1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập HK II lớp 10 cơ bản

5 1,5K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

Trong các đơn chất dưới đây đơn chất nào không thể hiện tính khử?. Trong các hợp chất với Oxi, số oxi hóa của Clo có thể là?. 11.Trong các tính chất sau , tính chất nào không phải là tín

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 10

1.Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5?

A.Nhóm IVA B.Nhóm V A

C Nhóm VI A D.Nhóm VII A

2.Phản ứng hóa học nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Clo?

A.Fe + Cl2  FeCl2 B.2Fe +3Cl2  2FeCl3

C.3Fe + 4Cl2  FeCl2 + 2FeCl3 D.3Fe + 2Cl2  Fe3Cl

3.Đồng khi đốt nóng có thể cháy sáng trong khí nào sau đây?

A CO B Cl2 C H2 D N2

4 Trong phản ứng: Cl2 + H2O  HCl + HClO , phát biểu nào sau đây đúng?

A Clo chỉ đóng vai trò là chất oxy hóa B.Clo chỉ đúng vai trò là chất khử

C Vừa đóng vai trò là chất ôxi hóa vừa đóng vai trò là chất khử

D H2O đóng vai trò là chất khử

5 Khối lượng nguyên tố Clo trong 29,5 tấn muối ăn là :

A 17 tấn B 18,5 tấn C 17,75 tấn D 16,5 tấn

6 Trong các đơn chất dưới đây đơn chất nào không thể hiện tính khử?

A Cl2 B F2 C Br2 D I2

7 Axit HF đựng được trong bình chứa bằng?

A Thủy tinh B Sắt C Nhôm D Chất dẻo

8 Hyđro halogennua kém bền nhiệt nhất là:

A HF B HCl C HBr D HI

9 Trong các hợp chất với Oxi, số oxi hóa của Clo có thể là?

A -1, -3, -5, -7 B -1, +1, +3 ,+5

C +1, +3, +5, +7 D -1, +3, +5, +7

10 Trong phản ứng với dung dịch kiềm, Clo thể hiện :

A Tính oxy hóa B Tính khử

C Thể hiện cả tính oxi hóa lẫn tính khử D Tính axit

11.Trong các tính chất sau , tính chất nào không phải là tính chất của khí HyđroClorua?

A Làm đổi màu giấy quỳ tím tẩm ướt B Tác dụng với CaCO3 giải phóng CO2

C Tác dụng với khí NH3 D Tan nhiều trong nước

12 Thành phần chính của nước Clo là?

A HClO, HCl, Cl2, H2O B NaCl, NaClO, NaOH, H2O

C CaOCl2, CaCl2, Ca(OH)2, H2O D HCl, KCl, KClO3, H2O

13 Thuốc khử dùng để nhận biết Ion Clorua trong dung dịch muối Clorua hoặc dung dịch axit HCl là?

A AgBr B Ca(NO3)2 C AgNO3 D Ag2SO4

14 Cho một mẫu đá vôi vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là ?

A Không có hiện tượng gì B Có kết tủa màu trắng

C Có khí không màu thoát ra D Có khí màu vàng đục thoát ra

15 Cho một ít bột CuO vào dung dịch HCl, hiện tượng gì xảy ra?

A Không có hiện tượng gì B CuO chuyển sang màu đỏ

C CuO tan, có khí thoát ra D CuO tan, dung dịch màu vàng xanh

Trang 2

16 Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g H2 bay ra, khối lượng của muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?

A 40,5g B 45,5g C 55,5g D 65,5g

17 Phản ứng giữa khí Cl2 và khí H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây?

A Nhiệt độ thấp dưới 00C B trong bóng tối,nhiệt độ khoảng 250C

C Trong bóng tối D Có ánh sáng

18 Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế Hiđroclorua trong phòng thí nghiệm?

A H2 + Cl2  2HCl B NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)  NaHSO4 + HCl

C Cl2 + H2O  HCl + HClO D Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4

19 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử ?

A 4 HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O B 2HCl + Mn(OH)2  MnCl2 + 2 H2O

C 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O D 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2

20 Nước Javen là hỗn hợp các chất nào sau đây?

A HCl, HClO, H2O B NaCl, NaClO, H2O

C NaCl, NaClO3, H2O D NaCl, NaClO4, H2O

21 Tính chất sát trùng tẩy màu của nước javen là do nguyên nhân nào sau đây?

A Do chất NaClO phân hủy ra Oxi nguyên tử có tính oxy hóa

B Cho chất NaClO phân hủy ra Cl2 là chất oxi hóa mạnh

C Do trong chất NaClO, nguyên tử Clo có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh

D Do chất NaCl trong nước javen có tính tẩy màu và sát trùng

22 Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự : F,O,N,Cl phân tử có liên kết phân cực nhất là phân tử nào sau đây?

A F2O B Cl2O C ClF D NCl3

23 Chất chỉ có tính oxi hóa là:

A F2 B Cl2 C Br2 D N2

24 Có bốn chất hột màu trắng: bột vôi sống , bột gạo , bột thạch cao , bột đá vôi.

Chỉ dùng một chất nào trong các chât dưới đây là có thể nhân biết được bột gạo?

A Dung dịch HCl B Dung dịch H2SO4

C Dung dịch Br2 D Dung dịch I2

25 Để phân biệt các dung dịch NaCl , NaBr , NaI ta dùngdung dịch thuốc thử nào sau đây?

A dd BaCl2 B dd CuSO4 C AgNO3 D NaNO3

26 Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2X

Hỏi X là chất nào sau đây?

A HBr B HBrO C HBrO3 D HBrO4

A dd HF B dd HCl C dd HBr D dd HI

28 Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit?

A HF > HCl > HBr > HI B HF > HBr > HCl > HI

C HI > HBr > HCl > HF D HCl > HBr > HI > HF

29 Flo tác dung với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây?

A Na, Mg, N2, P B Au, Cu, C, S

C Au, Pt, N2, P D Na, Mg, O2, P

30 Cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong dung dịch?

A AgNO3 và NaF B AgNO3 và NaCl

Trang 3

C AgNO3 và NaBr AgNO3 và NaI.

31 Đổ dung dịch chứa 1g HBr váo dung dịch chứa 1g NaOH, nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ chuyển sang màu nào?

A màu đỏ B Màu xanh C Không đổi màu D Màu hồng

32 Khác với nguyên tử O, ion O2- có:

A Bàn kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn

B Bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn

C Bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn

D Bán kính ion lớn hơn và nhiều ectron hơn

33 Phản ứng: 3O2  2O3 Cần điều kiên là:

A Xúc tác Fe B Nhiệt độ cao C Áp suất cao D Tia lửa điện hoăc tia UV

34 Phản ứng nào sau đây dung để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?

A 2H2O  2H2 + O2

B 2KClO3  2KCl + 3O2

C 5n H2O + 6n CO2  (C6H10O5)n + 6n O2

D 2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2

35 Sục khí O3 vào dd KI có nhỏ sẵn vài giọt tinh bột hiện tương quan sát được là:

A dd có màu vàng nhat B dd có màu xanh

C dd trong suốt D dd ncó màu tím

36 Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

A Cl2 , O3 , S B S ,Cl2 , Br2 C Na , F2 , S D Br2 , O2 , Ca

37 Sục khí SO2 vào dd Br2 dư Hiện tượng xảy ra là :

A Dung dịch bị vẫn đục B Dung dịch chuyển sang màu vàng

C Dung dịch v6n4 có màu nâu đỏ D Dung dịch mất màu

38 Khí H2S là khí rất độc, để thu gom khí H2S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta dùng:

A dd HCl B dd NaCl C.dd NaOH D Nước cất 39.Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit H2SO4 đặc nguội?

A Háo nước B Hòa tan được Al, Fe

C Tan trong nứoc tỏa nhiệt D Làm hóa than, vải, giấy

40 Để pha loãng dd H2SO4 đặc, người ta làm như sau:

A Đổ nhanh axit vào nước B Đổ nhanh nước vào axit

C Đổ từ từ axit vào nước D Đổ từ từ nước vào axit

41 Sản phẩm của phản ứng Fe + H2SO4  ….là?

A Fe2(SO4)3 , SO2 , H2O B FeSO4 , SO2 , H2O

C Fe2(SO4)3 , H2O D FeSO4 , H2

42 Oxi dùng để hàn, cắt kim loại phải thật khô.Chất nào sau đây có thể làm khô oxy?

A Bột AlO3 B Nước vôi trong C dd H2SO4 đặc D dd NaOH

43.Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây:

A Na, Mg, Cl2, S B Na, Al, I2, N2

C Mg, Ca, N2, S D Mg, Ca, Au, S

44 Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng hóa chất làm thuốc khử là?

A Cu B Hồ tinh bột C H2 D dd KI và hồ tinh bột

45 Dùng bình bằng thép có thể đựng được axit nào sau đây:

A HNO3 đặc B H2SO4 đặc nguội C H2SO4 đặc nóng D HCl đặc

46 Để nhận biết H2S và muối sunfua, có thể dùng hóa chất là?

Trang 4

A dd NaSO4 B dd Pb(NO3)2 C dd FeCl2 D dd NaOH.

47 Có thể dùng hóa chất nào sau đây để có thể nhận biết được các dung dịch không màu sau: Na2SO4 , NaCl , H2SO4 , HCl ?

A Quỳ tím B dd BaCl2 C dd AgNO3 D dd NaOH

48 H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây?

A H2S B SO2 C CO2 D CO

49 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh?

A Lưu huỳnh chỉ có tính ôxi hóa B Lưu huỳnh chỉ có tính khử

C Lưu huỳnh vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử

D Lưu huỳnh không có tính oxy hóa và không có tính khử

50 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của SO2?

A Tính oxi hóa B Tính khử

C Không có tính oxi hóa, không có tính khử D Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

51 Một loại Oleum có công thức hóa học là: H2SO7(H2SO4.SO3), số oxi hóa trong hợp chất Oleum là?

A +2 B +4 C +6 D +8

52 Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

A O3 B H2SO4 C H2S D SO2

53 Phương trình hóa học của phản ứng S + 2H2SO4 (đặc)  3SO2 + 2H2O tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị oxy hóa là?

A 1: 2 B 1: 3 C 3: 1 D 2: 1

54 Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lít dd H2SO4 2M là :

A 2,5 mol B 5,0 mol C 10 mol D 20 mol

55 dd H2SO4 loãng có thể tác dụng với cả 2 chất sau đây:

A Cu và Cu(OH)2 B Fe và Fe(OH)3

C C và CO2 D S và H2S

56 Cho một hỗn hợp 13g Zn và 5,6g Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, thể tích khí

H2(đktc) được giải phóng sau phản ứng là?

A 4,48 lít B 2,24 lít C 6.72 lít D 67,2 lít

57 Phản ứng N2 + 3H2  2NH3 (H< 0) Để cân bằng chuyển dời theo chiều thuận cần?

A Tăng áp suất, tăng nhiệt độ B Tăng áp suất, giảm nhiệt độ

C Giảm áp suất , tăng nhiệt độ D Giảm áp suất, giảm nhiệt độ

58 Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) (H> 0)

Biện pháp kĩ thuật tác động vào quy trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là:

A Tăng áp suất ,tăng nhiệt độ B Tăng áp suất ,giảm nhiệt độ

C Giảm áp suất, tăng nhiệt độ D Giảm áp suất, giảm nhiệt độ

59 Cho cân bằng 2NO2  N2O4 (H = - 58,04 KJ) Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và

N2O4 vào nước đá thì:

A Màu không đổi B Màu nâu đậm dần

C Màu nâu nhạt dần D Hỗn hợp chuyển sang màu đỏ

60 Khi tăng áp suất của hệ phản ứng :

CO + H2O  CO2 + H2 thì cân bằng sẽ :

A Chuyển dời theo chiều thuận B Chuyển dời theo chiều nghịch

C Cân bằng không chuyển dịch D Chuyển dịch theo chiều thuận của cân bằng

61 Cho can bằng hóa học:

Trang 5

NO + O2  2NO2 (H > O).Để thu được nhiều khí NO, người ta:

A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất C Giảm nhiệt độ D Giảm áp suất

62 Cho phản ứng hóa học A + B  C + D Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng :

A Nhiệt độ B Nồng độ C và D (của sản phẩm )

C Chất xúc tác D Nồng độ của A và B (của chất tham gia)

63 Cho cân bằng hóa học sau : H2 (k) + I2 (r)  2 HI (k) Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng của hệ?

A nồng độ H2 B Nồng độ I2 C Áp suất D Nhiệt độ

64 Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng của hệ?

A Khối lượng C B Nồng độ CO2 C Áp suất D Nhiệt độ

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w