1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai 2. Phan loai BTN

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 264,17 KB

Nội dung

3/2/17 PHÂN LOẠI CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM! Bộ môn Dịch tễ - Thống kê Mục tiêu học 1.  Trình bày cách phân loại bệnh truyền nhiễm 2.  Kể tên nhóm bệnh phân loại dịch tễ bệnh truyền nhiễm 3.  Mô tả đặc điểm nhóm bệnh 3/2/17 Các phương pháp phân loại bệnh truyền nhiễm Phân loại theo Tác nhân, Hội chứng lâm sàng —  Phân loại theo tác nhân gây bệnh: virus, vi khuẩn, ký sinh đơn bào, giun sán, vi nấm —  Phân loại theo hội chứng lâm sàng hệ quan bị ảnh hưởng: bệnh viêm gan, tiêu chảy, bệnh hệ thần kinh… Một nhóm bệnh bao gồm bệnh có đường lây truyền khác nhau, khơng thể áp dụng kiểm sốt phịng ngừa 3/2/17 Phân loại theo Yếu tố dịch tễ học bệnh —  Ổ bệnh: người (sởi, ho gà, bại liệt, viêm gan B, giang mai, ), súc vật (dại, dịch hạch, leptospirosis, bệnh than, ), môi trường nước (tả, thương hàn, ), môi trường đất (uốn ván, bệnh than, ) —  Đường lây truyền: tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp qua phương tiện, lây từ mẹ sang con, lây qua động vật chân đốt trung gian,… Phân loại bệnh truyền nhiễm cũ Việt nam —  Bốn nhóm bệnh: —  Bệnh lây qua da niêm mạc: bệnh uốn ván, bệnh đau mắt hột, bệnh ghẻ, dại, —  Bệnh lây qua đường hô hấp: lao, sởi, ho gà, bạch hầu, —  Bệnh lây qua đường tiêu hóa: thương hàn, lỵ, tả, bại liệt, —  Bệnh lây qua đường máu: viêm gan B, sốt xuất huyết, viêm não, Do số nhóm ít, bệnh nhóm khác xa đường lây truyền 3/2/17 Phân loại bệnh truyền nhiễm theo dịch tễ học 1.  Các bệnh lây qua tiếp xúc (lây từ người sang người) 2.  Các bệnh lây qua đường phân-miệng 3.  Các bệnh lây từ môi trường đất 4.  Các bệnh lây qua đường hô hấp 5.  Các bệnh lây qua dịch thể 6.  Các bệnh lây qua động vật chân đốt trung gian 7.  Các bệnh lây từ động vật Đặc điểm dịch tễ chung nhóm bệnh biện pháp kiểm sốt cho nhóm Đặc điểm nhóm bệnh truyền nhiễm 3/2/17 Các bệnh lây qua tiếp xúc từ người sang người —  Các tác nhân gây bệnh tồn da niêm mạc người (ghẻ, chấy, rận, đau mắt hột, loại vi nấm da) —  Lây trực tiếp từ người sang người qua tiếp xúc —  Có thể lây qua phương tiện quần áo, khăn mặt, ruồi nhặng —  Đặc trưng cho cộng đồng sống đông đúc, chật chội, điều kiện vệ sinh kém; vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng —  Phịng ngừa kiểm sốt: vệ sinh cá nhân, cải thiện điều kiện nhà ở, điều trị cho người bị bệnh Các bệnh lây qua đường phân miệng —  Nhóm bệnh lớn bao gồm bệnh virus (rotavirus, bại liệt, viêm gan A E), vi khuẩn (tả, lỵ, thương hàn), ký sinh đơn bào (lỵ amip), giun sán (giun kim, sán lá) —  Các mầm bệnh thải ngồi mơi trường theo phân người bệnh người mang tác nhân gây bệnh khơng có triệu chứng —  Sự lây nhiễm xảy mầm bệnh xâm nhập vào túc chủ qua đường miệng 10 3/2/17 Các bệnh lây qua đường phân miệng —  Phương thức lây truyền: —  Lây trực tiếp từ người sang người: vệ sinh cá nhân kém; gây ổ bệnh nhỏ —  Lây gián tiếp qua thức ăn: thực phẩm bị nhiễm mầm bệnh q trình chăn ni trồng trọt, q trình chế biến bảo quản; gây ổ dịch từ nhỏ đến lớn dùng chung nguồn thực phẩm —  Lây gián tiếp qua đường nước: ô nhiễm nguồn nước phân người phân súc vật; thường gây vụ dịch lớn 11 Các bệnh lây qua đường phân miệng —  Các biện pháp kiểm sốt phịng ngừa: —  Xử lý phân chất thải hợp vệ sinh —  Cung cấp nước —  Vệ sinh thực phẩm —  Vệ sinh cá nhân —  Điều trị người bị bệnh người mang mầm bệnh —  Dự phòng vaccine (bại liệt, viêm gan A, thương hàn, ) 12 3/2/17 Các bệnh lây từ môi trường đất —  Tác nhân gây bệnh tồn trải qua giai đoạn phát triển môi trường đất (nha bào uốn ván, nha bào bệnh than, giun đũa, giun tóc, giun móc) —  Sự lây truyền xảy qua vết thương da niêm mạc (uốn ván), nuốt phải trứng giun (giun đũa, giun tóc) ấu trùng xâm nhập qua da (bệnh giun móc, bệnh giun lươn) 13 Các bệnh lây từ môi trường đất —  Các yếu tố thuận lợi: —  Ơ nhiễm mơi trường phân người phân động vật vùng nông thôn, nước nhiệt đới —  Sử dụng phân người phân động vật để chăm bón cho trồng —  Người tiếp xúc trực tiếp với đất (nơng dân) có nguy lây nhiễm cao —  Các bệnh lây qua mơi trường đất có số người mắc lớn (bệnh giun đũa, giun móc, giun tóc, ) diễn biến trầm trọng có khả gây tử vong cao (bệnh uốn ván) —  Phòng ngừa: xử lý chất thải, vệ sinh môi trường, tránh tiếp xúc trực tiếp với đất, tiêm phòng vaccine 14 3/2/17 Các bệnh lây qua đường hô hấp —  Nhóm bệnh lớn bao gồm bệnh virus (cúm, sởi, thuỷ đậu), vi khuẩn (lao, ho gà, bạch hầu, số vi khuẩn gây viêm màng não), vi nấm (Histoplasma – Viêm phổi nấm) Nhiều bệnh vấn đề y tế công cộng quan trọng có số mắc lớn, diễn biến bệnh trầm trọng tỷ lệ tử vong cao (lao, sởi, bạch hầu, ho gà, ) —  Nguồn lây nhiễm người nhiễm bệnh, có biểu khơng có biểu Khả lây nhiễm nguồn lây phụ thuộc vào giai đoạn bệnh 15 Các bệnh lây qua đường hô hấp —  Phương thức lây truyền: —  Thường lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp —  Sự tiếp xúc gần, hội lây truyền lớn —  Một số yếu tố môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho lây truyền qua đường hô hấp điều kiện sống chật chội, khí hậu lạnh —  Một số bệnh có khả lây truyền qua phương tiện trung gian (bạch hầu), qua giọt treo tồn lâu khơng khí (sởi, lao) 16 3/2/17 Các bệnh lây qua đường hô hấp —  Các biện pháp dự phịng kiểm sốt: —  Cách ly học (phịng cách ly, đeo trang), —  Điều trị người bị bệnh (lao, bạch hầu, ho gà) người lành mang mầm bệnh; —  Tiêm phòng vaccine (ho gà, sởi, bạch hầu, quai bị, rubella) 17 Các bệnh lây qua dịch thể —  Mầm bệnh tồn dịch thể máu, huyết thanh, dịch âm đạo tinh dịch, nước bọt, —  Các tác nhân: virus (HIV, viêm gan B viêm gan C, herpes, cytomegalovirus, ), vi khuẩn (giang mai, lậu, hạ cam, chlamydia, ) —  Nhiều bệnh vấn đề y tế công cộng: viêm gan B phổ biến nước Châu Á, nhiễm HIV (các nước Châu Phi) —  Nhiều bệnh tồn mạn tính, gây hậu nặng nề sức khoẻ (HIV gây suy giảm miễn dịch, virus viêm gan B gây viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan, virus u nhú người liên quan đến ung thư cổ tử cung phụ nữ, ) 18 3/2/17 Các bệnh lây qua dịch thể —  Ổ bệnh người nhiễm bệnh giai đoạn cấp mạn tính —  Các yếu tố lây truyền: —  Nồng độ tác nhân gây bệnh dịch thể (giai đoạn bệnh người nhiễm, thường cao thời kỳ bệnh nặng có biểu lâm sàng) —  Sự diện tổn thương loét da niêm mạc thân bệnh bệnh đồng hành 19 Các bệnh lây qua dịch thể —  Phương thức lây truyền: —  Lây qua tiếp xúc tình dục: đối tượng có nguy cao gái mại dâm người quan hệ với gái mại dâm, người có nhiều bạn tình —  Lây qua tiếp xúc gần gia đình —  Lây từ mẹ sang —  Lây qua phương tiện máu chế phẩm máu, dụng cụ tiêm truyền, quan cấy ghép Các đối tượng có nguy cao người tiêm chích ma tuý, nhân viên y tế, bệnh nhân truyền máu chế phẩm máu 20 10 3/2/17 Các bệnh lây qua dịch thể —  Các biện pháp phòng ngừa: —  Tích cực phát điều trị bệnh (điều trị nguyên, điều trị bệnh kèm theo, bệnh làm tăng nguy lây truyền) —  Giáo dục sức khỏe nhằm thay đổi hành vi nguy (tiêm chích ma t, sinh hoạt tình dục khơng an toàn) —  Áp dụng biện pháp an toàn mơi trường có nguy (sàng lọc máu, sử dụng bơm kim tiêm vô khuẩn, sử dụng bao cao su) —  Tiêm phòng vaccine 21 Các bệnh lây qua động vật chân đốt trung gian —  Các tác nhân lây truyền qua động vật chân đốt trung gian: virus (viêm não Nhật bản, sốt dengue, sốt vàng, ), vi khuẩn (sốt phát ban chấy rận, sốt mò, sốt hồi quy, ), ký sinh đơn bào (sốt rét, leishmania, ), giun (giun chỉ) —  Động vật chân đốt vật chủ cuối (sốt rét) vật chủ trung gian (giun chỉ) —  Ổ bệnh nguồn lây truyền người (sốt phát ban chấy rận, sốt dengue, sốt rét, giun chỉ), động vật (sốt vàng, dịch hạch, viêm não Nhật bản, ) —  Các tác nhân gây bệnh truyền từ hệ tiết túc trước sang hệ sau qua trứng ổ trì bệnh nguồn lây truyền bệnh 22 11 3/2/17 Các bệnh lây qua động vật chân đốt trung gian Một số yếu tố quan trọng: —  Các động vật chân đốt thường nhiễm mầm bệnh hút máu người động vật nhiễm bệnh; số loài nhiễm mầm bệnh từ hệ trước qua trứng Trong thể tiết túc, tác nhân gây bệnh thường nhân lên trải qua chu kỳ phát triển —  Sự lây truyền xảy tiết túc trung gian đốt người truyền mầm bệnh theo nước bọt (sốt rét, viêm não, sốt mò), dịch dày (dịch hạch), phân vật phẩm khác tiết túc xâm nhập qua chỗ đốt, chỗ trầy xước da qua niêm mạc (bệnh sốt phát ban chấy rận, sốt phát ban chuột) 23 Các bệnh lây qua động vật chân đốt trung gian —  Các biện pháp dự phịng kiểm sốt: —  Kiểm soát nguồn lây truyền: phát cách ly nguồn bệnh (nuôi súc vật xa nhà để tránh lây nhiễm viêm não, người nhiễm dengue phải nằm để tránh lây nhiễm tiếp cho muỗi) —  Kiểm soát động vật chân đốt trung gian: tiêu diệt quần thể tiết túc trưởng thành (phun hóa chất), kiểm sốt giai đoạn ấu trùng thơng qua biện pháp mơi trường, hóa chất, sinh học —  Giáo dục sức khoẻ động viên tham gia cộng đồng —  Tiêm phòng vaccine (viêm não Nhật bản, dịch hạch) —  Các biện pháp bảo vệ cá nhân (nằm tránh muỗi đốt, bơi hóa chất xua trùng, ) có tác dụng ngăn ngừa phơi nhiễm với động vật chân đốt phơi nhiễm với mầm bệnh 24 12 3/2/17 Các bệnh lây từ động vật —  Nhiều tác nhân gây bệnh động vật lây truyền gây bệnh người: virus (viêm não ngựa, viêm não Nhật bản, dại), vi khuẩn (sốt mò, dịch hạch, bệnh than, ) giun sán (giun phổi chuột, giun xoắn, sán gan, ) —  Ổ bệnh động vật phân chia theo mức độ gần gũi động vật người: —  Ổ bệnh nhà liên quan đến vật nuôi nhà (chó, mèo, ) trang trại (lợn, bị, cừu, dê, ); —  Ổ bệnh gần nhà liên quan đến động vật sống gần người vật ni, ví dụ chuột; —  Ổ bệnh hoang dại liên quan đến động vật sống môi trường hoang dại 25 Các bệnh lây từ động vật —  Phương thức lây truyền: —  Lây qua động vật chân đốt trung gian (sốt mò, dịch hạch, bệnh Lyme, viêm não virus, ) —  Lây qua tiếp xúc qua da niêm mạc (nhiễm leptospira, bệnh than, ), qua vết cắn vật nhiễm bệnh (bệnh dại) —  Lây qua thực phẩm thịt vật bị nhiễm bệnh (sán dây lợn, sán dây bò ); lây qua thức ăn vật chủ trung gian tác nhân gây bệnh (giun phổi chuột, sán phổi, sán gan nhỏ, ); lây ăn phải thức ăn có chứa mầm bệnh (rau có kén sán ruột sán gan, ) nuốt phải mầm bệnh từ đất nước có nhiễm phân động vật bị bệnh 26 13 3/2/17 Các bệnh lây từ động vật Các biện pháp phịng ngừa: —  Kiểm sốt ổ bệnh: tiêm phịng vaccine cho vật nuôi (bệnh dại, viêm não Nhật bản); vật nuôi bị bệnh phải loại bỏ (bệnh brucellosis, bệnh than, ); động vật có hại sống gần người cần phải tiêu diệt (chuột) —  Kiểm soát đường lây truyền: kiểm soát động vật chân đốt trung gian (tiêu diệt động vật chân đốt trưởng thành kiểm soát giai đoạn phát triển trung gian), vệ sinh thực phẩm (loại bỏ thịt động vật nhiễm bệnh, nấu chín thức ăn nhiệt, ), vệ sinh cá nhân (tránh tiếp xúc với chất thải chứa mầm bệnh vật nuôi nhà) —  Bảo vệ khối cảm nhiễm: tiêm vaccine (viêm não Nhật bản, bệnh dại, bệnh than, ), biện pháp bảo vệ cá nhân 27 Câu hỏi/Thảo luận? 28 14 ... loại bệnh truyền nhiễm theo dịch tễ học 1.  Các bệnh lây qua tiếp xúc (lây từ người sang người) 2.? ?? Các bệnh lây qua đường phân-miệng 3.  Các bệnh lây từ môi trường đất 4.  Các bệnh lây qua đường

Ngày đăng: 07/04/2017, 22:57

w