Luận văn về môn phương pháp nghiên cứu . Dựa vào bài luận để có bài báo cáo tốt và rất dễ thực hiên. cách nghiên cứu thị trường , làm phiếu khảo sát, phân tích số liệu cùng với cách trình bày .Tiêu thụ năng lượng đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế nhằm hướng đến phát triển kinh tế bền vững. Mục đích chính của nghiên cứu này là để tìm các mối quan hệ nhân quả giữa tiêu thụ năng lượng bình quânngười (được sử dụng như một biến phụ thuộc) (PCEC), GDP thực tế bình quânngười (PCGDP), lượng phát thải CO2 bình quânngười (PCCO2) và độ mở thương mại (PCOPEN) cho 7 quốc gia thuộc khối Asean từ 1971 – 2012. Áp dụng kiểm định tính dừng dữ liệu bảng, kiểm định đồng liên kết dữ liệu bảng và kiểm tra mối quan hệ nhân quả dữ liệu bảng. Phát hiện của nghiên cứu này cho thấy không có bằng chứng về mối quan hệ trong ngắn hạn từ PCGDP, PCCO2 và PCOPEN đến PCEC
Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình vẽ đồ thị Danh mục bảng Danh mục chữ viết tắt CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc làm .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NƯỚC ASEAN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TIỀN NGHIỆM 2.1 Tổng quan tình hình nước khối Asean 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng 11 2.1.2 Độ mở thương mại 11 2.1.3 Lượng phát thải CO2 .12 2.2 Các nghiên cứu tiền nghiệm 12 2.2.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế mức tiêu thụ lượng 12 2.2.2 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lượng phát thải CO2 17 2.2.3 Mối quan hệ mức tiêu thụ lượng, lượng phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế 22 2.2.4 Mối quan hệ mức tiêu thụ lượng, lượng phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế biến khác 27 CHƯƠNG 3.1 SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 Dữ liệu phương pháp 32 3.1.1 Số liệu nghiên cứu 32 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2 Khung phân tích kinh tế lượng 32 3.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 33 3.2.2 Kiểm định đồng liên kết 37 3.2.3 Kiểm tra mối quan hệ nhân liệu bảng 41 CHƯƠNG 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 Kết thực nghiệm 44 4.1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 44 4.1.2 Kiểm định đồng liên kết 46 4.1.3 Kiểm định mối quan hệ nhân 49 4.1.4 Kết ước lượng OLS, ước lượng FMOLS ước lượng DOLS 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 568 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1: Xu hướng biến động giá trị trung bình biến nước Asean Hình 2.2: Biến động GDP thực tế bình quân/người nước Asean Hình 2.3: Biến động độ mở thương mại nước Asean Hình 2.4: Biến động tiêu thụ lượng bình quân/người nước Asean Hình 2.5: Biến động lượng phát thải CO2 bình quân/người 10 Hình 4.1: Tóm tắt mối quan hệ biến ngắn hạn với liệu bảng 52 Hình 4.2: Tóm tắt mối quan hệ biến dài hạn với liệu bảng 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế tiêu thụ lượng 15 Bảng 2.2: Mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế lượng phát thải CO2 20 Bảng 2.3: Mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng lượng lượng phát thải CO2 .25 Bảng 2.4: Mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng, lượng phát thải CO2 biến khác .30 Bảng 4.1: Kết kiểm định tính dừng liệu bảng 44 Bảng 4.2: Kết kiểm định phần dư đồng liên kết theo kiểm định Pedroni (2004) .46 Bảng 4.3: Kết kiểm định đồng liên kết phần dư theo Kao (1999) .47 Bảng 4.4: kết kiểm định đồng liên kế theo phương pháp Johansen (1988) 47 Bảng 4.5: Kết kiểm định điều chỉnh quan hệ nhân .50 Bảng 4.6: Ước lượng OLS, FMOLS DOLS cho quốc gia thuộc khối Asean 54 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARDL ASEAN Autoregressive Distributed Lag Association of Southeast Asian Nations CO2 CO2 emissions DOLS Dynamic ordinary least square EC Energy consumption ECM EKC Error Correction Model Environmental kuznets curve Fully Modified Ordinary Least Squares FMOLS GDP MENA OECD OPEN PVAR SAARC VECM Middle East and North Africa Organization for Economic Cooperation and Development Openness Panel vector autoregressive South Asian Association for Regional Cooperation Vector Error Correlation Model Mô hình phân phối trễ Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Lượng phát thải CO2 bình quân/người Bình phương nhỏ tính động Tiêu thụ lượng bình quân/người Cơ chế hiệu chỉnh sai số Đường cong môi trường Kuznets Bình phương bé hiệu chỉnh hoàn toàn GDP thực tế bình quân/người (hoặc thu nhập) Trung Đông-Bắc Phi Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Độ mở thương mại Tự hồi quy vecto liệu bảng Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á Mô hình Vector hiệu chỉnh sai số TÓM LƯỢT LUẬN VĂN Tiêu thụ lượng đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nhằm hướng đến phát triển kinh tế bền vững Mục đích nghiên cứu để tìm mối quan hệ nhân tiêu thụ lượng bình quân/người (được sử dụng biến phụ thuộc) (PCEC), GDP thực tế bình quân/người (PCGDP), lượng phát thải CO2 bình quân/người (PCCO2) độ mở thương mại (PCOPEN) cho quốc gia thuộc khối Asean từ 1971 – 2012 Áp dụng kiểm định tính dừng liệu bảng, kiểm định đồng liên kết liệu bảng kiểm tra mối quan hệ nhân liệu bảng Phát nghiên cứu cho thấy chứng mối quan hệ ngắn hạn từ PCGDP, PCCO2 PCOPEN đến PCEC Nhưng tìm thấy mối quan hệ nhân từ PCGDP PCEC đến PCCO2; mối quan hệ chiều từ PCGDP đến PCOPEN Trong dài hạn, tìm thấy mối quan hệ nhân hai chiều cặp biến bao gồm PCEC PCCO2; PCCO2 PCOPEN; PCOPEN PCEC Đồng thời, tìm thấy mối quan hệ nhân chiều từ PCGDP đến PCEC, PCCO2 PCOPEN Ngoài ra, để đối phó với tính không đồng quốc gia khắc phục biến nội sinh hồi quy, nghiên cứu áp dụng ước lượng mối quan hệ dài hạn gồm ước lượng FMOLS ước lượng DOLS Kết quả, nghiên cứu giúp cho nhà hoạch định sách có thêm tài liệu tham khảo có điều chỉnh thích hợp nhằm giảm bớt tác động biến đổi khí hậu toàn cầu cho khối Asean nói chung Việt Nam nói riêng CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Ngày nay, với phát triển kinh tế toàn cầu việc sử dụng lượng nguồn tài nguyên kinh tế Do đó, tăng trưởng kinh tế liên quan trực tiếp đến việc tiêu thụ lượng bị ảnh hưởng tính khả dụng Mặt khác, việc sử dụng lượng tạo nhiều tác động tiêu cực, đặc biệt vấn đề môi trường Hiện tượng nóng lên toàn cầu (hiệu ứng nhà kính) đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu suốt 30 năm trở lại đây, chủ đề thảo luận hội thảo nhà khoa học, nhà lãnh đạo giới câu hỏi chiếm ưu kinh tế trị Đứng trước vấn đề cần tìm giải pháp khắc phục này, năm 1997 hiệp ước Kyoto thành lập với mục tiêu giảm lượng phát thải nhà kính (GHG) gây biến đổi khí hậu cách sửa chữa, cắt giảm phát thải khí nhà kính (Tính đến tháng 6/2013 với 192 thành viên gồm 191 nước thành viên tổ chức hội nhập kinh tế) Công ước khung Liên hiệp Quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) phê chuẩn Một ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu gia tăng lượng phát thải CO2, kèm theo trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí tự nhiên,…) điều tin hành động mạnh mẽ nhằm giảm nóng lên toàn cầu giới phải đối mặt với thảm họa môi trường theo nghiên cứu Apergis cộng (2010) Lượng phát thải CO2 xác định nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính giới năm 2010 cao lịch sử theo (IEA, 2011) Cũng theo báo cáo (IEC, 2013) Đông Nam Á với Trung Quốc Ấn Độ làm hệ thống lượng toàn cầu chuyển trọng tâm sang châu Á Dự báo nhu cầu lượng Đông Nam Á tăng 80% giai đoạn đến năm 2035 Khám phá mối liên hệ tiêu thụ lượng, lượng phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế trở thành thách thức nghiên cứu gần kể từ sử dụng lượng xem thách thức hướng tới giải pháp phát triển bền vững Rất nhiều nghiên cứu thực nghiên cứu Lean Smyth (2010); Tiwari (2011); Wang cộng (2011); Niu cộng (2011); Alam Javid (2012); Farhani cộng (2012); Alkhathla Javid (2013); Farhani cộng (2014); Lim cộng (2014),…) Các nghiên cứu thực nhiều khu vực khác khối OECD OECD, quốc gia thuộc MENA, quốc gia thuộc khối Asean, … nhiều nghiên cứu thực với quốc gia gồm: Mỹ, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Philippines, … thường kiểm tra mối quan hệ biến đề cập Gần đây, nhiều nghiên cứu bắt đầu quan tâm mở rộng kiểm tra mối quan hệ nhân đưa thêm nhiều biến tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng, lượng phát thải CO2, có thương mại, độ mở kinh tế, vốn đầu tư nước ngoài, dân số, việc làm, lượng tái tạo,… Qua trình tổng hợp nghiên cứu tiền nghiệm mối quan hệ nhân biến liên quan đến vấn đề môi trường kinh tế Đồng thời, kết hợp với nghiên cứu Tang cộng (2014) tổng hợp nhiều nghiên cứu1 mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng, lượng phát thải CO2, dân số, vốn, lao động biến khác đặc biệt cho nước thuộc khối Asean Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá mối quan hệ nhân tiêu thụ lượng, tăng trưởng kinh tế, lượng phát thải CO2 độ mở thương mại cho nước thuộc khối Asean Nhận thấy, khe hỏng nghiên cứu cần thực Vì thế, nghiên cứu thực với liệu bảng quốc gia thuộc khối Asean bao gồm: Việt Nam, Thái Lan, Singapore, Philippines, Malaysia, Indonesia Brunei giai đoạn từ 1971 – 2012 để tìm mối quan hệ nhân tiêu thụ lượng bình quân/người, tăng trưởng kinh tế (GDP thực tế bình quân/người), lượng phát thải CO2 bình quân/người độ mở thương mại (3 quốc gia lại gồm Lào, Myanma Campuchia hạn chế số liệu nên nghiên cứu không đề Đính kèm phụ lục 51 Bảng 4.6: Kết kiểm định điều chỉnh quan hệ nhân Các mối quan hệ nhân Biến phụ thuộc Ngắn hạn ∆LNEC ∆LNCO2 ∆LNOPEN ECT 1.324953 ∆LNCO2 1.925026 ∆LNOPEN 0.184783 2.891654 (0.2617) (0.1484) (0.8536) (0.0002)*** 0.688409 0.097653 0.285329 5.459915 (0.6007) (0.9070) (0.5938) (0.5007) ∆LNEC ∆LNGDP ∆LNGDP Dài hạn 2.209815 3.149515 0.787336 3.486872 (0.0690)* (0.0259)** (0.3759) (0.0087)*** 0.479020 7.945322 0.500703 4.311236 (0.7511) (0.0000)*** (0.6068) (0.0004)*** Ghi chú: Các số liệu biểu thị giá trị thống kê F, giá trị Prob dấu ngoặc đơn ECT lỗi ước tính điều chỉnh dài hạn Trong đó, giả thuyết Ho mối quan hệ nhân *** , ** * ý nghĩa bác bỏ giả thuyết Ho tương ứng mức 1% ; 5% 10% Trong bảng 4.6, nghiên cứu không tìm thấy chứng mối quan hệ ngắn hạn từ GDP thực tế bình quân/người; lượng phát thải CO2 bình quân/người độ mở thương mại đến tiêu thụ lượng bình quân/người giá trị Prob ba biến lớn 5% (Cụ thể: Problngdp = 0.2617; Problnco2 = 0.1484, Problnopen = 0.8536) Điều có nghĩa tiêu thụ lượng bình quân/người không bị ảnh hưởng GDP thực tế bình quân/người, lượng phát thải CO2 bình quân/người độ mở thương mại Tương tự, không tìm thấy mối quan hệ ngắn hạn từ tiêu thụ lượng bình quân/người; lượng phát thải CO2 bình quân/người độ mở thương mại đến GDP thực tế bình quân/người Problnec = 0.6007; Problnco2 = 0.9070, Problnopen = 0.5938 tất lớn 5% Nghĩa chấp nhận giả thuyết Ho (không có mối quan hệ nhân biến đến GDP thực tế bình quân/người ngắn hạn) 52 Tuy nhiên, tìm thấy mối quan hệ ngắn hạn từ GDP thực tế bình quân/người đến lượng phát thải CO2 bình quân/người (với hệ số Prob lngdp = 0.0259) với mức ý nghĩa 5%;mối quan hệ từ GDP thực tế bình quân/người đến độ mở thương mại (với hệ số Prob lngdp = 0.0000) với mức ý nghĩa 1% mối quan hệ từ tiêu thụ lượng bình quân/người đến lượng phát thải CO2 bình quân/người (với hệ số Prob lnec = 0.0690) ứng với mức ý nghĩa 10% Điều có nghĩa là, tăng GDP thực tế bình quân/người dẫn đến gia tăng lượng phát thải CO2 bình quân/người làm mở rộng độ mở thương mại; đồng thời tăng tiêu thụ lượng dẫn đến tăng lượng phát thải CO2 bình quân/người Trong dài hạn, có ba ước lượng sai số điều chỉnh ECT phương trình tiêu thụ lượng bình quân/người (với Prob = 0.0002 < 0.01); phương trình độ mở thương mại (với Prob = 0.0004 < 0.01) phương trình lượng phát thải CO2 bình quân/người (với Prob = 0.0087 < 0.01) có ý nghĩa thống kê mức 1% Ngụ ý rằng, tiêu thụ lượng bình quân/người; lượng phát thải CO2 bình quân/người độ mở thương mại đóng vai trò điều chỉnh nhân tố cân dài hạn Không tìm thấy mối quan hệ dài hạn phương trình GDP thực tế bình quân/người (với Prob = 0.5007 > 0.05) Hình 4.1: Tóm tắt mối quan hệ biến ngắn hạn với liệu bảng 53 Hình 4.2: Tóm tắt mối quan hệ biến dài hạn với liệu bảng 4.1.4 Kết ước lượng OLS, ước lượng FMOLS ước lượng DOLS Nghiên cứu Pedroni (2001, 2004) đề nghị kiểm tra mạnh mẽ so với phương pháp hồi quy đơn, mà điều tra trực tiếp điều kiện vector đồng liên kết cần thiết cho mối quan hệ mạnh mẽ Hơn nữa, phương pháp cho phép đặt giả thuyết hình thức tự nhiên hơn, nghiên cứu kiểm tra liệu có hay không mối quan hệ mạnh mẽ việc tiêu thụ lượng bình quân/người, GDP thực tế bình quân/người, lượng phát thải CO2 bình quân/người độ mở thương mại cho nước Asean liệu bảng Mô hình nghiên cứu dựa hồi quy bốn yếu tố trình bày phương trình (3.9) Trong đó, tiêu thụ lượng bình quân/người GDP thực tế bình quân/người có độ dốc βi; tiêu thụ lượng bình quân/người lượng phát thải CO2 bình quân/người có độ dốc δi tiêu thụ lượng bình quân/người độ mở thương mại có độ dốc ηi Cái mà có không đồng quốc gia (i) LNECi,t = αi + βiLNGDPi,t + δi LNCO2i,t + ηiLNOPENi,t + ∑ ∑ ∆LNCO2i,t-k + ∑ ∆LNOPENi,t-k + εi,t ∆LNGDPi,t-k + (4.5) 54 Kết kiểm định ước lượng OLS, ước lượng FMOLS ước lượng DOLS trình bày bảng 4.7 cho thấy GDP thực tế bình quân/người, lượng phát thải CO2 bình quân/người độ mở thương mại liệu có kích thích tiêu thụ lượng bình quân/người hay không với nước khối Asean Kết hồi quy OLS, ước lượng mối quan hệ dài hạn với ước lượng FMOLS ước lượng DOLS cho quốc gia kết ước lượng cho liệu bảng nằm bảng 4.7 Bảng 4.7: Ước lượng OLS, FMOLS DOLS cho quốc gia thuộc khối Asean (LNEC biến phụ thuộc) LNGDP OLS FMOLS DOLS Brunei -2.239721** -3.306120** -2.909603** Indonesia 0.586625** 0.562623** 0.331923** Malaysia 1.022832** 1.191829** 1.516304** Philippines -0.164183** -0.205003** -0.286174** Singapore 1.028635** 0.960310** 0.826884 -0.197643 -0.185577 Thailand -0.180216 Vietnam 0.790587** 0.565423** 0.501327 Panel 0.899231** 0.808968** 0.822515** LNCO2 OLS FMOLS DOLS Brunei 0.037289 0.068588 0.295174 Indonesia 0.183329 0.230479 0.429565** Malaysia 0.027667 -0.097969 Philippines 0.167748** 0.208936** 0.258655** Singapore 0.225835** 0.263293** 0.293091** - 0.422244 55 Thailand 0.681736** 0.615240** 0.584458 Vietnam 0.279093** 0.322805** 0.531082 ** Panel -0.087911** 0.093901** 0.101314** LNOPEN OLS FMOLS DOLS Brunei 0.660806 0.980487 0.321538 Indonesia -0.011462 -0.011858 -0.074369 Malaysia 0.110131 0.102669 0.215819 Philippines 0.062447 ** 0.065780** 0.063611** Singapore -0.024797 0.123551 0.427578 Thailand 0.346442** 0.510760** 0.554661 Vietnam -0.272662 -0.178021 -0.329345 -0.145983** 0.055789 0.076356 Panel Ghi chú: phân phối tiệm cận thống kê t thống kê tiêu chuẩn T N đến vô ** Cho thấy tham số có ý nghĩa thống kê mức 5% Kết từ kiểm định ứng với quốc gia kiểm định liệu bảng phần lớn bác bỏ giả thiết H0, nghĩa mối quan hệ mạnh mẽ từ GDP thực tế bình quân/người lượng phát thải CO2 bình quân/người đến tiêu thụ lượng bình quân/người Ngược lại, phần lớn chấp nhận giả thiết H0 tức có mối quan hệ mạnh mẽ từ độ mở thương mại đến tiêu thụ lượng bình quân/người Bắt đầu mối quan hệ từ GDP thực tế bình quân/người đến tiêu thụ lượng bình quân/người ước lượng quốc gia Các nước bác bỏ giả thiết H0 với mức ý nghĩa 5% với ước lượng OLS ước lượng FMOLS trừ Thái Lan Trong nhóm, phần lớn nước bác bỏ giả thiết H0 với mức ý nghĩa 5% với ước lượng DOLS trừ Singapore, Thái Lan Việt Nam Hơn nữa, bảng kết cung cấp mối quan hệ tích cực tiêu thụ lượng bình quân/người GDP thực tế bình quân/người với Singapore Việt Nam, mối quan hệ tiêu cực với Thái 56 Lan Điều có nghĩa tăng trưởng kinh tế (GDP thực tế bình quân/người hay thu nhập) tăng làm tăng tiêu thụ lượng bình quân/người hai nước gồm Singapore Việt Nam Kế tiếp mối quan hệ nhân từ lượng phát thải CO2 bình quân/người đến tiêu thụ lượng bình quân/người Trong ước lượng quốc gia, liệu cho thấy giả thiết H0 bị bác bỏ mức ý nghĩa 5% hầu với ước lượng OLS ước lượng FMOLS ngoại trừ Brunei, Indonesia Malaysia; với ước lượng DOLS quốc gia hầu hết bác bỏ giả thiết H0 ngoại trừ Brunei, Malaysia Thái Lan mức ý nghĩa 5% Cuối mối quan hệ từ độ mở thương mại đến tiêu thụ lượng bình quân/người Trong nước ước lượng với OLS ước lượng FMOLS cho thấy hầu chấp nhận giả thiết H0 với mức ý nghĩa 5% ngoại trừ Philippines Thái Lan Với ước lượng DOLS hầu hết chấp nhận Ho với mức ý nghĩa 5% ngoại trừ Philippines Phát mối quan hệ tiêu cực với Việt Nam Indonesia; lại có mối quan hệ tích cực độ mở thương mại tiêu thụ lượng bảng liệu Đối với ước lượng liệu bảng, mối quan hệ mạnh mẽ từ GDP thực tế bình quân/người lượng phát thải CO2 đến tiêu thụ lượng bình quân/người bác bỏ giả thuyết Ho với mức ý nghĩa 5% với ước lượng OLS; FMOLD DOLS Tuy nhiên, tìm thấy tác động mạnh mẽ mối quan hệ từ độ mở thương mại đến tiêu thụ lượng bình quân/người chấp nhận với ước lượng FMOLS DOLS 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Mục đích nghiên cứu để tìm mối quan hệ nhân tiêu thụ lượng bình quân/người, GDP thực tế bình quân/người, lượng phát thải CO2 bình quân/người độ mở thương mại cho quốc gia thuộc khối Asean khoảng thời gian 1971 – 2012 Trong nghiên cứu sử dụng kiểm định tính dừng, kiểm định đồng liên kết liệu bảng kiểm tra mối quan hệ nhân thông qua liệu bảng Bảng kiểm định đồng liên kết đồng tiết lộ tồn cân dài hạn liệu bảng tiêu thụ lượng bình quân/người; GDP thực tế bình quân/người hay thu nhập thực; lượng phát thải CO2 bình quân/người độ mở thương mại Nghĩa bốn biến có mối quan hệ với dài hạn Dữ liệu bảng dựa mô hình sửa lỗi (ECM) theo bước Engle Granger (1987) sử dụng để kiểm tra mối quan hệ động ngắn dài hạn Kết nghiên cứu cho thấy chứng mối quan hệ ngắn hạn từ GDP thực tế bình quân/người, lượng phát thải CO2 bình quân/người độ mở thương mại đến tiêu thụ lượng bình quân/người Nhưng tìm thấy mối quan hệ nhân từ GDP thực tế bình quân/người tiêu thụ lượng bình quân/người đến lượng phát thải CO2 bình quân/người mối quan hệ chiều từ GDP thực tế bình quân/người đến độ mở thương mại ngắn hạn Kết cho thấy tăng thu nhập mở rộng độ mở thương mại tăng lượng phát thải CO2 bình quân/người Do đó, sách giảm tiêu thụ lượng làm giảm lượng phát thải CO GPD thực tế bình quân/người Trong dài hạn, có hệ số ước tính phần dư (ECT) phương trình tiêu thụ lượng phương trình độ mở thương mại có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Ngụ ý tiêu thụ lượng bình quân/người độ mở thương mại đóng vai trò quan trọng điều chỉnh trạng thái cân dài hạn Do đó, nhà hoạch 58 định sách nên cân nhắc mức độ tăng GDP thực tế bình quân/người với quốc gia xây dựng sách tiêu thụ lượng sách thương mại quốc tế Đồng thời, nghiên cứu kiểm tra liệu có hay không mối quan hệ mạnh mẽ tiêu thụ lượng, GDP thực tế bình quân/người, lượng phát thải CO2 độ mở thương mại cho tất nước Asean với liệu bảng cách kiểm cho quốc gia liệu bảng với ước lượng OLS, FMOLS DOLS Kết cho thấy số quốc gia (Singapore, Thái Lan Việt Nam) với tăng GDP thực tế bình quân/người mức độ cao dẫn đến tăng nhu cầu tiêu thụ lượng giải thích mối quan hệ mạnh mẽ việc tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ từ lượng phát thải CO2 đến tiêu thụ lượng, kiểm tra với quốc gia, liệu từ tất nước từ chối mức ý nghĩa 5% với ước lượng OLS ước lượng FMOLS ngoại trừ Brunei, Indonesia, Malaysia Thái Lan Với ước lượng DOLS, hầu hết quốc gia từ chối giả thuyết Ho ngoại trừ Brunei, Malaysia Thái Lan Mối quan hệ từ độ mở thương mại đến tiêu thụ lượng bảng kiểm tra quốc gia, liệu từ tất quốc gia hầu hết chấp nhận mức 5% cho ước lượng OLS ngoại trừ Philippines Thái Lan Nghiên cứu tìm thấy kết tương tự với ước lượng FMOLS Nhưng ước lượng DOLS trừ Philippines bác bỏ giả thuyết Ho Các kết thực nghiệm nghiên cứu cung cấp cho nhà hoạch định sách hiểu rõ mối quan hệ tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế; mối quan hệ tiêu thụ lượng lượng phát thải CO2; mối quan hệ tiêu thụ lượng độ mở thương mại để xây dựng sách lượng khí hậu nước Việc kiểm tra mối quan hệ nhân tiêu thụ lượng 59 tăng trưởng kinh tế có tác động sách quan trọng Khi tiêu thụ lượng dẫn đến tăng trưởng tích cực, cho thấy lợi ích việc sử dụng lượng lớn chi phí ngoại tác sử dụng lượng Farhani cộng (2012) Ngược lại, tăng GDP thực tế bình quân/ người (thu nhập) làm tăng tiêu thụ lượng, yếu tố ngoại tác sử dụng lượng thiết lập trở lại tăng trưởng kinh tế Trong hoàn cảnh, sách bảo tồn cần thiết Ozturk cộng (2010) Do đó, phát nghiên cứu có ý nghĩa sách quan trọng cho thấy vấn đề cần quan tâm nghiên cứu tương lai Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng việt Lê Thanh Tùng, 2014 Mối quan hệ vốn đầu tư trực tiếp nước độ mở thương mại Việt Nam Nghiên cứu & Trao đổi, Tập Số 18 (28), trang 40-44 Trương Thị Minh An Kiều Thị Hòa, 2010 Tìm hiểu Carbon Footprint áp dụng tính Cacbon Footprint cho lụa Mã Châu, Quảng Nam Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2010, Trang 406 - 410 Tài liệu tham khảo tiếng anh Akin, C S., 2014 The Impact of Foreign Trade, Energy Consumption and Income on CO2 emission International Journal of Energy Economics and Policy, Volume 4, No.3, pp 465-475 Akpan, U F & Chuku, A., 2011 Economic Growth and Environmental Degradation in Nigeria: Beyond the Environmental Kuznets Curve Munich Personal RePEc Archive (MPRA) Alkhathlan, K., Alam, M Q & M, J., 2012 Carbon Dioxide Emissions, Energy Consumption and Economic Growth in Saudi Arabia: A Multivariate Cointegration Analysis British Journal of Economics, Management & Trade, pp 327-339 Alkhathlan, K & Javid, M., 2013 Energy consumption, carbon emissions and economic growth in Saudi Arabia: An aggregate and disaggregate analysis Energy Policy, Volume 62, p 1525–1532 Apergis, N & Payne, J E., 2009 Energy consumption and economic growth in Central America: Evidence from a panel cointegration and error correction model Energy Economics, Volume 31, pp 211-216 Apergis, N & Payne, J E., 2010 Energy consumption and growth in South America: Evidence from a panel error correction model Energy Economics, Volume 32, pp 1421-1426 Arouri, M et al., 2014 Environmental Kuznets Curve in Thailand: Cointegration and Causality Analysis IPAG Business School Aziz, A A., 2011 On the Causal Links between Energy Consumption and Economic Growth in Malaysia International Review of Business Research Papers, Volume No 6, pp 180-189 Binh, P T., 2011 Energy Consumption and Economic Growth in Vietnam: Threshold Cointegration and Causality Analysis International Journal of Energy Economics and Policy, Volume 1, No 1, pp 1-17 Boopen, S & Harris, N., 2012 ICTI Energy use, Emissions, Economic growth and Trade: Evidence from Mauritius Breitung, J., 2000 The local power of some unit root tests for panel data Advances in, Volume 15, pp 161-177 Bruns, S B., C, G & Stern, D I., 2013 Is There Really Granger Causality Between Energy Use and Output? Institute for Future Energy Consumer Needs and Behavior (FCN) Chebbi, H E & Boujelbene, Y., 2008 CO2emissions, energy consumption and economic growth in Tunisia Congress of the European Association of Agricultural Economists – EAAE Chontanawat, J., Hunt, L C & Pierse, J., 2006 Causality between Energy Consumption and GDP: Evidence from 30 OECD and 78 Non-OECD Countries Surrey Energy Economics Discussion paper Series (SEEDS) Chontanawat, J., Hunt, L C & R, P., 2008 Does energy consumption cause economic growth?: Evidence from a systematic study of over 100 countries Journal of Policy Modeling, Volume 30, pp 209-220 Ciarreta, A & Zarraga, A., 2006 Electricity Consumption and Economic Growth: Evidence from Spain Damette, O & Seghir, M., 2013 Energy as a driver of growth in oil exporting countries? Energy Economics, Volume 37, pp 193-199 Dickey, D A & Fuller, W A., 1979 Distribution of the Estimators for Autoregressive Time Series with a Unit Root Journal of the American Statistical Association, 74(336a), pp 427-431 Dritsaki, C & Dritsaki, M., 2014 Causal Relationship between Energy Consumption, Economic Growth and CO2 Emissions: A Dynamic Panel Data Approach International Journal of Energy Economics and Policy, 4(2), pp 125-136 Eggoh, J C., Bangake, C & Rault, C., 2011 Energy consumption and economic growth revisited in African countries Energy Policy, Volume 39, pp 7408-7421 Engle, R F & Granger, C., 1987 Co-integration and error correction representation, estimation, and testing Econometrica, Volume 55, pp 251-276 Engle, R F & Granger, C W J., 2002 Co-Intergration and error correction: Representation, Estimation, and Testing Economotrica, 55(2 (Mar., 1987)), pp 251-276 Esteve, V & Tamarit, C., 2012 Threshold cointegration and nonlinear adjustment between CO2 and income: The Environmental Kuznets Curve in Spain, 1857– 2007 Energy Economics, Volume 34, pp 2148-2156 Farhani, S & Ben Rejeb, J., 2012 Energy Consumption, Economic Growth and CO2 Emission: Evidence from Panel Data for MENA Region International Journal of Energy Economics and Policy, 2(No2), pp 71-81 Farhani, S., Chaibi, A & Rault, C., 2014 A study of CO2 emissions, output, energy consumption, and trade IPAG Business School Galeotti, M., Manera, M & Lanza, A., 2006 On the Robustness of Robustness Checks of the Environmental Kuznets Curve Hypothesis Università Commerciale Luigi Bocconi IEFE Hamit-Haggar, M., 2012 Greenhouse gas emissions, energy consumption and economic growth: A panel cointegration analysis from Canadian industrial sector perspective Energy Economics, Volume 34, pp 358-364 Im, K S., Pesaran, M & Shin, Y., 2003 Testing for unit roots in heterogeneous panels Journal of Econometrics, 115(1), pp 53-74 Johansen, S., 1988 Statistical analysis of cointegration vectors Journal of Economic Dynamics and Control, 12(2-3), pp 231-254 Kao, C., 1999 International R&D Spillovers: An Application of Estimation and Inference in Panel Cointegration Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 61(1), pp 691-709 Karanfil, F & Li, Y., 2014 Electricity consumption and economic growth: exploring panel‐specific growth: exploring panel‐specific IPAG Business School Kusuma, D B W & Muqorrobin, M., 2013 The Relationship Between Energy Consumption and Economic Growth Trikonomika, 12(2), pp 103-112 Kuznets, S., 1955 economic growth and income inequality The American Economic Review, pp 1-28 Lau, E., Chye, X.-H & Choong, C.-K., 2011 energy-growth causality: a panel analysis international Conference On Applied Economics – ICOAE Lean, H H & Smyth, R., 2010 CO2 emission, electricity consumption and output in Asean Monash University Business and Economics Lee, C.-C & Chiu, Y.-B., 2011 Oil prices, nuclear energy consumption, and economic growth: New evidence using a heterogeneous panel analysis Energy Policy, Volume 39, pp 2111-2120 Levin, A., Lin, C.-F & Chu, C.-S J., 2002 Unit root tests in panel data: asymptotic and finite-sample properties Journal of Econometrics, 108(1), pp 1-24 Lim, K.-M., Lim, S.-Y & Yoo, S.-H., 2014 Oil Consumption, CO2 Emission and Economic Growth Evidence from the Philippines Sustainability, Volume 6, pp 967-979 Maddison, D & Rehdanz, K., 2008 Carbon Emissions and Economic Growth: Homogeneous Causality in Heterogeneous Panels Mamun, M A et al., 2014 Regional Differences in the Dynamic Linkage between CO2 Emissions,Sectoral Output and Economic Growth IPAG Business School Nafziger, E W., 2005 Economic Development s.l.:Cambridge University Press Nanthakumar, L., Shahbaz, M & Taha, R., 2014 The Effecct of green taxation and economic growth on environment Hazards: The case of Malaysia Munich Personal RePEc Archive (MPRA) Nicolas, F., 2009 Asean energy cooperation an increasingly daunting challenge The Institut Francais des Relations Internationales (IFRI) Niu, H & Li, H., 2014 An Empirical Study on Economic Growth and Carbon Emissions of G20 Group International Conference on Education Reform and Modern Management (ERMM) Ozturk, I., Aslan, A & H, K., 2010 Energy Policy Energy consumption and economic growth relationship: Evidence from panel data for low and middle income countries, Volume 38, pp 4422-4428 Pedroni, P., 1999 Critical values for cointegration tests in heterogeneous panels with multiple regressors Oxford Bulletin of Economics and Statistics, Volume 61, pp 653-670 Pedroni, P., 2000 Fully modified OLS for heterogeneous cointegrated panels Advanced in Econometrics, Volume 15, pp 93-130 Pedroni, P., 2004 Panel cointegration: asymptotic andfinite sample properties of pooled time series tests with an application to the PPP hypothesis: new results Econometric Theory, Volume 20, pp 597-627 PHILLIPS, P C B & PERRON, P., 1987 Testing for a unit root in time series regression Biometrika , Volume 75 (2), pp 335-346 Saboori, B & Soleymani, A., 2011 CO2 emission, economic growth and energy cconsumption Iran: A cointegration approach International Journal Of Environmental Sciences, p No Shaari, M S., Hussain, N E., Abdullah, H & Kamil, S., 2014 Relationship among Foreign Direct Investment, Economic Growth and CO2 Emission: A Panel Data Analysis International Journal of Energy Economics and Policy, Volume 4, No 4, pp 706-715 Tang, C F., Tan, B W & I, O., 2014 Energy Consumption and Economic Growth in Vietnam: Evidence from the Neoclassical Solow Growth Framework Tang, J., Wang, L., Zhang, L & QI, Z., 2012 CO2 Emissions, Energy Consumption and Regional Economic Growth: Base on Panel VAR International Journal of Digital Content Technology and its Applications(JDCTA), 6(19) Tiwari, A K., 2011 energy consumption, CO2 emissions and economic growth: evidence from India Journal of International Business and Economy, Volume 12, pp 85-122 Tiwari, A K., 2011 Energy consumption, CO2 emissionsand economic growth: a revisit of the evidence from india Applied Econometrics and International Development, Volume 11 Uddin, M M M & Wadud, M A., 2014 carbon emission and economic growth of saarc countries -a vector autoregressive (var) analysis a vector autoregressive (var) analysis International Journal of Business and Management Review, Volume Vol 2, No.2, pp 7-26 Wahid, Izyan N; Aziz, Azlina A; Mustapha, Nik H N, 2013 Energy Consumption, Economic Growth and CO2 emissions in Selected ASEAN Countries Prosiding Perkem VIII, JILID 2, pp 758-765 Wang, C.-H., Lin, C.-C., Chen, W.-J & Hsu, C.-H., 2014 Fact or Fiction: The Relationship between Carbon Linkage and Carbon Dioxide Environmental Kuznets Curve Wang, S S., Zhou, D Q., Zhou, P & Wang, Q W., 2011 CO2emissions, energy consumption and economic growth in China: A panel data analysis Energy Policy, Volume 39, pp 4870-4875 Xue, B et al., 2014 Understanding the Causality between Carbon Dioxide Emission,Fossil Energy Consumption and Economic Growth in Developed Countries: An Empirical Study Sustainability, Volume 6, pp 1037-1045 ... cộng (2006) 1960 - 2000 1971 - 2000 Ciarreta, A Zarraga A (2006) 197 1-2 005 Chontanawat cộng (2008) Ozturk, Aslan & Kalyoncu (2010) Lau cộng (2011) 1980 - 2006 (Binh, 2011) 197 6-2 010 Damatte &... vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quốc gia thuộc khối Asean (Việt Nam, Thái Lan, Singapore, Philippines, Malaysia, Indonesia Brunei) - Phạm vi nghiên cứu giai đoạn 197 1-2 012 - Phần mềm sử... → EC EC ↔ GDP Malaysia EC, GDP - - Emirates and Venezuela, Brazil, Canada, Mexico, Norway and Russia Karanfil Li (2014) 198 0-2 010 Kusuma Muqorrobin (2013) 198 0-2 010 Panel cointegration, ECM theo