gắn Huy hiệu Bác cho người, Bác Hồ chia tay với đoàn Nhưng đến cửa, Bác sực dừng bước, ngoảnh phía dãy bàn nguyên đĩa kẹo bánh, bình nước trà dặn: - Kẹo bánh nhân dân cho đó, cháu ăn không hết chia mang Và bất ngờ Bác nhấn mạnh lời :- Còn nước định không chia! Lời dặn thật bất ngờ, không ngờ, lần cuối người lính giải phóng, người dân đất Việt có mặt hôm lễ mừng thọ lần cuối Người nghe trực tiếp lời Người dặn dò: -Nước định không chia! Vâng, lời dặn, khát vọng thống đất nước mà vị cha già dân tộc đau đáu suốt đời, thực học ý chí chiến đấu, hi sinh “độc lập tự do”, trở thành hành trang cho người lính tiếp suốt chiều dài chiến tranh, tiếp tục thực ý chí, lời thề khát vọng thiêng liêng dân đất Việt: Vì độc lập tự do, nghiệp thống đất nước - Nhất nước không chia Bác Hồ với việc sử dụng nhân tài Lần Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc ông kiều bào ta Pháp sân bay đón Bác - năm 1946, Người sang thăm nước Cộng hoà Pháp với tư cách thượng khách Chính phủ Pháp Ông có vinh dự tham gia đoàn đại biểu thay mặt Hội Việt kiều Pháp đến thăm Bác, nghe Bác kể tình hình nước đề nghị kiều bào ta báo cáo tình hình hoạt động Ông với Bác thăm bà Việt kiều, thăm Đảng Cộng sản Pháp danh lam, thắng cảnh Trong thăm đó, Bác ăn mặc giản dị Bác dép cao su, nơi có sân bác ngồi xuống, nhân dân lao động trẻ em quây quần xung quanh Bác Bà Việt kiều Pháp lúc tin tưởng Người Sau thời gian Bác thăm nơi, hôm Bác nói với ông: - Ngày kia, Bác nước, có Bác? Bác không hỏi ông có muốn hay không Tuy vậy, ông, việc nước chuẩn bị từ lâu Ngoài ông ra, có hai người với Bác là: Võ Quy Huân bác sĩ Trần Hữu Tước Bác cháu nước tàu chiến Pháp Sau nước thời gian ngắn, Bác giao cho ông chức Cục trưởng Cục quân giới Trong kháng chiến chống Pháp, năm đầu Bác gửi thư cho ông, động viên nhắc nhở chiến tranh nhân dân phải để địa phương tự túc lương thực huy động lực lượng chỗ, có vũ khí tiêu diệt Pháp Chúng ta phải tự sản xuất lấy vũ khí Đó quan điểm chiến tranh nhân dân Năm 1950, Bác định ông kiêm chức Thứ trưởng Bộ Công thương, ông có dịp gặp Bác thường xuyên phiên họp Hội đồng Chính phủ Có lần, Bác nói với ông, đại ý: - Nếu lý mà cản trở công việc chú, báo cáo cho Bác biết Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, ý kiến ông đề xuất Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đại tướng Văn Tiến Dũng chấp nhận, tạo điều kiện thuận lợi làm việc Khi tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Bác nói: - Tôi đem Nghĩa để kháng chiến Bây kháng chiến vô ác liệt, chưa biết diễn biến sao, Nghĩa Hà Nội, không mời tham gia quốc phòng Sau đó, Bác định ông làm Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, với tư cách Thư ký quốc phòng Ba tháng sau, đồng chí Lê Đức Thọ mời ông tới nhà riêng nói: - Anh làm ba nhiệm vụ lúc nặng quá, chức vụ "chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước" để cử người khác thay Sau này, ông biết Bác không đồng ý Bác nói với đồng chí Bộ Chính trị: - Chú Nghĩa hồi kháng chiến chống Pháp làm nhiệm vụ mà làm Tại sau chục năm lại không làm ba việc? Cách đối xử Bác với đồng chí Trần Đại Nghĩa thể chung thuỷ, có trước có sau - đức tính quý báu Người Đức tính quý báu gương để học tập Câu chuyện học sử dụng nhân tài Hiện nước ta có tượng chảy máu chất xám Nếu thay đổi tượng tiếp diễn Những sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường đại học nước không muốn làm cho quan nhà nước, thu nhập thấp Họ vào làm công ty liên doanh nước có lương cao Còn sinh viên có học bổng du học nước, nhiều em không trở nước làm việc, nước ta chế độ đãi ngộ, lương điều kiện làm việc thấp Như lãng phí lớn, số tiền đưa em đào tạo nước nhỏ, lúc đất nước ta nghèo Vậy mà từ năm 1946, giành độc lập, đất nước tình vô khó khăn, Bác tìm cách thu hút nhân tài để phục vụ đất nước Bài học nguyên giá trị VẪN LÀ TÁM CHỮ Có trường quân “cắm” dinh rừng Việt Bắc Thời ấy, gọi trường “Lục quân Việt Nam sau đổi trường “Sĩ quan lục quân Việt Nam” Học viên học mái trường tòan anh em có “trình độ”, yêu nghề binh nghiệp, nguyện vọng cống hiến tuổi trẻ cho nghiệp cách mạng, trước mắt tâm góp phần đưa kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn Học quân học trị Trong thảo luận học, có số anh em không phân biệt đạo đức đạo đức cũ khác chỗ Nhân dịp may lớn, Bác đến thăm trường Một đồng chí mạnh dạn thưa với Bác “vấn đề đạo đức” xin ý kiến Bác giải cho thắc mắc Với giọng đầm ấm, ân cần, Bác nói: - Có hai thứ đạo đức Đạo đức cũ phong kiến người đi, hai đầu ngược lộn xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức – đạo đức cách mạng người đứng vững hai chân mặt đất, đầu ngẩng lên trời Các coi: phong kến xưa nói: “cần, kiệm, liêm, chính”, chúng không đời làm Nêu “cần, kiệm, liêm, chính”, để bắt nhân dân tuân theo, mà phụng quyền lợi cho chúng Còn ngày ta đề “cần, kiệm, liêm, chính” cán phải gương mẫu thực cho nhân dân noi theo Để làm gì? Để làm cho ích nước lợi dân… Bác hỏi học viên: - Vậy đạo đức cũ đạo đức mới, có khác không? Cả hội trường reo lên, đáp lời Bác: - Thưa Bác, khác ạ! Bác nhìn khắp lược học viên – sĩ quan trẻ, người huy tương lai quân đội từ sơ cấp trở lên - Bây giờ, Bác dặn điều này: cán Cán người anh, người chị, người bạn đội viên Đã anh, chị phải làm gương tốt cho em út Từ tiểu đội trưởng trở lên, Tổng tư lệnh trở xuống phải thương yêu, săn sóc đời sống vật chất tinh thần đội viên Nghe Bác nói, cảm nhận: người lãnh đạo, người huy, tất nhiên phải gương mẫu, làm việc phải cân nhắc, hồ đồ, cậy cấp để muốn làm làm, kể việc xấu NIỀM VUI BẤT NGỜ Vào buổi sáng nắng đẹp, cô giáo Mỹ dẫn cháu lớp mẫu giáo chơi vườn Bách Thảo.Thường ngày lớp, cô hay kể cho cháu nghe nhiều mẩu chuyện Bác Những lúc ấy, cháu ngồi nghe châm Nhiều lần cháu xúm lại quanh cô mà hỏi câu thật đáng yêu: - Thưa cô, nhà Bác Hồ phố ạ? -Thưa cô, hôm cô dẫn chúng cháu đến thăm nhà Bác Hồ ạ! Thật khó trả lời hết câu hỏi cháu Cô giáo biết dặn cháu phải ngoan ngoãn nghe lời cô dạy, giữ vệ sinh để gặp Bác báo cáo với Bác Hôm đưa cháu chơi qua cổng Phủ Chủ tịch, cô giáo dẫn cháu đứng sát cổng, vào nói cho cháu Bác Hồ làm việc Thế hàng ngũ cháu lộn xộn tất nhảy lên reo: - Nhà Bác Hồ, nhà Bác Hồ đẹp quá! Nơi vốn yên tĩnh, bổng trở nên ồn chục cháu nhỏ Đồng chí công an đứng gác vội tới nói với cô giáo: - Đề nghị cô dẫn cháu sang bên đường xem có trật tự Nghe đồng chí công an nói cô giáo cảm thấy làm điều sai, mặt cô bỏng đỏ bừng, cô ân hận để cháu làm ảnh hưởng đến công tác đồng chí Cô vội thổi còi để tập hợp cháu lại, cháu nhảy lên ríu rít: - Cô cho chúng cháu xem nhà Bác Hồ tí Trước tình hình cô lúng túng khó xử, cô nghỉ: “Đúng để cháu đứng gần nơi gác không nên, lúc cháu vui thấy nơi làm việc Bác mà đưa cháu sang bên đường, khó” Cô nói với đồng chí công an đứng gác: - Xin phép đồng chí, để cháu đứng chơi thêm lúc Vừa lúc cánh cổng xanh Phủ Chủ tịch bổng từ từ mở, đồng chí cán vui vẻ nói với đồng chí công an đứng gác cô giáo: - Cho cháu vào vườn xem Cô giáo sửng sốt không hiểu đồng chí công an lại giục - Kìa cô giáo cho cháu vào chứ! Đưa cháu vào Phủ Chủ tịch! Thật việc bất ngờ cô nên cô cuống quýt gọi cháu theo đồng chí cán nhanh qua cổng Cách cửa lại từ từ khép lại Không biết cháu tuổi thơ lúc nghỉ nào, cô vừa mừng vừa lo Cô hồi hộp hướng dẫn cháu đi hàng hai, vòng quanh theo đường vườn hoa vào phía Phủ Chủ tịch Đồng chí cán vừa vừa hỏi chuyện cô số cháu Bổng Bác Hồ xuất hiện, tất cô cháu, không bảo ai, reo lên: - A! Bác Hồ! Bác Hồ! Các cháu bầy chim bay phía Bác, Bác tươi cười lại đoán cháu Từ miệng hồng nhỏ nhắn xinh xinh, cất lên tiếng chào đáng yêu: - Chúng cháu chào Bác ạ! Chúng cháu chào Bác ạ! Niềm vui xướng lòng cô giáo rộn ràng lên xúc động Cô nói với Bác Cô đứng lặng nhìn Bác xoa đầu cháu, nước mắc cô tự nhiên ứa ra…Bác giản dị, hiền hòa cô nghe kể Bác mặc áo bà ba lụa tơ tằm, đôi dép cao su Bác vui vẻ, bác hỏi: - Các cháu có ngoan không ? Tất cháu trả lời: - Thưa Bác có ạ! Bác hỏi lại: - Bây cháu thích nào? - Thưa Bác, Bác cho chúng cháu xem nhà Bác ạ! Bác tươi cười bảo: - Đây nhà Bác, mà nơi làm việc Bác mà - Thưa Bác, Bác cho cháu xem vườn Bác ạ! Bác dắc tay hai cháu nhỏ nói: - Nào cô giáo, cho cháu thăm vườn hoa Bác - Thưa Bác, ạ! Các cháu xúm xít theo Bác vườn, vừa Bác vừa hỏi cô giáo tình hình cháu công việc lớp mẫu giáo Bỗng cháu gái luống cuống sau vấp ngã, cô vội chạy lại đỡ cháu đậy dỗ: - Cháu ngoan, nín nào! Nín cô yêu, nín cô cho cháu xem thỏ Bác hồ nuôi Bác ngắt hoa đỏ đến gần hai cô cháu, xoa đầu cháu gái Bác nói: - Cháu ngoan, Bác cho cháu hoa đẹp nhà Bác thỏ đâu Cháu bé nín Cháu giơ tay nhận hoa lấy ngón tay Bác dắt Vừa đi, Bác vừa hiệu cho cô giáo lại gần nói sẽ, diệu dàng Bác bảo cháu, dù nhỏ, củng nói thật, làm gương tốt thói quen tốt cho cháu Nghe lời Bác day, cô giáo nhủ thầm: “Thật học thiết thực quý đói với công tác dạy dỗ cháu Suốt đời không dám quên lời dặn Bác…” Bác cháu quanh vườn chơi, chuyện trò vui vẻ Cô giáo nhìn cử lắng nghe lời nói Bác cháu Còn cháu ríu tít, hồn nhiên hớn hở theo chân Bác Đi quanh vòng, đồng chí cán báo cáo với Bác đến tiếp khách Bác vẫy tất đến xung quanh Bác dặn dò cháu phải ngoan ngoãn, sạnh sẽ, nghe lời cô dạy dặn cô phải ý chăm sóc cháu nhiều nữa, luôn làm gương tốt cho cháu Không muốn rời Bác tuân theo dẫn đồng chí cán bộ, cô cháu cất lên tiếng chào Bác, xếp hàng trật tự phía cổng Bác đứng nhìn cháu vẩy tay chào Các cháu vẩy tay chào Bác Vừa vừa luyến tiếc, ngoảnh lại để cố nhìn Bác thêm chút Tuy Bác bận nhiều việc, Bác dành thời gian để trò chuyện dặn dò cháu phải ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo dạy Đồng thời rút học cho cô giáo dù chúng trẻ nhỏ phải nói thật để tập cho trẻ thoát quen tốt Vì qua câu chuyện này, phải ngẫm nghĩ lời Bác dạy làm theo lời dạy Bác Còn cần phải tự tập cho thói quen tốt, nói thật để trỏ thành người ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ Trong hẳn biết đến Bác Tuy Bác vị Chủ tịch nước, Bác quan tâm lo lắng việc nhỏ đến việc lớn cho đồng bào nước cháu thiếu nhi vui vẻ hạnh phúc ... yêu, nín cô cho cháu xem thỏ Bác hồ nuôi Bác ngắt hoa đỏ đến gần hai cô cháu, xoa đầu cháu gái Bác nói: - Cháu ngoan, Bác cho cháu hoa đẹp nhà Bác thỏ đâu Cháu bé nín Cháu giơ tay nhận hoa lấy ngón... gay gắt Nhìn Bác đứng nắng trưa, băn khoăn Đồng chí chủ tịch huyện cho tìm mượn ô, định giương lên che nắng cho Bác, Bác quay lại hỏi: - Thế có đủ ô che cho tất đồng bào không? Thôi, cất đi, Bác... thời rút học cho cô giáo dù chúng trẻ nhỏ phải nói thật để tập cho trẻ thoát quen tốt Vì qua câu chuyện này, phải ngẫm nghĩ lời Bác dạy làm theo lời dạy Bác Còn cần phải tự tập cho thói quen tốt,