Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
113,58 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN GIÁP THỊTHUỲĐẢNG BỘTỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤHẬU PHƢƠNG TỪNĂM 1965 ĐẾN NĂM1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬĐẢNG Mã số: 60 22 03 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kim Đỉnh Hà Nội -2016 MỤC LỤC MỞĐẦU .5 Chương ĐẢNG BỘTỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤHẬU PHƯƠNG TỪNĂM 1965 ĐẾN NĂM 1968 .9 1.1 Chủtrương Đảng bộHà Tây 1.1.1 Những cứxác định chủtrương Đảng bộtỉnh Hà Tây9 1.1.2 Chủtrương Đảng bộtỉnh Hà Tây27 1.2 Quá trình chỉđạo thực 30 1.2.1 Xây dựng tiềm lực hậu phương vềmọi mặtvà bảo vệhậu phương30 1.2.2 Công tác giao thông vận tải30 1.2.3 Tích cực chi viện cho tiền tuyếnError! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương ĐẢNG BỘTỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNHTHỰC HIỆN NHIỆM VỤHẬU PHƯƠNG TỪNĂM 1969 ĐẾN NĂM 1975Error! Bookmark not defined 2.1 Hoàn cảnh lịch sửmới nhiệm vụđặt cho Đảng bộtỉnh Hà Tây Error! Bookmark not defined 2.1.1 Hà Tây bước vào giai đoạn mớiError! Bookmark not defined 2.1.2 Chủtrương Trung ương Đảng Đảng bộtỉnh Hà TâyError! Bookmark not defined 2.2 Quá trình chỉđạo thực Error! Bookmark not defined 2.2.1 Xây dựng tiềm lực hậu phương vềmọi mặtvà bảo vệhậu phươngError! Bookmark not defined 2.2.2 Công tác giao thông vận tảiError! Bookmark not defined 2.2.3 Tích cực chi viện cho tiền tuyếnError! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương NHẬN XÉT VÀ KINHNGHIỆM 60 3.1 Nhận xét 60 3.1.1 Ưu điểm603.1.2 Hạn chếError! Bookmark not defined 3.2 Một sốkinh nghiệm .70 3.2.1 Nắm vững đường lối chiến tranh nhân dân, dựa vào dân, xây dựng đoàn thểquần chúng phát huy sức mạnh khối đoàn kết toàn dân đểxây dựng, bảo vệhậu phương chi viện tiền tuyến70 3.2.2 Đảng bộđã xác định thời cơ, chủđộng chiến đấu có phương án thích hợp đểcó thắng lợi72 3.2.3 Thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng, xây dựng bộmáy quyền đội ngũcán bộvững mạnh đồng thời coi trọng vai trò nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân74 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤLỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮ TBBT: Ban Bí thư BCH: Ban Chấp hành BCĐ: Ban Chỉ đạo BCT: Bộ Chính trị BTV: Ban Thường vụ CNXH: Chủ nghĩa xã hội CTPH: Chiến tranh phá hoại ĐLĐVN: Đảng Lao động Việt Nam GTVT: Giao thông vận tải HTX: Hợp tác xã NXB: Nhà xuất PKND: Phòng không nhân dân UBHC: Ủy ban Hành VNDCCH: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa VNCH: Việt Nam Cộng hòa XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞĐẦU Lý chọn đềtàiTrong chiến tranh, bên có sức mạnh áp đảo bên giành thắng lợi Muốn có sức mạnh yếu tố binh khí, kĩ thuật, tư tưởng, người phải kể đến nhân tố có vai trò quan trọng hậu phương chiến tranh Sự chi viện hậu phương cho tiền tuyến yếu tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh, hậu phương nơi xây dựng dự trữ tiềm lực chiến tranh mặt trị, kinh tế, quân sự, văn hoá khoa học kĩ thuật, nơi chi việnnhân lực, vật lực, chỗ dựa tinh thần cho tiền tuyến.Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ chấm dứt ách thốngtrị tàn bạo kỷ chủ nghĩa thực dân cũ Việt Nam Để làm nên chiến tích vang dội không nói tới vai trò hậu phương miền Bắc hết lòng, chi viện cho tiền tuyến miền Nam Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IVĐLĐVN rõ: “Không thể có thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước miền Bắc xã hội chủ nghĩa, suốt 16 năm qua luôn lúc phải làm hai nhiệm vụ chiến lược”[26, tr.490] Hà Tây tỉnh có vị trí quan trọng,là hậu phương trực tiếp Thủ đô, áo giáp bảo vệ suốt từ phía Nam đến Tây bắc Hà Nội, đồng thời, nơi cửa ngõ nối Thủ đô Hà Nội với vùng núi Tây Bắc Ngày 21 -4 năm 1965, BTV Quốc hội phê chuẩn định số 103-NQ/TVQH Về việc hợpnhất Hà Đông -Sơn Tây thành tỉnh Hà Tây Ngay sau hợp nhất, Tỉnh ủy nắm rõ vai trò hậu phương đưa nhiệm vụ: tiếp tục cải tạo phát triển nông nghiệp, sở không ngừng phát triển ngành kinh tế khácnhằm bước nâng cao đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng, sẵn sàng chi viện cho cáchmạng Việt Nam Songsong với nhiệm vụ việc thực tốt hiệu “Tiền tuyến gọi Hà Tây sẵn sàng, tiền tuyến cần bao nhiêu, Hà Tây có nhiêu”, bên cạnh đó, có phong trào “Thóc không thiếu cân, quân không thiếu người” diễn sôi khắp địa phương tỉnh.Đã có biêtbaonhiêuchangtrai, côgaiHà Tâyđasănsangdânghiêntuôithanhxuâncuaminh, ngàyđêmnốitiêptrongđoànquân“Namtiến”đi“chialửacùngmiềnNam”ruôtthit Họhysinhtìnhyêuđôilứavàkhátvọngcủariêngmìnhvìmộttìnhyêuvĩđạihơntìnhyêuquêhươngđâtnươc Hàngngànngườimẹ, ngươivơgatnươcmăttiênchôngconra trậndẫubiếtngàytrởvềchỉlàniềmhyvọngmongmanh HọlànhữngđóahoabâttưđepmaitronglongdântôcViêtNam.Do vịtrí chiến lược trọng yếu điều kiện tựnhiên riêng mình, Hà Tâyđược xác định cứ, hậu phương vững kháng chiến chống Mỹcứu nước Cùng chung sức với quân dân miền Bắc, nhân dân Hà Tây hăng hái thi đua sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mỹ, nhằm xây dựng bảo vệhậu phương miền Bắc xã hội chủnghĩavững lớn mạnh.Chi viện to lớn vềngười củacho tiền tuyến miền Nam,góp phần quân dân miền Nam đánh bại đếquốc Mỹxâm lược Do đềtài sẽgiúp lý giải cách khoa học rằng, phải đối đầu với đếquốc Mỹcó tiềm lực kinh tế, quốc phòng lớn mạnh, quân đội, vũ khí đại dân tộc ta vẫn giành thắng lợi? Trong nguyên nhân làm nên thắng lợi có vai trò định hậu phương miền Bắc nói chung, hậu phương Hà Tây nói riêng.Cho đến chưa có công trình mang tính chất chuyên khảo vềhậu phương Hà Tây góc độlịch sửĐảng Rút học kinh nghiệm cho công xây dựng chủnghĩa xã hội ngày Đảng Nhà nước nhấn mạnh đồng thời thực hai nhiệm vụchiến lược: xây dựng bảo vệTổquốc.Với lý trên,tôi chọn đềtài “Đảng bộtỉnh Hà Tây lãnh đạo thực nhiệm vụhậu phương từnăm 1965 đến năm 1975”làm đềtài Thạc sỹlịch sử, chuyên ngành lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam.2 Lịch sửnghiên cứu liên quan đến đềtài Cho đến nay, sốlượng công trình nghiên cứu vềviệc thực nhiệm vụhậu phương miền Bắc nói chung hậu phương Hà Tây nói riêng phong phú đa dạng, công trình lại có mục đích, góc độnghiên cứu khác công trình nhiều đềcập đến hậu phương, có vấn đềhậu phương Hà Tây Mối quan hệkhăng khít hậu phương tiền tuyến thểhiện rõ nét thắng lợi vẻvang nhân dân Việt Nam.Trên sởcác tài liệu đềcập đến Lịch sửViệt Nam giai đoạn (1954-1975) gián tiếp có liên quan đến đềtài như: “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 -1975 thắng lợi học”của Ban chỉđạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộchính trị(2000), hay tập sách tổng kết lại lịch sửcuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước toàn dân tộc Bộquốc phòng -Viện lịch sửquân sựbiên soạn như: “Lịch sửkháng chiến chống Mỹcứu nước 1954 -1975” Nhà xuất Chính trịQuốc gia, Hà Nội xuất Những sách trên, khái quát cách toàn diện kháng chiến chống Mỹcứu nước phạm vi cảnước, khắc họa hậu phương miền Bắc năm tháng chống Mỹ, nguồn tài liệu quý giá cho tác giảtrong trình nghiên cứu thực luận văn.Ban Chỉđạo tổng kết chiến tranh trực thuộc BộChính trịcócuốn “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứunước -thắng lợi học” xuất năm 1995 ;trình bày khái quát sựkiện tiến trình lịch sửchủyếu; nhận định, đánh giá vềsựlãnh đạo Đảng chiến tranh cách mạng Việt Nam; đúc kết học sựlãnh đạo Đảng HồChí Minh.Tác phẩm có đềcập đến vấn đềhậu phương nói chung hậu phương miền Bắc XHCN nói riêng góc độbài học kinh nghiệm;đồng thời cho hậu phương nội dung quan trọng lãnh đạo chiến tranh cách mạng Đảng.Tuy nhiên, vấn đềxây dựng cứđịa, thực nhiệm vụhậu phương có hậu phương miền Bắc XHCN ởtác phẩm chỉtrình bày mang tính khái lược, tổng quát Liên quan trực tiếp đến vấn đềhậu phương, sách : “Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mỹcứu nước (1954 -1975)”của GS.TS Phan Ngọc Liên, NXB Từđiển Bách Khoa, Hà Nội 2005, nghiên cứu vềmối quan hệsâu sắc, bền chặt nhiệm vụcách mạng hai miền Nam -Bắc, viết đềcập đến đóng góp cụthểcủa sốđịa phương (Thanh Hóa, Hải Phòng, Hà Nam) tiền tuyến lớn miền Nam ởnhiều lĩnh vực khác nhau.Cũng đềcập đến hậu phương chiến tranh cách mạng Việt Nam, “Một sốchuyên đềLịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam”,tập I, BộGiáo dục Đào tạo xuất năm 2007 có chuyên đề“Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệhậu phương, chi viện tiền tuyến thời kỳ1945 -1975” PGS.TS.Ngô Đăng Tri Chuyên đềcó ba nội dung chính: Vai trò hậu phương tiền tuyến chiến tranh đại; Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệhậu phương, chi viện tiền tuyến thời kỳ1945 -1975; nhận xét chung kinh nghiệm chủyếu vềquá trình Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệhậu phương Hai tác giảV.I.Lênin J.Stalin có tác có nội dung xây dựng hậu phương nghệthuật chiến tranh “Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng” “Muốn tiến hành chiến tranh cách nghiêm chỉnh, phải có hậu phương tổchức cách vững chắc” [83, tr.23], nội dung chủđạo, Đảng quán triệt vận dụng vào xây dựng miền Bắc XHCN trởthành hậu phương lớn, tiền đềcho cách mạng miền Nam thành công.Ngoài số tác phẩm, công trình trên, có số viết liên quan đến vấn đề hậu phương miền Bắc như: “Miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ năm 1965 -1972”của Nguyễn Minh Long; “Tác động quốc tế đến kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam”của PGS.TS.Trình Mưu; “Vài nét hậu phương miền Bắc với chiến thắng Buôn Ma Thuột chiến dịch Tây Nguyên Đại thắng mùa Xuân năm 1975”của Nguyễn Hữu Đạo Tác giả Hồ Khang với viết“Hậu phương miền Bắc chuyển nhanh từ thời bình sang thời chiến -một thành công đạo chiến lược Đảng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạpchí Lịch sử Đảng, năm 1998.Trong công trình nêu trên, viết PGS.TS.HồKhang Nguyễn Minh Long phân tích toàn diện vềhậu phương miền Bắc hai chống CTPH toàn bộcuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Tuy nhiên, khuôn khổbài báo không thểchuyển tải đầy đủvà cụthểchủtrương, đường lối trình chỉđạo quân dân miền Bắc xây dựng, bảo vệ, phát huy sức mạnh, vai trò hậu phương miền Bắc hai kháng chiến CTPH (1965 -1972).Đặc biệt, người viết tham khảo sốtài liệu có liên quan trực tiếp đến đềtài “Hà Tây -lịch sửkháng chiến chống thực dân Pháp đếquốc Mỹ1945-1975” Tỉnh đội Hà Tây (1994) cuốn:“Hà Tây chống Mỹcứu nước xây dựng chủnghĩa xã hội”của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tây Trong hai này, tác giảliệt kê xen kẽcác sựkiện, chiến đấu bộđội địa phương, chủlực dân quân tựvệtrong hai chiến tranh chống Pháp Mỹởđịa phương Tuy nhiên, tác giảcó phần nghiêng vềtrình bày thành tích trận đánh dựng lại tranh toàn diện lịch sửcủa chiến đấu Năm 1992, Tỉnh ủy Hà Tây xuất “Lịch sửĐảng bộtỉnh Hà Tây” sách thiên vềviệc ghi lại chặng đường lịch sửvẻvang Đảng bộHà Tây mà nêu mối quan hệgiữa hậu phương Hà Tây tiền tuyến miền Nam Tuy vậy, sách cung cấp nguồn tư liệu phong phú, đáng tin cậy vềcác sựkiện, sốcụthểđểngười viết sửdụng nghiên cứu luận văn mình, công trình kểtrên hầu hết huyện, xã viết lịch sửĐảng bộcủa mình.Bên cạnh có Bác Hồvới Hà Tâydo Tỉnh ủy Hà Tây biên soạn xuất góp phần hiểu sâu sắc vềsựquan tâm Bác Hồvới Hà Tây, Hà Tây với Bác Hồ Hy vọng rằng, từnhững lời dặn Chủtịch HồChí Minh dành cho Đảng bộvà nhân dân Hà Tây nói riêng, cho đồng bào chiến sĩ cảnước nói chung, Thủđô Hà Nội sẽđược xây dựng ngày phát triển, xứng đáng với vịthếmột nước Việt Namtrên đường hội nhập.Ngoài ra, có luận văn, luận án liên quan đến vấn đềhậu phương địa phương khác cảnước, nhữngbản hồi ức viết tay, ghi nhớcủa người tản mạn có giá trịtham khảo góp thêm nhiềusựkiện làm cho lịch sửsinh động hơn, tính nhân dân rõ nét hơn.Nhìn chung, tác phẩm ởnhững khía cạnh khác đềcập đến tầm quan trọng việc xây dựng hậu phương cho kháng chiến, đềcập đến quan điểm, đường lối, chủtrương củaĐảng việc xây dựng cứđịa hậu phương cho chiến tranh cách mạng Các công trình tiêu biểu kểtrên, có tác dụng gợi mởhướng nghiêncứu sởgiúp người viết hoàn thành luận văn Trên sởtiếp thu có chọn lọc thành quảnghiên cứu bậc thầy trước, người viết định hướng nên nội dung luận văn rút đặc điểm riêng biệt hậu phương Hà Tây bình diện chung hậu phương lớn miền Bắc Tuy nhiên, góc độLịch sửĐảng chưa có công trình nghiên cứu vềsựlãnh đạo Đảng bộtỉnh Hà Tây công tác thực nhiệm vụhậu phương từnăm 1965 đến năm 1975 Chính vậy, đềtài luận văn tập trung sâu nghiên cứu chủtrương, sách chung Đảng Đảng bộHà Tây việc thực nhiệm vụhậu phương từnăm 1965 đến năm 1975 trình chỉđạo thực Đảng bộtỉnh, từđó đưa nhận xét rút kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn tiếp theo.3 Mục đích nhiệm vụnghiên cứu 3.1 Mục đíchGóp phần tái sựlãnh đạo Đảng bộHà Tây chiến đấu anh dũng quân dân Hà Tâytrong thực nhiệm vụhậu phương từnăm 1965 đến năm 1975, qua khẳng định thành tựu, nêu lên hạn chếvà rút kinh nghiệm lịch sử.3.2 Nhiệm vụnghiên cứu-Nghiên cứu Chủtrương Trung ương Đảng Đảng bộHà Tây vềthực nhiệm vụhậu phương từnăm 1965 đến năm 1975.-Nghiên cứu sựlãnh đạo Đảng bộHà Tây với việc thực nhiệm vụhậu phương từnăm 1965 đến năm 1975.-Rút ưu điểm, hạn chếvà đưa kinh nghiệm có giá trịthực tiễn lịch sử.4.Phương pháp nghiên cứuTrên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận vănđược thực chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc phương pháp khác phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, so sánh.Luận văncũng sâu, làm rõ kiện chủ yếu, quan trọng, phản ánh trình thực nhiệm vụhậu phương Đảng tỉnh Hà Tâydưới tác động chủ trương Đảng, sách Nhà nước phương pháp lịch sử (phương pháp đồng đại, phương pháp lịch đại), phương pháp phân tích, đối chiếu, thống kê Để luận giải rút kinh nghiệm chủ yếu có giá trị lý luận thực tiễn,luận vănsử dụng phương pháp lôgíc -lịch sử, so sánh hệ thống hóa.Một cách tổng quát, luận vănđược thực chủ yếu phương pháp khoa học lịch sửdưới góc độ Lịch sử Đảng, ra, có kết hợp với phương pháp liên ngành khác Các phương pháp vận dụng phù hợp với nội dung luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu5.1.Đối tượng nghiên cứuChủtrương sựchỉđạo thực nhiệm vụhậu phương Đảng bộtỉnh Hà Tâytừnăm 1965 đến năm 1975.5.2 Phạm vi nghiên cứu-Côngtacthực nhiệm vụhâuphươngtrongkhangchiênchôngMyđươctriênkhaitrênphamvitoanmiênBăc Đềtài không nghiên cứu phạm vi rộng mà chỉđisâunghiêncưutrênđịa bàn tỉnh Hà Tây-Đangbôtỉnh Hà Tâylãnhđạothực nhiệm vụhâuphươngtrongsuôtthơikỳkhángchiếnchốngMỹ Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu đềtài giới hạntrongkhoangthơigiantừnăm 1965 đến năm 1975, giai đoạn kháng chiến chống Mỹxâm lược đẩy lên đến đỉnh cao.6.Đóng góp đềtài-Cung cấp tư liệu lịch sửvềthời kỳthực nhiệm vụjhậu phương, chi viện tiền tuyến Đảng bộtỉnh Hà Tâytrong kháng chiến chống Mỹxâm lược từnăm 1965 đến năm 1975.-Những thắng lợi thành tựu Đảng bộHà Tâythời kỳnày sẽlà tài liệu giáo dục truyền thống yêu nước cho thếhệtrẻđịa phương.-Những kinh nghiệm rút có thểđược vận dụng vào công xây dựng, bảo vệđất nước nói chung Hà Tâynói riêng.7.Kết cấu đềtàiNgoài phần mởđầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụlục, đềtài kết cấu thành chương, 6tiết.Chương 1:Đảng bộtỉnh Hà Tây lãnh đạo thực nhiệm vụhậu phương từnăm 1965 đến năm 1968.Chương 2: Đảng bộtỉnh Hà Tây lãnh đạo thực nhiệm vụhậu phương từnăm 1969 đến năm 1975Chương 3: Nhận xét kinh nghiệm Chƣơng 1ĐẢNG BỘTỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤHẬU PHƢƠNG TỪNĂM 1965 ĐẾN NĂM 19681.1 Chủtrƣơng Đảng bộHà Tây1.1.1 Những cứxác định chủtrương Đảng bộtỉnh Hà Tây1.1.1.1 Khái quát chung vềtỉnh Hà TâyNgày 21 -4 -1965, BTV Quốc hội phê chuẩn định số103-NQ/TVQH Vềviệc hợp Hà Đông -Sơn Tây thành tỉnh Hà Tây.Hà Tây nằm khu vực trung tâm vùng Ðồng Bắc Bộ Phía Bắc giápsông Hồng, ngăn cách vớitỉnh Vĩnh Phúc Phía Nam giáptỉnh Hà Nam, phía Tây giáp tỉnhPhú ThọvàHoà Bình, phía Đông giáptỉnh Hưng Yên, có diện tích 2.191,9km2với số dân 2.543,5 nghìn người (2006), mật độ 1.157 người/km2(2006)gồm dân tộc Kinh, Mường, Dao, Tày sinh sống[77, tr 4].Địa hình:tuy tỉnh đồng địa hình Hà Tây đa dạng, bao gồm đồng đồi núi Nhìn chung, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Vùng núi đồi phía Tây, có độ caotuyệt đối 300m trở lên, diện tích 704km2, chiếm 1/3 diện tích toàn tỉnh, địa hình dốc 250 Cao đỉnh núi Ba Vì 1.281m, núi Gia Dê thuộc Ba Vì có độ cao 707m, núi Thiên Trù (Mỹ Đức cao 378 m, núi Bộc (Chương Mỹ) cao 245m, núi Thầy (Quốc Oai) cao 105m Các núi đá vôi tập trung phía Tây Nam tỉnh, địa hình bị chia cắt phức tạp, có nhiều hang động lớn Vùng đồi gò có diện tích 530 km2, chủ yếu đồi thấp (độ cao trung bình 100 m) xen lẫn thung lũng Vùng đồng phía Đông có diện tích 1.444 kiện tự nhiên vị trí địa lý thuận lợi, đất đai phong phú, cảnh quan đẹpvà cóđiều kiện phát triển để trở thành khu vực vệ tinh phát triển lĩnh vực: Nông nghiệp, công nghiệp du lịch dịch vụ.Trong năm qua, kinh tế Hà Tây có bước tiến đáng khích lệ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỉ trọng công nghiệp từ 34,59% (năm 2002) lên 37,1% (năm 2004) giảm dần tỉ trọng nông nghiệp từ 35,9% xuống 33,6%; dịch vụ giữ mức 29,5% Cơ cấu lao động có chuyển dịch quan trọng, từ 70% năm 2001, giảm xuống 65,8% năm 2004 Trong nông nghiệp, tỉ trọng chăn nuôi tăng lên, cấu mùa vụ có thay đổi lớn với việc đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất Trong công nghiệp, khu vực kinh tế quốc doanh có tốc độ tăng 20%/năm, kinh tế Nhà nước tăng 27%/năm[77, tr 12].Tỉnh Hà Tây phấn đấu kết hợp hài hoà nguồn lực bên bên ngoài, vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ nguyên liệu, phát triển mạnh đồng hệ thống kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho trình trao đổi hàng hoá phát triển loại hình dịchvụ.Du lịch:Hà Tây vùng đất có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, gắn liền với dấu tích lịch sử phát triển dân tộc qua đấu tranh dựng nước giữ nước vùng núi cao Ba Vì với huyền thoại Sơn Tinh -Thuỷ Tinh Rừng Quốc gia Ba Vì, chân núi có nhiều cảnh đẹp, xây dựng điểm du lịch: Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Tiên, Thác Mơ, Suối Hai, Đồng Mô Dãy núi đá vôi trùng điệp phía Tây Nam tỉnh (Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức) có nhiều hang động độc đáo, kỳ thú, tiêu biểu động Hương Tích tạonên thắng cảnh Hương Sơn tiếng nước giới, hàng năm thu hút hàng vạn khách thập phương đến du lịch trẩy hội.Nơi đâycòn có nhiều đình chùa có giá trị cao mặt kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật tôn giáo: chùa Hương động Hương Tích tiếng với danh xưng Nam thiên đệ động, chùa Đậu (Thường Tín), chùa Tây Phương (Thạch Thất) có kiến trúc độc đáo tiếng với 80 vị La Hán, chùa Thầy (Quốc Oai) nơi tu hành cao tăng Từ Đạo Hạnh Cùng với hàng trăm di tích khác xếp hạng quốc gia như: chùa Bối Khê, chùa Trăm Gian, chùa Trầm, đền Và, chùa Mía, lăng Ngô Quyền, đền Nguyễn Trãi, thành cổ Sơn Tây Tỉnh có cụm du lịch: cụm Sơn Tây -Ba Vì du lịch văn hoá sinh thái, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham quan di tích lịch sử văn hoá dân gian, nghỉ cuối tuần Cụm chùa Hương du lịch tín ngưỡng, tham quan di tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên, du lịch hang động Cụm Hà Đông phụ cận du lịch xanh, du lịch văn hoá làng nghề làng nông nghiệp truyềnthống, du lịch thương mại.1.1.1.2 Truyền thống yêu nước phong trào cách mạng ởHà TâyTrong nghiệp dựng nướcvà giữ nước lâu dài dân tộc Việt Nam, nhân dân Hà Tây luôn biểu sáng ngời truyền thống yêu nước bảo vệ tổ quốc thân yêu qua chặng đường lịch sử.Kể từ xâm lược Triệu Ðà (năm 179 trước công nguyên) đến chiến thắng Bạch Ðằng Ngô Quyền (năm 938) vừa 1117 năm Hơn thiên niên kỷ nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ mà sử cũ thường gọi thời kỳ Bắc thuộc, đâu có Bắc thuộc, liên tục thiên niên kỷ nhân dân ta nói chung, Hà Tây nói riêng không ngừng vùng dậy đấu tranh Ðã có hàng trăm khởi nghĩa lớn nhỏ từmọi miền đất nước chống xâm lược đô hộ có khởi nghĩa giành đượcthắng lợi đưa đến thành lập quyền độc lập tự chủ thời gian Ðiểm bật biểu sáng ngời truyền thống yêu nước nhân dân Hà Tây khởi nghĩa thành công nước thìcó bùng lên quê hương Hà Tây lãnh đạo người ưu tú nhân dânxứ Những nghĩa quân tham gia vào khởi nghĩa người dân Hà Tây.Ðó khởi nghĩa củaHai Bà Trưngnăm 40 đưa đến đời nhà nước độc lập tự chủ năm 40-43; Cuộc khởi nghĩa anh em Phùng Hưng (766-779) với thành lập tự chủ cho đất nước năm 783-791; Ngô QuyềnvàChiến thắng Bạch Ðằng, đánh bại quân xâm lược Nam Hán năm 938, mở kỷ nguyên dân tộc -kỷ nguyên hoàn toàn độc lập tự chủ thời đại Ðại Việt (từ thếkỷ X đến nửa đầu kỷ XIX)Từ kỉ thứ X đến kỉ thứ XIX,các triều đại phong kiến Trung Quốc với tham vọng thôn tính Ðại Việt biến thành quận huyện chúng, liên tụcxâm lược Cuộc xâm lược nhà Tống năm 981 -1077.Cuộc xâm lược đế chế Nguyên -Mông lần (1258,1285, 1287), xâm lược nhà Minh năm 1407 Mãn Thanh năm 1789 Các xâm lược diễn lúc đất nước gặp nhiều khó khăn, lực quân giặc đông ta gấp bội Nhưng tiếp nối truyền thống yêu nước sáng ngời hun đúc nghìn năm chống Bắc thuộc, nhân dân Hà Tây sát cánh với nhân dân nước, góp phần to lớn làm nên võ công lừng lẫy: Bạch Ðằng, Chi Lăng, XươngGiang, Ngọc Hồi,Ðống Ða lịch sử.Mỗi lần chống xâm lược, truyền thống yêu nước nhân dân Hà Tây lại ngời sáng Biết bao gương xả thân độc lập tự nhân dân Hà Tây kỷ nguyên Ðại Việt trở thành biểu tượng cho truyền thống yêu nước Việt Nam Nguyễn Trãi “thề không chung sống với giặc Minh”, chịu đựng mười năm nằm gai nếm mậtở thành Ðông Quan, viết nên sách “Bình Ngô” dâng lên Lê Lợi Bình Ngô Sách trở thành tư tưởng đường lối chiến lược đưa đến thắng lợi nghĩa quân LamSơn Bản thân Nguyễn Trãi có cống hiến lớn lao có ý nghĩa định thắng lợi khởi nghĩa Cùng với Nguyễn Trãi có Bùi Quốc Hưng (huyện Chương Ðức), Lý Tử Tấn (huyện Thường Tín) tướng soái trọng yếu Bộ tham mưu nghĩa quân Lam Sơn.Còn nhiều gương mặt khác biểu tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc sâu sắc người Hà Tây lịch sửÐại Việt Giang Văn Minh(huyện Ba Vì) đỗ thám hoa năm 1628, sứ sang Trung Quốc Ðể bảo vệ quốc thể, bảo vệ danh dân tộc mà ông sẵn sàng hy sinh lưỡi đao cắt lưỡi tên trùm phong kiến nhà Minh Ngô Thì Nhậm (Thanh Oai) tiêu biểu cho lòng yêu nước người trí thức đất Việt kỷ XVIII Ông với đô đốc Ðặng Tiến Ðông(huyện Chương Mỹ) góp phần định thắng lợi kháng chiến đánh bại 29 vạn quân Thanh xâmlược vào mùa xuân Kỷ văn phái ;còn viết chung tiểu thuyết lịch sử quan trọng đặc sắc “Hoàng Lê thống chí ” Trong nghiệp dựng nước giữ nước bốn nghìn năm dân tộc, hệ nhân dân Hà Tây thểhiện sáng ngời truyền thống yêu nước thiết tha, sẵn sàng xả thân độc lập, tự đất nước Truyền thống anh hùng hệ người Hà Tây hôm kế thừa, phát huy công xây dựng quê hương đất nước xã hội chủ nghĩa.Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ,Hà Ðông -Sơn Tây (1965 hợp thành tỉnh Hà Tây) cửa ngõ thủ đô Hà Nội, vùng đất trù phú có tiềm kinh tế dồi vị trí quân quan trọng Trong suốt năm kháng chiến, Pháp Mỹ cử tên tay sai đắc lực xảo quyệt cai trị nơi vốn coi tai mắt -áo giáp cho quan đầu não chúng thủ đô Vì vậy, Hà Ðông, Sơn Tây trở thành mảnh đất tốt nẩy mầm phong trào cách mạng 1.1.1.3.Khái quáttình hình thực nhiệm vụhậu phương trước năm 1965 tỉnh Hà TâySau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ ký kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam đặt dướisựkiểm soát đếquốc Mỹ, nhân dân lực lượng vũ trang hai tỉnh Hà Đông -Sơn Tâyphấn khởi bắt tay vào xây dựng lại địa phươngcủa mình, bước vào thời kỳcách mạng XHCN theo tâm chiến lược chung Đảng “ miền Bắc chỗđứng ta Bất kểtình hình nào, miền Bắc phải củng cố” [52, tr.67] Là tỉnh có nhiều điều kiện đểphát triển kinh tế: mạng lưới giao thông dày đặc, diện tích đất canh tác rộng, nguồn nhân lực dồi cửa ngõ Thủđô Hà Nội,Hà Tây hội tụnhững yếu tốđểphát triển xây dựng chủnghĩa xã hội Tuy nhiên, sau chiến tranh, hậu quảđểlại nặng nề Trên 40.000 mẫu ruộng bịhoang hóa lâu ngày, ởkhu cháy Ứng Hòa, trung tâm huyện Phú Xuyên, vành đai trắng dọc đường 21A từSơn Tây xuống MỹĐức, sân bay dày đặc dây thép gai, cọc sắt, mìn loại Các tuyến đê ven Sông Hồng, Sông Đà, Sông Đáy nhiều đoạn bịsụt lởnghiêm trọng Nhiều nơi dân cư bịmất nhà cửa, tài sản lương thực bịthiếu thốn,đàn gia súc, sức kéo nhân dân phục vụsản xuất thiếu nghiêm trọng Cùng với đó, hai tỉnhHà Đông Sơn Tây có nhiều sởsản xuất công nghiệp, thủcông nghiệp thiếu nguyên liệu, máy móc thiết bịbịđịch tháo gỡ, hàng vạn người làm nghềthủcông, buôn bán gặp nhiều khó khăn Các tệnạn xã hội cũ, ấn phẩm văn hóa phản động chưa xóa bỏ điều gây không khó khăn cho Đảng bộhai tỉnh Hà Đông -Sơn Tâytrong trình khôi phục, phát triển kinh tếtừđó thực nhiệm vụvới hậu phương lớn miền Nam.Nắm bắt tình hình đó, với nhân dân miền Bắc, quân dân Sơn Tây -Hà Đông bước vào thời kỳmới, quán triệt Nghịquyết BộChính trị, BTV Tỉnh ủy hai tỉnh Hà Đông -Sơn Tây cứvào hoàn cảnh cụthểcủa địa phương đềra chủtrương, nhiệm vụcấp bách lúc tiếp quản vùng giải phóng, nhanh chóng ổn định tình hình an ninh, trị, trật tựan toàn xã hội, phục hồi kinh tế Đồng thời chống địch dụdỗ, cưỡng ép đồng bào ta di cư vào Nam chuẩn bịđón tiếp hàng vạn đồng bào miền Nam tập kết Nhiệm vụnày đòi hỏi sựnỗlực lớn từphía quân dân haitỉnh có thểsớm ổn định tình hình.Đầu năm 1958, tình hình cảnước có biến chuyển Trong lúc nhân dân miền Bắc tiến hành cải tạo xã hội chủnghĩa, bước đầu pháttriển kinh tế, văn hóa Ởmiền Nam, quyền Mỹ-Diệm điên cuồng mởchiến dịch “tốcộng -diệt cộng”, nhiều vụthảm sát xảy Những hành động dã man đếquốc Mỹđã gây căm phẫn nhân dân, không thếmà người dânmất tinh thần, ý chí đấu tranh mà tiếp thêm cho họsức mạnh, sựdũng cảm đểchiến đấu Quân dân miền Bắc nói chung quân dân Hà Đông -Sơn Tây nói riêng, biến đau thương thành hành động, sẵn sàng làm việc miền Nam ruột thịt, có tình kết nghĩa “Hà Đông -Cần Thơ”, “Sơn Tây -Tây Ninh” Các cấp ủy Đảng, quyền đoàn thểquần chúng hết lòng quan tâm, giúp đỡcác anh chịem miền Nam tập kết.Tháng năm 1959, Trung ương Đảng họp Hội nghịlần thứXV (mởrộng), Hội nghịđã đưa phương hướng, nhiệm vụcách mạng miền Nam nhấn mạnh vai trò, vịtrí miền Bắc, Nghịquyết Hội nghịTrung ương nêu rõ: “Tiến hành cách mạng xã hội chủnghĩa ởmiền Bắc xây dựng sống mới, hòa bình, tựdo, hạnh phúc nhân dân miền Bắc, đồng thời củng cốmiền bắc thành sởvững vềmọi mặt, sởhoàn thành nhiệm vụcách mạng dântộc, dân chủtrong cảnước, thống tổquốc” [47, tr.90-91].Do yêu cầu cách mạng, ởmiền Bắc, có Hà Đông -Sơn Tây phải nỗlực khẩn trương mặt, sẵn sàng đáp ứng chi viện cho miền Nam ruột thịt Lần lượt tháng 01 tháng ởHà Đông Sơn Tây tiến hành Đại hội, Nghịquyết Đại hội hai tỉnh nhìn chung thống nhấtnội dungcơ từnăm 1958 đến năm 1960 phải tiến hành cải tạo xã hội chủnghĩa với thành phần kinh tếcá thể Trong có cải tạo phát triển nông nghiệp nhiệm vụtrọng tâm, sởkhông ngừng phát triển ngành kinh tếkhác, bước nâng cao đời sống nhân dân Củng cốvà tăng cường tiềm lực quốc phòng, sẵn sàng chi viện cho cách mạng miền Nam Căn cứvào tình hình đặc điểm kinh tếxã hội tỉnh, Đảng bộHà Tây chủtrương tiến hành cải tạo xã hội chủnghĩa cách tích cực nhất, thận trọng, vững chu đáo.Kết quảthu công khôi phục, xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nămqualà sựphấn đấu liên tục quân dân Hà Đông -Sơn tây Thắng lợi góp phần khẳng định đường lối cách mạng đắn Trung ương Đảng, sựchủđộng, sáng tạo lãnh đạo, chỉđạo triển khai thực nhiệm vụcủa Đảng bộHà Đông -Sơn Tây Từđây, quân vàdânHà Đông -Sơn Tây có nhiều thuận lợi cho sựphát triển ởđịa phương năm có sởđểlàm hậu phương vững cho tiền tuyến miền Nam, cho cách mạng Việt Nam.Bước sang năm 1960, chấp hành Nghịquyết Đại hội Đại biểutoàn quốc lần thứIII (9 -1960) thực lời dạy Chủtịch HồChí Minh, đầu năm 1960, Nghịquyết Tỉnh ủy số69 -NĐ/TU vềnhận định năm 1960 xác định nhiệm vụcủa địa phương phải tiếp tục hoàn thiện quan hệsản xuất mới, phát triển nông nghiệp làm nhiệm vụtrung tâm, đồng thời phát triển công nghiệp, chuẩn bịtốt sởvật chất cho kếhoạch năm lần thứI Bên cạnh đó, cần làm tốtcông tác quân sựđịa phương, góp phần quân dân cảnước giải phóng miền Nam, thống tổquốc.Quán triệt Nghịquyết Tỉnh ủy, toàn tỉnh dấy lên phong trào thi đua đuổi kịp vượt “Đại Phong” nông nghiệp, “Duy Hải” công nghiệp, “Bắc Lý” giáo dục Những phong trào có tác dụng sâu sắc tới đời sống xã hội ởđịa phương Các HTX Thái Bạt, Phú Trạch, Trung Lập, đẩy mạnh công tác cải tiến kĩ thuật, quản lý đểtrởthành cờđầu tỉnh Nhiều đơn vịsản xuất công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp phấn đấu liên tục đểđược công nhậnlà điển hình tiên tiến Các ngành y tế, văn hóa, giáo dục xuất nhiều đơn vịđiển hình Phong trào phấn đấu trởthành “Tổlao động xã hội chủnghĩa” nhiều tầng lớp hưởng ứng.Cùng với nhân dân, lực lượng vũ trang tỉnh sôi hưởng ứng vận động “Xây dựng quân đội tiến nhanh, tiến mạnh,tiến vững lên quy, đại” quân ủy Trung ương, đẩy mạnh phong trào thi đua “Ba nhất”, phong trào tạo nên khí thếmới, nâng cao chất lượng mặt công tác, đảm bảo cho chiến sĩ chiến đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ.Trong 10 năm qua, sựlãnh đạo Đảng bộhai tỉnh Hà Đông -Sơn Tâyđã xây dựng kinh tếvững vềcơ cấu thành phần, suất vào ổn định với hai sản xuất nông nghiệp công nghiệp Lực lượng vũ trang xây dựng vững chắc, lòng tin nhân dân sựlãnh đạo Đảng bộtỉnh đượccủng cố Quân dân ởhaitỉnh chung sức, chung lòng xây dựng thành công chủnghĩa xã hội ởmiền Bắc làm hậu phương vững cho tiến tuyến lớn miền Nam.1.1.1.4.Chủtrương Trung ương ĐảngTừđầu năm 1965, kháng chiến chống Mỹcứu nước nhân dân Việt Nam bước vào thời kỳmới Miền Bắc với kếhoạch năm lần thứnhất (1961 -1965) hoàn thành, nâng cao đáng kểtiềm lực kinh tế, quốc phòng đất nước Ởmiền Nam, quân dân đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đẩy quân đội Sài Gòn vào thếnguy khốn, buộc Mỹphải chuyển sang chiến lược chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ởmiền Nam, thếMỹthực “leo thang” CTPH không quân hải quân ramiền Bắc Đầu tháng 02 -1965, không quân Mỹmởchiến dịch “Mũi lao lửa” ởmiền Bắc, ném bom thịtrấn HồXá (Vĩnh Linh), thịxã Đồng Hới (Quảng Bình) Từngày 02 -3 -1965, Mỹchuyển sang chiến dịch “Sấm rền”, đánh phá liên tục ác liệt suốt dải đất khu IV (từvĩ tuyến 17 đến vĩ tuyến 20) Hải quân Mỹcho tàu chiến, máy bay uy hiếp, bắn phá đảo mục tiêu ven biển nhằm phá hủy hệthống quan sát, báo động từxa, chuẩn bịcho đợt đánh phá quy mô lớn nhằm vào tiềm lực kinh tế, quốc phòng miền Bắc.Âm mưu thủ đoạn Mỹ tạo sức ép lớn nhân dân hai miền Để đề phương hướng, giải pháp giải vấn đề, từ ngày 25 đến ngày 27 -3 -1965, BCH Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 11 (phiên họp đặc biệt) Nghị với nội dung chủ yếu tập trung toàn tinh thần lực lượng vào việc xây dựng bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Hội nghị phân tích tình hình hai miền Nam -Bắc rõ “cả nước có chiến tranh với hình thức vàmức độ khác miền” [18, tr.108] Hội nghịxác định nhiệm vụ trước mắt miền Bắc “Tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế tăng cường quốc phòng, kiên bảo vệ miền Bắc, đánh thắng chiến tranh phá hoại phong tỏa không quân địch sức động viên lực lượng miền Bắc chi viện cho miền Nam; sức giúp đỡ cách mạng Lào”[18, tr.108].Hội nghịkhẳng định: “Miền Nam vẫn tiền tuyến lớn, miền Bắc vẫn hậu phương lớn, nhiệm vụcủa miền Bắc vừa xây dựng, vừa trực tiếp chiến đấu cho tiền tuyến miền Nam” [18, tr.108, 109] Khẩu hiệu chung miền Bắc “Xây dựng bảo vệmiền Bắc, giải phóng miền Nam” Đểphù hợp với hoàn cảnh lịch sử, Trung ương Đảng định chuyểnhướng miền Bắc sang thời chiến, nhằm đối phó với tình hình đánh phá không quân hải quân Mỹ, đáp ứng yêu cầu xây dựng CNXH, ổn định cải thiện đời sống nhân dân Hội nghịlần thứ11 BCH Trung ương Đảng (khóa III) mởra cho miền Bắc thờikỳchiến đấu phát triển mới.Tiếp theo đó, ngày -3 -1965, Hồ Chí Minh Sắc lệnh động viên cán bộ, thể tâm đánh giặc Mỹ xâm lược hoàn cảnh nào.Trong phiên họp thứ ngày 10 -4 -1965 Quốc hội khóa III, Hồ Chí Minh khẳng định: “Lúc chống Mỹ, cứu nước nhiệm vụ thiêng liêng người Việt Nam yêu nước Quân dân ta miền Bắc vừa hăng hái thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa anh dũng chiến đấu bảo vệ miền Bắc, vừa hết lòng bảo vệ miền Nam” [46, tr 435].Quán triệt Nghịquyết Trung ương Đảng lần thứ11, BBT đềra sách sốmặt, như: định tăng cường công tác giao thông vận tải (7 -5 -1965); chuyển hướng công tác vận động phụnữ(ngày -6 -1965); chuyển hướng công tác tài (14 -6 -1965) Trước đòi hỏi tình hình, BBT triệu tập Hội nghịcán bộnghiên cứu việc chuyển hướng chỉđạo hai nhiệm vụchiến lược (02 -7 -1965), Nghịquyết vềviệc chuyển hướng công tác tổchức (7 -7 -1965), xem vấn đềrất trọng yếu toàn bộcác mặt công tác.Tiếp theo, Hội nghị lần thứ 11 BCH Trung ương Đảng (khóa III), Hội nghị lần thứ 12 diễn vào tháng 12 năm 1965, Hội nghị họp, xem xét đánh giá toàn tình hình để đề chủ trương, nhiệm vụ giai đoạnmới, đưa kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam tiến lên, đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ Qua phân tích đánh giá tình hình cụ thể miền Bắc miền Nam, Việt Nam Mỹ, Hội nghị đề nhiệm vụ chung “động viên lực lượng nước, kiên đánh bại chiến tranh xâm lược Mỹ tình nào, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, tiến tới thực hòa bình thống nước nhà” [18, tr.634] Mặt khác, Hội nghị rõ nhiệm vụ miền Bắc phải tiếp tục thực Nghị Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 11, vừa sản xuất, vừa chiến đấu bảo vệ miền Bắc; đánh bại chiến tranh phá hoại Mỹ, động viên sức người, sức tăng cường mặt cho miền Nam, tích cực chuẩn bị đánh thắng địch chúng mở rộng “chiến tranh cục bộ” nước Tất cảnhững chủtrương, đường lối, sách Trung ương Đảng từnăm 1965 đến năm 1968 tập trung vào thực nhiệm vụởhai miền, đó, nhấn mạnh miền Bắc cứđịa cách mạng cảnước nên phải xây dựng đểtrởthành hậu phương chiến lược vững mạnh, bảo đảm cho kháng chiến chống Mỹcứu nước giành thắng lợi.1.1.2 Chủtrương Đảng bộtỉnh Hà TâyNăm1964, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đếquốc Mỹbịthất bại, chếđộVNCH có nguy sụp đổ Đểcứu nguy cho quyền miền Nam, từtháng -1964, đếquốc Mỹcho không quân hải quân bắn phá miền Bắc Đầu năm 1965, hàng chục vạn quân viễn chinhMỹcùng quân đội nước chư hầu kéo vào miền Nam biến “Chiến tranh đặc biệt” thành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Đếquốc Mỹđã dùng máy bay ném bom, bắn phá miền Bắc dùng tàu chiến phong tỏa, nhằm hạn chếchi viện miền Bắc miền Nam.Thực Quyết định Chính phủ, Hà Đông -Sơn Tây hợp thành tỉnh Hà Tây, tạo lực cho cách mạng Phân tích rõ âm mưu hành động đế quốc Mỹ, quán triệt Nghị Trung ương Đảng, Đảng tỉnh Hà Tây rõ là: quán triệt tình hình nhiệm vụ mới, nắm vững đặc điểm tỉnh, phát huy nhiệt tình cách mạng cán nhân dân địa phương, khai thác tiềm sẵn có tỉnh Trên sở thực nhiệm vụ cách mạng kĩ thuật ngành kinh tế, đẩy mạnh việc phâncông lao động cho phù hợp với yêu cầu tình hình Để tình nào, vẫn đáp ứng nhu cầu Nhà nước sức người, sức của,đồng thời, đảm bảo nhu cầu ăn mặc, ở, lại, hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân Tiếp tục đẩy mạnh sở vật chất, kỹ thuật, phát triển sản xuất, tăng suất lao động, tăngcường quan hệ sản xuất XHCN Tổchức tốt công tác quốc phòng, sẵn sàng chiến đấu kiên quyết, có ý thức xây dựng địa tỉnh vững vàng, chủ động tình thế”[72, tr 2] Đầu tháng năm1965, Tỉnh ủy khântrươngchiđaotriênkhaisăpxêp, bôtri, tôchưcbômay, kêhoachphongkhôngnhândânvalưclươngchiênđâu Đầu tiên, ngày 82-1965, đạo Tỉnh ủy, UBNDtỉnh Hà Tâyđã thị Về việc tăng cường công tác phòng không nhân dân Trong thị nêu rõ tình hình chiến trường miền Nam phân tích cụ thể công tác phòng không nhân dân tỉnh thời gian vừa có ưu điểm nhữnghạn chế cần khắc phục, từ Chỉ thị bổ sung thêm điểm phải làm thời gian tới.Tiếp tục, ngày24 -3 -1965, TỉnhủyraNghịquyếtvềviệcthànhlậpBancánsưĐangơmôtsônganh: ngànhcôngnghiệpđịaphương, nôithương, ngoạithương, ytê CácĐảngbộcơquanChínhDânĐảng, TuyênvăngiaovanôngnghiêpđươcthanhlâpĐến ngàyngày22 -6 -1965, TỉnhuyraChithi: ToànbộcôngtáctưtưởngphảiđảmbảonhấttrívàtintưởngtuyêtđôivaosưlanhđaocuaTrun gươngĐangvàTỉnhuyvêcacmătkinhtê, chínhtrị, quôcphong Phathuymanhmetinhtiênphongvatinhchiênđâucuacanbô, đangviên, côvucaođôchunghiaanhhungcáchmạngvàýchíquyếtchiếnquyếtthắnggiặcMỹxâmlượ c Trongtinhhinhtrươcmăt, cáccấpủyĐảng, cácngànhtậptrungtăngcườnglãnhđạođốivớicôngtáctưtưởng, thươngxuyêncungcôbômaytuyênhuâncaccâp Côngtacgiaoduc, vănhoa-thông tin, ytê, khoahoc-kỹthuật, thêduc-thêthaocungsơmđươcchuyênhương.Nắm sát tình hình thực tế, tỉnh ủy Hà Tây Nghị số 07 ngày 27 -6 -1965 công tác phòng không nhân dân, Tỉnh ủy rõ phải tỉnh táo, theo dõi sát âm mưu, hoạt động địch để đề phương án thích hợp Toàn tỉnh nêu cao tâm đánh thắng địch từ trận đầu, để thực tâm Nghị bổ sung thêm vài điểm Thứ nhất,đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao cảnh giác cách mạng, sẵn sàng chiến đấu, làm tốt công tác PKND lên bước Thứ hai,củng cố chế độ thường trực huy thường xuyên, đảm bảo không lúc vắng, thiếu Thứ ba,khẩn trương sửa chữa, làm vệ sinh đào thêm hầm hàomới, đảm bảo cho người có nơi trú ẩn Thứ tư,việc phân tán kho tàng, chất cháy, chất độc, chất nổ phải tiếp tục tiến hành quy định trước Thứ nămsơ tán dân, việc sơ tán phải tiếp tục đẩy mạnh theo yêu cầu lâu dài.Thứ sáu,triệt để phân tán phương tiện sông Thứ bảy,Sở Y tế, công an, giao thông vận tải, bưu điện, phòng cháy chữa cháy, thành đội phải củng cố lực lượng phục vụ mình, chỗ thiếu phải bổ sung thườngxuyên kiểm tra phương tiện để sẵn sàng phục vụ có lệnh.Đểthực tốt quan điểm, chủtrương Trung ương Đảng, tháng 8-1965, BCH Đảng bộtỉnh họp quán triệt Nghịquyết Trung ương 11 Sau đánh giá vịtrí Hà Tây miền Bắc cảnước, Hội nghịxác định phương châm kịpthờităngcườngcôngtáctrịan, quôcphong, chuyênhươngvêtưtương, tôchưc, xâydưngkinhtêvacacmătcôngtacchophuhơpvớitìnhhìnhnhiệmvụmơi Nhiêmvuđătralaphải pháthuymoitiêmlưckinhtêđêtăngcươngtrian, sưcxâydưngvabaovêtoàntỉnh, gópphầntíchcựcvàocôngcuộcxâydựngvàbảovệmiềnBắc, giảiphóngmiền Nam Hôinghichiđaovừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu, giảm tới mức thấp thiệt hại ta, gây cho địch thiệt hại cao nhất, chúng tới bắn phá, ta sức phấn đấu tạo điều kiện đểtiếp tục phát triển kinh tếmột cách nhanh, mạnh, vững Ngoài ra,Tỉnhuychutrươngmạnhdạnphâncấpchocấpdưới, xácđịnhrõvịtrívàchứcnăng, quyênhanh, nhiêmvucuatưngcâp; tăngcươngcâphuyênthanhmôtcâplanhđaotoandiên, phâncâpquanlychocackhuphô, củngcốcơsởĐảngởđườngphố, xínghiệptrọngyếu, cácxãvùngxungyếu, gâprutcoquyhoachđaotao, điêuđông, bôsungcánbộ, chuyênmanhlêlôilamviêcvatacphongchophuhơpđiêukiênthực tiễn Đảng bộtỉnh nắm bắt xác nhạy bén yêu cầu tình hình đểđềra chủtrương đắn Ngoài ra, công tác trịan quốc phòng việc trấn an, làm tốt vấn đềtư tưởng trọng, Chỉthịngày28 -6 -1965 Tỉnh ủy nêu rõ : toànbôcôngtactưtươngphaiđambaonhâttrivatintươngtuyêtđôivaosưlanhđaocủaTrun gươngĐảngvàTỉnhuyvêcacmătkinhtê, chínhtrị, quôcphong Phathuymanhmetinhtiênphongvatinhchiênđâucuacanbô, đangviên, côvucaođôchủnghĩaanhhùngcáchmạngvàýchíquyếtchiênquyêtthănggiăcMyxâmlươ c Trongtinhhinhtrươcmăt, cáccấpủyĐảng, cácngànhtậptrungtăngcườnglãnhđạođốivớicôngtáctưtưởng, thươngxuyêncungcôbômaytuyênhuâncaccâp Côngtacgiaoduc, vănhoa -thông tin, ytê, khoahoc-kỹthuật, thêduc-thêthaocungsơmđươcchuyênhương.Như vậy, Đảng bộtỉnh Hà Tây vận dụng sáng tạo đường lối chống Mỹ, cứu nước Trung ương Đảngvàkịp thời lãnh đạo quân dân bước vào chiến đấumới với ý chí “Không có quý độc lập -tựdo” Quân dân bình tĩnh, khẩn trương, chuyển từtrạng thái sinh hoạt thời bình sang trạng thái sinh hoạt thời chiến, thích ứng với yêu cầu hoàn cảnh đất nước có chiến tranh Tỉnh kịp thời đềra chủtrương bảo vệ, chuyển hướng kinh tếnhằm phát huy tiềm lực mặt vềkinh tếđểvừa sản xuất, vừa chiến đấu sẵn sàng chiến đấu 1.2 Quá trình chỉđạo thực hiệnNgay từđầu, Đảng bộtỉnh Hà Tây quán triệt đường lối tiếp tục xây dựng CNXH trongđiều kiện có chiến tranh Trung ương Đảng Trên sởđó, Tỉnh ủy cốgắng đểxây dựng Hà Tây phát triển, với miền Bắc đểtrởthành hậu phương lớn cho chiến trường miền Nam.1.2.1 Xây dựng tiềm lựchậu phươngvềmọi mặtvà bảo vệhậu phương1.2.1.1 Xây dựng tiềm lực hậu phương vềmọi mặt* Công tác trị-tư tưởng Đảng bộHà Tây thường xuyên trọng giáo dục trịcho nhân dân, toàn thểcán bộ, đảng viên nhận thức sâu sắc vềđường lối cách mạng CNXH ởmiền Bắc, đường lối cách mạng miền Nam đấu tranh thực thống nước nhà, qua nâng cao ý thức trị, củng cốsựđoàn kết tầng lớp nhân dân, giữvững ý chí, tâm kháng chiến chống Mỹ, bảo vệvà thực nhiệm vụhậu phương.*Công tác văn hóa -giáo dục, y tếĐảng bộlãnh đạo chuyển hướng hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa phù hợp với thời kì có chiến tranh Vềgiáo dục, Đảng bộtỉnh lãnh đạo xây dựng sởvật chất cho hệthống giáo dục thời chiến, đảm bảo cho việc dạy học Trên lĩnh vực y tếchămsóc sức khỏe nhân dân, Đảng bộtỉnh kịp thời lãnh đạo thực công tác cấp cứu phòng không, chuẩn bịhệthống hầm, hào phòng tránh cho bệnh nhân, dụng cụthuốc men, cấp cứu Ngay chiến tranh, ngành y tếvẫn hoàn chỉnh vềcơ sởvậtchất, tăng cường cán bộ, phương tiện, dụng cụchuyên mônđểphục vụchiến đấu, sản xuất chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Đối với văn hóa -nghệthuật, triển khai định hướng phát triển văn hóa, văn nghệcủa Đảng hoàn cảnh phải đẩymạnh hoạt động văn hóa, thông tin ởcác đơn vị, sởchiến đấu sản xuất với “Tiếng hát át tiếng bom”.*Lĩnh vực kinh tếĐảng bộđã chỉđạo tiếp tục xây dựng có trọng điểm sởvật chất -kỹthuật cho ngành kinh tếquốc dân vớiquy mô vừa nhỏ, có tính chất phân tán, phù hợp với phương hướng trước mắt lâu dài Toàn tỉnh chuyển hướng phát triển mạnh mẽkinh tếđịa phương với nội dung toàn diện: nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp địa phương Vềphát triển nông nghiệp:nông nghiệp chiếm vịtrí quan trọng kinh tếtoàn miền Bắc nói chung với Hà Tây nói riêng, vậy, công tác xây dựng hậu phương, cần phải đặc biệt quan tâm đến phát triển nông nghiệp Qua 10 năm khôi phục phát triển, nông nghiệp Hà Tây có tiến bộ, hậu quảcủa chiến tranh đểlại vẫn nặng nề, với yếu tốthiên tai, dịch bệnh, thiếu thốn nguồn nhân lực, kỹthuật canh tác lạc hậu, đó, yêu cầu lương thực cần đểhuy động cho kháng chiến ngày tăng.Trước tình hình đó, quyền ngành chức tỉnh tập trung đầu tư sởvật chất cho nông nghiệp đầu tư thêm máy bơm dầu, máy kéo, trạm bơm điện Các phong trào “Ba sẵn sàng”, “Ba đảm đang” phát động khắpnơitrongtỉnh với nội dung cụthể, thiết thực động viên ngườidân Trên mặt trận sản xuất, quân dân Hà Tây hăng hái tiến quân vào ba cách mạng khoa học, nhạy bén tiếp thu tiến bộkhoa học kĩ thuật đểáp dụng vào sản xuất Công tácđắp đê, làm thủy lợi thực hiệu quả, mũi tiến công nông nghiệp Những năm 1965 -1966, Tỉnh đoàn Hà Tây phát động phong trào “Ba sào, năm việc” đến chi đoàn địa phương Ngoài sốphong trào khác diễn sôi nhằm khuyến khích tinh thần sản xuất, chiến đấu nhân dân Như vậy, nhờsựlãnh đạo Đảng bộtỉnhmà suất lúa đạt kết quảtích cực, toàn tỉnh có 202 HTX đạt 6,7 tấn, HTX MỗLao đạt tấn/ha, cao miền Bắc[3, tr 25].Sangnhưngnăm 1966 -1968, chiêntranhngaycangacliêt, sảnxuấtnôngnghiêptrênđiabantỉnhHàTâychiunhiêutônthâtlơn Do đó, Tỉnh ủy tập trung chỉđaohaivấn đềtrọngtâm: là, đầu tư sởvật chất -kỹthuật; hai là, cải tiến quản lý, phân vùng kinh tế, phương hướng sản xuấtnôngnghiêpvẫn Tỉnh ủy xác địnhlalấy sản xuất lương thực thực phẩm chủyếu Đại hội Đảng bộđềra Nôngnghiêpđươctrangbithêmnhiêunôngcuthôngdungvacai tiên, bươcđâuxâydưngđươcmanglươiđiênvacơkhinhoơtưngkhuvưctrongđiêm, đôngthơithiđiêmcơgiơihoakhâulamđât Hêthôngtrambơmnươcđươcđâutưthêmnhiêumaybơmphucvuyêucâutươitiêu.Đồng thời, cáccấpủyĐang, chínhquyềnđoànthểđãphátđộngmạnhmẽviêcthưchiêncacphongtraothiđua“Taycay, taysung”, “Canhđông5 tânthắng Mỹ”, “Báo công, lập công chống Mỹcứu nước” Các phong trào diễn ngày sôi lan rộng quần chúng nhân dân, làm cho nông dân có thêm động lực đểlao động, sản xuất, nơi đạt xuất cao Tỉnh ủychỉđạotôngkêtphongtraothâmcanhtăngnăngsuâtluacuacacxatiêubiêuđêphôbiênch ocacđịaphươngkháchoctâp NhờsựquantâmchỉđạocủaĐảng bộtỉnhvàsựcôgăngkhăcphuckhokhăncuanhândân, sảnxuấtnôngnghiệptrongđiềukiệnchiêntranhvânđatkêtquakhảquan Các địa phương đạt thành tích tiêu biểu là: Hòa Xá (Ứng Hòa), Hồng Minh (Phú Xuyên), MỗLao, Đan Phượng Mặc dù gặp nhiều khó khăn việc phát triển kinh tếnông nghiệp Đảng bộvà nhân dân tỉnh Hà Tây giữvững tâm đạt nhiều kết quảtích cực Đó thắng lợi sản xuất nông nghiệpcủa Hà Tây.Vềphát triển công nghiệp:từcuối năm 1965, công nghiệp Hà Tây gặp sốkhó khăn trước tình hình đếquốc Mỹcho tiến hành CTPH miền Bắc Nhưng công nhân sởsản xuất vẫn giữvững ý chí chiến đấu, sản xuất, nêu cao tinh thần bám máy, bám xưởng đểsản xuất điều kiện khó khăn Các phong trào “Luyện tay nghềthi thợgiỏi”, “rèn luyện thái độlao động ngành bưu điện”, “Hai mũi tiến công”, “Dũng sĩ ba thắng Mỹ” diễn cách sôi nổi.Tưgiưathang4 năm 1967, tìnhhìnhsảnxuấtcôngnghiệpđịaphươngvàtiểuthủcôngnghiệpgiảmtheomứcđộácliệtcủ achiếntranh Cáccơsởcôngnghiệpbịtànphávìbomđạntrútxuốngsuốtngàyđêm Trước hoàn cảnh đó, Tỉnh ủy Hà Tâyđachutrươngđiêuchinhmôtbươccôngnghiêpđiaphươngphuhơpvơiyêu câumơi, chútrọngđivàonhữngngànhnghềvàcácmặthàngchủyếu Điđôivơisảnxuấttưliệusảnxuất, HàTâychuynhiêuhơnđêncôngnghiêpsanxuâthàngtiêudung, thủcôngnghiệp-thếmạnh tỉnh, chútrọngtưtrangtưchê, tăngtitrọngphụcvụGTVT Mặc dù nhiều khó khăn, nhờcó sựlãnh đạo sáng suốt, kịp thời Đảng bộtỉnh cùngvới sựkiên trì, tinh thần sản xuất hăng háicủa nhân dânđã mang lại nhiều kết quảtích cực cho ngành côngnghiệp, tỷtrọng sản lượng công nghiệp kinh tếtăng từ28% năm 1965 lên đến 30% năm 1967[3, tr 25].1.2.1.2 Bảo vệhậu phươngSau đưa quân vào miền Nam, Mỹtiếp tục âm mưu đánh miền Bắc nhằm phá hoại công xây dựng miền Bắc, ngăn chặn đường tiếp tếtừmiền Bắc vào miền Nam Hà Tây có vịtrí quan trọng, cửa ngõ, áo giáp bảo vệThủđô, vậy, suốt năm chống chiến tranh phá hoại, tỉnh Hà Tây bịđếquốc Mỹném bom tàn phá nặng nềnhằm mục đích tiêu diệt mục tiêu kinh tế, quân sự, mởđường đánh vào thủđô Hà Nội.Trước âm mưu hành động chiến tranh địch, Đảng bộHà Tây nêu cao tâm chiến đấu bảo vệđịa bàn, bảo vệnhững thành quảmà Đảng bộvà nhân dân gây dựng 10 năm qua.Ngày 27 -7 -1965, giặc Mỹđánh phá Hà Tây mởđầu trận suối Hai, Mỹdùngnhiều loại máy bay khác cáchđánh nham hiểm(đánh lén, đánh lẻ) Cùng với CTPH, Mỹcòn tăng cường chiến tranh tâm lý, tung gián điệp đểthăm dò tình hình nhằm có lợi cho mục đích Được sựlãnh đạo Đảng bộtỉnh sựdũng cảm, tâm quânvà dân Hà Tây bắn rơi máy bay, bắt sống giặc lái Mỹ Dân quân xã Tuy Lai (MỹĐức) điển hình Hà Tây vềdũng cảm chiến đấu lập công hạmáy bay địch súng bộbinh Các địa phương CổĐô, Cầu Giẽ, Xuân Mai, Vạn Điểm, Miếu Môn, Ba Thá phối hợp với bộđội địa phương đểlàm nên chiến công Bước sang năm 1967, năm mà địch đánh phá ác liệt năm (1965 -1968), vậy, Đảng bộđã chỉđạo phải tăng sốtrận địa sốquân chiến đấu gấp 4,5 lần so với hai năm trước, sựphát triển nhanh chóng lực lượng chiến đấu góp phần đảm bảo sựthắng lợi chiến đấu với địch.Như vậy, từnăm 1965 đến năm 1968 nhân dân Hà Tây sựlãnh đạo Đảng bộtỉnh, hoàn thành vai trò hậu phương lớn với tiền tuyến lớn, góp phần làm phá sản mục tiêu chiến lược chủyếu địch chiến tranh cục Tính chung đến hết năm 1968,Hà Tây bắn rơi 56 máy bay Mỹ, huy động hàng triệu người với nhiều ngày công phục vụchiến đấu, bảo đảm giao thông vận tải, chuyến hàng vận chuyển kịp thời tiền tuyến Hàng chục vạn niên Hà Tây tham gia bộđội, công an, niên xung phong chiến đấu khắp chiến trường Đảng bộ, quân dân Hà Tây kiên định, vững vàng, “khó khăn vượt qua ,kẻ.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1.BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1985), Một sốvăn kiện Đảng vềchống Mỹcứu nước, tập I, Nhàxuất Sựthật, Hà Nội.2.BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Một sốvăn kiện Đảng vềchống Mỹcứu nước, tập II, Nhà xuất Sựthật, Hà Nội3.Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tây, Hà Tây chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội 1965 -1975.Lưu Ban Tuyên giáo thành phố Hà Nội.4.Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tây (2006),Bác Hồ với Hà Tây.Lưu Thành ủy Hà Nội.5.BCH Đảng tỉnh Hà Tây (1964), Báo cáo tổng kết năm 1964.Lưu UBND Thành phố Hà Nội6.BCH Đảng tỉnh Hà Tây (1974), Báo cáo tổng kết Đại hội II tình hình nhiệm vụ Hà Tây tháng 12 năm 1974.Lưu Thành ủy Hà Nội 7.BCĐTổng kết chiến tranh, trực thuộc Bộ trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia.8.BCĐ tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1954-1975 thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia.9.BCĐ phòng không nhân dân Trung ương -Quân chủng phòng không -không quân -Cục phòng không lục quân (2007), Công tác phòng không nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc xã hội chủ nghĩa( 1964 -1972), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.10.Bộ quốc phòng -Viện lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 -1975), NXB Quânđội nhân dân.11.Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 -1975 tập 4: Cuộc đụng đầu lịch sử, NXB Chính trị quốc gia.12.Bộ quốc phòng -Viện lịch sử quân Việt Nam (2005), Lịch sử quân Việt Namtập 11: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 -1975), NXB Chính trị quốc gia.13.Bộ quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2007), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 -1975, tập VII: Thắng lợi định năm 1972, NXB Chính trị quốc gia.14.Bộ quốc phòng -Viện Lịch sử quân (2015), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tập VIII: Toàn thắng, NXB Chính trị quốc gia -Sự Thật.15.Bộ Tổng tham mưu (1997), Chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 -1975) Chuyên đề: “phát huy vai trò dân quân tự vệ biển góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại chủ yếu không quân, hải quân Mỹ mặt sông biển miền Bắc (1964 -1973)”,NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 16.Bộ Tổng tham mưu (2002), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương Chuyên đề đạo xây dựng hoạt động chiến đấu lực lượng không quân địa phương chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc (19541975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.17.Lê Duẩn (1985), Chiến thắng sức mạnh tổng hợp, sức mạnh dân tộc thời đại, NXB Sự Thật, Hà Nội.18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1965), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1966), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 27, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1967), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1968), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1969), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1970), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.24.Đảng Cộng sản Việt Nam (1971), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội25.Đảng Cộng sản Việt Nam (1972), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, NXBChính trị quốc gia, Hà Nội.26.Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.27.Phạm Văn Đồng (1986), Vì Mỹ thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội ... Chủtrương Trung ương Đảng Đảng b Hà Tây v thực nhiệm v hậu phương t năm 1965 đến năm 1975. -Nghiên cứu s lãnh đạo Đảng b Hà Tây với việc thực nhiệm v hậu phương t năm 1965 đến năm 1975. -Rút ưu điểm,... t năm 1965 đến năm 1968.Chương 2: Đảng b tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực nhiệm v hậu phương t năm 1969 đến năm 1975Chương 3: Nhận xét kinh nghiệm Chƣơng 1ĐẢNG BỘTỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤHẬU... .5 Chương ĐẢNG BỘTỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤHẬU PHƯƠNG TỪNĂM 1965 ĐẾN NĂM 1968 .9 1.1 Chủtrương Đảng b Hà Tây 1.1.1 Những cứxác định chủtrương Đảng b tỉnh Hà Tây9 1.1.2