VĂN HOÁ VIỆT NAM THỐNG NHẤT TRONG SỰ ĐA DẠNG

11 8.1K 50
VĂN HOÁ VIỆT NAM  THỐNG NHẤT TRONG SỰ ĐA DẠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nghị lần thứ 5 khoá VIII của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đã chỉ ra nghị quyết về xây dựng và phát triển một nền văn hóa có đặc điểm: tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, thay cho quan niệm nền văn hóa Việt Nam có nội dung xã hội chủ nghĩa, có tính chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân được nêu ra trước đây. Cùng với sự phát triển kinh tế, chính trị, pháp luật thì văn hóa là vấn đề quan trọng và không thể thiếu trong quá trình phát triển đất nước, được coi là bước đi đầu trong giai đoạn phát triển và hội nhập kinh tế. Vốn dĩ, để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác người ta thường nhắc tới văn hóa. Bởi những giá trị truyền thống được chắt lọc lâu đời đã tạo cho Việt Nam có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Hay nói cách khác, văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc. Sự đa dạng và thống nhất ấy được biểu hiện trên nhiều mặt, từ cơ sở nền tảng tạo thành cho đến đời sống sinh hoạt vật chất lẫn tinh thần của cộng đồng dân tộc Việt Nam.

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ =====000===== TIỂU LUẬN MÔN ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VĂN HOÁ VIỆT NAM THỐNG NHẤT TRONG SỰ ĐA DẠNG Sinh viên thực hiện: Lưu Thu Thuỷ Hoàng Khánh Hoà Lê Hà My Thiều Thị Mỹ Linh : : : : 1412250004 1411340009 1413340014 1417340011 Giáo viên hướng dẫn Lớp tín : : Nguyễn Thu Hải TRIE106 (2-1617).1_LT Hanoi – 06/2016 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hội nghị lần thứ khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam nghị xây dựng phát triển văn hóa có đặc điểm: tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, thay cho quan niệm văn hóa Việt Nam có nội dung xã hội chủ nghĩa, có tính chất dân tộc, có tính đảng tính nhân dân nêu trước Cùng với phát triển kinh tế, trị, pháp luật văn hóa vấn đề quan trọng thiếu trình phát triển đất nước, coi bước đầu giai đoạn phát triển hội nhập kinh tế Vốn dĩ, để phân biệt dân tộc với dân tộc khác người ta thường nhắc tới văn hóa Bởi giá trị truyền thống chắt lọc lâu đời tạo cho Việt Nam có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Hay nói cách khác, văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Sự đa dạng thống biểu nhiều mặt, từ sở tảng tạo thành đời sống sinh hoạt vật chất lẫn tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam Và lí nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu để hiểu rõ đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam giá trị văn hóa dân tộc anh em đất nước Nghiên cứu thống văn hóa Việt Nam trải qua thời kì lịch sử, hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Hiểu rõ hoạt động văn hóa, sinh hoạt văn hóa, sáng tạo văn hóa, tác phẩm văn hóa phải thể rõ nét sâu sắc giá trị tinh thần dân tộc Đồng thời, có thêm hiểu biết tình hình văn hóa Việt Nam có xu hướng hợp tác, giao lưu văn hóa nước mở rộng CÁC KHÁI NIỆM VỀ TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG CỦA NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM Tính thống gì? Tính thống văn hóa Việt Nam tính trí, hòa quyện bình đẳng, không mâu thuẫn với nhau, hợp lại thành khối, có tổ chức có phát triển độc lập văn hóa dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam Mỗi dân tộc có truyền thống sắc riêng, cộng đồng dân tộc Việt Nam có văn hoá chung Tính đa dạng gì? Tính đa dạng văn hóa Việt Nam thể lĩnh vực phong tục tập quán, kinh tế -xã hội cộng đồng dân tộc Đây nhân tố để giữ gìn sắc truyền thống dân tộc, điểm để phân biệt vùng với vùng khác, vùng có nét riêng biệt tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, tiếp thu ảnh hưởng văn hoá bên ngoài, tạo nên đa dạng, phong phú vùng Một số quan niệm văn hoá Không gian văn hoá: tổng hoà vùng văn hoá địa phương bình diện tinh thần, nét sắc chung hữu vùng văn hoá, có tất đa số thành viên cộng đồng dân tộc, đồng thời dùng để chỗ người Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Lãnh thổ văn hoá: dùng để chỗ nhóm dân tộc đất nước Vùng văn hoá: vùng lãnh thổ nhỏ tộc người cư trú Các yếu tố văn hoá vùng bao gồm ngôn ngữ, tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, … NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM LÀ NỀN VĂN HOÁ THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG A NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG SỰ ĐA DẠNG Đa dạng không gian văn hoá Dựa vào đặc trưng văn hoá, điều kiện tự nhiên xã hội, chia nước ta thành vùng văn hoá chính: Tây Bắc, Việt Bắc, trung du đồng Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ Vùng văn hoá Tây Bắc: Đặc trưng vùng địa đầu Tổ quốc nằm trang phục có màu sắc sặc sỡ, hoạ tiết phong phú, phân biệt theo giới tính, địa vị, lứa tuổi Về văn hoá tinh thần, người dân tin vào linh hồn, tín ngưỡng đa thần, họ sống chân thật giản dị Về văn hoá văn nghệ, họ có điệu ca múa múa xoè người Thái, múa Khèn dân tộc Hmong hay múa Bông người Mường 1.1 Vùng văn hoá Việt Bắc: Đặc trưng vùng nhân dân nhà sàn nhà đất Trang phục họ thường có màu chàm Về văn hoá tinh thần, họ có tín ngưỡng thờ thần linh đa dạng (thờ thần bếp), gia đình có bàn thờ tổ tiên đặt trang trọng nhà Họ sáng tạo nên chữ Nôm Tày Ngoài có lễ hội phong phú (lễ Lồng tồng – xuống đồng) 1.2 2.1 Đa dạng thời gian, tiến trình lịch sử Văn hoá Việt Nam thời độc lập: Thế kỳ XV đánh dấu kết thúc văn hoá Chăm Pa, văn hoá Đại Việt lên Về tôn giáo tín ngưỡng, Đạo Phật trở nên thịnh hành coi quốc giáo Các đền đài, chùa tháp xây dựng thấm đượm tinh thần Phật giáo công trình chùa Thanh Đàm, chùa Báo Thiên, chùa Tiêu Độ (thời Lê sơ) Chữ Nôm bắt đầu xuất thời Lý Trần Văn hoá Việt Nam giai đoạn Pháp thuộc: Ở giai đoạn này, văn hoá mang đậm tính phong kiến quân chủ chuyên chế, tiếp xúc giao thoa với văn hoá phương Tây Thứ phải kể đến hệ tư tưởng, trào lưu dân chủ tư sản tư tưởng Mác-Lenin Các tư tưởng tự do, dân chủ, bình đẳng tiếp thu phổ biến rộng rãi Về văn hoá vật chất, đô thị phát triển, kéo theo phát triển kiến trúc đô thị, giao thông vận tải, khoa học kỹ thuật Văn hoá xã hội tinh thần có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng Âu hóa nhiều lĩnh vực (giáo dục, chữ viết, văn học, nghệ thuật… ) Về phương diện trị, văn học lúc vũ khí quần chúng để chống kẻ 2.2 thù cướp nước, cổ động cho tiến xã hội Việc sử dụng chữ Quốc ngữ để sáng tác văn học trở nên phổ biến Cùng với đó, thể loại văn học đời (kí sự, tiểu thuyết ) thể loại văn học cũ ngày tiến (văn xuôi) 2.3 Văn hoá Việt Nam từ năm 1945 đến nay: Đặc trưng thời kỳ tảng lý luận mang hệ tư tưởng Mác-Lênin giao lưu mạnh mẽ, rộng rãi với dân tộc giới Bên cạnh đó: kinh tế thị trường ảnh hưởng văn hoá ngoại lai tác động không nhỏ tới sắc văn hoá dân tộc B VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG SỰ THỐNG NHẤT Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống sắc mình, cộng đồng dân tộc Việt Nam có văn hóa chung Không có đồng hóa kỳ thị sắc văn hóa dân tộc 54 dân tộc sống đất nước ta có giá trị sắc thái văn hoá riêng Các giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hoá Việt Nam củng cố thống dân tộc sở để giữ vững bình đẳng phát huy tính đa dạng văn hoá dân tộc anh em Khẳng định truyền thống trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, 54 dân tộc anh em Việt Nam gắn bó keo sơn, đoàn kết lòng, chung khát vọng độc lập, tự do, hạnh phúc, vượt qua muôn vàn khó khăn gian khổ, hy sinh, cống hiến to lớn sức người, sức của, máu xương cho nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Thống không gian: Theo truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ, dân tộc “con rồng cháu tiên”, anh em nở từ “bọc trăm trứng”, 54 dân tộc từ cổ chí kim xuất phát từ truyền thống lạc cháu hồng chung tay góp sức tạo nên giá trị văn hóa sắc văn hóa riêng Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tổng hợp giá trị tinh thần dân tộc Nghị Trung ương lần thứ nêu rõ: “Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị văn hóa truyền thống bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước” 2 Thống thời gian: Trải qua hàng nghìn năm hình thành phát triển, tạo nên văn hoá đại Đó văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Và đến thời kì kinh tế thị trường nay, mở rộng giao lưu quốc tế, công nghiệp hóa, đại hóa, đất nước ta trì phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Trong suốt chiều dài lịch sử đó, đấu tranh bảo vệ độc lập chống giặc ngoại xâm, tình đoàn kết dân tộc lên thứ vũ khí sắc bén nhất, mạnh mẽ nhất, động lực chủ yếu để chiến thắng kẻ thù tàn bạo hiếu chiến bên Thống yếu tố văn hóa 3.1 Ngôn ngữ: Hầu hết dân tộc Việt Nam có ngôn ngữ riêng, điểm chung ngôn ngữ có chung nguồn gốc từ dòng Môn – Khơme ngữ hệ Đông Nam Á, sau chuyển biến thành tiếng Việt – Mường (hay tiếng Việt cổ) tách Sau Cách mạng tháng Tám 1945, tiếng Việt chữ quốc ngữ trở thành ngôn ngữ phổ biến Đặc điểm tiếng Việt đơn âm vốn từ cụ thể, phong phú, giàu âm sắc hình ảnh, lối diễn đạt cân xứng, nhịp nhàng, sống động dễ chuyển đổi, thiên đặc trưng, biểu cảm, thuận lợi cho sáng tạo văn học nghệ thuật 3.2 Phong tục tập quán: Theo nghĩa Hán-Việt, Phong nếp lan truyền rộng rãi Tục thói quen lâu đời Phong tục Việt Nam có truyền thống lâu đời hàng ngàn năm nay, trở thành luật tục, sâu đậm gắn chặt người dân có sức mạnh đạo luật Sớm nhắc đến lịch sử tục ăn trầu có từ thời Hùng Vương trải qua hàng nghìn năm Người Việt số dân tộc khác giữ tập tục sống ngày nay, tục ăn trầu bắt nguồn từ truyện “Sự tích Trầu Cau” để thành biểu tượng cho tình anh em, vợ chồng người Việt, theo thời gian ý nghĩa tục ăn trầu mở rộng sang việc giao hiếu, kết thân người Việt Nam Cùng đời từ xa xưa với tục ăn trầu phong tục đón năm hay gọi Tết, Tết vừa phong tục đồng thời tín ngưỡng lễ hội người Việt số dân tộc khác Từ Tết Nguyên Đán đón năm mới, theo thời gian với ảnh hưởng từ Trung Quốc, người Việt Nam bổ sung thêm vào phong tục Tết khác Tết Nguyên tiêu, Tết Hàn thực, Tết Đoan ngọ, Tết Trung thu, Tết Thanh minh Không thấy nhắc đến sớm sử sách phong tục hôn nhân, sinh đẻ, tang lễ… song hành với người Việt Nam từ xa xưa đến ngày phong tục gắn liền với đời sống người Việt Nam Các phong tục gắn với tính cộng đồng làng xã 3.3 Tín ngưỡng, tôn giáo: Tín ngưỡng hầu hết dân tộc Việt Nam từ cổ xưa bao hàm: tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái người Như nơi giới, từ thuở xa xưa dân tộc đất Việt Nam thờ nhiều thần linh Các dân tộc thờ tất lực vô hình hữu hình mà thực chất tượng thiên nhiên xã hội chưa thể giải thích vào thời Người xưa cho vật có linh hồn, nên người ta thờ nhiều thần, nguyên thủy họ thờ thần Mặt Trời, thần Mặt Trăng, thần Đất, thần Sông, thần Biển, thần Sấm, thần Mưa, vị thần gắn với ước mơ thiết thực sống người dân nông nghiệp Đi sâu vào sống ngày họ thờ thần Nông thần trông coi việc đồng áng, thần Lúa, thần Ngô với hy vọng lúc ngô lúa đầy đủ Không vị thần gắn với đời sống vật chất, dân tộc thờ vị thần gắn với đời sống tinh thần họ Người Việt thờ thần Thành Hoàng, vị anh hùng dân tộc, vị thần đạo mẫu Họ vị thần có công lớn với đất nước, với làng xã, dân chúng thờ phụng vị thần để tỏ lòng biết ơn cầu mong vị phù hộ họ Thờ cúng tổ tiên cúng giỗ người tục lệ lâu đời người Việt số dân tộc khác Họ tin linh hồn tổ tiên bên cạnh cháu phù hộ cho họ Chính nên gia đình có bàn thờ tổ tiên bàn thờ đặt nơi trang trọng nhà Ngoài ngày giỗ, tết ngày mùng một, ngày rằm họ thắp hương hình thức thông báo với tổ tiên ông bà Nói đến tục thờ cúng tổ tiên, người ta biết tới ngày giỗ tổ chung cho cho người Việt ngày giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng Trên danh nghĩa, tôn giáo Việt Nam gồm: Phật giáo Đại thừa, Khổng giáo Đạo giáo (được gọi "Tam giáo") Có số tôn giáo khác Công giáo Rôma, Cao Đài Hòa Hảo Những nhóm tôn giáo có tín đồ khác gồm Phật giáo Tiểu thừa, Tin Lành Hồi giáo Phần đông đa số người dân Việt Nam xem họ người tín ngưỡng, họ có đến địa điểm tôn giáo vài lần năm Người Việt Nam cho có tinh thần tôn giáo, tôn giáo thường tập trung mặt thờ cúng, mặt giáo lý quan tâm 3.4 Văn học: Cũng văn học nước khác giới, văn học Việt Nam bao gồm hai phận văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian văn học truyền miệng người dân văn học viết gồm có văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm văn học chữ Quốc ngữ Văn học dân gian thường ca ngợi tài lòng dũng cảm người trước thiên nhiên khắc nghiệt, trước kẻ thù độc ác, ca ngợi lòng nhân hậu, độ lượng giúp đỡ nhau, ca ngợi tình yêu trai gái, tình chung thuỷ vợ chồng, yêu người, yêu thiên nhiên, yêu làng xóm, quê hương Không văn học dân gian Việt Nam vũ khí đấu tranh chống lại thói hư tật xấu người, chống lại bất công thối nát xã hội Bằng ngôn ngữ dân gian giàu hình ảnh, nghệ thuật nhạc điệu sinh động, văn học dân gian Việt Nam thấm sâu vào lòng người cách tự nhiên dễ dàng truyền lại cho đời sau Trong văn học viết, chữ Hán chữ Nôm sử dụng thời gian dài Từ đầu kỷ 20, chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi, với phát triển công nghệ in ấn với tiếp xúc với văn học phương Tây, văn học Việt Nam xuất thể loại văn học mới, văn xuôi chiếm vị trí quan trọng văn đàn với thơ ngự trị trước 3.5 Nghệ thuật • Kiến trúc trang trí: Kiến trúc trang trí loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử xã hội loài người có mối quan hệ gắn bó với tính đặc thù Kiến trúc trang trí có ý nghĩa thực dụng rõ nét; mặt lĩnh vực tinh thần – sáng tạo nghệ thuật ; mặt khác lĩnh vực vật chất – sáng tạo sản xuất vật chất Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật kiến trúc hai tính phục vụ lợi ích thẩm mỹ, tính phục vụ lợi ích có ý nghĩa nội dung, mang tích mục đích, tính thẩm mỹ mang ý nghĩa hình thức Các công trình Việt Nam quy mô thường không lớn, thường kết hợp hài hoà công trình cảnh quan xung quanh, đặc biệt sử dụng hồ, ao, sông ngòi để điều tiết khí hậu tạo cảnh quan • Điêu khắc: Điêu khắc loại hình nghệ thuật không gian, phản ánh thực hình khối không gian ba chiều tích Tính độc đáo hình tượng điêu khắc mà đối tượng người thường thể việc xây dựng tư thế, động tác điển hình có tính khái quát cao liên quan tới tính cách đặc trưng nhân vật Nền mỹ thuật bắt đầu với điêu khắc cổ thể mặt trống đồng Đông Sơn cư dân Lạc Việt, trải qua thời kỳ với ảnh hưởng từ bên tạo điêu khắc Việt Nam phát triển rực rỡ vào thời Lý, Trần, Lê qua công trình tôn giáo cung điện vương triều Bên cạnh công trình kiến trúc điêu khắc người Việt điêu khắc kiến trúc Việt Nam bổ sung kỹ thuật tinh xảo việc xây dựng công trình tôn giáo tín ngưỡng người Chăm người Khmer Nam Bộ • Hội họa: Hội họa nghệ thuật không gian mặt phẳng – tìm không gian ba chiều mặt phẳng Tuy ghi khoảnh khắc hành động, song có khả thể ý nghĩa cử chỉ, động tác đối tượng thể hình khối đối tượng hình thức cụ thể khác Hội họa có ưu đặc biệt việc phản ánh giới với màu sắc phong phú, tinh tế hòa sắc tác phẩm làm cho có sức biểu sâu sắc, tế nhị tình cảm Ở Việt Nam, hội họa xuất muộn so với tranh lụa, tranh truyền thần, tranh thờ, tranh chân dung, tranh sơn mài, tranh khắc gỗ, hội họa cung đình dòng tranh dân gian Việt Nam gồm tranh Tết, tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống Đề tài tranh dân gian thường giản dị gần gũi với đời sống dân dã, tranh có ý nghĩa tượng trưng cách điệu hoá Cùng với môn nghệ thuật đại khác, mỹ thuật đại Việt Nam có bước tiến dài từ đầu kỷ 20 với ảnh hưởng nghệ thuật phương Tây thời Pháp thuộc, với trường phái lãng mạn, thực, ấn tượng, trừu tượng, siêu thực, chịu nhiều ảnh hưởng phương Tây khuynh hướng mỹ thuật đại Việt Nam gắn liền với lịch sử đất nước • Âm nhạc: Âm nhạc loại hình nghệ thuật thời gian, chiếm lĩnh nhịp điệu, tiết tấu, âm vực; nghĩa sử dụng âm để thể tâm tư, tình cảm, tư tưởng mong muốn người Hình tượng nghệ thuật âm nhạc xây dựng tảng bảy nốt nhạc với thăng trầm biến hoá vô tận chữ ngôn ngữ Đối với âm nhạc, tình cảm không đối tượng phản ánh gần gũi, sinh động, tinh tế mà phương tiện để trình bày chân dung sống rộng lớn, đa dạng phong phú nhiều Âm nhạc cổ truyền Việt Nam có truyền thống lâu đời, bắt đầu với chầu văn, quan họ, ca trù, hát ví, dân ca, vọng cổ, nhạc cung đình, người Việt bên cạnh âm nhạc dân gian dân tộc khác hát lượn người Tày, hát Sli người Nùng, hát Khan người Ê Đê, hát dù kê người Khmer Cùng với môn nghệ thuật đại khác, âm nhạc đại Việt Nam từ năm 1930 hình thành phát triển đến ngày gọi tân nhạc Việt Nam với dòng nhạc tiền chiến, nhạc đỏ, tình khúc 19541975, nhạc vàng, nhạc hải ngoại nhạc trẻ Tính đến tháng 12 năm 2013, số hình thức âm nhạc cổ truyền Việt Nam dân ca quan họ, ca trù, nhã nhạc cung đình Huế, hát xoan, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên (bao gồm âm nhạc Cồng Chiêng) đờn ca tài tử UNESCO vinh danh kiệt tác di sản truyền văn hóa phi vật thể nhân loại (ở Việt Nam thường gọi Di sản văn hóa phi vật thể giới) • Sân khấu: Sân khấu loại hình nghệ thuật tổng hợp có lịch sử lâu đời Bằng kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật khác văn chương, hội họa, kiến trúc, âm nhạc, múa bao gồm điện ảnh Sân khấu tạo nên hình tượng nghê thuật sống động công chúng nghệ thuật Ngôn ngữ đặc trưng hành động (hành động hình thể, hành động tâm lý, hành động ngôn ngữ), thông qua diễn xuất diễn viên Hành động sân khấu hành động kịch, hành động mang tính xung đột, nhằm biểu tư tưởng kịch mang tính quán hành động có tính chất ngẫu nhiên Sự đời phát triển sân khấu dân gian Việt Nam gắn liền với đời sống nông nghiệp, múa rối nước nghệ thuật dân gian người nông dân làm ruộng nước vùng đồng Bắc Bộ, thường biểu diễn dịp hội hè, lúc nông nhàn, múa rối nước nghệ thuật tổng hoà nghệ thuật điêu khắc, sơn mài, âm nhạc, hội hoạ văn học Cùng với múa rối nước môn nghệ thuật chèo, tuồng, cải lương góp phần làm phong phú sân khấu cổ truyền Việt Nam Từ đầu kỷ 20, với ảnh hưởng sân khấu phương Tây, nghệ thuật sân khấu đại Việt Nam bổ sung thêm môn nghệ thuật kịch, hài kịch, xiếc, ảo thuật, múa, ballet, opera… • Điện ảnh: Điện ảnh loại hình nghệ thuật trẻ, xuất vào cuối kỷ XIX Tuy nhiên, sau đời trở thành loại hình quan trọng bậc xét tính quần chúng rộng lớn nó, đáp ứng cao nhu cầu thẩm mỹ thời đại Sự đời điện ảnh gắn liền với tiến khoa học – kỹ thuật công nghệ; kết hợp thành tựu khoa học công nghệ với phuơng tiện nhiều loại hình nghệ thuật khác tạo cho điện ảnh có tính tổng hợp cao Phương tiện ngôn ngữ điện ảnh hành động khác với sân khấu Ở hành động nhân vật yếu tố hạt nhân, đồng thời nghệ thuật quay phim, dựng phim, có ý nghĩa định Điện ảnh Việt Nam xuất muộn, trải qua nhiều giai đoạn Ban đầu thể loại phim người Pháp thực từ năm 1920 Tới thập niên 1930, với đời môn âm nhạc, mỹ thuật đại, điện ảnh bắt đầu người Việt Nam thực Tiếp sau chia cắt đất nước, điện ảnh Việt Nam hai miền có hướng phát triển riêng với ảnh hưởng từ bên hai điện ảnh miền Bắc điện ảnh miền Nam Sau năm 1975 điện ảnh Việt Nam nhà nước thực Tới giai đoạn Đổi Mới, từ năm 1986 tham gia tư nhân vào lĩnh vực điện ảnh tạo dòng phim “mỳ ăn liền”, dòng phim thịnh hành năm đầu thập niêm 1990 tự kết thúc vai trò từ năm 1995 nhường chỗ cho dòng phim đương đại Việt Nam LỜI KẾT Kết luận: Nét đặc trưng bật văn hóa Việt Nam thống mà đa dang, hòa quyện bình đẳng phát triển độc lập văn hóa dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam Hơn 50 dân tộc đất nước ta có giá trị sắc văn hóa riêng Các giá tri sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hóa Việt Nam thống củng cố thống dân tộc Tài liệu tham khảo: 2.1 Giáo trình Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội – 2011) 2.2 https://prezi.com/j5jrshurxhga/van-hoa-viet-nam-a-dang-ma-thongnhat/ 2.3 http://123doc.org/document/2876524-nen-van-hoa-viet-nam-la-nenvan-hoa-thong-nhat-ma-da-dang-trong-cong-dong-dan-toc.htm

Ngày đăng: 08/04/2017, 13:59