1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phương pháp phân lập sắc ký

42 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3 MB

Nội dung

kỹ thuật phân lập hợp chất tự nhiên, bao gồm các phương pháp sắc ký hiện đại. ứng dụng để nghiên cứu, phân tích, định tính, định lượng... trong bài báo cáo này, tôi đã trình bày khá khái quát về các phương pháp sắc ký, có thể giúp các bạn hiệu sơ lược về nó. và các ứng dụng của ppsk

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại Học Nông Lâm Tp.Hcm Công nghệ phân lập hợp chất tự nhiên HV: Nguyễn Thái Sa Vin Châu Tấn Phong Sắc trao đổi ion TỔNG QUAN VỀ IC Hình ảnh sắc trao đổi ion  CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỰA TRAO ĐỔI ION  Hình cầu, không tan nước  Nhựa Mang điện tích cation => nhựa trao đổi anion ngược lại Nhựa trao đổi anion Nhóm chức hoạt động amin tam cấp tứ cấp Cho tác dụng với đối ion Cl- Nhựa trao đổi cation Nhóm chức hoạt động acid; -SO3H,-PO3H Đối ion natri H+  Nhựa trao đổi ion tính bazo mạnh, yếu  Nhựa trao đổi ion tính acid mạnh, yếu Lý thuyết trao đổi ion  Gắn kết có tính thuận nghịch phân tử mang điện tích CÁC NGUYÊN LIỆU SỬ DỤNG LÀM NHỰA TRAO ĐỔI ION  Là polystyren, polymer carbohydrat silica gel  Hạt nhựa polymer 100-200 mesh, hạt silica 5-10µm  Nguyên liệu yêu cầu phải cho dung môi giải ly qua với vận tốc thỏa đáng  Độ bền học cao  Hạt nhựa có lỗ rỗng không Việc lựa chọn loại nhựa thực nghiệm thích hợp  Lựa chọn nhựa trao đổi ion phù hợp với chất cần phân tích  Sử dụng lượng nhựa cần thiết cho lượng mẫu khảo sát  Lựa chọn dung dịch đệm (đệm cation cho nhựa cation, đệm anion cho nhựa anion)  Làm trương nở nhựa trước thực nghiệm Tái tạo tồn trữ nhựa lại Lựa chọn cột tiến hành  Kích thước cột  Nhồi nhựa nạp mẫu phân tích vào đầu cột  Giải ly cột  Vận tốc giải ly cột Áp dụng IC  Sử dụng cho chất acid/bazo mạnh, yếu; chất lưỡng tính, enzym, hormon, nucleotid…  Sử dụng kết hợp với; tạo kết tủa, sắc lọc gel, điện di Sắc gel Các yếu tố ảnh hưởng đến tách mẫu • Mẫu chất • Lựa chọn hệ thống pha tĩnh (column) • Tối ưu hóa tốc độ dòng khí mang • Tối ưu hóa chương trình nhiệt độ • Test hệ thống máy mẫu thử để phân tích trước Tltk: Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháplập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007 Ứng dụng GC Biết độ tinh khiết Theo dõi phản ứng hóa học Biết số cấu tử diện hỗn hợp mẫu Biết diện chất mẫu phân tích Phân tích thực phẩm Phân tích nước uống Phân tích môi trường… Tltk: Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháplập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007 SẮC LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) Tổng quan HPLC Giới thiệu • Tiếng anh: high performance liquid chromatographyl • Ra đời từ năm 1955, đến thập niên 1980 máy hoạt động hoàn hảo • Nó khắc phục hạn chế GC • Pha tĩnh thể rắn, bề mặt lỏng phủ chất mang rắn • Pha động thể lỏng • Cải tiến từ sắc cột cổ điển… Các phận hệ thống HPLC • BÌNH CHỨA DUG MÔI GIẢI LY • Làm thủy tinh or vật liệu trơ • Được thông trực tiếp với ống sắc qua đường ống dẫn • Áp suất khí quyển, đậy nắp tránh bụi vào • Chứa lọc kim loại đầu ống dẫn để hút hết dung môi • Trước vào cột đuổi bọt khí • Tối thiểu có hỗn hợp loại dung môi • Giải ly đơn nồng độ, giải ly nồng độ tăng dần • Dung môi tinh khiết cao • Máy bơm • Tạo áp suất cao khoảng 7000 psi (48.3 MPa) • Vận tốc ổn định khoảng 0.5-4 ml/phút • Được làm từ vật liệu bền với dung môi, dung dịch đệm… Cột tách • Column HPLC làm thép không gỉ • Dài 10-25cm, D khoảng 2.1- 4.6mm • Kèm theo có cột bảo vệ để loại bỏ tạp chất sót • Pha tĩnh nhồi vào cột thật chặt, D hạt 5µm • Mâm lý thuyết chuẩn > 10000 mâm/mét • Bộ phận tiêm mẫu • Được thiết đặc biệt có nút ngăn cao su • Đặt đầu cột tách • Ống chứa mẫu van cổng để điều chỉnh hướng pha động • Có kim tiêm bơm mẫu • Có cách đưa mẫu vào, tiêm kim tiêm đưa mẫu vào P khí quyển, dòng pha động mẫu thông qua cuộn chích mẫu • Đầu dò • Phải đạt tiêu chuẩn HPLC, lựa chọn loại sau • Đầu dò theo dỗi tính chất hóa học đặc trưng chất phân tích (vd: hấp phụ UV, tượng huỳnh quang ) • Đầu dò theo dỗi diện khối vật chất (vd: số khúc xạ, số điện môi…) • Đầu dò kết hợp ( pp ion hóa lửa FID, khối phổ MS) ĐIỀU CHẾ CÁC DẪN XUẤT CHẤT PHÂN TÍCH • Là công việc quan trọng để có kết tốt • Có cách điều chế • Tạo dẫn xuất trước phân tách chất có nhóm hàm sắc có tính huỳnh quang • Tạo dẫn xuất sau hợp chất khỏi cột Chất có nhóm hàm sắc PHA TĨNH NHỒI CỘT • Giống với GC pha tĩnh nhồi cột HPLC đa dạng • Cột pha thường( sắc hấp thu tác tốt hợp chất phân cực…) • Pha đảo • Cột pha tạo nối( pha tĩnh tạo nối hóa học, tách phân tử phân cực, không phân cực…) • Cột trao đổi ion • Cột sắc gel Ứng dụng HPLC • Phân tích dược phẩm • Dung dịch sinh lý • Polymer tự nhiên or tổng hợp • Các loại dư thừa môi trường • Nhiều loại hợp chất vô • … So sánh GC HPLC GC Phải bay bền nhiệt Dựa vào áp suất cấu tử Bơm tạo áp lực cao TÍNH CHẤT MẪU PHÂN TÍCH HPLC Đa dạng không giới hạn tính chất mẫu CƠ CHẾ TÁCH Tương tác cấu tử với pha động DUY TRÌ DÒNG CHẢY Máy nén tạo áp cao, vật liệu chế tạo trơ Đặc biệt đưa mẫu vào dòng khí trơ BỘ PHẬN ĐƯA MẪU VÀO MÁY Đặc biệt, thực cách Các phận phải làm nóng NHIỆT ĐỘ HOẠT ĐỘNG Hoạt động nhiệt độ thường Cảm ơn thầy anh chị theo dỗi ... Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 20 07 Nguyên liệu làm pha tĩnh GC Đối với GLC Cột: làm kim loại thủy tỉnh, dài 2- 4m, đường kính 3.17-6.35 mm, số mâm tốt 1000 -20 00 mâm/mét Chất mang để nhồi cột:... cột: phải trơ, bột mịn, kích cỡ 0.150 .25 mm Chất mang tốt diatomit teflon Chất lỏng tẩm lên chất mang: ổn định, bền nhiệt, trơ, không bay Vd: DEGS, chịu nhiệt 20 0 độ c, dexsil 300 chịu nhiệt 50-550... học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 20 07 Đối với cột mao quản hở GLC ∗ Ống dài từ 10-100m, đường kính từ 0.1-0.7mm ∗ Ống rỗng ruột, thành phủ lớp mỏng nguyên liệu pha tĩnh (0 .20 .5µm) ∗ Chất liệu làm ống

Ngày đăng: 09/04/2017, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN