Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán doanh nghiệp , dành cho sinh viên chuyên ngành kế toán, tài chính ngân hàng báo cáo thực tập tập tốt nghiệp mới nhất 2016, full nội dung, các bước tiến hành làm báo cáo kế toán doanh nghiệp
Trang 1Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : VŨ THỊ BÍCH HÀ Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ THANH TRANG
Lớp : KT13
Khóa : K10
Mã sinh viên :
Trang 2Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TUẤN VŨ TH 1
1.1Sự hình thành và phát triển của Công ty 1
1.1.1.Khái quát về sự hình thành 1
1.1.2 Khái quát về sự phát triển của Công ty 1
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 2
1.2.1 Sơ đồ khối về cơ cấu tổ chức 2
1.2.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 3
1.3.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 4
1.3.1 Quy trình tổ chức kinh doanh của Công ty 4
1.3.2 Đặc điểm hàng hóa, hoạt động kinh doanh tại Công ty 4
1.3.3.Ảnh hưởng của đặc điểm hàng hóa đến hoạt động công tác kế toán 6
1.4 Đánh giá khái quát kế quả hoạt động kinh doanh của Công ty 6
1.5.Những vấn đề chung của công tác kế toán tại Công ty 9
1.5.1.Các chính sách kế toán chung 9
1.5.2.Hệ thống chứng từ kế toán 10
1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán 12
1.5.5 Hệ thống báo cáo kế toán 13
1.5.6.Bộ máy kế toán tại Công ty 14
PHẦN 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC PHẦN NGÀNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TUẤN VŨ TH 16
2.1.Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 16
2.2 Kế toán vốn bằng tiền 31
2.2.1.Quy trình, thủ tục duyệt thu chi của công ty 31
2.2.2.Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền của đơn vị 32
2.2.3 Kế toán tiền mặt 34
2.3.Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty 51
2.3.1.Các phương pháp bán hàng 51
2.3.2.Phương pháp xác định giá vốn hàng bán 51
Trang 3Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
2.3.3.Kế toán bán hàng 52
2.3.4.Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 66
2.4 Nhận xét và kiếm nghị 78
2.4.1 Nhận xét về công tác quản lý 78
2.4.2.Nhận xét về công tác kế toán 78
2.4.3 Các kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán 84
Trang 4Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hội nhập, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, nhất định phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế Hoạt động sản xuất kinh doanh trong phải đứng trước sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tế, của nền kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh sao cho sản phẩm vừa có chất lượng tốt, mẫu mã phải đẹp, giá cả phải phù hợp với người tiêu dùng Để đạt được điều này, doanh nghiệp phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào, chi phí, nhằm nâng cao lợi nhuận Việc tổ chức kế toán là một yếu tố quan trọng Bộ máy kế toán có nhiệm vụ thống kê, tính toán để đưa ra thông tin chính xác, kịp thời về tình hình phát triển của công ty giúp cấp trên có thể nắm bắt điều chỉnh hướng đi tốt nhất
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại Tuấn Vũ TH, được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn Cô Vũ Thị Bích Hà cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán trong phòng kế toán công ty, em đã thực hiện báo các thực
tập tốt nghiệp gồm 2 phần :
Phần 1 :.Tổng quan về công ty TNHH thương mại Tuấn Vũ TH
Phần 2 : Thực trạng các phần ngành kế toán tại công ty TNHH thương mại Tuấn
Vũ TH
Do giới hạn thời gian thực tập cũng như lượng kiến thức, thông tin thu thập còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự góp ý và đánh giá chân thành của các thầy, các cô và các anh chị trong Công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn nữa
Em xin trân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Thanh Trang
Trang 5Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 6Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty TNHH thương mại Tuấn Vũ TH 7
Biểu 1.1: Chứng từ kế toán tiền lương 10
Biểu 1.2: Chứng từ kế toán hàng tồn kho 10
Biểu 1.3: Chứng từ tài sản cố định 10
Biểu 1.4: Chứng từ bán hàng 10
Biểu 1.5: Chứng từ tiền tệ 10
Biểu 1.6: Một số chứng từ khác 11
Bảng 2.1: Bảng thanh toán tiền lương của Công ty TNHH Tuấn vũ TH 20
Biểu 2.1: Sổ cái TK 334 22
Biểu 2.2 Nhật ký chung 21
Bảng 2.2 :Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 24
Biểu 2.3 Sổ chi tiết TK 3383 25
Biểu 2.4 : Sổ chi tiết TK 3389 26
Biểu 2.5: Sổ chi tiết TK 3384 27
Biểu 2.6: Bảng tổng hợp chi tiết phải nộp khác 28
Biểu 2.7: Sổ cái TK 338 30
Biểu 2.8: Nhật ký chung 29
Biểu 2.9: Hóa đơn GTGT tiền dịch vụ viễn thông tháng 7/2016 37
Biểu 2.10: Phiếu chi ngày 22/8/2016 38
Biểu 2.11: Phiếu thi ngày 03/8/2016 39
Biểu 2.12: Sổ quỹ tiền mặt 40
Biểu 2.13: Sổ cái TK 111 41
Biểu 2.14: Nhật ký chung 42
Biểu 2.15 : Giấy nộp tiền vào TK ngày 18/8/2016 45
Biểu 2.16: UNC ngày 18/8/2016 thanh toán tiền công nợ củ công ty 46
Biểu 2.17: Giấy báo nợ ngày 18/8/2016 47
Biểu 2.18: Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng 48
Biểu 2.19: Sổ cái TK 112 50
Trang 7Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Biểu 2.20: Nhật ký chung 49
Biểu 2.21: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng 54
Biểu 2.22: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng 55
Biểu 2.24: Nhật ký chun 56
Biểu 2.23: Sổ cái TK 511 57
Biểu 2.25: Phiếu xuất kho 61
Biểu 2.26 : Sổ chi tiết giá vốn hàng bán 62
Biểu 2.27: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán 63
Biểu 2.28: Sổ cái TK 632……….65
Biểu 2.29: Nhật ký chung 64
Biểu 2.30: Hóa Đơn thanh toán dịch vụ viễn thông VNPT 67
Biểu 2.31: Sổ cái TK 641 70
Biểu 2.32: Nhật ký chun 69
Biểu 2.33: Sổ cái TK 642 74
Biểu 2.34: Nhật ký chung 73
Biểu 2.35 : Sổ cái TK 911 76
Biểu 2.36: Nhật ký chung 77
Trang 8Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Phân cấp quản lý theo chiều dọc Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 1.2: Tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý 2
Sơ đồ 1.3: Quy trình cung ứng hàng hóa dịch vụ 4
Sơ đồ 1.4: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 14
Sơ đồ 2.1 Quy trình kế toán tiền lương tại công ty 19
Sơ đồ 2.2: Kế toán thu tiền mặt 33
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán chi tiền mặt 34
Trang 9Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TUẤN
VŨ TH 1.1Sự hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1.Khái quát về sự hình thành
- Tên Công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH TUẤN VŨ TH
- Địa chỉ: Quảng Hùng – Quảng Xương – Thanh Hóa
- Mã số thuế: 2801966092
- Tel: 0972142466 Fax: 0972142466
- Công ty TNHH thương mại Tuấ Vũ TH được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký số 2801966092 do Sở kế hoạch đầu tư TP Thanh Hóa cấp ngày 28/08/2013
- Vốn điều lệ: 15.000.000.000 đồng (Mười lăm tỷ đồng)
- Người đại diện pháp lý: Ông Hoàng Trọng Toán – Chức vụ: Giám đốc
- Loại hình kinh doanh: Công ty TNHH
* Ngành nghề kinh doanh
- Kinh doanh xăng dầu, tồn chứa xăng dầu
- Vận chuyển xăng dầu
- Kinh doanh khí hóa lỏng (LPG)
Trong đó ngành nghề kinh doanh chủ yếu củ Công ty :
- Kinh doanh xăng dầu, tồn chứa xăng dầu:
+ Dầu các loại: DO, FO, KO
+ Xăng các loại: A92, A95, A90
1.1.2 Khái quát về sự phát triển của Công ty
1.1.2.1.Các giai đoạn phát triển chủ yếu
- Năm 2013 – 2015: đây là giai đoạn khó khăn của doanh nghiệp Khi thành lập công ty với 6 thành viên, một người phải đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ.Đến giám đốc cũng là người tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm thị trường.Kinh nghiệm chưa nhiều nên trong quá trình kinh doanh gặp không ít thất bại Nhưng với sự đồng lòng và không ngừng học hỏi Công ty đã vực qua bước sang những chặng được mới
Trang 10Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
- Năm 2015 đến nay: vẫn là một công ty trẻ nhưng công ty đã đi vào ổn định và quy
cũ có những chiến lược kinh doanh mạnh bạo để đem về doanh thu khá bất ngờ vào những tháng giữa năm 2016
1.1.2.2 Định hướng của Công ty trong những năm tới
Đã có những thành công mới khích lệ tinh thần của công nhân viên và ban lãnh đạo Sắp tới công ty sẽ bổ sung nhân sự, tuyển dụng những người trẻ, những người
có nhiều kinh nghiệm trọng ngành để đưa ra những phương án đổi mới giúp công ty phát triển hơn nữa Đồng thời với những lợi nhuận đạt được trong những tháng qua
sẽ mở rộng quy mô vươn ra nhiều địa bàn trong tỉnh.Và quan trọng nhất Công ty phấn đấu trở thành nơi lựa chọn tin cậy của người tiêu dung
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
1.2.1 Sơ đồ khối về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận
Công ty TNHH Thương Mại Tuấn Vũ TH tổ chức phân cấp theo chiều dọc, thiêt lập phân chia quyền hạn và nhiệm vụ cho các bộ phận cá nhân của doanh nghiệp
Sơ đồ 1.1: Tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Ban Giám Đốc
Phòng TC
Kế Toán
Phòng Kinh Doanh
Phòng
Trang 11Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Theo sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý trên:
Các bộ phận quan hệ với nhau theo hướng chỉ đạo Cấp trên ra quyết định,
cấp dưới thực hiện
Các bộ phận quan hệ tương tác, hỗ trợ nhau thực hiện nhiệm vụ
1.2.2.Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận
Ban Giám Đốc:
- Là bộ phận cao nhất trong hệ thống quản lý, không trực tiếp tham gia vào công việc bán hàng nhưng gián tiếp chịu trách nhiệm tổ chức và đề ra những phương
án phát triển cho công ty
- Cung cấp vốn lưu động cho công ty
- Điều khiển bộ máy cho cả công ty
- Thu nhập báo cáo từ các phòng ban về tình hình kinh doanh của công ty và đưa
ra những quyết định mang tính chiến lược thúc đẩy công ty phát triển
Phòng Tài Chính Kế Toán:
- Là bộ phận trực tiếp nhận số tiền theo hóa đơn bán hàng bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản Theo dõi công nợ đối với khách hàng
- Lập báo cáo tàu chính thu – chi hàng tháng cho công ty
- Báo cáo tình hình tài chính lên giám đốc
- Lập hợp đồng mua bán với khách hàng và lập hóa đơn bán hàng
Phòng Kinh Doanh:
- Lập kế hoạch kinh doanh của công ty theo từng tháng, quý, năm Báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho Ban Giám Đốc để có kế hoạch phù hợp với xu thế thị trường Nghiên cứu thị trường, tập hợp các thông tin có liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh của công ty, tham mưu kịp thời cho lãnh đạo của công ty các chiến lược kinh doanh ngắn và dài hạn đạt kết quả cao nhất
Tổ chức bán hàng và cung cấp các loại dịch vụ mà công ty kinh doanh
Phòng Nhân Sự
- Tổ chức, quản lý nhân sự của toàn công ty
Trang 12Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Kho
- Tiếp nhận hàng từ nhà cung cấp và kiểm kê hàng
- Tổ chức lưu trữ hàng hóa
- Trực tiếp giao cho bộ phận kinh doanh để chuyển cho khách hàng
- Báo với phòng kinh doanh về số lượng hàng trong kho
1.3.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
1.3.1 Quy trình tổ chức kinh doanh của Công ty
Sơ đồ 1.2: Quy trình cung ứng hàng hóa dịch vụ
Hàng hóa mua về được nhập vào kho chính tại các cửa hàng( Kho chính là các bể chứa xăng dầu )
- Khi có đơn đặt hàng của các đơn vị khác, kế toán xem xét lượng tồn báo lại khách hàng Sau khi giao dịch xong báo cho bộ phận kho xuất hàng theo hóa đơn
- Ngoài đơn đặt hàng tại các cây xăng vẫn thực hiện bán buôn, bán lẻ với số lượng nhỏ
1.3.2 Đặc điểm hàng hóa, hoạt động kinh doanh tại Công ty
Nhậnđơ
n đặt hàng
Xuất kho
Cung cấp hàng hóa& dịch
vụ
Xuất kho
Bán buôn, bán lẻ
Trang 13Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
các sản phẩm khác dùng làm nhiên liệu động cơ, không bao gồm các loại khí hóa lỏng
- Đặc điểm chung của nhóm sản phẩm này là dễ cháy, đặc biệt khí nén ở áp suất cao chuyển thành thể khí Khi cháy chúng phát sáng, thể tích tăng đột ngột và sinh nhiệt Xăng dầu là một loại hàng hóa được sử dụng rất rộng rãi trong cuộc sống và trong các ngành công nghiệp Xăng dầu được dùng để thắp sáng và tạo nhiệt (xăng, dầu hỏa, nhiên liệu diezel, …) Xăng dầu dùng cho các loại động cơ đốt trong, làm nhiêu liệu dùng cho động cơ nổ diezel, nhiên liệu dùng cho động cơ phản lực Nhóm dầu nhờn dùng trong các động cơ nổ với mục đích làm mát động cơ, bôi trơn làm giảm ma sát cho các bộ phận và chi tiết chuyển động làm tăng tuổi thọ thiết bị
- Xăng dầu là loại hàng hóa quan trọng vì xăng dầu là yếu tố đầu vào quan trọng và chưa thể thay thế được của sản xuất, xăng dầu là năng lượng phục vụ dân sinh, quốc phòng và an ninh Do xăng dầu là hàng hóa quan trọng nên các quốc gia đều có chính sách, chiến lược và các biện pháp quản lý sản xuất, kinh doanh và dự trữ xăng dầu Xăng dầu là mặt hàng chiến lược, có tầm quan trọng, có tác động mạnh mẽ tới
sự phát triển kinh tế và sự ổn định xã hội của mỗi quốc gia.Xăng dầu là yếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất, đồng thời là loại năng lượng có hạn, không thể tái sinh
và chưa thể thay thế được Sự biến động của xăng dầu trên thị trường thế giới ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế quốc gia nói chung
1.3.2.2 Hoạt động kinh doanh
- Do đặc điểm của sản phẩm xăng dầu là dễ cháy nổ, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người và tài sản, việc bảo quản, dự trữ, vận chuyển… phải đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật và công nghệ và những điều kiện khác về môi trường… nên các nước đều qui định xăng dầu là mặt hàng kinh doanh có điều kiện
- Ở Việt Nam, Nghị định số 59/2006/NĐ-CP hướng dẫn thì hoàng hóa kinh doanh
có điều kiện chỉ được kinh doanh khi được các cơ quan nhà nươc có thẩm quyền
Trang 14Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
cấp giấy chứng nhận đủ cơ sở vật chất, trang thiêt bị, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật
- Xăng dầu là mặt hàng nhạy cảm là đầu vào cho các ngành nên giá cả thị trường chịu ảnh hưởng chịu tác động của rất nhiều các nhân tốt như chính trị, an ninh, …
1.3.3.Ảnh hưởng của đặc điểm hàng hóa đến hoạt động công tác kế toán
- Vì tính chất hao hụt, mất mát, bay hơi và khối lượng thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên trong công tác quản lý hàng hoá, mỗi khâu nhập - xuất - tồn chứa của mặt hàng xăng dầu kê toán đều phải đưa ra tỷ lệ hao hụt cho phép thích hợp để tính
- Bên cạnh đó để quản lý hàng hoá thì kế toán phải tính toán hao hụt xem xét thực chất của các vấn đề này phải sử dụng công thức quy đổi ra lít ở nhiệt độ 15 từ lít ở nhiệt độ thực tế (ngoài ra có thể sử dụng cân để xác định hao hụt trong khâu bán hàng, mỗi lô hàng xăng dầu được nhập về kho đều phải được qua kiểm định chất lượng để có các thông số nhằm đàm bảo hàng đúng chủng loại, ngoài ra có một thông số vô cùng quan trọng nữa là Density - tỷ trọng, thông số này nhằm tính toán, quy đổi khối lượng xăng dầu từ nhiệt độ thực tế về nhiệt độ 15oC
1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Trang 15Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
(Nguồn Phòng kế toán – Công ty TNHH Thương mại Tuấn Vũ TH) Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty TNHH thương mại Tuấn Vũ TH
BẢNG PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY
Năm 2013/2014 Năm 2015/2014
Tuyệt đối Tương
đối Tuyệt đối
Tương đối
Trang 16Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Từ số liệu bảng trên ta có thể nhận xét như sau :
- Doanh thu thuần tăng ở cả 2 giai đoạn và lần lợt là 27 tỷ; 22 tỷ tương ứng với 5,55% và 4,33%, về tốc độ tăng doanh thu thì giai đoạn 2 thấp hơn vì công ty
đã hạn chế việc mở rộng thị trường, thu hẹp phạm vi tìm kiếm khách hàng, tập trung vào các khách hàng chính để tiết kiệm các khoản chi phí
- Doanh thu tăng mạnh hơn ở giai đoạn 1 nhưng lợi nhuận trước và sau thuế lại tăng rất mạnh ở giai đoạn 2 Cụ thể ở giai đoạn 2 tăng 56,63%(LNTT) và 64,82%(LNST) nhưng ở giai đoạn 1 mức tăng chỉ là 2,36%(LNTT) và 4,1%(LNST), những chính sách phát triển của công ty trong giai đoạn 2 đặc biệt
là việc tiết kiệm các khoản chi phí rất tốt dẫn đến lợi ích công ty tăng mạnh, đây
là việc rất đang khích lệ, các nhà quản trị cần tiếp tục duy trì và phát huy
- Tổng tài sản ở cả 2 giai đoạn thì tài sản có dấu hiệu giảm dần Mạnh nhất ở giai đoạn 2 Có 2 nguyên nhân chính là : công ty đem tiền vào đầu tư tài chính thu lại lợi nhuận cao và công ty tập trung vào các khu vực thị trường có lượng tiêu thụ lớn, hiệu quả
- Nợ phải trả giảm mạnh mẽ cụ thể gia đoạn 1 giảm 4,19% giai đoạn 2 giảm 84,54% , qua 2 giai đoạn phát triển doanh nghiệp thu lại được nhiều lợi nhuận, thanh toán được các khoản nợ, đầu tư thêm vốn vào kinh doanh
- ROA tăng nhẹ ở giai đoạn 1 và mạnh ở giai đoạn 2 : 5,64% và 129,99%, công
ty đã nâng cao tay nghề công nhân viên và đầu tư thêm các thiết bị tiên tiến trong giai đoạn 2 qua đó phát huy được hết hiệu quả làm việc của tài sản, tăng doanh thu và tiết kiệm được các khoản chi phí/lượng sản phẩm so với giai đoạn
1 qua đó thu được nhiều lợi nhuận hơn
- ROE cũng tăng trong cả 2 giai đoạn: giai đoạn 1 là 3,28% và giai đoạn 2 là 52,7% Hiệu suất sử dụng VCSH của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế nhanh hơn so với lượng VCSH bỏ vào kinh doanh, chứng tỏ các đường lối và chính sách phát triển của các nhà quản trị đặt ra cho doanh nghiệp là rất tốt, phù hợp với nhu cầu khách hàng và sự phát triển của thị trường
Trang 17Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
- ROS giảm nhẹ ở giai đoạn 1 là 3,28% và tăng mạnh ở giai đoạn 2 là 57,98%, trong giai đoạn 2 các khoản chi phí đã được tiết kiệm triệt để khiến tốc độ tăng của LNST nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng doanh thu
- Hệ số nợ giảm trong cả 2 giai đoạn:2,77% giai đoạn 1 và 78,43% giai đoạn 2, nguyên nhân chính do nợ phải trả giảm mạnh gấp 3 lần tốc độ giảm tổng tài sản
- Hệ số tự tài trợ tăng nhẹ ở giai đoạn 1 là 2,29% và tăng vọt ở giai đoạn 2 là 50,62%, nguyên nhân chính là tổng TS của công ty giảm nhanh trong giai đoạn
2, truy lượng VCSH tăng lên nhưng tốc độ tăng là khá chậm so với tổng TS Nhìn chung các chỉ số tài chính của Công ty biến động theo chiều hướng tốt Tăng mạnh mẽ ở giai đoạn 2 cho thấy doanh nghiệp hoạt động khá hiệu quả trong năm 2015 thu về lợi nhuận cao đồng thời giảm nợ phải trả Các chỉ sổ tài chính này
có thể giúp cho Công ty có khả năng vay vốn ngân hàng và thu hút được các khoản đầu tư để có thể mở rộng kinh doanh trong các năm tới
1.5.Những vấn đề chung của công tác kế toán tại Công ty
1.5.1.Các chính sách kế toán chung
- Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC áp dụng từ ngày 01/01/2015
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12
- Kỳ kế toán: hạch toán hàng tháng
- Đồng tiền ghi sổ: Việt Nam đồng
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho: thẻ song song
- Công ty ghi nhận TSCĐ theo nguyên giá (nguyên tắc giá gốc)
- Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ
- Pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng
Trang 18Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
1.5.2.Hệ thống chứng từ kế toán
Biểu 1.1: Chứng từ kế toán tiền lương
5 Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành 05-LĐTL
9 Biên bản thanh lý(nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 09-LĐTL
Biểu 1.2: Chứng từ kế toán hàng tồn kho
3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ sản phẩm, hàng hóa 03-VT
4 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hóa 05-VT
Biểu 1.3: Chứng từ tài sản cố định
Trang 19Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Biểu 1.6: Một số chứng từ khác
2 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03PXKT3-001
Cách luân chuyển chứng từ của Công ty
Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty: Nhật ký chung
Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 20Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán
Hiện tại công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản theo theo Ban hành theo Thông tư
số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC áp dụng từ ngày 01/01/2015
Một số tài khoản cấp I công ty đang sử dụng
Tài khoản loại 1: Tài sản ngắn hạn
- TK 111: Tiền mặt
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng
- TK 131: Phải thu của khách hàng
Tài khoản loại 3: Nợ phải trả
- TK 331: Phải trả cho người bán
- TK 333: Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước
- TK 334: Phải trả người lao động
- TK 338: Phải trả, phải nộp khác
Tài khoản loại 4: Vốn chủ sở hữu
- TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
Tài khoản loại 5: Doanh thu
- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- TK 515:Doanh thu hoạt động tài chính
- TK 521: Các khoản giảm trừ daonh thu
Tài khoản loại 6: Chi phí sản xuất, kinh doanh
- TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Công ty mở một số tài khoản cấp II như sau :
+ TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
+ TK 3334: Thuế TNDN phải nộp
+ TK 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành
Trang 21Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
1.5.4 Hệ thống sổ sách kế toán
Để phù hợp với tổ chức bộ máy kế toán, công ty đã áp dụng ghi sổ kế toán trên exceltheo hình thức Nhật ký chung Theo hình thức này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian, từ đó làm căn
cứ để ghi vào Sổ cái các tài khoản
Hình thức sổ Nhật ký chung bao gồm những sổ sách sau:
+ Sổ Nhật ký chung
+ Sổ cái
+ Sổ kế toán chi tiết
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổtất
cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ
đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh và tổng hợp vào sổ cái
- Đồng thời từ các chứng từ gốc kế toán kên sổ chi tiết và tổng hợp và các bảng tổng hợp chi tiết
- Cuối kỳ số liệu được đối chiếu ở sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết và lên bảng cân đối , báo cáo tài chính
1.5.5 Hệ thống báo cáo kế toán
Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Báo cáo tài chính năm:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 – DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 – DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 – DN
Trang 22Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
1.5.6.Bộ máy kế toán tại Công ty
Sơ đồ 1.4: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Nhiệm vụ của các kế toán
+ Kế toán trưởng: Tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán của công ty, làm tham mưu cho giám đốc về các hoạt động kinh doanh; tổ chức kiểm tra kế toán trong nội bộ của công ty
+ Kế toán thuế, thanh toán: theo dõi và phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải thu, phải trả đối với các đối tượng trong đơn vị, các khoản phải nộp cấp trên, các khoản phải thu khách hàng, phải trả người bán,đồng thời kê khai đúng các khoản thuế phải nộp, phản ánh kịp thời số thuế đã nộp tạm thời cho Nhà nước hoặc
số chính thức, đẩy mạnh việc thanh toán với Nhà nước đảm bảo đúng thời hạn quy định Các khoản phải thu, phải trả được thoe dõi chi tiết theo từng đối tượng
+ Kế toán hàng hóa: có nhiệm vụ thêm mã hàng mới, lập phiếu nhập kho, kiểm tra tính hợp lý hợp lê, hợp pháp và chính xác của tất cả các chứng từ hàng hóa trong toàn công ty, tổng hợp và kiểm tra số liệu hàng hóa, sắp xếp và lưu trữ chứng từ hàng hóa
+ Kế toán vốn bằng tiền: có nhiệm vụ lập các chứng từ kế toán vốn bằng tiền kịp thời phát hiện các khoản chi không đúng chế độ , sai nguyên tắc , lập báo cáo thu chi tiền mặt
Kế toán thuế, thanh toán
Thủ quỹ
Kế toán tiền lương
Trang 23Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
+ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương có nhiệm vụ: Tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương từ các số liệu về lao động, thời gian lao động đồng thời phân bổ chi phí tiền lương theo đúng đối tượng sử dụng
+ Thủ quỹ:quản lí tiền mặt của công ty, thu và chi tiền mặt khi có lệnh Hàng tháng phải kiểm kê số tiền thu hiện thu và chi đối chiếu với sổ sách các bộ phận có liên quan
Trang 24Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
PHẦN 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC PHẦN NGÀNH TẠI CÔNG
TY TNHH THƯƠNG MẠI TUẤN VŨ TH
2.1.Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến Như vậy tiền lương thực chất là khoản thu lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Tiền lương có thể biểu hiện bằng tiền hoặc sản phẩm
2.1.1.Các hình thức trả lương và cách tính lương của đơn vị
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH, tiền thưởng, tiền ăn ca Chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giỏ thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý sẽ kích thích người lao động phát huy sáng tạo cải tiến trong quá trình làm việc, năng suất lao động tăng lên, tiền lương thực tế của công nhân tăng lên, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Do đó người công nhân càng quan tâm đến quá trình sản xuất, thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển
Công ty áp dụng phương pháp trả lương theo thời gian : trả lương nhân viên cho thời gian làm việc theo tháng.Ngày công chuẩn của tháng là ngày làm việc trong tháng, không bao gồm các ngày nghỉ
Tính lương theo thời gian :
Tổng lương thực tế =
Tính lương làm thêm giờ:
Tiền lương thêm giờ = Lương thực tế 1 ngày x (150% hoặc 200%) x số giờ làm thêm
Tính lương làm thời gian ban đêm :
Tiền lương làm ban đêm = 2 x lương thực tế làm 1 ngày x 40% x số giờ làm đêm
Trang 25Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
2.1.2 Chế độ, quy định của đơn vị về trích, chi trả các khoản trích theo lương của Công ty TNHH thương mại Tuấn Vũ TH
Hiện tại ở công ty đang áp dụng những thông tư, quy định về tiền lương và các khoản trích theo lương như sau :
- Nghị định 05/2015/NĐ- CP : hướng dẫn bộ luật lao động năm 2012 có trợ cấp mất việc, thôi việc
- Bộ luật lao động 2012 Luật số 10/2012/QH13: Quy định tiêu chuẩn lao động, quyền và nghĩa vụ trách nhiệm của người lao động và ngời sử dụng lao động
- Nghị định 115/2015/NĐ-CP cũng quy định chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội được quy định
- Nghị định 122/2015/NĐ-CP về mức lương tối thiểu vùng cho người lao động quy định, từ ngày 1/1/2016, mức lương tối thiểu vùng tăng trung bình 12,4% Cụ thể, 4 vùng sẽ có mức lương mới như sau:
- Luật BHXH số 58/2014/QH13: quy định chính sách bảo hiểm xã hội
- Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của BHXH Việt Nam: Quy định tỷ lệ đóng BHXH, BH T, BHTN, KPCĐ năm 2016 cụ thể như sau
Trang 26Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
2.1.3.Quy trình luân chuyển kế toán tiền lương của đơn vị
Chứng từ sử dụng để hạch toán là bảng chấm công."Bảng chấm công" được lập riêng cho từng bộ phận trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của từng công nhân viên Bảng chấm công do tổ trưởng hoặc trưởng các phòng ban, trực tiếp ghi và để nơi công khai để người lao động giám sát thời gian lao động của họ Cuối tháng, bảng chấm công được dùng để tổng hợp thời gian lao động, tính lương cho từng bộ phận khi các bộ phận Các chứng từ liên quan đến kế toán tiền lương được sử dụng
- Phiếu thu, phiếu chi
- Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho công nhân viên, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập"bảng thanh toán tiền lương" cho từng phòng ban làm căn cứtính lương cho từng người.Trong bảng thanh toán lương được ghi rõ từng khoản tiền lương Lương thời gian, các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền lao động được lĩnh Các khoản thanh toán về trợ cấp bảo hiểm xã hội cũng được lập tương tự.Sau khi kế toán trưởng kiểm tra xác nhận ký, giám đốc ký duyệt "Bảng thanh toán lương và bảo hiểm xã hội" sẽ được căn cứ để thanh toán lương
và bảo biểm xã hội cho công nhân viên
Trang 27Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Sơ đồ 2.1 Quy trình kế toán tiền lương tại công ty 2.1.4.Kế toán tiền lương của đơn vị
Trang 28Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN DOANH NGHIỆP
Tháng 8/2016
Họ và tên
Lương cơ bản
Lương
Phụ cấp - Trợ cấp
Tổng thu nhập
Các khoản phải khấu trừ vào lương
Thực lĩnh Ký thời gian
Số tiền Số tiền Chức vụ Ăn trưa BHXH BHYT BHTN Thuế
TNCN Cộng -8% -1.5% -1%
Bộ phận bán hàng 72.709.600 34.000.000 115.465.000 9.237.200 1.731.975 1.154.650 12.123.825 103.341.175
Cây xăng 1 37.503.200 17.600.000 59.640.000 4.771.200 894.600 596.400 6.262.200 53.377.800 Cây xăng 2 35.206.400 16.400.000 55.825.000 4.466.000 837.375 558.250 5.861.625 49.963.375
QL doanh nghiệp 161.323.988 181.821.100 6.122.600 21.080.000 199.503.700 15.960.296 2.992.556 1.995.037 19.467.000 40.414.889 159.088.812
Phòng Kinh Doanh 43.399.433 60.990.600 10.200.000 61.670.600 4.933.648 925.059 616.706 6.475.413 55.195.187 Phòng TCNS 46.784.555 47.650.500 850.000 3.400.000 51.900.500 4.152.040 778.508 519.005 10.587.000 16.036.553 35.863.948 Phòng Kế Toán 50.640.000 50.680.000 850.000 6.120.000 57.650.000 4.612.000 864.750 576.500 5.430.000 11.483.250 46.166.750 Ban Giám Đốc 20.500.000 22.500.000 4.422.600 1.360.000 28.282.600 2.262.608 424.239 282.826 3.450.000 6.419.673 21.862.927
Cộng(I+II) 234.033.588 181.821.100 6.122.600 55.080.000 314.968.700 25.197.496 4.724.531 3.149.687 19.467.000 52.538.714 262.429.987
(Nguồn Phòng kế toán công ty TNHH Tuấn Vũ TH)
Bảng 2.1: Bảng thanh toán tiền lương của Công ty TNHH Tuấn vũ TH
Trang 29Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Trang 30Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Biểu 2.2: Sổ cái TK 334
Công ty TNHH Tuấn Vũ TH
Quảng Hùng - Quảng Xương - Thanh Hóa
SỔ CÁI Tháng 8 năm 2016 Tài khoản: Phải trả công người lao động
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên đóng dấu )
Trang 31Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
2.1.5 Kế toán các khoản trích theo lương
Để hạch toán các khoản trích theo lương kế toán sử dụng TK 338 Phải trả phải nộp khác Các khoản phải trả phải nộp liên quan trực tiếp đến công nhân viên bao gồm: BHXH BHYT trên các TK cấp 2 sau:
- TK3383 : “Bảo hiểm xã hội”
- TK3384 : “Bảo hiểm y tế”
Phương pháp hạch toán:
- Trích BHXH BHYT theo tỉ lệ quy định
Nợ TK 642: theo tiền lương và các khoản phụ cấp lương
Nợ 334: trừ vào thu nhập của công nhân viên
Có 338 (3383 3384): Tổng sô BHXH BHYT
- Tính số tiền bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội trừ vào lương của công nhân viên ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 334 - Phải trả người lao động
Chi tiêu bảo hiểm xã hội tại đơn vị ghi
Trang 32Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Tổng cộng 136.906.277 154.546.277 34.596.927 7.847.021 2.654.473 45.098.421 175.882.098
Bảng 2.2 :Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Trang 33Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Biểu 2.3 Sổ chi tiết TK 3383
Công ty TNHH Tuấn Vũ TH
Quảng Hùng - Quảng Xương - Thanh Hóa
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: Bảo hiểm xã hội – TK 3383
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên đóng dấu )
Trang 34Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Biểu 2.4 : Sổ chi tiết TK 3389
Công ty TNHH Tuấn Vũ TH
Quảng Hùng - Quảng Xương - Thanh Hóa
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: Bảo hiểm thất nghiệp – TK 3389
Tháng 8 năm 2016 NTGS
Ngày 31 tháng 08 năm 2016
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên đóng dấu )
Trang 35Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Biểu 2.5: Sổ chi tiết TK 3384
Công ty TNHH Tuấn Vũ TH
Quảng Hùng - Quảng Xương - Thanh Hóa
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: Bảo hiểm y tế – TK 3384
Tháng 8 năm 2016 Chứng từ
31/8/2016 BPBTL Hạch toán chi phí BH T vào chi phí
Ngày 31 tháng 08 năm 2016
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên đóng dấu )
Trang 36
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Biểu 2.6: Bảng tổng hợp chi tiết phải nộp khác
Công ty TNHH Tuấn Vũ TH
Quảng Hùng - Quảng Xương - Thanh Hóa
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT PHẢI NỘP PHẢI TRẢ KHÁC – TK 338
Tháng 8 năm 2016
3 3388 Phải thu phải nộp khác 23.490.000 - 23.490.000
Ngày 31 tháng 8 năm 2016
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên đóng dấu )
Trang 37Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Trang 38Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Biểu 2.8: Sổ cái TK 338
Công ty TNHH Tuấn Vũ TH
Quảng Hùng - Quảng Xương - Thanh Hóa
SỔ CÁI Tháng 8 năm 2016 Tài khoản: Phải trả phải nộp khác
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên đóng dấu )
Trang 39Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
2.2.1.Quy trình thủ tục duyệt thu chi của công ty
1 - Bộ phận kế toán tiền tiếp nhận đề nghị thu – chi (có thể là kế toán tiền mặt hoặc
kế toán ngân hàng)
Chứng từ kèm theo yêu cầu chi tiền (phiếu chi ủy nhiệm chi) có thể là: Giấy đề nghị thanh toán giấy đề nghị tạm ứng giấy thanh toán tiền tạm ứng thông báo nộp tiền hoá đơn hợp đồng …
Chứng từ kèm theo yêu cầu thu tiền (phiếu thu ủy nhiệm thu) có thể là: Giấy thanh toán tiền tạm ứng hoá đơn hợp đồng biên bản thanh lý TSCĐ biên bản góp vốn
2 - Kế toán tiền mặt (kế toán ngân hàng) đối chiếu các chứng từ và đề nghị thu – chi đảm bảo tính hợp lý hợp lệ (đầy đủ phê duyệt của phụ trách bộ phận liên quan
và tuân thủ các quy định quy chế tài chính của Công ty) Sau đó chuyển cho kế toán trưởng xem xét
3 - Kế toán trưởng kiểm tra lại ký vào đề nghị thanh toán và các chứng từ liên quan
4 - Phê duyệt của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc
Căn cứ vào các quy định và quy chế tài chính quy định về hạn mức phê duyệt của Công ty Giám đốc hoặc Phó Giám đốc được ủy quyền xem xét phê duyệt đề nghị thu – chi Các đề nghị chi/mua sắm không hợp lý hợp lệ sẽ bị từ chối hoặc yêu cầu làm rõ hoặc bổ sung các chứng từ liên quan
5 - Lập chứng từ thu – chi:
Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Kế toán tiền mặt lập phiếu thu phiếu chi Đối với giao dịch thông qua tài khoản ngân hàng: Kế toán ngân hàng lập uỷ nhiệm thu/ uỷ nhiệm chi
Trang 40Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Sau khi lập xong chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt
6 - Ký duyệt chứng từ thu – chi: Kế toán trưởng ký vào Phiếu thu/ủy nhiệm thu hoặc Phiếu chi/ủy nhiệm thu
7 - Thực hiện thu – chi tiền:
Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Khi nhận được Phiếu thu hoặc Phiếu chi (do kế toán lập) kèm theo chứng từ gốc Thủ quỹ phải:
+ Kiểm tra số tiền trên Phiếu thu (Phiếu chi) với chứng từ gốc
+ Kiểm tra nội dung ghi trên Phiếu thu (Phiếu chi) có phù hợp với chứng từ gốc + Kiểm tra ngày tháng lập Phiếu thu (Phiếu chi) và chữ ký của người có thẩm quyền
+ Kiểm tra số tiền thu vào hoặc chi ra cho chính xác để nhập hoặc xuất quỹ tiền mặt
+ Cho người nộp tiền hoặc nhận tiền ký vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi
+ Thủ quỹ ký vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi và giao cho khách hàng 01 liên
+ Sau đó thủ quỹ căn cứ vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi ghi vào Sổ Quỹ
+ Cuối cùng thủ quỹ chuyển giao 02 liên còn lại của Phiếu thu hoặc Phiếu chi cho
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung