1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

phụ nữ trong văn hóa thờ cúng

13 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bài viết về vẻ đẹp hình tượng của người phụ nữ trong văn hóa thờ cúng, họ chính là các thánh, các mẫu như liễu hạnh, tam phủ, tứ phủ, bà trưng, bà triệu... Tất cả họ đều mang trong mình 1 giá trị tư tưởng truyền thống, gợi nhớ về nguồn cội. Tim hiểu đề tài ta sẽ có cái nhìn thật rõ nét về vấn đề này

1 Trường Đại Học Bình Dương Khoa: Luật Kinh Tế - Qua chuyến đị thực tế đến miếu Bà Thiên Hậu Bình Dương, anh (chị) phân tích nét đẹp hình tượng người phụ nữ văn hóa thờ cúng Theo anh (chị) xã hội Việt Nam phong kiến việc tôn thờ: Quốc Mẫu Âu Cơ, Liễu Hạnh Thánh Mẫu, Hai Bà Trưng, Bà Triệu lại coi trọng Bình Dương: ngày 23 tháng 10 năm 2014 2 Lời nói đầu: Việt Nam đất nước có kinh tế phát triển động Một yếu tố thu hút ý giới với nước ta văn hóa phong phú đa dạng khu vực Ngày nhiều nhà nghiên cứu văn hóa dành nhiều thời gian để tìm hiểu trình phát triển cư dân khu vực nhằm đưa nhận định xác đặc điểm văn hóa nơi Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á Chúng ta đất nước giao thoa nhiều văn hóa, từ Trung Quốc xuống, Ấn Độ sang Đông Nam Á hải đảo vào nên văn hóa phong phú đa dạng Các yếu tố văn hóa vào Việt Nam địa hóa trở thành văn hóa mang sắc riêng Tuy nhiên nghiên cứu văn hóa Việt, có nhà nghiên cứu văn hóa nhận xét “Việt Nam Đông Nam Á thu nhỏ” Lời nhận xét khiến vô tự hào với bạn bè giới khu vực Hơn Việt Nam quốc gia có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn Ăn nhớ kẻ trồng cây” nên từ ngàn xưa có thái độ trân trọng khứ Mỗi người Việt Nam sinh đến lúc trở với đất mẹ có niềm thành kính nhắc nhở vị thần vị anh hùng có công bảo vệ xây dựng đất nước Do nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam không nghiên cứu yếu tố tôn giáo tín ngưỡng truyền thống khu vực Bởi tôn giáo tín ngưỡng truyền thống yếu tố cấu thành văn hóa dân tộc “Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống muôn đời tổ tông” Nó thể suy nghĩ cách nhìn nhận người Việt Nam thời xa xưa sở hình thành nhân dân ta Với quan điểm nghiên cứu văn hóa Việt Nam thấy có điểm đặc biệt tôn giáo tín ngưỡng đa thần gắn liền với tục thờ Mẫu 3 I) Nét đẹp hình tượng người phụ nữ văn hóa thờ cúng Nói đến phụ nữ, người ta mặc định tâm tưởng bốn từ “công-dung-ngônhạnh”, lấy chuẩn mực chung cho hình tượng người phụ nữ Công: nữ công gia chánh, phải khéo léo công việc là: may vá, cầm kì thi họa Dung: dung nhan, dung mạo Người đàn bà phải hòa nhã, gọn gàng tôn trọng hình thức thân Ngôn: lời nói phải khoan thai, nhẹ nhàng, mềm mỏng đặc biệt phải có chất trí tuệ, khéo léo lời ăn tiếng nói Hạnh: tính nết hiền thảo, biết kính nhường dưới, giữ đạo nghĩa làm vợ, phải nhu mì chín chắn Lúc sinh thời người ta lấy làm chuẩn để hướng tới hoàn thiện nhân cách người phụ nữ chết sở suy xét công đức mà thờ cúng Tuy nhiên người phụ nữ dân tộc thờ cúng đạt tứ đức mà phải người có chí lớn công lao to lớn với toàn dân tộc, gương cho người noi theo 4 Hướng cội nguồn dân tộc, nhớ tới tích mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, đẻ trăm Dân tộc Việt gồm nhiều dân tộc anh em có nguồn gốc từ Mẹ Âu Cơ biểu tượng cội nguồn sống vật chất tinh thần thời hình thành người Việt dải đất Và nghĩa đồng bào từ tích mà Trong tâm thức người Việt Nam luôn diện hình ảnh người phụ nữ Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt thật tượng đặc biệt đời sống tinh thần, tâm linh Có thể nói, việc thờ phụng anh hùng lịch sử, danh nhân văn hóa bách nghệ tổ sư thể rõ sắc văn hóa sức mạnh tinh thần dân tộc Việt Tục thờ nữ thần vốn có nguồn lịch sử, phản ánh truyền thống coi trọng bà mẹ, phản ánh vị trí cao phụ nữ nước ta chế độ phụ quyền gia đình Việt Nam xác lập từ lâu Chân dung Mẫu, vị nữ thần ngưỡng mộ thờ cúng mang dáng dấp nữ nhân vật tiếng lịch sử đất nước Bà Trưng, Bà Triệu… Và thần thoại hóa chút, người ta nhắc đến thánh Mẫu Liễu Hạnh Tương truyền, Liễu Hạnh công chúa Ngọc Hoàng, thác sinh vào nhà họ Lê từ thời Thiên Hựu (1557) Theo luật trời, tiên xuống trần phải có thời hạn, Liễu Hạnh không chịu theo Hai lần hết hạn hai lần nàng đòi sống sống trần gian Nàng chu du khắp nơi, trêu ghẹo người này, gia ơn kẻ khác, đàm đạo với văn nhân, kết hôn với danh sĩ, giúp dân trừ nạn Liễu Hạnh biểu tượng cho sức sống giải phóng, ý thức tự lòng nhân đạo phụ nữ Chất Việt bà rõ Đó tâm hồn nhân văn sâu lắng, biểu sức sống quật cường tâm hồn nghệ sĩ Liễu Hạnh tôn vinh Thánh Mẫu lẽ đó; phụ nữ Việt Nam tự hào với Bà Trưng, Bà Triệu với Liễu Hạnh, họ thấy gần gũi Trong tâm thức sâu xa dân Việt, nước đại gia đình chung huyết thống tích Âu Cơ cho thấy Gia đình có người chủ mẹ ông cha 5 Luân lý phụ quyền Nho giáo phải dân Việt Mẹ sinh cái, nuôi dưỡng rèn luyện, chăm sóc Không phải sinh vật mà vật vô tri có mẹ Có mẹ Đất, mẹ Núi, mẹ Nước, mẹ Lúa kho thần thoại 54 dân tộc Việt Nam Dựa vào mẹ cách đem lại yên ổn, bình, yêu thương Người phụ nữ, vậy, có vị trí đặc biệt đời sống tâm linh người Việt Chế độ phong kiến với giáo điều ràng buộc người phụ nữ theo tam cương, ngũ thường, "Phụ nhân nan hóa", "Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô" hay "Trăm đứa gái không d trai", đến tế lễ, rước xách đàn ông đành, có nơi giữ lệ căng màn, quây rạp không cho phụ nữ lai vãng, bén mảng đến gần để tránh "ô uế" nơi linh thiêng? Nhưng ngược đời thay, nơi lại thờ nữ thần Tục thờ nữ thần, tục thờ Mẫu sống động đến ngày Đó bà Mẫu thuộc Tam phủ, Tứ phủ sở thờ nhiên thần (thần biểu trưng cho lực lượng tự nhiên): Mẫu Thoải (Mẹ nước), Mẫu Cửu Thiên (Mẹ chín tầng trời), Mẫu Thượng Ngàn (Mẹ núi ngàn) Về sau có thêm Mẫu Liễu Hạnh (cõi nhân gian) kỷ XVI Đó bà Mẹ xứ sở Pô Nưgar miền Trung đồng bào Chăm, Bà chúa Ngọc Huế, Bà chúa Tiên Nha Trang, Bà chúa Xứ Tây Nam Bộ Hội chùa Dâu mở năm trung tâm Phật giáo nước ta hồi kỷ thứ III, IV làng thuộc tổng Dâu, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc (thuộc khu vực thành Luy Lâu xưa) Hội chùa Dâu gắn liền với việc thờ phụng năm nữ thần thờ chùa thuộc tổng Dâu Đó Pháp Vân (vị thần chủ trì Mây), Pháp Vũ (vị thần chủ Mưa), Pháp Lôi (vị thần chủ Sét), Pháp Điện (vị thần chủ Chớp) tục gọi Tứ Pháp Các vị thần chủ trì lực lượng tự nhiên mà cư dân nông nghiệp cổ sùng bái, có liên quan đến việc cung cấp nước cho nghề trồng lúa nước Tứ Pháp đưa vào nhà chùa thực chất vị thần người Việt cổ 6 Có thể nói, người phụ nữ Việt Nam có mặt đóng vai trò quan trọng tiến trình văn hóa dân tộc Việt Hiện nay, chủ trương Nhà nước việc trao tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" tiếp nối với tiến trình văn hóa tốt đẹp dân tộc người phụ nữ II) Vì xã hội Việt Nam phong kiến việc tôn thờ: Quốc Mẫu Âu Cơ, Liễu Hạnh Thánh Mẫu, Hai Bà Trưng, Bà Triệu lại coi trọng Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng mang đậm chất địa nguyên thuỷ Bởi tín ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc sâu xa từ chế độ mẫu hệ, người mẹ, người vợ giữ vị trí quan trọng gia đình Do vậy, sống hàng ngày văn chương nghệ thuật chữ “Mẫu”, chữ “Mẹ”, chữ “Cái” giữ nguyên giá trị vốn có Cũng thế, ý nghĩa chữ Mẫu-Mẹ danh từ đền Mẫu, Thánh Mẫu tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam không nằm ý nghĩa Từ thờ Nữ thần, Mẫu thần đến Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ a Tôn thờ nữ thần Từ lâu đời, nước ta Nữ Thần nhân dân tôn vinh thờ cúng Người xưa tập hợp vị tiên có nguồn gốc Việt , tổng số 27 vị, có 14 Tiên nữ Trong truyền thuyết Nữ thần Mặt Trời Nữ thần Mặt Trăng soi sáng sởi ấm cho mặt đất, tạo lập nên vũ trụ Huyền thoại Bà Nữ Oa đội đá vá trời Các nữ thần Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Phong, Pháp Điện tạo mây, gió , sấm chớp… Sinh thành dân tộc Việt Nam có Mẹ Âu Cơ đẻ bọc trứng, nở thành 100 người Các bà Mẹ vị thần sáng tạo văn hoá giá trị văn hoá, tổ nhiều ngành nghề truyền thống Mẹ Lúa, Mẹ Mía, Mẹ Lửa… Nhiều Nữ thần danh tướng anh hùng trận mạc, nhân tài xây dựng đất nước Hai Bà Trưng, Bà Triệu Các vị Nữ thần từ bao đời nhân dân tôn làm Thánh , Thần, triều đình sắc phong thành vị Thần, Thành Hoàng nhiều làng b Tục thờ Mẫu Tam Thánh Mẫu có quan hệ mật thiết với tục thờ Nữ thần Mẫu Nữ thần tất nữ thần Mẫu, mà có số nữ thần tôn vinh Mẫu Danh từ Mẫu gốc Hán Việt, Việt gọi Mẹ Nghĩa ban đầu, Mẫu hay Mẹ để người phụ nữ sinh người đó, tiếng xưng người người sinh Ngoài ý nghĩa xưng hô thông thường đó, từ Mẫu Mẹ có ý nghĩa rộng rãi tôn vinh bà Mẹ chung người Tín ngưỡng thờ Mẫu chứa đựng nhân tố hệ thống vũ trụ luận nguyên sơ, thể ý thức nhân sinh, ý thức cội nguồn, dân tộc, lòng yêu nước thiêng liêng hoá mà Mẫu biểu tượng cao Đạo Mẫu tiếp thu ảnh hưởng tục thờ cúng tổ tiên,một tín ngưỡng có vai trò quan trọng hàng đầu tín ngưỡng dân tộc Việt Nam Trong trình đạo Phật du nhập vào nước ta phận quan trọng phát triển theo khuynh hướng dân gian hoá, đạo Phật đạo Mẫu có thâm nhập tiếp thu ảnh hưởng lẫn sâu sắc Điều dễ nhận biết hầu hết chùa nông thôn có điện thờ Mẫu Trong phổ biến dạng “ tiền Phật hậu Mẫu ” - (phía trước thờ Phật ,phía sau thờ Mẫu) 8 Tuy chưa có thống kê đầy đủ, cách tôn xưng Mẫu liên quan đến trường hợp sau: * Các Mẫu đứng đầu tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Địa, Thánh Mẫu Thiên Ya Na… Thánh Mẫu * Các Thái hậu, Hoàng Hậu, Công chúa có tài năng, công lao lớn, hiển linh tôn xưng Mẫu: Quốc Mẫu, Vương Mẫu Đạo Mẫu, nghi lễ lễ hội Lên đồng Theo GS Ngô Đức Thịnh, nghi lễ hầu bóng (lên đồng) Đạo Mẫu, từ lâu nhu cầu tâm linh thiếu người Việt Nam Lên đồng hay gọi hầu đồng, hầu bóng, đồng bóng nghi thức hoạt động tín ngưỡng dân gian (dòng Saman giáo) nhiều dân tộc, có tín ngưỡng dân gian Việt Nam Về chất, nghi thức giao tiếp với thần linh thông qua tín đồ Saman giáo (ông đồng, bà đồng) Người ta tin vị thần linh nhập hồn vào thân xác ông đồng, bà đồng nhằm phán truyền, diệt trừ tà ma, chữa bệnh, ban phúc, ban lộc cho nhang, đệ tử Khi thần linh nhập vào đồng lúc ông đồng, bà đồng không mà thân vị thần nhập vào họ Ba dạng thức thờ Mẫu a.Thờ Mẫu Bắc Bắt nguồn từ tục thờ Nữ thần có nguồn gốc xa xưa từ thời tiền sử, tới thời phong kiến số Nữ thần cung đình hoá lịch sử hoá để thành Mẫu thần tương ứng thời kỷ từ kỷ 15 trở trước với việc phong thần nhà nước phong kiến, hình thức thờ Mẫu thần với danh xưng Quốc Mẫu, Vương Mẫu, Thánh Mẫu tượng thờ Ỷ Lan nguyên phi, Bà chúa Kho, Mẹ Thánh Gióng, Tứ vị Thánh nương Từ khoảng kỷ 15 trở đi, hình thức thờ mẫu Tam phủ, Tứ phủ định hình phát triển mạnh, thời kỳ xuất Thánh Mẫu Liễu Hạnh với nghi thức ảnh hưởng từ Đạo giáo b Thờ Mẫu Trung Bộ Dạng thức thờ Mẫu chủ yếu khu vực nam Trung bộ, đặc trưng dạng thức thờ Mẫu tín ngưỡng thờ Mẫu diện mẫu Tam phủ, Tứ phủ mà có hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần Hình thức thờ Nữ thần thờ Tứ vị Thánh nương, Bà Ngũ Hành hình thức thờ Mẫu thần thờ Thiên Y A Na, Ponagar c Thờ Mẫu Nam So với Bắc Bộ, tục thờ Nữ thần Mẫu thần có phân biệt định với biểu rõ rệt thông qua tên gọi xuất thân vị thần Nam Bộ phân biệt hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần rõ rệt hơn, tượng giải thích với nguyên nhân Nam Bộ vùng đất người Việt, di cư vào họ vừa mang truyền thống tín ngưỡng cũ lại vừa tiếp nhận giao lưu ảnh hưởng cư 10 dân sinh sống từ trước tạo nên tranh không đa dạng văn hoá mà tín ngưỡng Những Nữ thần thờ phụng Nam Bộ Bà Ngũ Hành, Tứ vị Thánh nương, Bà Thuỷ Long, Bà Chúa Động, Bà Tổ Cô, Mẫu thần thờ phụng Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Bà Chúa Ngọc, Bà Thiên Hậu, Các vị nữ thần tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam: A Quốc Mẫu Âu Cơ Âu Cơ nàng tiên xinh đẹp sống núi cao Nàng khắp bốn phương để giúp trị người lâm bệnh gặp khó khăn Nàng có lòng từ bi có tài y thuật Một ngày nọ, quái vật làm nàng sợ hãi Nàng liền biến thành sếu mà bay Lạc Long Quân, thần rồng từ biển cả, thấy nàng gặp nguy hiểm liền cầm lấy cục đá giết tên quái vật Sau tình yêu nảy nở hai người họ cưới Âu Cơ sinh bọc trứng có 100 người Một ngày nọ, Lạc Long Quân nói với nàng hai người đến từ chủng tộc môi trường khác nên chung sống với trọn đời Họ chia người 50 đứa con, 50 theo mẹ, 50 theo bố 50 người theo mẹ đến Phong Châu, người anh trở thành Hùng Vương nước Văn Lang Đây vị Mẫu nhân dân tôn sùng Quốc Mẫu vì, người ta tin Âu Cơ sinh đồng bào ta bọc trăm trứng từ người dân việt tự hòa dòng giống rồng cháu tiên Quốc Mẫu Âu người dân thờ phụng B Liễu Hạnh Thánh Mẫu 11 Liễu Hạnh Công chúa (chữ Hán: 柳杏公主) vị thần quan trọng tín ngưỡng Việt Nam Bà gọi tên: Bà Chúa Liễu, Liễu Hạnh (柳杏), Mẫu Liễu Hạnh (母柳杏) nhiều nơi thuộc vùng Bắc Bộ bà gọi ngắn gọn Thánh Mẫu Theo truyền thuyết dân gian Việt Nam, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh bốn vị thánh Tứ Bà triều đại phong kiến từ thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn cấp nhiều Sắc, tôn phong "Mẫu nghi thiên hạ - Mẹ muôn dân" Bà cho người đứng đầu hệ thống Tam phủ, Tứ phủ thờ đạo Mẫu C Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng coi anh hùng dân tộc Việt Nam, thờ cúng nhiều đền thờ, lớn Đền Hai Bà Trưng quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đền Hai Bà Trưng thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh,Vĩnh Phúc Mê Linh,Hà Nội - quê hương hai bà Ngoài ra, tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) miếu thờ Trưng Vương (miếu kiểm chứng hai nhà nho sứ Nguyễn Thực Ngô Thì Nhậm) cừ súy bị bắt đất Hán sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại lập để tưởng nhớ quê hương thể tinh thần bất khuất người Việt thời Hai Bà Trưng D Bà Triệu Sử gia Ngô Sĩ Liên kỷ 15 viết: 12 Triệu Ẩu (tức Bà Triệu) người gái quận Cửu Chân, họp quân núi, đánh phá thành ấp, theo bóng theo hình, dễ trở bàn tay Tuy chưa chiếm giữ đất Lĩnh Biểu việc cũ Trưng Vương, bậc hùng tài nữ giới Hiện nay, nơi núi Tùng (xã Triệu Lộc), di tích lăng mộ bà Cách nơi bà không xa, núi Gai sát quốc lộ 1A (đoạn qua thôn Phú Điền, xã Triệu Lộc, cách thành phố Thanh Hóa 18 km phía Bắc) đền thờ bà Hằng năm, vào ngày 21 tháng (âm lịch), người dân vùng tổ chức tế giỗ bà Tại nhiều tỉnh thành nước Việt Nam, tên bà dùng để đặt tên cho nhiều trường học đường phố; riêng Hà Nội, có đường mang tên phố Bà Triệu Kết luận Đạo thờ Mẫu hiên tượng văn hóa dân gian tổng thể Là loại hình tín ngưỡng tôn giáo, tục thờ Mẫu trình chuyển hóa từ tín ngưỡng nguyên thủy thành tôn giáo dân gian sơ khai Với môi trường xã hội, Đạo Mẫu hiên tượng sinh hoạt tín ngưỡng - văn hóa cộng đồng Và ta Thấy tín ngưỡng thờ mẫu nhân dân ta bắt nguồn từ từ chế độ mẫu hệ, người mẹ, người vợ giữ vị trí quan trọng gia đình =====HẾT===== 13 Mục Lục Lời mở đầu I) Vẻ đẹp hình tượng người Phụ nữ văn hóa thờ cúng II) Vì xã hội Việt Nam phong kiến việc tôn thờ: Quốc Mẫu Âu Cơ, Liễu Hạnh Thánh Mẫu, Hai Bà Trưng, Bà Triệu lại coi trọng Từ thờ Nữ thần, Mẫu thần đến Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ Ba dạng thức thờ Mẫu Ba dạng thức thờ Mẫu Các vị nữ thần tín ngưỡng thờ Mẫu Kết luận ... nhiều văn hóa, từ Trung Quốc xuống, Ấn Độ sang Đông Nam Á hải đảo vào nên văn hóa phong phú đa dạng Các yếu tố văn hóa vào Việt Nam địa hóa trở thành văn hóa mang sắc riêng Tuy nhiên nghiên cứu văn. .. có hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần Hình thức thờ Nữ thần thờ Tứ vị Thánh nương, Bà Ngũ Hành hình thức thờ Mẫu thần thờ Thiên Y A Na, Ponagar c Thờ Mẫu Nam So với Bắc Bộ, tục thờ Nữ thần Mẫu thần... mì chín chắn Lúc sinh thời người ta lấy làm chuẩn để hướng tới hoàn thiện nhân cách người phụ nữ chết sở suy xét công đức mà thờ cúng Tuy nhiên người phụ nữ dân tộc thờ cúng đạt tứ đức mà phải

Ngày đăng: 09/04/2017, 23:54

Xem thêm: phụ nữ trong văn hóa thờ cúng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w