Nghiên cứu tìm hiểu về Master boot sector trên đĩa cứng, boot sector trong một đĩa logic cài đặt hệ điều hành Windows (NTFS) Nghiên cứu tìm hiểu cấu trúc quản lý file và thư mục trong một đĩa logic cài đặt hệ điều hành Windows (NTFS): bảng quản lý file chính (MFT – Master File Table): để thấy rõ được vết lưu trữ của một thư mục, tập tin trên đĩa cứng cài HĐH Windows với hệ thống file NTFS
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
- -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ TÌM HIỂU CƠ CHẾ QUẢN LÝ FILE VÀ
TS VƯƠNG QUỐC DŨNG
Hà Nội 02/2017
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1:Ý nghĩa nội dung các trường trong bảng Partition (Giá trị điển hình trong bảng là cho phân hoạch 1).
Bảng 2:Các giá trị có thể của trường System ID.
Bảng 3:Dung lượng lớn nhất của một volume FAT theo chế độ translation.
Bảng 4:NTFS Boot Sector.
Bảng 5:Mô tả các trường trong BPB và BPB mở rộng trên các phân vùng NTFS.
Trang 4LỜI MỞ ĐẦULời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn trân thành đến thầy Vương Quốc Dũng , người đã
giúp đỡ em rất nhiều về định hướng nghiên cứu, hướng dẫn cho em trong suốt thờigian thực hiện đề tài này
Từ những buổi đầu khi con người tạo ra máy tính và hệ đều hàng trong đó có nhữngthiết bị lưu trữ với dung lượng lưu trữ còn tương đối thấp, vấn đề quản lý quản lý thôngtin cho bộ nhớ còn khá mới mẻ và đơn giản Nhưng với sự phát triển và bùng nổ củacông nghệ, dung lượng lưu trữ của bộ nhớ ngày càng được mở rộng và gia tăng nhanhchóng Theo đó việc quản lý các thông tin cũng như thư mục đòi hỏi con người cần cónhững giải pháp và công nghệ mới nhằm quản lý một cách chuyên nghiệp và hiệu quả
Là một sinh viên công nghệ,với sự đam mê, tò mò, và muốn tìm hiểu để hiểu rõ vềcách thức quản lý tập tin và thư mục của của một hệ đều hành ra đời rất sớm và thực sựphát triển đó là hệ đều hành Windows Chính vì vậy em chọn đề tài quản lý tập tin vàthư mục hệ đều hành Windows để nghiên cứu và các giải pháp công nghệ cho vấn đềquản lý thư mục và tập tin Nghiên cứu tìm hiểu cấu trúc quản lý file và thư mục trongmột đĩa logic cài đặt hệ điều hành Windows
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã giảng dạy chúng em, đặc biệt là các thầy cô giáotrong khoa Công Nghệ Thông Tin Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành đồ án này songcung không tránh khỏi những sai sót, mong thầy cô và các bạn đóng góp những ý kiếnquí báu để đề tài được thành công hơn
Sinh viên thực hiện:
- La Văn Kiên
Trang 5Chương 1: Đĩa cứng và phân hoạch ổ đĩa trong HĐH Windows
1 Ổ Đĩa cứng
1.1.1 Tổng quan
- Ổ đĩa cứng, hay còn gọi là ổ cứng (tiếng Anh: Hard Disk Drive, viết tắt: HDD)
là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu trên bề mặt các tấm đĩa hình tròn (bằng nhôm,thủy tinh hay gốm) phủ vật liệu từ tính Ổ đĩa cứng là loại bộ nhớ “không thayđổi” (non-volatile), có nghĩa là chúng không bị mất dữ liệu khi ngừng cung cấpnguồn điện cho chúng
- Về mặt kỹ thuật thì ổ đĩa cứng là một khối duy nhất, các phiến đĩa được lắp ráp
cố định trong ổ ngay từ khi sản xuất nên không thể thay thế được các “đĩa cứng”như cách hiểu đối với ổ đĩa mềm hoặc ổ đĩa quang (CD/DVD)
- Bên trong một ổ đĩa cứng các bộ phận chính: Cơ cấu truyền động đầu từ(actuator) điều khiển cánh tay đầu từ (actuator arm) đọc thông tin từ phiến đĩa(plater) được quay liên tục nhờ gắn “chết” vào trục quay của động cơ liền trục(spindle motor) Dữ liệu được truyền ra ngoài nhờ cáp nối có dạng dãi băngmềm (ribbon cable) Vỏ ổ đĩa (chassis) bao giữ tất cả các bộ phận của đĩa cứng
- Ổ đĩa cứng là một thiết bị rất quan trọng trong hệ thống bởi chúng chứa dữ liệuthành quả của một quá trình làm việc của những người sử dụng máy tính.Những sự hư hỏng của các thiết bị khác trong hệ thống máy tính có thể sửa chữahoặc thay thế được, nhưng dữ liệu bị mất do yếu tố hư hỏng phần cứng của ổ đĩacứng thường rất khó lấy lại được
Hình 1:Ổ đĩa SCSI.
Trang 61.1.2 Các loại ổ đĩa và chuẩn điều khiển
- Dung lượng ổ đĩa cứng tăng trưởng theo hàm mũ với thời gian Đối với nhữngmáy PC thế hệ đầu, ổ đĩa dung lượng 20 megabyteđược coi là lớn Cuối thậpniên 1990 đã có những ổ đĩa cứng với dung lượng trên 1 gigabyte Vào thờiđiểm đầu năm 2005, ổ đĩa cứng có dung lượng khiêm tốn nhất cho máy tính đểbàn còn được sản xuất có dung lượng lên tới 40 gigabyte còn ổ đĩa lắp trong códung lượng lớn nhất lên tới một nửa terabyte (500 GB), và những ổ đĩa lắpngoài đạt xấp xỉ một terabyte Cùng với lịch sử phát triển của PC, các họ ổ đĩacứng lớn là MFM, RLL, ESDI, SCSI, IDE và EIDE, và mới nhất là SATA Ổđĩa MFM đòi hỏi mạch điều khiển phải tương thích với phần điện trên ổ đĩacứng hay nói cách khác là ổ đĩa và mạch điều khiền phải tương thích RLL (RunLength Limited) là một phương pháp mã hóa bit trên các tấm đĩa giúp làm tăngmật độ bit Phần lớn các ổ đĩa RLL cần phải tương thích với bộ điều khiển nólàm việc với ESDI là một giao diện được phát triển bởi Maxtor làm tăng tốctrao đổi thông tin giữa PC và đĩa cứng.SCSI (tên cũ là SASI dành cho Shugart(sic) Associates), viết tắt cho Small Computer System Interface, là đối thủ cạnhtranh ban đầu của ESDI Khi giá linh kiện điện tử giảm (do nhu cầu tăng lên)các chi tiết điện tử trước kia đặt trên cạc điều khiển đã được đặt lên trên chính ổđĩa cứng Cải tiến này được gọi là ổ đĩa cứng tích hợp linh kiện điện tử(Integrated Drive Electronics hay IDE) Các nhà sản xuất IDE mong muốn tốc
độ của IDE tiếp cận tới tốc độ của SCSI Các ổ đĩa IDE chậm hơn do không có
bộ nhớ đệm lớn như các ổ đĩa SCSI và không có khả năng ghi trực tiếplên RAM Các công ty chế tạo IDE đã cố gắng khắc phục khoảng cách tốc độnày bằng phương pháp đánh địa chỉ logic khối (Logical BlockAddressing - LBA) Các ổ đĩa này được gọi là EIDE Cùng lúc với sự ra đời củaEIDE, các nhà sản xuất SCSI đã tiếp tục cải tiến tốc độ SCSI Những cải tiến đóđồng thời khiến cho giá thành của giao tiếp SCSI cao thêm Để có thể vừa nângcao hiệu suất của EIDE vừa không làm tăng chi phí cho các linh kiện điện tửkhông có cách nào khác là phải thay giao diện kiểu "song song" bằng kiểu "nốitiếp", và kết quả là sự ra đời của giao diện SATA Tuy nhiên, hiệu suất làm việccủa các ổ đĩa cứng SATA thế hệ đầu và các ổ đĩa PATA không có sự khác biệtđáng kể
Trang 71.1.3 Cấu trúc vật lý của đĩa cứng
- Một đĩa cứng là một hộp kín bên trong có nhiều lá đĩa tròn, xếp chồng đồngtâm Một đĩa cứng có thể được lắp đặt theo vị trí nằm ngang hoặc thẳng đứng.Trong phần này mô tả đĩa cứng được lắp đặt theo vị trí nằm ngang
- Các đầu đọc/ ghi điện từ được bố trí ở trên hoặc ở dưới mỗi mặt đĩa và gọi làcác đầu từ Các đầu từ di chuyển vào ra theo phương hướng tâm với lá đĩa trònxoay Các lá đĩa quay quanh một trục cố định Do vậy đầu từ có thể vươn tớimọi vị trí trên bề mặt đĩa
- Đĩa cứng thường làm bằng kim loại Để tăng dung lượng cho đĩa cứng người tacấu tạo nhiều tấm đĩa xếp chồng lên nhau và cùng được gắn chặt vào 1 trụcmôtor
- Đường kính của đĩa cứng thường là 3,5 inchs, Big Foot
- Cấu tạo mặt đĩa cứng gồm: (Side -Track – Sector)
- Side, Trackđánh số từ 0, Sectorđánh số từ 1
- Cylinder:Là tập hợp của các Track có cùng số hiệu
- Heads: Được gắn trên cần của Môtor bước Trên một mặt
- của đĩa cứng số đầu từ >1
Hình 2:Sơ đồ đĩa cứng.
Trang 81.1.3.1 Các rãnh từ (tracks)
- Trên một đĩa cứng, dữ liệu được lưu trữ trong các rãnh tròn đồng tâm mảnh.Một đầu từ khi ở một vị trí có thể đọc hoặc ghi một vòng tròn hoặc rãnh gọi làmột rãnh từ (track) Có thể có hơn 1000 tracks trên một đĩa cứng 3,5 inch Mộttrack được chia làm nhiều phần bằng nhau, mỗi phần được gọi là một sector.Một sector là một đơn vị lưu trữ vật lý nhỏ nhất trên đĩa, và hầu như luôn bằng
95 ra đời để làm việc phù hợp với hệ điều hành
- Để phù hợp với các hệ điều hành hiện hành:
o Các tracks tổ chức theo cấu trúc logic chứ không phải là cấu trúc vật lý, và được thiết lập khi đĩa được định dạng cấp thấp Các tracks được đánh số bắt
Trang 9đầu từ 0 (kể từ cạnh phía ngoài cùng đĩa) và tăng dần số hiệu lên đến số cao
nhất, điển hình là 1023 (gần tâm đĩa nhất)
o Tương tự có 1024 cylinder được đánh số từ 0 đến 1023 trên một đĩa cứng.
o Các Heads (đầu từ ) được đánh số từ 0 đến 255 (thông thường đầu từ 255 không dùng cho việc truy xuất dữ liệu của người sử dụng) trên một đĩa cứng.
o Các sectors trong một track được đánh số từ 1 đến 63.
- Các lá đĩa quay tròn đồng tâm theo một tốc độ không đổi Do vậy quãng đường
đi được của đầu từ trên bề mặt đĩa khi đầu từ ở gần tâm đĩa sẽ nhỏ hơn khi đầu
từ ở gần cạnh ngoài cùng của đĩa trong cùng một đơn vị thời gian Tức là sốlượng dữ liệu đọc/ ghi được của đầu từ ở gần tâm đĩa sẽ ít hơn khi ở gần cạnhngoài cùng đĩa trong cùng đơn vị thời gian Để bù lại, tức là đảm bảo số lượng
dữ liệu được đọc/ ghi trong cùng đơn vị thời gian là như nhau khi đầu từ ở bất
kỳ vị trí nào trên bề mặt đĩa thì mật độ cư trú của dữ liệu trên các track ở gầnphía cạnh ngoài đĩa sẽ nhỏ hơn trên các track gần tâm đĩa (tăng dần theo hướnghướng tâm đĩa)
- Không gian nhớ trên đĩa được điền đầy theo một sơ đồ chuẩn Một mặt của một
lá đĩa chứa khoảng không dành riêng cho việc ghi thông tin vị trí các track phầncứng (track – positioning data) và không dành cho bất cứ một hệ điều hành nào.Như vậy, việc lắp đặt đĩa gồm 2 lá đĩa thì có 3 mặt đĩa dành cho việc ghi dữliệu Thông tin về vị trí các track được ghi vào đĩa trong quá trình lắp đặt tại nhàmáy Bộ điều khiển đĩa sẽ đọc thông tin này để đặt đầu từ vào vị trí sector chínhxác
1.1.3.2 Sectors and Clusters
- Một sector là một đơn vị lưu trữ vật lý nhỏ nhất trên đĩa, hầu như luôn có dunglượng là 512 bytes bởi vì 512 là một số lũy thừa của 2 (29)
- Mỗi một sector trên đĩa được gán nhãn bởi nhà máy qua track – positioningdata Dữ liệu nhận biết sector được ghi ngay ở vị trí đầu tiên của sector, trướcvùng dành để chứa dữ liệu của sector và nó cho biết đây là địa chỉ bắt đầu củasector
- Phương pháp tối ưu lưu trữ một file trên đĩa là lưu trữ theo một chuỗi các clusterliền kề nhau Có nhiều file có dung lượng lớn hơn 512 bytes thì hệ thống quản
lý file định rõ số sectors lưu trữ dữ liệu của file này Ví dụ nếu dung lượng file
là 800 bytes sẽ có 2 sectors (mỗi sector có dung lượng 512 bytes) được chỉ định
Trang 10cho file Thông thường một cluster có dung lượng bằng 1 sector, trong trườnghợp này file có dung lượng 800 bytes sẽ được lưu trữ trong 2 cluster.
- Chúng được gọi là cluster bởi vì đây là một đơn vị không gian nhớ được cấpphát cho việc lưu trữ nội dung dữ liệu của các file, điều này bảo vệ dữ liệu đãđược lưu không bị ghi đè Về sau này nếu dữ liệu ghi nối thêm vào file và giả sửdung lượng của nó tăng lên 1030 bytes, sẽ có thêm một cluster được chỉ địnhcho việc lưu trữ file, tức là toàn bộ file được lưu trữ trong 3 cluster
Hình 4:Sectors and Clusters.
- Nếu trên đĩa không có sẵn các cluster còn trống (chưa lưu trữ dữ liệu) liền kềnhau, thì 2 cluster sau được chỉ định cho việc lưu trữ file có thể nằm ở đâu đótrên ổ đĩa (có thể cùng trong một cylinder hoặc trong các cylinder khác nhau –nơi mà hệ thống quản lý file tìm ra 2 sectors còn trống Một file được lưu trữtrong các clusters không liền kề như trên thì được gọi là bị phân mảnh Sự phânmảnh dữ liệu của một file có thể làm giảm hiệu năng của hệ thống nếu hệ thốngquản lý file phải điều khiển đầu từ tới một số các địa chỉ khác nhau để tìm tất cả
dữ liệu của file mà ta muốn đọc Thời gian tăng thêm để đầu từ đi tới một số địachỉ trên là nguyên nhân gây nên độ trễ (làm chậm) trước khi đọc được toàn bộnội dung file
- Dung lượng của cluster có thể thay đổi để phù hợp với thiết bị lưu trữ file Mộtcluster có dung lượng lớn hơn làm giảm khả năng phân mảnh dữ liệu của mộtfile, nhưng lại tăng khả năng lãng phí vùng nhớ do không được sử dụng hết
Trang 11Vùng hệ thống của đĩa vật lý
Vùng hệ thống của một volume Vùng dữ liệu của một volume
trong cluster (ví dụ, nếu file chỉ có dung lượng 460 bytes, thì với một cluster códung lượng 512 bytes không gian nhớ bị lãng phí là khoảng 10%, nhưng vớicluster có dung lượng 1024 bytes thì không gian nhớ bị lãng phí là khoảng55%) Việc sử dụng cluster lớn hơn một sector làm giảm sự phân mảnh dữ liệucủa một file và cũng làm giảm dung lượng không gian đĩa cần thiết để quản lýthông tin về các vùng nhớ trên đĩa đã được sử dụng hay chưa được sử dụng
- Địa chỉ truy nhập của sector đầu tiên trên đĩa cứng là: Head 0, Cylinder 0 vàsector 1
1.1.4 Cấu trúc logic của đĩa cứng với hệ thống FAT.
- Nội dung phần này nhằm mục đích minh họa một dạng cấu trúc logic của đĩa từ,
mô hình cấu trúc này áp dụng cho đĩa cứng có các phân hoạch sử dụng hệ thốngquản lý file FAT (File Allocation Table) Hình sau đây minh họa tổ chức của đĩacứng vật lý có các volume định dạng theo hệ thống file FAT Trong đó:
o MSB (Master Boot Record) là vùng để quản lý các phân hoạch trên đĩa vậtlý
o Vùng bị che: không dùng đến Vùng này cùng với MSB chiếm hết một track
0 thuộc mặt đĩa 0 của đĩa vật lý
o Các phân hoạch đã định dạng theo hệ thống file FAT (các volume), mỗi mộtvolume có một vùng hệ thống riêng và vùng lưu trữ dữ liệu riêng và chúngđộc lập với nhau như các đĩa từ riêng biệt
- Nội dung chi tiết của từng thành phần xin được trình bày chi tiết ở các phần tiếpsau
MBS Phần
bị che
PartitionBootSector
FAT1 FAT2
(sao lưu dự phòng)
RootFolder
Các thư mụccon và các file
Hình 5:Tổ chức của đĩa cứng với các volume định dạng hệ thống file FAT.
Trang 121.2 Bản ghi khởi động chính (Master Boot Record) trên đĩa cứng
- Master Boot Record, là một cấu trúc dữ liệu quan trọng trên đĩa, được tạo ra khi
ta thực hiện phân hoạch đĩa cứng Nó thuộc sector đầu tiên của mọi đĩa cứng Vịtrí này luôn là track 0 (cylinder 0), side 0 (head 0), và sector 1
- Master Boot Record, chứa bảng Partition lưu trữ thông tin về các phân hoạchcủa đĩa cứng và một đoạn mã nhỏ có khả năng thi hành, Master Boot Recordkhông phụ thuộc vào hệ điều hành Trên các máy tính chạy vi xử lý x86 đoạn
mã này kiểm tra bảng Partition và xác định phân hoạch khởi động Sau đóMaster Boot Record tìm đến vị trí bắt đầu của phân hoạch khởi động trên đĩacứng, và nạp bản sao của sector khởi động của phân hoạch (Partition bootsector) này vào bộ nhớ Sau cùng Master Boot Record chuyển giao quyền thihành cho mã thi hành trong boot sector của phân hoạch khởi động
- Mọi đĩa cứng đều có một Master Boot Record, mã thi hành trong sector nàyđược sử dụng để tìm ra phân hoạch khởi động và chỉ khởi động được máy tínhkhi đĩa có một phân hoạch khởi động (phân hoạch hệ thống)
- Ví dụ sau đây cho thấy nội dung của sector chứa Master Boot Record (dữ liệu ởdạng số hệ 16), được hiển thị làm 2 phần:
- Phần thứ nhất là Master Boot Record, nó chiếm 446 bytes đầu tiên trong sectornày Chữ ký đĩa (FD 4E F2 14) đánh dấu kết thúc của Master Boot Record
- Phần thứ hai là nội dung bảng Partition
Nội dung sector vật lý có địa chỉ: Cylinder 0, head 0, Sector 1
00000000:00 33 C0 8E D0 BC 00 7C -8B F4 50 07 50 1F FB FC 3 | P.P 00000010:BF 00 06 B9 00 01 F2 A5 -EA 1D 06 00 00 BE BE 07 00000020:B3 04 80 3C 80 74 0E 80 -3C 00 75 1C 83 C6 10 FE <.t <.u 00000030:CB 75 EF CD 18 8B 14 8B -4C 02 8B EE 83 C6 10 FE u L 00000040:CB 74 1A 80 3C 00 74 F4 -BE 8B 06 AC 3C 00 74 0B t <.t <.t 00000050:56 BB 07 00 B4 0E CD 10 -5E EB F0 EB FE BF 05 00 V ^ 00000060:BB 00 7C B8 01 02 57 CD -13 5F 73 0C 33 C0 CD 13 | W _s.3 00000070:4F 75 ED BE A3 06 EB D3 -BE C2 06 BF FE 7D 81 3D Ou }.= 00000080:55 AA 75 C7 8B F5 EA 00 -7C 00 00 49 6E 76 61 6C U.u | Inval 00000090:69 64 20 70 61 72 74 69 -74 69 6F 6E 20 74 61 62 id partition tab 000000A0:6C 65 00 45 72 72 6F 72 -20 6C 6F 61 64 69 6E 67 le.Error loading 000000B0:20 6F 70 65 72 61 74 69 -6E 67 20 73 79 73 74 65 operating syste 000000C0:6D 00 4D 69 73 73 69 6E -67 20 6F 70 65 72 61 74 m.Missing operat 000000D0:69 6E 67 20 73 79 73 74 -65 6D 00 00 80 45 14 15 ing system E 000000E0:00 00 00 00 00 00 00 00 -00 00 00 00 00 00 00 00
Trang 13000000F0:00 00 00 00 00 00 00 00 -00 00 00 00 00 00 00 00
00000100:00 00 00 00 00 00 00 00 -00 00 00 00 00 00 00 00
00000110:00 00 00 00 00 00 00 00 -00 00 00 00 00 00 00 00
00000120:00 00 00 00 00 00 00 00 -00 00 00 00 00 00 00 00
00000130:00 00 00 00 00 00 00 00 -00 00 00 00 00 00 00 00
00000140:00 00 00 00 00 00 00 00 -00 00 00 00 00 00 00 00
00000150:00 00 00 00 00 00 00 00 -00 00 00 00 00 00 00 00
00000160:00 00 00 00 00 00 00 00 -00 00 00 00 00 00 00 00
00000170:00 00 00 00 00 00 00 00 -00 00 00 00 00 00 00 00
00000180:00 00 00 00 00 00 00 00 -00 00 00 00 00 00 00 00
00000190:00 00 00 00 00 00 00 00 -00 00 00 00 00 00 00 00
000001A0:00 00 00 00 00 00 00 00 -00 00 00 00 00 00 00 00
000001B0:00 00 00 00 00 00 00 00 -FD 4E F2 14 00 00 .N
80 01
000001C0:01 00 06 0F 7F 96 3F 00 -00 00 51 42 06 00 00 00 ? QB
000001D0:41 97 07 0F FF 2C 90 42 -06 00 A0 3E 06 00 00 00 A ,.B >
000001E0:C1 2D 05 0F FF 92 30 81 -0C 00 A0 91 01 00 00 00 - 0 000001F0:C1 93 01 0F FF A6 D0 12 -0E 00 C0 4E 00 00 55 AA N U.
1.3 Việc phân hoạch đĩa và bảng Partition.
- Thông tin về các phân hoạch chính và một phân hoạch mở rộng được chứa trong bảng Partition, là một cấu trúc dữ liệu gồm 64 bytes trong cùng sector với Master Boot Record (cylinder 0, head 0, sector 1) Bảng Partition là một qui định chuẩn, không phụ thuộc vào bất cứ một hệ điều hành nào, bao giờ cũng bắt đầu từ địa chỉ 01BEh (446) Mỗi một phần tử (bản ghi) trong bảng Partition có
độ dài 16 bytes, chia làm 8 trường như sau:
o Trường Boot Indicator (BI), độ rộng 1 byte, cho biết phân hoạch nào là
phân hoạch khởi động
o Trường Starting Head, độ rộng 1 byte, cho biết số hiệu đầu từ bắt đầu của
phân hoạch
o Trường Starting sector and cylinder, độ rộng 2 bytes, cho biết số hiệu
sector và cylinder bắt đầu của một phân hoạch Việc mã hóa số hiệu sector
và số hiệu cylinder như sau: sử dụng 6 bits (5 ÷ 0) thấp biểu diễn số hiệu sector bắt đầu của phân hoạch, các bit 7, 6 là 2 bit cao nhất trong 10 bits còn lại biểu diễn số hiệu cylinder bắt đầu của phân hoạch Cụ thể biểu diễn theo hình ảnh trong hình 1-6:
Trang 1415 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Cylinder Bits 7 to 0 Cylinder Bits 9+8 Sector Bits 5 to 0
Hình 6:Sơ đồ mã hóa số hiệu sector và số hiệu cylinder bắt đầu cũng như kết thúc một
o Trường Ending sector and cylinder, độ rộng 2 bytes, cho biết số hiệu
sector và cylinder kết thúc của một phân hoạch Việc mã hóa số hiệu sector
và số hiệu cylinder giống như cho trường Starting sector and cylinder
o Trường Relative Sectors (RS), độ rộng 4 bytes, cho biết tổng số sector nằm
trước phân hoạch đang xét
o Trường Total Sectors (TS), độ rộng 4 bytes, cho biết tổng số sector thuộc
phân hoạch đang xét
- Hai bytes cuối cùng trong sector là chữ ký cho sector này và luôn luôn là0xAA55
- Ví dụ tiếp sau đây là dữ liệu của bảng Partition lấy từ ví dụ về Master BootRecord ở trên, cho ta thấy đĩa cứng này được chia làm 4 phân hoạch (nếu chia íthơn 4 phân hoạch thì sẽ có từ 1 đến 3 phần tử có tất cả các trưòng mang giá trị
0
80 01 000001C0: 01 00 06 0F 7F 96 3F 00 -00 00 51 42 06 00 00 00 ? QB 000001D0: 41 97 07 0F FF 2C 90 42 -06 00 A0 3E 06 00 00 00 A ,.B > 000001E0: C1 2D 05 0F FF 92 30 81 -0C 00 A0 91 01 00 00 00 - 0 000001F0: C1 93 01 0F FF A6 D0 12 -0E 00 C0 4E 00 00 55 AA N U.
- Giá trị của các trường trong các phần tử trong bảng Partition dùng để quản lýcác phân hoạch chính, phân hoạch mở rộng và các đĩa logic trong trong phânhoạch mở rộng
Trang 15ý nghĩa nội dung
00 BYTE 80h Boot Indicator Cho biết phân hoạch này là phân
hoạch khởi động hay phân hoạch bình thường.Giá trị
00 cho biết đây là phân hoạch bình thường
80 cho biết đây là phân hoạch khởi động
01 BYTE 01h Starting Head Số hiệu đầu từ bắt đầu của phân
hoạch
02 16 bits 0001h Starting Sector và Starting Cylinder Số hiệu
sector và Số hiệu cylinder bắt đầu của phânhoạch Sử dụng 6 bits thấp (các bit 0-5) để biểudiễn số hiệu sector bắt đầu của phân hoạch 10bits còn lại biểu diễn số hiệu cylinder bắt đầucủa phân hoạch, trong đó hai bits 6-7 dùng làm
2 bits cao nhất trong 10 bits còn lại (tức là cácbits từ 8 đến 15 tương ứng các bíts 0 đến 7 và bit
6 tương ứng với bit 8, bit 7 tương ứng với bit 9trong số 10 bits còn lại)
04 BYTE 06h System ID Cho biết kiểu hệ thống sử dụng phân
hoạch
05 BYTE 0Fh Ending Head Số hiệu đầu từ cuối cùng của phân
hoạch
06 16 bits 3Fh Ending Sector và Ending Cylinder Số hiệu
sector và Số hiệu cylinder bắt đầu của phânhoạch Sử dụng 6 bits thấp (các bit 0-5) để biểudiễn số hiệu sector bắt đầu của phân hoạch 10bits còn lại biểu diễn số hiệu cylinder bắt đầucủa phân hoạch, trong đó hai bits 6-7 dùng làm
2 bits cao nhất trong 10 bits còn lại (tức là cácbits từ 8 đến 15 tương ứng các bíts 0 đến 7 và bit
6 tương ứng với bit 8, bit 7 tương ứng với bit 9trong số 10 bits còn lại)