Nhạc cụ cổ truyền ra glai

8 621 2
Nhạc cụ cổ truyền ra glai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ra glai là một dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam. Công việc sưu tầm, nghiên cứu vốn văn hóa, văn nghệ dân gian của người Ra glai là việc làm có nhiều ý nghĩa, cần được quan tâm, khuyến khích và đẩy mạnh hơn nữa. Các hiện vật văn hóa vật thể Ra glai ngày càng mai một hoặc không còn được bao nhiêu, nhiều nhạc cụ cổ truyền không còn hiện vật mà chỉ trong trí nhớ của các già làng, các nhạc cụ còn lại thì thiếu người sử dụng. Nhiều bà con Ra glai nói: “Cái đàn đá, cái mã la, cái kèn bầu nó nói tiếng khác rồi, nó không còn nói tiếng mình nữa mà, mình nghe không thích cái tai nữa đâu” Đáng buồn hơn là số lượng ít ỏi các nghệ nhân Ra glai những người biết chế tác và sử dụng các loại nhạc cụ cổ truyền của dân tộc mình chính họ cũng là những di sản văn hóa đặc biệt quan trọng, đã lần lượt qua đời do tuổi già hay bệnh tật. Việc phục chế các hiện vật văn hóa vật thể thì hầu như chưa có gì đáng kể. Công việc càng chậm thì sự mất mát càng lớn. Cùng với việc bảo tồn, phát huy và phát triển văn hóa truyền thống Ra glai, việc xây dựng và thành lập một nhà bảo tàng về lịch sử văn hóa của dân tộc Ra glai , trong đó có các hiện vật về âm nhạc Ra glai, là một nhu cầu chính đáng và cấp thiết.

Nhạc cụ cổ truyền Ra glai Ra glai dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Công việc sưu tầm, nghiên cứu vốn văn hóa, văn nghệ dân gian người Ra glai việc làm nhiều ý nghĩa, cần quan tâm, khuyến khích đẩy mạnh Các vật văn hóa vật thể Ra glai ngày mai không bao nhiêu, nhiều nhạc cụ cổ truyền không vật mà trí nhớ già làng, nhạc cụ lại thiếu người sử dụng Nhiều bà Ra glai nói: “Cái đàn đá, mã la, kèn bầu nói tiếng khác rồi, không nói tiếng mà, nghe không thích tai đâu!” Đáng buồn số lượng ỏi nghệ nhân Ra glai - người biết chế tác sử dụng loại nhạc cụ cổ truyền dân tộc - họ di sản văn hóa đặc biệt quan trọng, qua đời tuổi già hay bệnh tật Việc phục chế vật văn hóa vật thể chưa đáng kể Công việc chậm mát lớn Cùng với việc bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa truyền thống Ra glai, việc xây dựng thành lập nhà bảo tàng lịch sử - văn hóa dân tộc Ra glai , vật âm nhạc Ra glai, nhu cầu đáng cấp thiết ĐÀN ĐÁ (PATƠU TILẼNG) Đàn đá dân tộc Ra glai (huyện Khánh Sơn-Khánh Hòa) Ảnh: Vietvision Travel Việc phát đàn đá gia đình ông Bo Bo Ren lưu giữ niên đại cách ngày 3000 năm Dốc Gạo, Khánh Sơn vào tháng - 1979 bước đầu khẳng định tồn loại hình nhạc cụ cổ đá dân sinh sống từ xa xưa địa bàn Thuật ngữ đàn đá (KAPOT PATƠU) thật xuất gần đây, sau sưu tầm đàn đá Cuộc sống trước người Ra glai chủ yếu dựa vào hoạt động nông nghiệp phát nương, làm rẫy Trong phát nương làm rẫy, họ sáng tạo độc đáo tìm phiến đá, đá kêu (PATƠU TILẼNG) nằm rải rác sườn núi, lòng suối, kết hợp với vật liệu tre nứa, dây mây làm giàn treo đá nơi suối nước dòng nước đổ từ cao xuống trực tiếp vào đàn đá gián tiếp qua dụng cụ gõ để tạo âm vừa để bớt vắng vẻ, vừa để vui tai, đồng thời tác dụng xua đuổi loài thú dữ, bảo vệ mùa màng Thân đá kêu đa số hình dẹp hình khối tròn Mỗi đàn đá từ - 12 Kích thước đàn đá lớn nhỏ khác nhau, mẹ lớn (có dài 1m) nhỏ dần (thanh nhỏ chiều dài khoảng 20 cm) Mỗi đá kêu hội đủ thuộc tính nhạc âm, đàn đá đá tần số âm khác Điều cho thấy người Ra glai dựng dàn đá kêu tính toán chọn đá âm cao thấp nhằm mục đích làm cho tiếng vang dàn đá kêu không đơn điệu mà thay đổi cao thấp, khiến cho muông thú thêm phần sợ hãi, song lại làm cho người thấy vui tai, thích thú Việc dựng dàn đá kêu giữ rẫy phổ biến thời Cho đến cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 kỷ XX nhiều gia đình người Ra glai lưu giữ đá kêu giữ rẫy đồ gia bảo Nhiều gia đình lưu giữ đá kêu trải qua đời (ước khoảng 100 - 150 năm), gia đình cụ Kator Aohoh Bác Ái lưu giữ đời (ước khoảng 250 năm) Chắc vào thời gian xa xưa đó, việc tìm kiếm đá kêu giữ rẫy trở thành nhu cầu thiết yếu sống, chí tìm đá kêu người Ra glai nghĩ Yang (ông Trời) ban cho Họ tôn vinh đá kêu giữ rẫy “Mã la Ông Bà”, loại “nhạc cụ linh thiêng” Những đá kêu linh thiêng ấy, nhờ phân tích thạch học, mà ta biết chúng làm loại đá nham thạch phun trào ri-ô-lít (rhyolite), loại đá nhiều khu Cà Giàng Cao, Dốc Gạo thuộc thị trấn Tô Hạp, huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa), vùng rừng núi huyện Bác Ái (Ninh Thuận) vùng phụ cận Bảo Lộc, Di Linh, Đà Lạt (Lâm Đồng) MÃ LA (CHHAR) Nhạc cụ Mã La Ảnh: Viettems.com Mã la loại nhạc cụ làm đồng đỏ đồng trắng (Chhar saralõng còq), hình tròn, vành chung quanh; mặt mã la phẳng, núm Trên vành lỗ để buộc dây làm quai đeo vào vai biểu diễn Để tạo âm, người ta dùng phần thịt bàn tay để đánh Mã la vừa dùng diễn tấu đôc lập vừa hòa tấu với trống da nai, khèn bầu đệm cho phần hát Một mã la từ chiếc, đến 10, 12 14 chiếc, âm khác Bộ mã la đầy đủ phải chiếc, tên gọi riêng xếp theo trình tự sau: - Chiếc thứ I Chhar anar (mã la mẹ) - Chiếc thứ II Chhar atoh (mã la cha) - Chiếc thứ III Chhar balõh (mã la gái lớn) - Chiếc thứ IV Chhar yuop (mã la gái thứ) - Chiếc thứ V Chhar pẽng (mã la gái út) Dàn mã la đồng bào Raglai xã Thành Sơn, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa - Ảnh: Ngọc Anh Theo nghiên cứu nhạc sĩ Hình Phước Long (Sở VH-TT Khánh Hòa), cấu trúc thang âm dàn mã la Raglai sau: Chhar anar : Đô# Chhar atoh : Rê# Chhar balõh: Mi# Chhar yuop: Fa# Chhar pẽng: Sol# Cấu trúc liền bậc thang thấy là: Đô# - Rê# - Mi# - Fa# - Sol# Nhìn vào cấu trúc thang âm trên, âm chủ mã la lại nốt đô thăng (diè), trông bất cập định vị âm chủ mã la Nhưng nghệ thuật, nghệ thuật dân gian, thiển nghĩ nghịch lại trở thành thuận Cái âm chủ mang nốt đô thăng cách nửa cung so với âm liền bậc cấu trúc thang âm mã la người Ra glai phải lý để tồn Gia đình người Ra glai tồn theo chế độ mẫu hệ, quyền lực gia đình thuộc người mẹ, người vợ gái Con gái lớn lên cưới chồng, sinh lấy theo họ mẹ Quan niệm mẫu hệ tồn rõ nét cấu trúc âm nhạc Xem cấu trúc thang âm mã la ta thấy âm chủ nốt đô thăng biểu thị cho vai trò người mẹ (vợ) Âm thứ II nốt Rê biểu thị cho vị trí người cha (chồng), tồn bán cung so với âm chủ, thực tế mã la, âm dẫn để hút chủ âm Trong âm nhạc, âm dẫn “hoa cành” tạo màu sắc cho âm nhạc không giữ vị trí độc lập Phải vị trí phụ thuộc người đàn ông xã hội mẫu hệ xác định dàn mã la người Ra glai Âm thứ III âm Mi biểu thị cho gái lớn, tồn cung so với âm Rê (cha), để bứt lên giữ vị trí kế thừa âm chủ (mẹ) Âm thứ IV nốt pha thăng (hơi non) biểu thị cho gái thứ Âm thứ V nốt sol thăng biểu thị cho gái út, âm định vị thành viên mang tính độc lập gia đình Hiện khó tìm mã la hoàn chỉnh việc chia phần cho con, phải bồi thường thay nhân mạng, bị phạt vi phạm tội theo quy định luật tục Ra glai (Adãt Panuãiq Ra glai) Mã la loại nhạc cụ quan trọng sử dụng hầu hết lễ hội, vui chơi, tang tế cộng đồng Ra glai Dàn mã la đồng bào dân tộc xem tài sản quý lưu truyền từ đời sang đời khác, đặt để, gìn giữ trang trọng nhà già làng Trong lễ hội lễ hội cầu mưa, lễ hội mừng lúa mới, lễ hội già làng… tiếng mã la lên hồi trầm hùng tín hiệu gọi thần linh sông núi phù hộ cho buôn làng, cho bà an lạc nghiệp… Những đêm trăng sinh hoạt cộng đồng bên ché rượu cần, mã la tấu lên rộn làm nền, giữ nhịp cho dân ca thêm nồng nàn, điệu múa thêm nhịp nhàng… Trong đời sống thường nhật giao tiếp, mã la đem tấu mừng đón khách tiễn khách ân cần, trịnh trọng… CHIÊNG NÚM (CHĨC/ CHĨNG) Chiêng cấu tạo hình dạng giống mã la núm Hiện nay, số lượng chiêng cộng đồng người Raglai Khánh Hòa Trong địa bàn huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh thấy 1-2 vài gia đình Riêng vùng trú người Raglai huyện Ninh Sơn (tỉnh Ninh Thuận) nhiều chiêng sử dụng với mã la lễ hội Về mặt cấu trúc, chiêng chiêng mẹ, chiêng Chiêng mẹ đường kính lớn 1m, riêng chiêng huyện Khánh Sơn đường kính 0,5 m Nhiều người cho người Raglai chiêng Trong trình sưu tầm, nghiên cứu kho tàng trường ca sử thi Ra glai, thường gặp câu hát đại loại: “Yawa chĩc va dar, Yawa chhar va pu yưc” (tạm dịch: “Tiếng chiêng vang xa, tiếng mã la vang vọng”) đoạn miêu tả cảnh đoàn quân Raglai đường đánh giặc Vì nghĩ người Raglai xưa sử dụng chiêng, không thông dụng mã la ĐÀN (CANHĨ ) Loại đàn hai dây đàn người Việt, phần dùng sọ dừa khô, đoạn lồ ô rỗng miệng bịt da thú Đờn dùng để kéo điệu hát Raglai Uãq canhĩ, Majiẽng, tah runghỡm CÁC LOẠI ĐÀN LÀM BẰNG ỐNG LỒ Ô, TRE, NỨA: - COQ TLƠR : Loại đàn làm ống lồ ô, nứa tre gai, từ - dây đàn dây kép lẩy từ cật tre, phân bố theo hình tròn ống, chạy dọc theo chiều dài ống, đầu ống không bịt kín Khi diễn tấu coq tlơr, hai tay nghệ nhân vừa giữ tì đầu bầu đàn vào bụng vừa dùng đầu ngón tay bật vào phiến liên kết hai dây đàn Để tiếng đàn vang hơn, ấm hơn, nghệ nhân thường vén áo tì thẳng đầu bầu đàn vào da bụng Loại đàn đánh theo mã la nên coi mã la thu nhỏ - COQ TUGÙQ : Làm ống lồ ô ống tre kín hai đầu (gồm hai mắc tre), đường kính 9-10 cm, chiều dài khoảng 60 cm (ống tre chức hộp đàn) Trên ống tre người ta xẻ thông vào ruột rãnh chạy dọc rộng chừng cm Hai bên rãnh, người ta lẩy từ cật lóng tre lên sợi dây đàn (cath talơi) dây đơn, bên dây, bên dây Dây đàn chuốt tròn, dây không nhau, đường kính xấp xỉ 1cm Kề mắc tre, người ta bện vòng tròn mây, vừa giữ cho dây đàn không bị tướt khỏi ống tre vừa làm đường vòng trang trí Tại hai đầu dây đàn, người ta kê hai mẩu tre nhỏ làm “con ngựa” (gai pacdip) cho dây đàn lên khỏi hộp đàn đồng thời tác dụng lên dây đàn để dây trùng với âm mã la Bên hông hộp đàn người ta khoét hai lỗ tròn nghiêng tra vào hai que tre nhỏ đũa làm tay cầm (gai djàc) để giữ đàn diễn tấu Khi diễn tấu nghệ nhân vừa giữ tay cầm, đầu bầu đàn tì vào bụng tì xuống sàn nhà vừa dùng đầu ngón tay bật vào dây đàn Do hộp đàn làm ống lồ ô ống tre to nên âm đàn coq tuguq nghe trầm âm coq tlơr quãng âm - COQ CHHAR / COQ CHAPI : Làm ống lồ ô, nứa, tre, từ đến 12 ống dài ngắn, to nhỏ khác nhau, ống âm khác nhau, đàn sử dụng cách dộng đít ống xuống đất vang lên tiếng kêu - CHAPI : Loại đàn thân ống tre hay lồ ô, cung bán nguyệt căng từ - sợi dây mây ĐÀN AGUAT/ RUDÕ Loại đàn làm đồng mỏ quặp ĐÀN RADIT / GAVUAT Làm đồng nhỏ mỏng, hai đầu buộc nhợ, sử dụng để đồng môi thổi dùng hai tay kéo hai đầu đồng phát âm ĐÀN CHAPI VILUAI Một bà mẹ thôn Ma Oai khảy đàn chapi ru ngủ Ảnh: cand.com Một loại đàn giống đàn bầu người Việt, thân làm đoạn tre lồ ô lớn vát mặt máng, dùng nửa trái bầu khô kín đáy lồ ô vót mỏng xuyên qua hai bên thành nửa bầu, đầu lớn tre gắn vào đầu thân đàn, sợi dây thép mảnh buộc vào đoạn tre xuyên qua bầu kéo căng xuống đầu lại thân đàn Cách đánh đàn bầu người Raglai giống cách đánh đàn bầu người Việt KÈN BẦU (SARAKEL) ống nứa lớn nhỏ, ngắn dài khác nhau, ống lỗ nhỏ lưỡi gà đầu cắm vào bầu Sử dụng cách ngậm núm bầu thổi vào đồng thời dùng ngón tay đóng mở lỗ thân ống nứa 10 CÁC LOẠI TRỐNG (SAGƠR) - TRỐNG (SAGƠR) : Như trống chầu người Việt, thân gỗ, mặt bịt da nai Người Raglai xưa thường dùng trống để cấp báo nên gọi Radãng sagơr - TRỐNG CON (ANẢQ SAGƠR / SAGƠR DƠQ) : Thân trống đất nung, mặt bịt da thú, thường da trâu Trống đánh theo nhịp điệu chiêng, mã la điệu kèn - TRỐNG NHỎ (SAGƠR BEN) : Thân trống gỗ, phình to đầu, mặt trống đường kính 30 - 50 cm bịt da trâu Trống đánh theo nhịp mã la chiêng - MÕ (KHOQ): Làm đốt tre lồ ô kín hai đầu, dọc theo thân ống xẻ đường rãnh để thoát âm Mõ người Ra glai nhiều loại: Dùng để đeo vào cổ trâu, bò Khi bò, trâu bước dùi đập vào mõ phát tiếng kêu để dễ tìm trâu bò thả ăn rừng Mõ dùng để giữ rẫy gọi Khoq Apu loại mõ to tiếng kêu lớn để đuổi chim, thú Mõ gió gọi Chhia Angĩn thiết kế đẹp, chong chóng đầu mõ đầu bánh lái đan lạt lồ ô để chuyển chong chóng ngược với chiều gió, dùi gõ nhỏ gắn đầu hai nứa nhõ thẳng góc đặt nứa làm trụ cho chong chóng quay Khi gió thổi chong chóng quay dùi nhỏ gõ thân mõ thành chuỗi âm khoan nhặt vui tai Mõ dùng để đánh cấp báo tin đánh hai tiếng liên hồi gọi Radãng khoq tủnq jal, dùng để báo tin vui đánh hai hồi ba tiếng gọi Radãng khoq iơu gưq 11 MÃ LA THỔI ỐNG (CHHAR AYÙQ) Dùng 9-12 ống tre, nứa, lồ ô lớn nhỏ, ngắn dài khác xếp thành nhiều hàng, thổi vào ống phát âm Loại nhạc cụ thổi theo điệu nhạc mã la điệu múa mã la nên tên gọi mã la thổi ống 12 ỐNG SÁO VỖ (CADÈT) Làm sừng trâu, sừng sơn dương ngà voi, gọi SÁO MỎ (TUBUAIQ DRÀC, TUBUAIQ GRƯQ ) dùng mỏ chim bồ cắt, mỏ chim phượng hoàng hình thù giống mỏ chim 13 SÁO DỌC (TALACỦNQ) Làm thân lay (cây nứa nhỏ), dài 28 cm, đường kính cm, thân dùi lỗ nốt nhạc Trên đầu sáo lưỡi lam lay vát mỏng, thổi ngậm hết phần lam thổi đẩy vào Âm vực trầm từ nốt fa gạch khóa Sol đến nốt D dòng nhạc Ngũ cung Tây nguyên giọng trưởng 14 SÁO DỌC (TALIAQ SAPUH) Thân sáo dài lỗ 15 SÁO VỖ (COQ TRÈT) Sáo làm ống tre, nứa http://nguonnuoc.org.vn/news/detail/213/nhac-cu-co-truyen-ra-glai.html ... định luật tục Ra glai (Adãt Panuãiq Ra glai) Mã la loại nhạc cụ quan trọng sử dụng hầu hết lễ hội, vui chơi, tang tế cộng đồng Ra glai Dàn mã la đồng bào dân tộc xem tài sản quý lưu truyền từ đời... mã la đồng bào Raglai xã Thành Sơn, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa - Ảnh: Ngọc Anh Theo nghiên cứu nhạc sĩ Hình Phước Long (Sở VH-TT Khánh Hòa), cấu trúc thang âm dàn mã la Raglai sau: Chhar... cận Bảo Lộc, Di Linh, Đà Lạt (Lâm Đồng) MÃ LA (CHHAR) Nhạc cụ Mã La Ảnh: Viettems.com Mã la loại nhạc cụ làm đồng đỏ đồng trắng (Chhar saralõng còq), hình tròn, có vành chung quanh; mặt mã la

Ngày đăng: 05/04/2017, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan