Phân môn : G V . Lớp : 12 Tiết : Ngày soạn : Ngày dạy: A. Mục đích yêu cầu : Kiến thức : Giúp học sinh xác đònh được vò trí đoạn trích trong toàn bộ bài phêbình của Nguyễn Tuân . Nắm được luận điểm cơ bản của Nguyễn Tuân về giá trò thơ TúXương - một phát hiện mới mẻ , độc đáo của ông trong thời điểm ra đời của bài viết , đánh giá đực những đặc sắc của bài phê bình trong cách lập luận , luận cứ , cách hành văn . Giáo dục : Học tập lối viết văn phê bình của Nguyễn Tuân . Trọng tâm : Văn phong phe6 bình của Nguyễn Tuân Kỹ năng : Phân tích một bài phê bình . B. Tiến hành : C. Ổn đònh lớp : D. Kiểm tra bài cũ : Trình bày phương pháp làm một bài văn phân tích một vấn đề văn học E. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới . Phương pháp Nội dung bài dạy Tiết 1 . Nêu xuất sứ của đoạn trích . Học sinh đọc đọc đoạn trích . Đoạn trích bài phê bình của Nguyễn Tuân đã giúp người đọc hiểu những đặc sắc gì của thơ TúXương ? Giáo viên hướng dẫn . Trọng tâm Để thuyết phục Nguyễn Tuân đã đưa ra những lý lẽ như thế nào ? Go viên gợi ý I. Xuất xứ : Đây là bài tiểu luận phê bình văn học . Ø Gồm hai phần : Thời , thơ TúXương . Ø Đoạn trích giảng ở phần hai . II. Phân tích : 1. Ý kiến của Nguyễn Tuân về thơ Túxương : a) Cách nêu ý kiến : - Trước khi khẳng đònh chất lãng lãng mạn , trữ tình của thơ TúXương , Nguyễn Tuân thừa nhận giá trò hiện thực và trào phúng trong thơ TúXương -> không thể phiến diện , một chiều . - Cách nói cường điệu -> tô đậm giá trò chất lãng mạn cho thơ TúXương : “ Có lúc …lâu rồi” b. Lý lẽ thuyết phục : - Đưa ra một đònh nghiã về thơ của Bectôn Bơrét . “ Thơ là cái chốc lát …đó” - Phân tích bài thơ Đi hát mất ô . + Đưa ra một đònh nghiã về thơ khác chặt chẽ hơn “ Thơ là ảnh …bò phong kín”. + Phân tích hai câu cuối :từ chuyện ăn cắp -> tiếc của -> nâng lên nỗi niềm xót thương của những cặp tình nhân muôn thû . - Phân tích bài Sông Lấp . + Nguyễn Tuân sử dụng kho từ vựng phong phú được vận dụng một cách sáng tạo , tài hoa , tung ra một loạt những từ đồng nghiã do ông sáng tạo : thảm kòch gọi đò đêm vắng = THỜI VÀ THƠ TÚXƯƠNG Nguyễn Tuân Trọng tâm Nhận xét phong cách phê bình văn học của Nguyễn Tuân ? Giáo viên bổ sung . Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận . cái thảm kòch đợi nước gọi đò = tiếng gọi đò u hoài =tiếng gọi đàn của lòch sử nước ta cuối thế kỷ XIX , đầu thế kỷ XX. -> Tinh tế , sắc sảo của tư duy phân tích về một hình tượng nghệ thuật . 2. Văn phong của Nguyễn Tuân : Ø Văn phê bình không phải là văn sáng tác nhưng lại rất gần với văn sáng tác , Nguyễn Tuân cảm thụ trực tiếp áng văn và hình tượng nghệ thuật không chỉ bằng lý trí màbằng tình cảm thẩm mỹ -> diễn tả tình cảm không chỉ dùng tư duy logich -> diễn tả có hình ảnh , giọng điệu để chuyển tải tâm tư và cảm xúc -> đây là chỗ mạng của Nguyễn Tuân vì ông là nhà sáng tác . Ø Đưa ra đònh nghóa về thơ bằng hình ảnh : thơ là ảnh , là sứ điệp . Ø Bình tiếng gọi đò trong Sông Lấp . Ø Văn phong độc đáo -> Văn phê bình Nguyễn Tuân mang đậm phong cách riêng , lối viết tài hoa , hành văn phóng túng , ngôn ngữ giàu âm điệu . Ø Kết luận : Thời và Thơ của TúXương là một bài nghò luận phê bình đặc sắc trong cách đưa luận cứ lập luận cách hành văn Nguyễn Tuân đã có những phát hiện về giá trò thơ của TúXương : Chất trữ tình . IV. Củng cố : Văn phong phê bình của Nguyễn Tuân . V. Dặn dò : Học bài , soạn bài Rừng Xà Nu . . Ø Gồm hai phần : Thời , thơ Tú Xương . Ø Đoạn trích giảng ở phần hai . II. Phân tích : 1. Ý kiến của Nguyễn Tuân về thơ Tú xương : a) Cách nêu ý kiến :. chất lãng lãng mạn , trữ tình của thơ Tú Xương , Nguyễn Tuân thừa nhận giá trò hiện thực và trào phúng trong thơ Tú Xương -> không thể phiến diện , một