đáp án đề thi môn sử lớp 10

10 374 0
đáp án đề thi môn sử lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN VI MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian làm 180’ (Đáp án gồm 07 câu, 10 trang) Câu Nội dung Điểm Câu So với văn hoá cổ đại phương Đông, văn hoá cổ đại Hi Lạp Rô-ma 3,0 phát triển nào? Vì văn hoá cổ đại Hi Lạp Rô-ma lại phát triển thế? Văn hóa Hi lạp Rô-ma phát triển hơn: - Về lịch: + Cách tính lịch xác gần với hiểu biết ngày Ở phương 0,25 Đông quan niệm sở tính lịch âm lịch dựa vào chu kì quay Mặt Trăng xung quanh Trái Đất, người phương Tây quan niệm sở tính lịch dương lịch + Người Hi Lạp có hiểu biết xác Trái Đất hệ Mặt Trời, 0,25 quan niệm Trái Đất hình cầu Người Rô-ma tính năm có 365 ngày ¼ ngày, tháng có 30 ngày 31 ngày, riêng tháng Hai có 28 ngày - Về chữ viết: 0,25 + Chữ viết người phương Đông nhiều hình, nét, kí hiệu, khả phổ biến bị hạn chế + Người phương Tây sáng tạo chữ viết gồm kí hiệu đơn giản có khả ghép “chữ” linh hoạt thành “từ” để thể ý nghĩ người Hệ thống chữ A,B,C, ban đầu gồm 20 chữ, sau them chữ, làm thành hệ thống chữ hoàn chỉnh ngày - Sự đời Khoa học: đến thời cổ đại Hi Lạp Rô-ma hiểu 0,25 biết khoa học thật trở thành khoa học + Tóan học: vượt lên việc ghi chép, giải riêng biệt Toán học thực trở thành khoa học mang tính khái quát cao thành định lý, định đề Ví dụ: Talét, Pitago, Ơclít,… + Vật lý: Ác-si-mét với công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình 0,25 cầu, nguyên lí vật nổi,… + Sử học: Phương Đông ghi ché tản mạn, túy kiểu biên niên Các sử gia Hi Lạp Rô-ma biết tập hợp tà liệu để phân tích trình bày có hệ thống lịch sử nước hay chiến tranh Ví dụ: Hê-rô-đốt viết Lịch sử chiến tranh Hi Lạp – Ba Tư 0,25 + Địa lý học: nhà địa lý học Xtrabôn Hi Lạp cổ có nhiều đóng góp tiếng tìm hiểu vùng Địa Trung Hải để lại nhiều tài liệu có giá trị - Về văn học: + Ở phương Đông có văn học dân gian, Địa Trung Hải xuất 0,25 nhà văn với tác phẩm lỗi lạc Tiêu biểu: trường ca Iđi-át Ô-đi-xê Hôme, kịch, thơ Êsin, Ơ-ri-pít - Nghệ thuật: giá trị nghệ thuật biểu qua kiến trúc, điêu khắc 0,25 với nhiều tượng đền đài tượng lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ Milô… Các công trình kiến trúc đạt tới trình độ tuyệt mĩ như: đền Pactênông, đấu trường Côlidê,… Văn hóa cổ đại Hi Lạp – Rô ma phát triển vì: - Thời gian hình thành muộn quốc gia cổ đại phương Đông (hàng nghìn năm), có điều kiện tiếp thu, kế thừa văn minh 0,25 quốc gia cổ đại phương Đông - Do điều kiện tự nhiên: cầu nối giao lưu vùng, tiếp xúc với biển mở cho họ chân trời - Sự phát triển cao kinh tế, trị, xã hội: 0,75 + Được hình thành sở phát triển cao trình độ sản xuất (đồ sắt phổ biến, công thương nghiệp phát triển, sở vật chất thúc đẩy văn hóa phát triển) + Chế độ chiếm hữu nô lệ dựa bóc lột sức lao động nặng nề nô lệ, tạo nguồn cải vật chất lớn nuôi sống xã hội  tạo nên tầng lớp quý tộc chủ nô chuyên lao động trí óc, làm trị sáng tạo khoa học, nghệ thuật + Sự tiến xã hội – trị: thể chế dân chủ, tạo nên bầu không khí tự tư tưởng, đem lại giá trị nhân văn thực cho nội dung văn hóa Câu Phân tích điểm khác (về thành lập, tôn giáo, kiến 3,0 trúc vị trí) hai vương triều Gúp – ta Đê – li lịch sử phong kiến Ấn Độ Khác thành lập 0,5 - Vương triều Gúp- ta (319-467), vua Gúp – ta, người gốc Ấn Độ sáng lập, trải qua gần 150 năm, với đời vua, thống toàn miền Bắc miền Trung Ấn Độ - Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206-1526), người Hồi giáo gốc Thổ (Tuốc) Trung Á, công chinh phục tiểu quốc người Ấn Độ lập vương quốc Hồi giáo Ấn Độ Khác tôn giáo 1,0 - Vương triều Gúp-ta, đạo Phật xuất vào kỉ VI TCN, truyền bá khắp Ấn Độ thời vua Asôka Đạo Hin-đu đời đầu công nguyên, kết hợp đạo Bàlamôn đạo Phật, thờ ba thần (Visnu, siva, Brama), giáo lí khuyên người từ bi, thân ái, nhẫn lại, tuân theo luật pháp… Ấn Độ giáo trở thành quốc giáo - Vương triều Hồi giáo Đê-li, đạo Hồi du nhập truyền bá vào Ấn Độ; Nhà nước có phân biệt tôn giáo, áp đặt Hồi giáo, bắt nhân dân Ấn Độ phải bỏ Phật giáo, Hin-đu giáo, theo đạo Hồi; Người Hồi giáo Ấn Độ ưu ruộng đất, địa vị… Khác kiến trúc 0,5 - Vương triều Gúp-ta, kiến trúc Phật giáo (chùa hang, tượng phật đá), Kiến trúc Hin-đu giáo (đền hình tháp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ phù điêu…) - Vương triều Hồi giáo Đê-li, xuất nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo… Xây dựng kinh đô Đê-li trở thành thành phố lớn giới Khác vị trí 1,0 - Vương triều Gúp-ta, đưa Ấn Độ phát triển kinh tế, văn hóa; Nền văn hóa truyền thống Ấn Độ định hình phát triển rộng khắp với đặc trưng riêng, có giá trị vĩnh cửu xuyên suốt lịch sử loài người - Vương triều Hồi giáo Đê-li, tạo điều kiện cho văn hóa (văn hóa Hồi giáo) du nhập vào Ấn Độ, tạo nên đa rạng phong phú văn hóa Ấn Độ; Bước đầu tạo giao lưu văn hóa Đông – Tây Câu Các thành thị Tây Âu thời trung đại đời hoạt động 2,5 nào? Nêu vai trò thành thị phát triển kinh tế, văn hóa khu vực thời kì Các thành thị Tây Âu thời trung đại đời hoạt động nào? Các thành thị trung đại Tây Âu xuất (thế kỉ XI) - Từ kỉ XI, lực lượng sản xuất xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi: 0,25 Trong nông nghiệp, việc tạo công cụ mới, hoàn thiện kĩ thuật, mở rộng diện tích gieo trồng, đồng cỏ… xuất lao động tăng, sản phẩm nông nghiệp trở nên phong phú, thừa thãi; Trong ngành thủ công nghiệp diễn trình chuyên môn hóa Một số thợ giỏi làm nghề thủ công riêng biệt rèn, mộc, đồ da, đồ gốm… sống việc trao đổi sản phẩm thủ công với nông nô khác - Sự phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến thủ công nghiệp tách khỏi 0,25 nông nghiệp Sản phẩm thợ thủ công phục vụ cho lãnh chúa phong kiến mà để trao đổi với nông dân quanh vùng - Dần dần, để có điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, trao đổi 0,25 sản phẩm, số thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa cách bỏ trốn chuộc lại thân phận Họ đến nơi có đông người qua lại ngã ba đường, bến sông… để lập xưởng sản xuất buôn bán hàng hóa Từ đó, thành thị đời - Ngoài ra, có thành thị lãnh chúa lập 0,25 phục hồi từ thành thị cổ đại Hoạt động - Trong thành thị, cư dân chủ yếu gồm thợ thủ công thương 0,5 nhân Họ tập hợp tổ chức gọi phương hội, thương hội đặt quy chế riêng (gọi phường quy), nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi người ngành nghề đấu tranh chống áp bức, sách nhiễu lãnh chúa địa phương - Các thương nhân châu Âu hàng năm tổ chức hội chợ lớn 0,25 cao thành lập thương đoàn để trao đổi, buôn bán Vai trò thành thị phát triển kinh tế, văn hóa 0,75 - Sự phát triển ngành thủ công nghiệp thương nghiệp thành thị góp phần phá vỡ kinh tế tự nhiên lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hành hóa giản đơn phát triển Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống thị trường, quốc gia, dân tộc - Hình thành giáo dục mới, mở mang tri thức cho người Thị dân xây dựng nhiều trường học riêng cho em mà không phụ thuộc vào Giáo hội Kitô Những trường học thành thị sở để hình thành hàng loạt trường đại học kỉ XI-XIII, trường Đại học Bô lô nha (Italia), Đại học Xoóc bon (Pháp), Đại học Oxphớt (Anh)… Lập bảng quốc gia Văn Lang - Âu Lạc Chămpa theo nội 3,0 Câu dung sau: Cơ sở hình thành địa bàn, máy nhà nước, kinh tế, văn hoá tinh thần, xã hội Anh (chị) rút điểm tương đồng quốc gia Lập bảng quốc gia Văn Lang - Âu Lạc Chămpa Nội dung Nước Văn Lang – Âu Lạc Nước Chămpa Cơ sở hình Nền văn hoá Đông Sơn với công Nền văn hoá Sa thành cụ đồng thau sắt Địa bàn Huỳnh với công cụ địa bàn 0,5 lưu vực sông lớn Đồng đồng thau sắt Địa Bắc Bộ ngày bàn khu vực miền Trung Nam Trung Bộ Bộ ngày máy Đứng đầu vua, giúp việc lạc Đứng đầu vua, giúp nhà nước hầu, lạc tướng Đất nước việc Tể tướng chia thành 15 đại thần Đất nước 0,5 chia thành khu vực hành lớn Chủ yếu nông nghiệp trồng lúa, Chủ yếu nông Kinh tế kết hợp với sản xuất thủ công, nghiệp trồng lúa, kết chăn nuôi Văn hợp với thủ công, khai 0,5 thác lâm thổ sản hoá Người Việt cổ nhà sàn, có tục Người Chăm nhà tinh thần nhuộm răng, ăn trầu thờ cúng sàn, ăn trầu tôn tượng tự nhiên, tổ giáo Hin –đu giáo tiên có hình thức lễ hội Phật giáo Có Xã hội phong phú nghệ thuật phát triển Phân hoá thành tầng lớp quí Phân hoá thành tầng tộc, dân tự nô tì 0,25 lớp quí tộc, dân tự nô lệ Nhận xét: 0,25 1,0 - Đều hình thành sở văn hoá địa - Cư dân sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp - Nhà nước tổ chức đơn giản theo thể chế quân chủ chuyên chế - Xã hội chưa phân hoá sâu sắc - Có đời sống tinh thần phong phú Câu Hãy nêu bốn khởi nghĩa nhân dân ta thời Bắc thuộc 3,0 phân tích khởi nghĩa có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử nước ta sau Bốn khởi nghĩa tiêu biểu: 1,0 + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 + Khởi nghĩa Lí Bí thành lập nhà nước Vạn Xuân (542-603) + Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ giành thắng lợi giành quyền tự chủ (905) + Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Phân tích Sự kiện Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938: 0,5 Năm 931, Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán, thay họ Khúc nắm quyền tự chủ - Đầu năm 937, ông bị Kiều Công Tiễn giết hại để đoạt lấy chức Tiết độ 0,25 sứ Công Tiễn cho người sang cầu cứu vua Nam Hán Lợi dụng hội này, quân Nam Hán kéo sang xâm lược nước ta lần thứ hai - Ngô Quyền nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Hà Nội), bắt giết 0,75 Kiều Công Tiễn dùng kế đóng cộc sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bờ sông Khi thuỷ triều lên, ông cho toán quân khiêu chiến, giả vờ thua, bỏ chạy để nhử quân Nam Hán vào sâu bãi cọc Vừa lúc thuỷ triều xuống, cọc nhô lên, ông cho quân đổ đánh Thuyền giặc hốt hoảng bỏ chạy, không chạy cọc nhô lên lúc cao Các thuyền giặc bị vướng vào cọc, lại bị đánh từ nhiều phía, tan vỡ khong kể xiết Chủ tướng giặc bị giết - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền mở thời đại 0,5 mới-thời đại độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc ta Câu Phân tích nguyên nhân thắng lợi lần kháng chiến chống quân 2,5 Mông – Nguyên kỉ XIII nhân dân ta thời Trần *Thế kỉ XIII, giặc Mông – Nguyên ba lần sang xâm lược nước ta (1258, 0,25 1285, 1288) Tuy nhiên, chúng bị quân dân nhà Trần đánh bại… - Lãnh đạo: huy vị vua anh minh tướng 0,5 tài năng: Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải… người hết lòng quốc gia, dân tộc… - Sự đoàn kết nội triều đình (Trần Hưng Đạo Trần Quang 0,5 Khải gạt bỏ hiềm khích) đoàn kết ủng hộ nhà Trần toàn dân ta tạo thành sức mạnh vô địch đánh bại quân xâm lược Mông – Nguyên… - Thực kế hoạch đánh giặc hợp lý, sáng tạo: vườn không nhà trống, 0,5 tránh chỗ mạnh địch đánh vào chỗ yếu chúng, chuyển hóa lực lượng ta địch theo hướng có lợi cho ta cuối giành chiến thắng định… - Lòng yêu nước nhân dân ta (quân sĩ khắc tay chữ sát thát, 0,25 bô lão đồng hô đánh hội nghị Diên Hồng…) yếu tố quan trọng dẫn đến thắng lợi… - Quân Nguyên – Mông từ xa đến không hợp phong thổ, khí hậu lại chủ 0,25 quan, kiêu căng … - Thắng lợi nhân dân ta thời Trần trước quân Mông – Nguyên 0,25 giữ vững độc lập dân tộc, chiến công chói lọi lịch sử chống ngoại xâm dân tộc… Câu Nguyên nhân dẫn đến chia cắt đất nước ta kỉ 3,0 XVI-XVIII? Sự chia cắt ảnh hưởng đến tiến trình phát triển lịch sử dân tộc? Nguyên nhân dẫn đến chia cắt đất nước kỉ XVI- 0,25 XVIII: - Do tập đoàn phong kiến tranh chấp quyền lực tiến hành chiến tranh phong kiến gây nên tình trạng chia cắt đất nước - Thời Nam-Bắc triều: 0,5 + Đầu kỉ XVI, nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng, suy yếu , lực phong kiến dậy tranh chấp quyền lực, mạnh lực Mạc Đăng Dung + 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nhà Mạc, đóng Thăng Long, gọi Bắc triều + Nguyễn Kim-một tướng cũ nhà Lê, chạy vào Thanh Hóa, xây 0,25 dựng lực lượng tôn Lê Duy Ninh lên làm vua, lập lại triều Lê, đóng Thanh Hóa, gọi Nam triều -> Cuộc nội chiến Nam-Bắc triều kéo dài gần 50 năm (1545-1592 - Sự chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài: 0,25 + Do mâu thuẫn nội Nam triều: Trịnh Kiểm thâu tóm quyền hành tay, tìm cách loại bỏ dần ảnh hưởng họ Nguyễn + Trước tình hình đó, Nguyễn Hoàng-con trai Nguyễn Kim xin 0,25 vào trấn thủ Thuận Hóa, sau Quảng Nam, biến vùng trở thành vùng đất tập đoàn phong kiến Nguyễn, sức xây dựng lực lượng để chống họ Trịnh + Chiến tranh Trịnh-Nguyễn bùng nổ từ 1627-1672, cuối cùng, bên 0,5 giảng hòa, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, đất nước bị chia cắt thành: Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở Bắc quyền LêTrịnh), Đàng Trong (vùng Thuận Quảng, quyền họ Nguyễn) Ảnh hưởng chia cắt đến tiến trình phát triển lịch sử dân 0,5 tộc: - Sự phân chia đất nước tập đoàn phong kiến dẫn đến chiến tranh phong kiến kéo dài năm qua năm khác, tiêu hủy sức người, sức của, tàn phá ruộng đồng, xóm làng - Nền độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng, 0,5 đặc biệt với chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài hình thành quyền miền chia đất nước ta thành giang sơn dòng họ, Đại Việt đứng trước nguy bị chia cắt thành quốc gia -> làm tổn thương đến phát triển đất nước, dân tộc …………… Hết …………… 10 ... (Pháp), Đại học Oxphớt (Anh)… Lập bảng quốc gia Văn Lang - Âu Lạc Chămpa theo nội 3,0 Câu dung sau: Cơ sở hình thành địa bàn, máy nhà nước, kinh tế, văn hoá tinh thần, xã hội Anh (chị) rút điểm tương... chức Tiết độ 0,25 sứ Công Tiễn cho người sang cầu cứu vua Nam Hán Lợi dụng hội này, quân Nam Hán kéo sang xâm lược nước ta lần thứ hai - Ngô Quyền nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Hà Nội),... đoàn phong kiến tranh chấp quyền lực tiến hành chiến tranh phong kiến gây nên tình trạng chia cắt đất nước - Thời Nam-Bắc triều: 0,5 + Đầu kỉ XVI, nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng, suy yếu , lực phong

Ngày đăng: 31/03/2017, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan