Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
139,5 KB
Nội dung
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG MƠN TẬP ĐỌC Trong học mơn Tập đọc, ln có ba phần nội dung phần ‘Đọc’, phần ‘Hiểu từ’, phần ‘Hiểu bài’ Các bước thiết kế giảng môn tập đọc giới thiệu tập trung vào ba phần nội dung tập đọc Trong phần này, tài liệu tập trung vào giới thiệu kỹ cụ thể áp dụng cho việc soạn giảng môn tập đọc Bởi vậy, đọc phần này, anh chị giáo viên nên xem lại phần ‘Quy Trình Chung’ để hiểu mục đích bước quy trình chuẩn bị giảng điểm lưu ý cho bước I PHÂN TÍCH HỌC SINH Những câu hỏi giúp GV phân tích HS mình, làm sở xác định mục tiêu học HS đọc mức độ nào, hiểu từ nào, câu nào, ý nào, đọc này? HS gặp khó khăn gì, chỗ (về phát âm, độ lưu loát, khả ngắt hơi, diễn đạt cảm xúc) đọc này? HS cần hiểu thêm từ nào, mẫu câu bài? HS cần hiểu thông tin chi tiết bài? HS cần biết ý đọc, ý nào? Ý đọc mà HS cần hiểu gì? HS có thuận lợi học này? HS thích điều học này? HS khơng thích học này? Với dạng này, HS thích hoạt động học tập nào? GV sử dụng câu hỏi kết hợp với việc vẽ sơ đồ để dễ hình dung HS mình: II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC Bước 1: Xác định nội dung học sinh cần học học Xác định nội dung HS cần học phần: Đọc Hiểu từ Hiểu Bước 2: Xác định mức độ đạt học sinh nội dung Trong phần ‘Đọc’ thường có mức độ sau: HS đọc hết bài, đọc tiếng từ HS đọc ngắt nghỉ (không nhanh không chậm) HS đọc trọng âm, ngữ điệu câu; nhấn trọng âm vào từ hợp lý HS đọc diễn cảm (từng câu trọng âm ngữ điệu, sắc thái tình cảm) Trong phần Hiểu từ thường có mức độ sau: HS phát từ HS giải nghĩa từ HS phát từ loại từ HS kể các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ HS đặt câu với từ HS đặt câu mình, sử dụng từ dạng từ loại khác Trong phần Hiểu thường có mức độ sau: HS đọc đoạn văn đọc có ý trả lời câu hỏi GV HS nhớ kể chi tiết đọc lời HS nhớ kể số chi tiết đọc lời HS nhớ kể nhiều chi tiết đọc lời HS nêu ý đọc lời minh họa ý chi tiết HS nêu ý đọc lời minh họa ý chi tiết có đọc HS nêu ý đọc lời minh họa ý chi tiết có đọc HS kể lại toàn nội dung đọc lời Có thể thêm tiêu chí phần trăm HS đạt kết để GV có hướng thiết kế tập hướng dẫn cụ thể nhóm HS, ví dụ: 100% HS đọc trọng âm, ngữ điệu câu; nhấn trọng âm vào từ hợp lý 50% đặt câu với từ 30% HS kể lại toàn nội dung đọc lời Bước 3: Lựa chọn nội dung HS cần học mức độ đạt nội dung Việc lựa chọn nội dung mức độ kết HS đạt khác bài, khối lớp, cần tăng dần theo chương trình năm học Ví dụ, với dễ đọc, trọng tâm đặt vào phần hiểu từ hiểu nhiều hơn; đầu năm học, giành nhiều thời gian cho phần đọc hơn; tỷ lệ thời gian cho phần đọc lớp so với lớp 3; Với tiết học, GV cần phân tích HS để lựa chọn phương án nội dung học tập phù hợp cho em Bước 4: Viết mục tiêu học Cách viết mục tiêu học trình bày phần ‘Quy trình chung’ Dưới ví dụ cách viết mục tiêu học cho Sau học, 50 - 60% HS đọc trọng âm, ngữ điệu câu; số lại đọc hết bài, đơi lúc cịn ngắt chưa 40 - 50% HS đặt câu với từ mới: vàng rượi, chín nục, kỳ diệu; (80 – 90) - 100% HS nêu ý đọc minh họa ý chi tiết 20 - 30% HS kể lại toàn nội dung lời III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A PHẦN ĐỌC Trải nghiệm Đối với phần Đọc, GV sử dụng hình thức Trải nghiệm sau Ngồi gợi ý này, GV nên thường xuyên sáng tác hình thức trải nghiệm Chọn hình thức trải nghiệm nên dựa vào mục tiêu học tập tình trạng thực tế HS GV khơng nên suy nghĩ máy móc HS lớp -5 GV khơng đọc mẫu (trải nghiệm) đầu Trong thực tế, nhiều HS lớp -5 đọc chưa tốt, GV nên người đọc mẫu GV đọc, HS lắng nghe, đánh dấu ngắt GV đọc, HS theo dõi đọc thầm HS giỏi đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo/ đánh dấu ngắt GV đọc, HS theo dõi, đọc thầm gạch chân từ khó phát âm HS giỏi đọc, lớp lắng nghe gạch chân từ khó phát âm từ bạn phát âm chưa Phân tích rút học Phần phân tích tập trung vào việc giúp HS phát chỗ đọc chưa chuẩn phát âm, ngắt hơi, trọng âm, ngữ điêu diễn đạt cảm xúc Nội dung phân tích Các chi tiết: Phát âm chuẩn tiếng, từ có dấu, từ khó Các đơn vị kiến thức: Ngắt đọc câu, nhấn trọng âm vào từ Bài học chung: Đọc toàn bài, phát âm đúng, ngắt đúng, câu trọng âm ngữ điệu, cảm xúc Phân tích – rút học áp dụng Trong phần đọc, có ba cấp kỹ đọc : đọc từ - đọc câu – đọc đoạn GV nên kết hợp việc phân tích – rút học áp dụng liền cho cấp đọc Thời gian giành cho việc rèn luyện cấp đọc phụ thuộc vào tình trạng học sinh lớp, HS Theo tiến tình: Chi tiết áp dụng - Đơn vị kiến thức áp dụng - Bài học chung áp dụng Đọc từ: GV phát (hoặc yêu cầu HS tự phát hiện) từ mà em đọc chưa chuẩn – GV viết từ lên bảng đọc âm chuẩn để em nhận cách đọc chuẩn – HS đọc lại nhiểu lần theo cách phát âm chuẩn GV viết nhiều từ có âm (hoặc tiếng) mà em đọc chưa chuẩn lên bảng để em tập đọc âm Đọc câu: GV phát (hoặc yêu cầu HS tự phát hiện) số câu mà nhiều em đọc chưa chuẩn ngắt hơi, trọng âm, ngữ điệu – GV viết câu lên bảng u cầu HS nhìn vào câu SGK; GV đánh dấu ngắt yêu cầu HS đánh dấu ngắy vào sách mình; GV đọc câu chuẩn ngắt hơi, trọng âm, ngữ điệu; GV giải thích trọng âm ngữ điệu câu – HS đọc lại nhiều lần câu chuẩn Đọc bài: Khi HS đọc toàn bài, GV phát phần HS đọc chưa chuẩn đoạn, hay từ, hay câu - GV viết phần lên bảng yêu cầu HS nhìn vào từ câu đoạn đó; GV giải thích chỗ em đọc chưa chuẩn đọc lại theo cách chuẩn – HS đọc lại nhiều lần theo cách chuẩn Chú ý: HS số nơi gặp khó khăn việc phát lỗi phát âm tất em phát âm chưa chuẩn âm (ví dụ, ‘un’ đọc thành ‘n’), dấu (ví dụ, dãu ngã đọc thành dấu sắc) tác động giọng nói địa phương, ngơn ngữ riêng Ở vùng này, việc yêu cầu HS tự phát lỗi phát âm khơng phải cách hiệu GV thực hoạt động học tập phần theo kiểu : Đơn vị kiến thức áp dụng - Chi tiết áp dụng - Bài học chung áp dụng; theo kiểu: Bài học chung áp dụng - Đơn vị kiến thức áp dụng - Chi tiết áp dụng Theo cách này, GV chữa lỗi lớn trước (đọc câu, đọc bài) lỗi chi tiết sau (phát âm) Các hoạt động chi tiết phần gợi ý GV chia đọc thành số đoạn, áp dụng hoạt động học tập cho đoạn Coi đoạn đọc nhỏ Theo cách này, hoạt động học cách đọc từ - câu – đoạn thay đổi nhiều lần, sang đoạn HS trì hứng thú tốt GV áp dụng cách khác cho tập đọc, để tạo mẻ đọc Việc lựa chọn GV dựa vào đặc điểm đọc cụ thể Phần luyện đọc, GV tạo nhiều hình thức đọc khác nhau: cá nhân đọc to, tất lớp đọc to, tất lớp đọc thầm, đọc nối tiếp, đọc theo vai nhân vật, vv B PHẦN HIỂU TỪ Trải nghiệm Đối với phần Từ, GV sử dụng hình thức Trải nghiệm sau, nên sáng tác tiếp hình thức khác để học mẻ: GV đọc, HS lắng nghe gạch chân từ mới, từ chưa hiểu nghĩa HS giỏi đọc, lớp lắng nghe gạch chân từ mới, từ chưa hiểu nghĩa HS đọc thầm gạch chân từ mới, từ chưa hiểu nghĩa HS nêu từ em HS nêu từ em muốn hiểu kỹ GV nêu từ HS chưa biết cách dùng Phân tích rút học Nội dung phân tích Các chi tiết: Nghĩa từ, cách viết, cách phát âm, từ loại Các đơn vị kiến thức học: Dùng từ câu, dùng từ từ loại khác Tiến trình câu hỏi phân tích Theo tiến trình: Chi tiết – Đơn vị kiến thức học GV giải nghĩa từ hỏi để HS giải nghĩa từ xác định từ loại – GV đọc HS đọc lại câu có từ học giải nghĩa câu văn Theo kiểu: Đơn vị kiến thức học - Chi tiết GV đọc HS đọc lại câu có từ học giải nghĩa câu văn GV giải nghĩa từ câu hỏi để HS giải nghĩa từ xác định từ loại Bài tập áp dụng Đối với phần Hiểu từ tập đọc, phần tập áp dụng không nhiều, thường tập làm nhanh đơn giản tập luyện từ câu GV sử dụng loại tập áp dụng sau: HS tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ GV đặt câu với từ yêu cầu HS đặt câu tương tự phù hợp với hiểu biết môi trường sinh hoạt em GV HS đặt câu với từ mới, sử dụng từ loại khác GV đặt câu với từ dạng từ loại khác nhau, GV yêu cầu HS phát từ loại từ câu đặt câu tương tự C PHẦN HIỂU BÀI Trải nghiệm Đối với phần Hiểu bài, sử dụng phần đọc phần hiểu từ trải nghiệm phần hiểu Nếu muốn có trải nghiệm riêng cho phần hiểu bài, GV sử dụng cách sau, nên liên tục sáng tác thêm hình thức khác GV yêu cầu HS đọc đoạn gạch chân chi tiết đoạn GV yêu cầu HS đọc đoạn ghi nhớ chi tiết đoạn GV yêu cầu HS đọc bài, chia thành đoạn, viết ý đoạn Phân tích rút học Nội dung phân tích Chi tiết: Các thông tin chi tiết, ý câu Đơn vị kiến thức: Các ý đọc Bài học: Ý văn, đại ý Chú ý, số đọc thông tin chi tiết nói lên ý viết xen kẽ lẫn Bởi việc chia đoạn không trùng với việc chia thành ý Các đoạn viết theo logic như: theo nội dung (từng ý chính), theo xếp khơng gian (trong – ngồi, xa - gần, cao – thấp), theo thời gian (trước – nay, sáng – trưa – chiều – tối, xuân – hạ - thu – đông, kỳ – kỳ 2, …), theo kiểu vấn đề - hậu nguyên nhân, kiểu khác Tiến trình câu hỏi phân tích Theo tiến trình: Chi tiết – đơn vị kiến thức – học chung GV giúp HS nhớ nêu lại chi tiết đọc Em thích chi tiết đọc? (em thấy chi tiết hay, thú vị, lạ, buồn cười, đáng ý); Hãy nêu điều em nhớ sau đọc GV viết thông tin HS nêu lên bảng GV giúp HS khái quát chi tiết thành ý Trong chi tiết mà em nêu, chi tiết nói … (một ý đọc) Những chi tiết nói … (một ý khác đọc); Hoặc tập hợp chi tiết HS nhớ nêu ra, GV chia thơng tin thành nhóm thơng tin có ý nghĩa Sau GV giúp HS khái qt nhóm thơng tin chi tiết thành ý đọc (những chi tiết nói gì/nói lên điều gì?) Từ ý đọc, GV giúp HS nêu lên ý nghĩa tồn Vậy nói gì?thế nào?/ ai? nào?/ điều gì? nào? Mức độ Đặc điểm Ví dụ: Bài Sắc màu em yêu Thơng tin cụ thể, có tranh minh họa Quan sát tranh TLCH Thơng tin câu dài khơng có Nêu sắc màu t/g nói đến tranh thơ? Đọc lên, đọc xuống, … - Màu đỏ ( Đen, nâu,… ) so sánh với hình ảnh nào? - Em hiểu “đen óng ánh” nào? Kết nối, chọn lưa,loại trừ thông tin… Em u thích sắc màu nào? Vì sao? Suy luận tổng hợp ( khơng có thơng tin cụ thể ) - Dòng thơ áo mẹ sờn bạc ý muốn nói lên điều gì? - Bài thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ quê hương đất nước nào? Suy luận tổng hợp + kinh nghiệm sống Quê em có sắc màu nào? … Áp dụng Đối với phần Hiểu bài, sử dụng loại tập áp dụng: GV đưa thông tin đọc để HS đánh giá thơng tin hay sai GV đưa thơng tin xác chưa xác để thử thách mức độ hiểu kiến thức HS Ví dụ GV nói: Cây Thảo Quả to cao xà cừ; Cây Thảo Quả dạng dây leo, mọc tầng rừng thấp; Thảo Quả chín có màu đen, mùi mùi cá; Thảo Quả chín màu đỏ, mùi thơm nồng, thơm đậm; Thảo Quả cho thu hoạch hai tháng sau trồng; … HS khơng nhìn sách, GV đặt câu hỏi để HS trả lời nêu chi tiết thông tin, ý đọc tồn đọc lời HS kể lại/trình bày lại ý đọc lời mình, khơng nhìn sách HS trình bày tóm tắt đọc lời mình, khơng nhìn sách HS kể/nói lại tồn đọc lời văn mình, khơng nhìn sách HS nói lên điều học từ đọc, theo nhận thức cảm xúc HS ứng xử tình huống, sử dụng kiến thức học đọc Ví dụ, GV tình huống: Nếu (bố mẹ, em nhỏ, …) hỏi em (tên người/vật/ vấn đề nêu đọc) em nói với họ điều gì? Nếu có nói (một điều khơng xác người/vật/vấn đề nêu đọc) em giải thích cho họ nào? HS sắm vai lại câu chuyện đọc theo cách hiểu GV làm đạo diễn cho HS diễn chi tiết phần, GV tham gia sắm vai HS tham gia hội thi trình bày hiểu biết nội dung đọc Kể sống HS, cộng đồng nơi HS theo cách tương tự đọc Ví dụ học ‘Mùa Thảo Quả’, HS kể ‘Mùa Cam’, ‘Mùa Mía’, ‘Mùa Vải’, ‘Mùa Nhãn’, ‘Mùa Xồi’ quê em theo ý Mùa Thảo Quả IV THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TẠO HỨNG THÚ VÀ CỦNG CỐ BÀI HỌC Hoạt động Tạo hứng thú Với tập đọc GV dùng hoạt động tạo hứng thú đơn giản sau, sáng tác cách tạo hứng thú khác Viết tên đọc lên bảng Xem tranh minh họa đọc Đặt câu hỏi liên quan đến đọc Xem vật thật liên quan đến nội dung đọc, v.v Hoạt động Củng cố học Hình thức/hoạt động Củng cố học HS nêu lại điều em học từ đọc VÍ DỤ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MƠN TẬP ĐỌC BÀI: KỲ DIỆU RỪNG XANH I PHÂN TÍCH HỌC SINH Học sinh gặp khó khăn gì? Đọc: phát âm từ vương quốc, sặc sỡ, lúp xúp; câu “Tơi có cảm giác tí hon”, “Những chồn … đưa mắt nhìn theo” Ngữ điệu: đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả lúp xúp, sặc sỡ, khổng lồ, v.v Từ: hiểu nghĩa từ len lách, nấm dại, vàng rợi, v.v.; cách dùng điệp từ “vàng” Hiểu nội dung bài: học sinh chưa nhìn thấy rừng khộp hay loại muông thú rừng Học sinh cần học gì? Đọc đọc trơi chảy, ngữ điệu, ngắt câu Phát âm từ Giải nghĩa sử dụng từ Vẻ đẹp rừng cỏ, muông thú rừng II MỤC TIÊU BÀI HỌC Đến cuối học: 90% HS đọc phát âm, ngữ điệu, ngắt câu 60% HS giải nghĩa đặt câu với từ len lách, nấm dại, vàng rợi, v.v 30% HS nêu đại ý bài: Miêu tả vẻ đẹp kỳ diệu rừng xanh với nhiều loại động thực vật quý hiếm, phong phú màu sắc III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A PHẦN ĐỌC Trải nghiệm Giáo viên đọc mẫu, học sinh theo dõi đọc thầm Phân tích - rút học – áp dụng HS đọc to đoạn đọc, GV theo dõi, viết từ HS đọc sai lên bảng GV đọc mẫu lại yêu cầu HS đọc lại từ theo chuẩn HS đọc to đoạn, GV theo dõi viết lên bảng câu HS đọc ngắt nghỉ không đúng; GV đọc mẫu yêu cầu HS dùng bút chì gạch ngắt nghỉ hơi; học sinh đọc lại nhiều lần đến đọc chuẩn B PHẦN HIỂU TỪ: Trải nghiệm HS đọc thầm “Kì diệu rừng xanh”, gạch chân từ chưa hiểu nghĩa GV tập hợp từ HS gạch chân lên bảng Phân tích rút học GV giải nghĩa từ GV hỏi để HS giải nghĩa từ GV bổ sung phần giải nghĩa từ HS để em hiểu đầy đủ Áp dụng GV đặt câu với từ GV yêu cầu HS đặt câu với từ khác Mỗi nhóm đatự câu với từ Nếu có từ nhóm đặt câu với từ GV chữa câu HS để có câu hoàn chỉnh C PHẦN HIỂU BÀI: Trải nghiệm Học sinh đọc thầm “ Kì diệu rừng xanh” Phân tích rút học Nội dung phân tích Chi tiết: Tên loại cây, miêu tả Màu sắc, hình dạng loại cây, Màu sắc, âm thanh, hoạt động khu rừng Các phần kiến thức chính: Sự đa dạng động thực vật rừng Vẻ đẹp rừng Bài học: Miêu tả vẻ đẹp kỳ diệu rừng xanh với nhiều loại động thực vật quý hiếm, phong phú màu sắc Tiến trình phân tích: Chi tiết – Phần kiến thức – Bài học Câu hỏi hình thức tổ chức Câu hỏi phân tích: (khi HS trả lời, GV viết chi tiết lên bảng) Khu rừng có loại nào? Những nấm to có màu gì? Những nấm rừng khiến tác giả liên tưởng đến điều gì? Nhờ liên tưởng mà cảnh vật nào? Nội dung đoạn nói lên điều gì? Vào sâu rừng tác giả gặp muông thú nào? Những mng thú miêu tả nào? Em thích vật nhất? sao? Các vật mang điều cho rừng? Em nêu ND đoạn 2? Sau hồi len lỏi rừng tác giả nhìn thấy gì? Khộp loại nào? Trong rừng khộp tác giả gặp vật nào? Em thấy rừng khộp vật có chung màu sắc gì? Vì rừng khộp gọi “giang sơn vàng rợi”? Em nêu nội dung đoạn 3? Những chi tiết nói lên điều rừng? Em nêu nội dung tồn bài? Em thích rừng? Cây nào? Em thích rừng? Con nào? Trong rừng có tiếng động nào? Những chi tiết nói lên điều rừng? (bỏ câu này) Câu hỏi rút học: Em cảm nhận điều qua đọc? Theo em đọc nói lên điều gì? PHẦN LUYỆN ĐỌC LẠI: Bài áp dụng 1: GV yêu cầu ‘Em kể lại cho bạn nghe em nhớ từ đọc’ GV mời em HS yếu trước, cần giúp em nhớ chi tiết cách hỏi thêm (cây màu gì? làm gì?), giúp em nói thành câu hồn chỉnh GV mời HS giỏi sau GV đưa ý (Trong rừng có nhiều loại cây; Trong rừng có nhiều thú vật; rừng loài vẻ đẹp riêng; thú rừng lồi có tính cách riêng; khu rừng ln yên ắng) GV hỏi HS xem ý có khơng, đưa chi tiết minh hoạ; sai đưa chi tiết chứng minh ý sai Bài tập áp dụng 2: GV hướng dẫn HS sắm vai thú rừng Mỗi cây, giới thiệu với đặc điểm riêng Các cây, nói chuyện với khu rừng chúng GV đưa thêm nhân vật để rừng bàn xem chúng nên phản ứng lại Ví dụ, GV đưa thêm vật lạ vào khu rừng, đưa người thích ăn nấm vào rừng, đưa kẻ khai thác gỗ trái phép vào rừng, đưa túi rác khó phân huỷ vào rừng, đưa đường qua rừng, … V TẠO HỨNG THÚ VÀ CỦNG CỐ BÀI HỌC Tạo hứng thú Viết từ tên học lên thẻ giấy Các nhóm xếp thẻ giấy thành câu/ngữ có nghĩa Đốn tên đọc Giới thiệu học: Hơm tìm hiểu vẻ đẹp rừng qua đọc “Kỳ diệu rừng xanh” Củng cố học GV hỏi để HS nhắc lại phần kiến thức chính: Hãy tả lại loại cây, vật mà em thích bài? Tập đọc Bài: SẮC MÀU EM U I.Phân tích học sinh: Khó khăn: - Đọc: phát âm từ: Rừng núi, cao vợi, rực rỡ, sườn bạc, gỗ… - Đọc câu: Em yêu tất , sắc màu Việt Nam - Ngữ điệu: đọc nhấn giọng từ gợi tả: óng ánh, sờn bạc, cao vợi - Hiểu từ: óng ánh, sờn bạc, … HS cần học: - Đọc trôi chảy, ngữ điệu, phát âm từ - Tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người vật xung quanh I Mục đích yêu cầu cần đạt: - HS đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết - Hiểu nội dung đọc: Tình cảm quê hương, đất nước với sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ - HTL khổ thơ em thích thơ ( Trả lời câu hỏi SGK; thuộc lòng khổ thơ em thích) - HS giỏi đọc TL tồn II Các hoạt động dạy-học: KTBC: - HS đọc TLCH Nghìn năm văn hiến Dạy mới: a.Giới thiệu bài: - HS Q/S tranh TLCH: - Bức tranh vẽ cảnh gì? b Luyện đọc: * Đọc trơn ( đọc vỡ ) - GV đọc mẫu, H theo dõi dùng bút chì - Rừng núi, cao vợi, rực rỡ, … gạch chân từ khó, từ ngữ cần - VD: Em yêu tất nhấn giọng cách ngắt nghỉ Sắc màu Việt Nam - Đọc nối tiếp khổ thơ + đọc từ khó - Đọc nối tiếp khổ thơ + đọc vắt dòng thơ => Nhận xét, sửa lỗi * Đọc diễn cảm thơ - HS luyện đọc nhóm ( cặp ) Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài - Thi đọc khổ thơ em thích khổ thơ cuối - Thi đọc thuộc lòng Nghỉ nhịp sau dòng thơ & nghỉ nhịp sau khổ thơ .Nhấn mạnh từ màu sắc c Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thảo luận, trả lời câu hỏi: - Nêu sắc màu t/g nhắc đến - Màu đỏ: máu…, cờ, khăn quàng - Màu đen: đôi mắt, than, đêm - Màu nâu: áo mẹ, gỗ, đất đai ………… thơ? - Sắc màu đỏ ( đen, nâu, … ) so sánh với hình ảnh nào? - Em hiểu đen óng ánh nào? - Dòng thơ “ Áo mẹ sờn bạc” ý muốn nói lên điều gì? - Em u thích sắc màu nào? Vì sao? - Những sắc màu gắn với vật, cảnh người sao? - Bài thơ nói lên cảm nghĩ bạn nhỏ quê hương đất nước? * Nội dung: Tình cảm quê hương, đất - Nội dung thơ? nước với sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ Củng cớ - dặn dị: GV nhận xét kết học tập học sinh - Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp ... PHẦN ĐỌC Trải nghiệm Giáo viên đọc mẫu, học sinh theo dõi đọc thầm Phân tích - rút học – áp dụng HS đọc to đoạn đọc, GV theo dõi, viết từ HS đọc sai lên bảng GV đọc mẫu lại yêu cầu HS đọc. .. phần Hiểu thường có mức độ sau: HS đọc đoạn văn đọc có ý trả lời câu hỏi GV HS nhớ kể chi tiết đọc lời HS nhớ kể số chi tiết đọc lời HS nhớ kể nhiều chi tiết đọc lời HS nêu ý đọc lời... GV khơng đọc mẫu (trải nghiệm) đầu Trong thực tế, nhiều HS lớp -5 đọc chưa tốt, GV nên người đọc mẫu GV đọc, HS lắng nghe, đánh dấu ngắt GV đọc, HS theo dõi đọc thầm HS giỏi đọc, lớp lắng