TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 4 THEO THÔNG TƯ 222016BGD NĂM HỌC 20162017 TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 4 THEO THÔNG TƯ 222016BGD NĂM HỌC 20162017

53 831 0
TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 4 THEO THÔNG TƯ 222016BGD NĂM HỌC 20162017 TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 4 THEO THÔNG TƯ 222016BGD NĂM HỌC 20162017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài liệu giảng dạy, ôn luyện kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tuyển tập đề khảo sát định kì Giữa học kì II lớp 4 theo Thông tư 222016 – BGD năm học 2016 2017” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy, ôn luyện nhằm nâng cao chất lượng. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 4 THEO THÔNG TƯ 222016BGD NĂM HỌC 20162017Trân trọng cảm ơn

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC - - TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ LỚP THEO THÔNG TƯ 22/2016-BGD NĂM HỌC 2016-2017 NĂM 2017 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Trung học phổ thông ý nghĩaquan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Đồng thời người dạy khả sử dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Căn chuẩn kiến thức kỹ chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ sống cho học sinh Coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh đánh giá Tạo điều kiện hội cho tất học sinh hoàn thành chương trình mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khiếu Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhiệm vụ trường phổ thông Để chất lượng giáo dục toàn diện việc nâng cao chất lượng học sinh đại trà, khiếu vô quan trọng Để tài liệu giảng dạy, ôn luyện kịp thời sát với chương trình học, nghiên cứu biên soạn: “Tuyển tập đề khảo sát định kì Giữa học kì II lớp theo Thông tư 22/2016 – BGD năm học 2016 - 2017” nhằm giúp giáo viên tài liệu giảng dạy, ôn luyện nhằm nâng cao chất lượng Trân trọng giới thiệu với thầy giáo giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ LỚP THEO THÔNG TƯ 22/2016-BGD NĂM HỌC 2016-2017 Trân trọng cảm ơn! TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ LỚP THEO THÔNG TƯ 22/2016-BGD NĂM HỌC 2016-2017 ****************** KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: TOÁN - LỚP (Thời gian làm 40 phút) Họ tên:………………………………………………… Lớp: 4……… Điểm Chữ kí giáo viên Gv coi:……………………………………… Gv chấm:…………………………………… I Kiểm tra đọc: (10 điểm) Đọc thầm làm tập (7 điểm) HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC Màn đêm buông xuống Trong không gian yên ắng nghe thấy tiếng tí tách hạt mưa rơi Nằm nhà bếp ghé mắt cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ - Bác Tủ Gỗ ơi, nước hình bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên nước hình cốc Anh Đũa Kều chưa nhìn thấy nước đựng vừa in cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước hình giống bát Mọi người đựng nước canh bát mà Chai Nhựa gần không chịu thua: - Nước hình dáng giống chủ nhỏ lúc chẳng dùng để đựng nước uống Cuộc tranh cãi ngày gay gắt Bác Tủ Gỗ lúc lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nữa! Nước hình dạng cố định Trong tự nhiên nước tồn ba thể: rắn, lỏng, khí Ở thể rắn nước tồn dạng băng Ở thể khí nước tồn dạng nước nước sử dụng hàng ngày để sinh hoạt thể lỏng.Tất người lắng nghe chăm nhìn gật gù: - Ô! Hóa Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ Lê Ngọc Huyền Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu 1: Cốc Nhỏ, Chai Nhựa Bát Sứ tranh cãi điều gì? (0,5 điểm) (M1) A Tác dụng nước B Hình dáng nước C Mùi vị nước D Màu sắc nước Câu 2: Ý kiến Cốc Nhỏ, Chai Nhựa Bát Sứ hình dáng nước giống nhau? (0,5 điểm) (M1) A Nước hình cốc B Nước hình bát C Nước vật chứa D Nước hình chai Câu 3: Lời giải thích bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ Chai Nhựa hiểu điều hình dáng nước? (0,5 điểm) (M2) A Nước hình dáng cố định B Nước hình dáng giống với vật chứa đựng C Nước tồn thể răn thê lỏng khí D Nước tồn thể thể lỏng thể khí Câu 4: Vì ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa Bát Sứ tranh cãi gay gắt? (0,5 điểm) (M2) A Các bạn không giữ bình tĩnh ý kiến khác B Các bạn không nhìn việc từ góc nhìn người khác C Các bạn hiểu biết đầy đủ điều bàn luận D Các bạn không giữ bình tĩnh ý kiến khác mình, không nhìn việc từ góc nhìn người khác, hiểu biết đầy đủ điều bàn luận Câu 5: Từ không điền vào chỗ trống câu sau: Đũa Kêu chưa nhìn thấy nước đựng vừa in cốc à? (1 điểm) (M3) A nhỏ xinh B xinh xinh C xinh tươi D xinh xắn Câu 6: Dòng nêu phận chủ ngữ câu sau: chủ nhỏ lúc dùng để đựng nước uống (1 điểm) (M3) A chủ B chủ nhỏ C chủ nhỏ lúc D chủ nhỏ lúc dùng Câu 7: Viết câu văn tả giọt sương sử dụng từ ngữ gợi tả biện pháp so sánh (1 điểm) (M4) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………… Câu 8: Hãy đặt câu kể: “Ai làm ?” (0,5 điểm) (M1) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………… Câu 9: Xác định chủ ngữ vị ngữ đặt câu (0.5 điểm) (M2) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………… Câu 10: Chuyển câu khiến bác Tủ Gỗ: “Các cháu đừng cãi nữa!” thành hai câu cầu khiến cách sử dụng từ cầu khiến khác (1 điểm) (M4) a) ……………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………… b) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………… Đọc thành tiếng (3điểm) Các em bốc thăm đọc tập đọc sau: STT Tên Trang Bốn anh tài Bốn anh tài (tiếp theo) 20 Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa 37 Sầu riêng 55 Hoa học trò 72 Vẽ sống an toàn 90 Khuất phục tên cướp biển 108 Thắng biển 124 Dù trái đất quay! 142 Trong Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp tập Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi đọc II Kiểm tra viết: (10 điểm) Chính tả: Nghe - viết (2 điểm) Cái đẹp Cuộc sống quanh ta thật đẹp đẹp đất trời: nắng chan hòa rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào gió …Có đẹp bàn tay người tạo nên: mái chùa cong vút, ca náo nức lòng người….Nhưng đẹp vẻ đẹp tâm hồn Chỉ người biết sống đẹp khả thưởng thức đẹp tô điểm cho sống ngày tươi đẹp Tập làm văn: (8 điểm) Đề bài: Em tả bóng mát (hoặc hoa, ăn quả) mà em yêu thích ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT I Kiểm tra đọc: (10 điểm) Đọc thầm làm tập (7 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu Đáp án Câu B Câu C Câu A Câu D Câu C Câu B Câu 7: Viết câu văn tả giọt sương sử dụng từ ngữ gợi tả biện pháp so sánh (1 điểm) TL: Giọt sương long lanh hạt ngọc Câu 8: Hãy đặt câu kể: “Ai làm ?” (0,5 điểm) - Học sinh đặt câu Câu 9: Xác định chủ ngữ vị ngữ đặt câu (0,5 điểm) - Học sinh xác đính chủ ngữ vị ngữ Câu 10: Chuyển câu khiến bác Tử Gỗp: “Các cháu đừng cãi nữa!” thành hai câu cầu khiến cách sử dụng từ cầu khiến khác (1 điểm) TL: a) Các cháu cãi đi! b) Đề nghị cháu không cãi nữa! Đọc thành tiếng (3điểm) Các em bốc thăm đọc tập đọc Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp tập 2A Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi đọc - Đọc rõ ràng, độ lớn vừa đủ nghe, tốc độ đọc đạt 80-90 tiếng/ phút, giọng đọc biểu cảm: điểm: đạt hai ba yêu cầu:0,5 điểm; đạt đến yêu cầu: điểm - Đọc tiếng, từ, ngắt nghỉ dấu câu, chỗ tách cụm từ: từ 0-3 lỗi: điểm, 4-5 lỗi: 0,5 điểm, lỗi: điểm - Nghe hiểu trả lời trọng tâm câu hỏi nội dung đoạn đọc: điểm: trả lời trọng tâm câu hỏi chưa thành câu lặp từ: 0,5 điểm; trả lời không trọng tâm câu hỏi: điểm II Kiểm tra viết: (10 điểm) Chính tả: Nghe - viết (2 điểm) - Viết tả, chữ đẹp toàn điểm - Mỗi lỗi tả:(sai phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa đúng, thiếu từ trừ: 0,1 điểm; lỗi giống trừ lần điểm) Tập làm văn: (8 điểm) - Học sinh viết văn đủ yêu cầu đảm bảo đủ phần, câu văn ngữ pháp, diễn đạt hay, sáng tạo : điểm - Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết để trừ điểm KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: TOÁN - LỚP (Thời gian làm 40 phút) Họ tên:………………………………………………… Lớp: 4……… Điểm Chữ kí giáo viên Gv coi:……………………………………… Gv chấm:…………………………………… Câu 7: Viết câu văn tả giọt sương sử dụng từ ngữ gợi tả biện pháp so sánh (1 điểm) TL: Giọt sương long lanh hạt ngọc Câu 8: Hãy đặt câu kể: “Ai làm ?” (0,5 điểm) - Học sinh đặt câu Câu 9: Xác định chủ ngữ vị ngữ đặt câu (0,5 điểm) - Học sinh xác đính chủ ngữ vị ngữ Câu 10: Chuyển câu khiến bác Tử Gỗp: “Các cháu đừng cãi nữa!” thành hai câu cầu khiến cách sử dụng từ cầu khiến khác (1 điểm) TL: a) Các cháu cãi đi! b) Đề nghị cháu không cãi nữa! Đọc thành tiếng (3điểm) Các em bốc thăm đọc tập đọc Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp tập 2A Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi đọc - Đọc rõ ràng, độ lớn vừa đủ nghe, tốc độ đọc đạt 80-90 tiếng/ phút, giọng đọc biểu cảm: điểm: đạt hai ba yêu cầu:0,5 điểm; đạt đến yêu cầu: điểm - Đọc tiếng, từ, ngắt nghỉ dấu câu, chỗ tách cụm từ: từ 0-3 lỗi: điểm, 4-5 lỗi: 0,5 điểm, lỗi: điểm - Nghe hiểu trả lời trọng tâm câu hỏi nội dung đoạn đọc: điểm: trả lời trọng tâm câu hỏi chưa thành câu lặp từ: 0,5 điểm; trả lời không trọng tâm câu hỏi: điểm II Kiểm tra viết: (10 điểm) Chính tả: Nghe - viết (2 điểm) - Viết tả, chữ đẹp toàn điểm - Mỗi lỗi tả:(sai phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa đúng, thiếu từ trừ: 0,1 điểm; lỗi giống trừ lần điểm) Tập làm văn: (8 điểm) - Học sinh viết văn đủ yêu cầu đảm bảo đủ phần, câu văn ngữ pháp, diễn đạt hay, sáng tạo : điểm - Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết để trừ điểm ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II- LỚP Môn : Tiếng Việt A - KIỂM TRA ĐỌC I - Đọc thành tiếng: ( điểm) II - Kiểm tra đọc hiểu (7 điểm): 20 phút Đọc thầm Cây xoài Ba trồng xoài Giống xoài to, thơm lừng Mùa xoài vậy, ba đem biếu Tư nhà bên vài ba chục Bỗng năm gió bão làm bật rễ Thế xoài nghiêng hẳn nửa sang vườn Tư Rồi đến mùa chín, trèo lên để hái Sơn ( Tư) đem móc vin cành xuống hái Tất nhiên nên hái nhiều Hái xong, ba đem biếu Tư vài chục Lần không nhận Đợi lúc ba vắng, đốn phần xoài ngã sang vườn Các cành thi đổ xuống Từng xoài rơi lả tả , nhựa ứa Ba thấy thở dài mà không nói Mùa xoài lại đến Lần này, ba đem biếu Tư vài chục Tôi liền phản đối Ba nhỏ nhẹ khuyên tôi: - Chú Tư sống dở, phải sống hay tốt ạ! Tôi tức đành phải lời Lần nhận Nhưng từ xoài cành lại xum xuê Đến mùa, lại trĩu Sơn chẳng tranh hái với Đơn giản ba dạy cho cách sống tốt đời Mai Duy Quý Khoanh vào chữ trước câu trả lời 1.( Mức 1)- 0,5 đ :Ai trồng xoài? A Ba bạn nhỏ B.Ông bạn nhỏ C.Bạn nhỏ 2.(Mức 1) 0,5 đ Vì xoài nhà bạn nhỏ câu chuyện lại nghiêng sang nhà hàng xóm? a Vì tán lan rộng b Vì gió bão làm bật rế c Vì mọc đất hai nhà (Mức 1) 0, đTại hàng xóm lại không nhận xoài biếu năm? a Vì không thích ăn xoài b Vì xoài năm không ngon c Vì thấy nhà hàng xóm tranh hái 4(Mức 2).0, đ Ba bạn nhỏ thái độ thấy xoài đốn phần cành ngả sang vườn hàng xóm? a Thở dài không nói gì, tiếp tục sống tốt bieus xoài b Không ý kiến c Tức giận không biếu xoài (Mức 4) “ Sẽ không muộn để bạn bắt đầu giấc mơ” Em hiểu câu nói là: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… ……… 6.(Mức 2)0, đ Câu: “ Giống xoài to, thơm lừng.” thuộc kiểu câu kể: ………………………………………………………………… (Mức 2) 0,5 đ Câu: “Giống xoài to, thơm lừng.” vị ngữ là: ……………………………………………………………………… ……… 8.( Mức 3) đ Tìm động từ, tính từ đọc - động từ là: …………………………………………………………… - tính từ là: …………………………………………………………… ( Mức 3) đ Tìm cặp từ trái nghĩa câu văn: “ Chú Tư sống dở, phải sống hay tốt, ạ.” - Cặp từ trái nghĩa là: ………………………… 10.(Mức 4) đ Tìm số từ thể nét đẹp tâm hồn, tính cách người cha câu chuyện trên? ……………………………………………………………………… ………… B - KIỂM TRA VIẾT 1) Chính tả- Nghe viết (2 điểm): 20 phút Vườn cải Bốn luống cải chạy hàng Màu xanh tươi tắn giãi lên màu đất vàng sẫm luống vừa bén chân, trổ đôi ba tàu bé Những mảnh xanh rờn khía cưa chu vi, khum xuống sát đất Cũng luống tàu cải vồng cao, khía rách mạnh vào chiều sâu Ở chòm xòe, vươn lên thân dài mụ mẫm phấn trắng Đầu thân lơ thơ chùm hoa nhỏ 2) Tập làm văn (8 điểm): 35 phút Đề bài: Em tả bóng mát( ăn quả, hoa) mà em thích ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Phần đọc thầm làm BT Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: Cần sống tốt không nên hẹp hòi Câu 6: Ai nào? Câu 7: to, thơm lừng Câu 8: Hs tự tìm từ đọc Câu 9: sống dở- sống hay Câu 10: nhân hậu, vị tha, … Phần tả: +Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày quy định,viết sạch, đẹp : điểm +Viết tả (không mắc lỗi) : 1điểm Phần Tập làm văn -Mở bài: đ -Thân bài: đ -Kết bài: đ -Chữ viêt, tả: 0,5 đ -Dùng từ, đặt câu: 0,5 đ -Sáng tạo: đ TRƯỜNG TIỂU HỌC TỔ 4-5 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC : 2016- 2017 Môn :TOÁN – Lớp (Thời gian :………… phút) Họ tên: Lớp: GV coi : …………………………… GV chấm……………………………… PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM:(5 ĐIỂM) Khoanh vào chữ đặt trước ý đúng: Câu 1: (0,5 điểm) MĐ1 Trong hình đây, hình hình bình hành: A B C Câu 2: (1 điểm) MĐ1 a.Giá trị chữ số số 567 309 547 là: A 900 B 9000 C 90 000 b.Trong phân số sau: A 8 ; ; ; phân số 1: 6 B C Câu 3: (1 điểm) MĐ1 §óng ghi §, sai ghi S vµo « trèng: 3 × = × 5 a–0=0 Câu 4: (0,5 điểm) MĐ2 Kết A + : B 13 C 13 12 Câu (0,5 điểm) MĐ2 Kết A − : 10 12 B 10 C Câu 6: (0,5 điểm) MĐ3 3m2 12cm2= … cm2; Số cần điền vào chỗ chấm là: A 312 B 3012 C 30012 Câu 7: (1 điểm) MĐ3 Các phân số ; ; xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: : A ; ; B ; ; C ; ; Câu 8: (1 điểm) MĐ2 15 : =…………………………………………………………………………… … Câu 9: (1 điểm) MĐ4 Chu vi cña h×nh vu«ng cã diÖn tÝch 25 cm2 lµ: PHẦN II : TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) MĐ3 Một mảnh vườn hình chữ nhật chiều dài 30 m, chiều rộng chiều dài Tính diện tích mảnh vườn Bài giải Câu 4: (1 điểm) MĐ4 Cho A= + + + + Không thực phép tính , so sánh giá trị A với ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN I TRẮC NGHIỆM ( Điểm) Câu Đáp án Câu B Câu 2A B Câu Đáp án Câu C Câu C Câu 2B A Câu 20cm Câu Đ,S Câu B Câu B Câu 8: 15 15 120 : = × = 35 II TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1( điểm) Bài giải Chiều rộng mảnh vườn là: 30 x =18 (m) Diện tích mảnh vườn là: 0,75đ 0,75đ 30 x 18 = 540 (m ) Đáp số : 540 m2 0,5đ Câu 2( 1đ) 1 1 1 1 1= + + + + 5 5 1 1 1 1 1 Mà > > > > nên 1>A hay 1> + + + + ) 9 ( Phân tích A= + + + + TRƯỜNG TIỂU HỌC TỔ 4-5 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC Kì II NĂM HỌC : 2016- 2017 Môn : TIẾNG VIỆT – Lớp (Thời gian :………… Họ tên: Lớp: A KIỂM TRA ĐỌC: 10 ĐIỂM I Đọc thành tiếng( 3điểm) : Giáo viên cho học sinh đọc thành tiếng đoạn văn, thơ khoảng 85-90 chữ sách Tiếng Việt lớp Bốn (tập 2): Giáo viên nêu đến câu hỏi nội dung cho học sinh trả lời II Đọc thầm làm tập( điểm): (Thời gian: 25 phút) Bài đọc thầm : Nhà thiên văn học tiếng giới Giáo Trịnh Xuân Thuận sinh năm 1948 Hà Nội Hồi bé, bao đứa trẻ lứa tuổi tò mò khác, cậu bé Trịnh Xuân Thuận thường nhìn lên bầu trời, ngắm tinh tú Những đổi ngôi, biến chuyển không ngừng trời đêm bao la làm cậu say mê tự đặt cho câu hỏi Lên đường du học vừa tròn 18 tuổi, năm sau, nhờ thành tích học tập xuất sắc, chàng sinh viên Trịnh Xuân Thuận giành học bổng ba trường đại học danh tiếng nước Mỹ Sau nhiều năm miệt mài học tập, Trịnh Xuân Thuận bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ trở thành Giáo ngành Vật lý thiên văn Mỹ "Lúc đầu, biết tiếng Pháp, tiếng Mỹ Xa gia đình, xa đất nước mình, thiếu chỗ nương tựa tinh thần… nên lúc đầu khó khăn" Giáo Trịnh Xuân Thuận nhớ lại ngày tháng Ông cho đời nhiều tác phẩm tiếng hình thành trụ Nhiều công trình nghiên cứu ông gây tiếng vang lớn giới Giáo Trịnh Xuân Thuận nhiều lần Việt Nam, giảng dạy cho sinh viên nước Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi nói chuyện trụ vật lý thiên văn Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) trao tặng Giải thưởng Ka-lin-ga cho nhà Thiên văn học Trịnh Xuân Thuận Giải thưởng tôn vinh người công hàng đầu giới việc nghiên cứu phổ biến khoa học Theo Dân Trí -Thiên văn học : ngành khoa học nghiên cứu trụ Đọc thầm Nhà thiên văn học tiếng giới trả lời câu hỏi (Đánh dấu x vào trước ý trả lời câu trả lời) Câu 1(0.5 đ) (Mức 1): Trịnh Xuân Thuận sinh đâu ? a  Hà Nội b  Thành phố Hồ Chí Minh c  Huế Câu 2(0.5 đ) (Mức 1): Trịnh Xuân Thuận giành học bổng trường đại học nước Mỹ vì: a  nhiều công trình nghiên cứu b  thành tích học tập xuất sắc c  sinh viên người Việt Nam d  a, b, c Câu 3(0.5 đ) (Mức 1): Trịnh Xuân Thuận nhận Giải thưởng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vì: a  ý chí vượt qua khó khăn, miệt mài học tập thành tài b  nhiều lần Việt Nam để giảng dạy cho sinh viên c  công lớn việc nghiên cứu phổ biến khoa học Câu (1 đ) (Mức 4) : Em học điều giáo Trịnh Xuân Thuận ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5(0.5 đ) (Mức 2): “Lúc đầu, biết tiếng Pháp, tiếng Mỹ.” thuộc kiểu câu kể nào? a  Ai gì? b  Ai nào? c  Ai làm ? Câu 6(0.5 đ) (Mức 2): Động từ câu “Giáo Trịnh Xuân Thuận nhớ lại ngày tháng ấy.” là: a  Giáo b  Trịnh Xuân Thuận c  nhớ lại Câu 7(0.5 đ) (Mức 2): “Nhiều công trình nghiên cứu ông gây tiếng vang lớn giới.” chủ ngữ là: a  Nhiều công trình nghiên cứu ông b  Nhiều công trình nghiên cứu c  Nhiều công trình Câu 8(1 đ) (Mức 3) : Tìm câu tục ngữ ca ngợi tài trí người Câu 9(1đ) (Mức 3): Với chủ ngữ Trịnh Xuân Thuận đặt câu kể Ai ? Đặt câu: Trịnh Xuân Thuận Câu 10(1đ) (Mức 3): Tìm ghi lại từ láy : ……………………………………………………………………………… B KIỂM TRA VIẾT (1 0đ) I CHÍNH TẢ (2điểm) : ( nghe - viết) (15 phút) Bầu trời cửa sổ Bầu trời cửa sổ bé Hà thường đầy ánh nắng, đầy màu sắc Ở đấy, Hà thấy điều lạ Một đàn vàng anh, vàng dát vàng lên lông, lên cánh, mà trống to hơn, óng ánh sắc lông bay đến bay Nhưng lúc, đàn vàng anh đậu lên chót vót bạch đàn chanh cao bầu trời cửa sổ II TẬP LÀM VĂN (8điểm) : (35phút) Đề bài: Sân trường em (hay nơi em ở) nhiều cho bóng mát nhiều hoa đẹp Hãy miêu tả cho bóng mát (hoặc hoa) mà em yêu thích ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM Môn: TIẾNG VIỆT – Lớp I ĐỌC THẦM: (7 điểm) Nội dung cần đạt Câu a  Hà Nội Câu Câu b  thành tích học tập xuất sắc c  công lớn việc nghiên cứu phổ biến khoa học Câu b  Ai nào? c  nhớ lại a  Nhiều công trình nghiên cứu ông Người ta hoa đất Nước lã mà nên hồ Tay không mà đồ ngoan Câu Gợi ý : Câu Câu Câu Trịnh Xuân Thuận nhà thiên văn học tiếng Câu 10 VD: tò mò, miệt mài Câu Gợi ý : ý chí, miệt mài học tập, nghiên cứu… II CHÍNH TẢ (2đ): Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày quy định,viết sạch, đẹp : điểm Viết tả (không mắc lỗi) : 1điểm - III TẬP LÀM VĂN : (8 điểm ) Yêu cầu: -Thể loại: Miêu tả (cây cối) -Nội dung: Học sinh biết miêu tả theo yêu cầu đề -Hình thức: * Học sinh biết chọn tả cho bóng mát hoa theo trình tự phù hợp (từ tổng quát đến phận, hay ngược lại), đủ phần chính, bố cục viết cân đối, hợp lý * Học sinh biết dùng từ ngữ thích hợp (chính xác, thể tình cảm), viết câu ngắn gọn, bước đầu biết sử dụng biện pháp tu từ, dùng từ gợi tả, giúp người đọc hình dung (hoa) tả *Bài viết tả, ngữ pháp, bố cục hợp lý, chữ viết rõ ràng, trình bày Biểu điểm Điểm 4,5 - 5: Học sinh thực đầy đủ yêu cầu sáng tạo Diễn đạt mạch lạc Miêu tả liên kết chặt chẽ, hợp lí; nêu tình cảm đồ vật chọn tả Lỗi chung không đáng kể Điểm 3,5 - 4,0: HS thực đầy đủ cách tả đồ vật rập khuôn, chưa sáng tạo Không hai lỗi chung Điểm 2,5 - 3,0: HS thực yêu cầu mức trung bình Không lỗi chung Điểm 1,5 - 2,0: Bố cục thiếu cân đối, từ ngữ miêu tả nghèo nàn, ý diễn đạt lủng củng Không lỗi chung Điểm 0,5 - 1,0: Nội dung viết lan man, lạc đề viết dở dang GV vào yêu cầu để đánh giá mức, công làm học sinh Tùy theo mức độ sai sót cụ thể ý, diễn đạt chữ viết cho mức điểm: 4, đ; đ; 3, đ; …vv…  ...LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ. .. lượng giáo dục giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển. .. nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao

Ngày đăng: 01/04/2017, 12:17

Mục lục

  • Môn: TIẾNG VIỆT – Lớp 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan