Bài làm chính thức môn nnpl

8 294 0
Bài làm chính thức môn nnpl

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong giai đoạn hiện nay vấn đề củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở nước ta đang là vấn đề cấp thiết để nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.Để củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ trong đó có các biện pháp cơ bản như: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế; Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa; Tăng cường công tác tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật.

LÝ LUÂN CHUNG VỀ NN&PL PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Phân tích nội dung tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trả lời: Trong giai đoạn vấn đề củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề cấp thiết để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Để củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải áp dụng nhiều biện pháp đồng có biện pháp như: Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế; Đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa; Tăng cường công tác tổ chức thực áp dụng pháp luật; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế Đây biện pháp bản, bao trùm, xuyên suốt trình củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Sự lãnh đạo Đảng thể trước hết việc Đảng đề đường lối, sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đề chiến lược toàn diện công tác pháp chế Trong thời kỳ Đảng đề phương hướng xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, đào tạo, bồi dưỡng cán pháp lý để tăng cường cho quan làm công tác pháp luật, pháp chế, tổ chức lãnh đạo phong trào quần chúng tham gia tích cực, chống vi phạm pháp luật lãnh đạo toàn diện, có ý nghĩa định kết công tác pháp chế Đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật xã hội chủ nghĩa tiền đề pháp chế xã hội chủ nghĩa, muốn tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý xã hội pháp luật, phải có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh đồng Để có hệ thống pháp luật vậy, phải thực nhiều biện pháp như: phải thường xuyên tiến hành hệ thống hoá pháp luật để phát loại bỏ quy định pháp luật trùng lặp, mâu thuẫn, lạc hậu, bổ sung thiếu sót hệ thống pháp luật; kịp thời thể chế hoá đường lối, sách Đảng thành pháp luật; có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với giai đoạn cụ thể, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, kỹ thuật xây dựng pháp luật để đảm bảo cho hệ thống văn pháp luật mang tính khoa học đạt trình độ kỹ thuật cao, mở rộng hình thức nhân dân lao động tham gia vào việc xây dựng pháp luật Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật Đây biện pháp lớn bao gồm nhiều mặt hoạt động nhằm bảo đảm cho pháp luật tôn trọng thực nghiêm chỉnh, cụ thể là: - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, tăng cường công tác giải thích pháp luật để làm sáng tỏ nội dung ý nghĩa quy định pháp luật làm sở cho việc tuyên truyền giáo dục pháp luật đạt kết tốt Lý luận chung Nhà nước Pháp luật – DLH.21102 - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm nâng cao trình độ nhận thức pháp luật ý thức pháp luật nhân dân - Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý có đủ trình độ, phẩm chất trị khả công tác để xắp xếp vào quan làm công tác pháp luật, pháp chế - Chú trọng công tác tổ chức, kiện toàn quan làm công tác pháp luật, pháp chế Xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động, cải tiến phương pháp đạo thực hiện, đồng thời tạo điều kiện vật chất cần thiết bảo đảm cho hoạt động quan đạt hiệu cao - Trong thời kỳ cần có tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời để thấy rõ thiếu sót, nhược điểm công tác tổ chức thực pháp luật, đề phương hướng biện pháp tăng cường hiệu lực công tác Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Biện pháp nhằm bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật Biện pháp đòi hỏi trước hết phải thường xuyên tổ chức việc kiểm tra hoạt động máy nhà nước, đặc biệt hệ thống quan làm công tác bảo vệ pháp chế để phát sai sót, lệch lạc, kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm bảo đảm cho máy nhà nước hoạt động nhịp nhàng theo nguyên tắc yêu cầu pháp luật Cơ chế kiểm tra, giám sát bao gồm : + Giám sát quan quyền lực ; + Kiểm tra hành quan quản lý có thẩm quyền chung ; + Kiểm tra quan chức ; + Thanh tra quan tra Nhà nước ; + Kiểm tra hành thủ trưởng quan ; + Hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát ; + Giám sát tư pháp Tòa án ; + Hoạt động kiểm tra xã hội tra nhân dân ; + Khiếu nại tố cáo nhân dân Xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật cán bộ, công chức theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật Đối với quan bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có phương pháp hoạt động thích hợp, có hiệu để nhanh chóng phát hiện, làm sáng tỏ vụ việc tiêu cực, vi phạm pháp luật áp dụng biện pháp xử lý nghiêm minh, xác, quy định pháp luật Câu 2: Phân tích nội dung nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trả lời: Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa nguyên lý chủ đạo, xuyên suốt việc tổ chức hoạt động hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống đến địa phương, xuất phát từ chất nhà nước Lý luận chung Nhà nước Pháp luật – DLH.21102 Xuất phát từ chất nhà nước ta, máy nhà nước ta tổ chức hoạt động sở nguyên tắc bản: Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, Đảng cộng sản lãnh đạo nhà nước, nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc bảo đảm đoàn kết bình đẳng dân tộc nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Đây là nguyên tắc đặc thù tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa, xuất phát từ chất nhà nước xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc bảo đảm lôi đông đảo nhân dân tham gia công việc quản lý nhà nước, tập trung sức mạnh trí tuệ, sức lực nhân dân công việc nhà nước Ở Việt Nam, nguyên tắc ghi nhận Điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi): “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Nhân dân thực quyền lực hình thức trực tiếp gián tiếp như: bầu đại diện vào hệ thống quan quyền lực nhà nước, trực tiếp làm việc quan nhà nước, thảo luận, đóng góp ý kiến cho dự án luật, văn kiện nhà nước, tham gia giám sát hoạt động quan, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước đặc biệt thông qua hình thức trưng cầu ý dân, nhân dân trực tiếp định công việc quan trọng nhà nước Ngoài quy định Điều 2, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) quy định nguyên tắc điều: Điều 3, Điều 6, Điều 11, Điều 53, cụ thể Điều ghi: “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm ttrước nhân dân”; Điều 53 ghi nhận: “Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu nhà nước trưng cầu ý dân” Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng cộng sản nhà nước Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức thông qua Đảng cộng sản thực lãnh đạo tiến trình phát triển xã hội Sự lãnh đạo Đảng bảo đảm giữ vững chất nhà nước xã hội chủ nghĩa, giữ vai trò định việc xác định phương hướng tổ chức hoạt động nhà nước Ở nước ta, nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng ghi nhận Điều 4, Hiến pháp năm 1992: “Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” Sự lãnh đạo Đảng nhà nước thể mặt chủ yếu: Đảng đề đường lối trị, chủ trương, sách lớn cho hoạt động nhà nước; đào tạo cán đảng viên có phẩm chất trị, lực chuyên môn để giới thiệu ứng cử vào giữ chức vụ máy nhà nước; lãnh đạo nhà nước việc thể chế hoá chủ trương, đường lối, sách Đảng thành pháp luật; thực kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước việc thực đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; Lý luận chung Nhà nước Pháp luật – DLH.21102 Đảng lãnh đạo thông qua việc tổ chức hoạt động tổ chức đảng sở quan nhà nước; thông qua gương mẫu, tiên phong cán đảng viên Đảng cộng sản giữ vai trò lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng không cai trị Nhà nước, không bao biện làm thay chức Nhà nước Mọi tổ chức Đảng đảng viên hoạt động khuôn khổ quy định Hiến pháp pháp luật Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ tất Nhà nước xã hội chủ nghĩa sử dụng rộng rãi ghi nhận Hiến pháp tất nhà nước xã hội chủ nghĩa Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều ghi nhận: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” Nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp hài hoà đạo tập trung, thống quan nhà nước cấp bảo đảm quyền dân chủ rộng rãi nhằm đảm bảo phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp nhằm đạt hiệu cao quản lý nhà nước Nguyên tắc tập trungdân chủ thể điểm sau: - Tất quan đại diện nhân dân trực tiếp bầu theo nguyên tắc phổ thông, đầu phiếu Trong hoạt động mình, theo định kỳ quan đại diện phải báo cáo hoạt động trước cử tri, cử tri có quyền giám sát đại biểu bầu quan đại diện - Cơ quan nhà nước cấp phải phục tùng quan nhà nước cấp trên, định quan nhà nước cấp có hiệu lực bắt buộc quan nhà nước cấp - Các văn quan nhà nước cấp ban hành không trái nội dung với văn quan nhà nước cấp ban hành - Trong trình thực định cấp trên, quan nhà nước cấp có quyền phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp với tình hình cụ thể sở sở bảo đảm phân công, phân cấp rành mạch chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cuả cấp - Các quan nhà nước cấp phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực định quan nhà nước cấp Thực chế độ thông tin hai chiều thông suốt phục vụ cho công tác lãnh đạo kịp thời cấp giám sát hoạt động cấp dưới, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Hiến pháp tất nhà nước xã hội chủ nghĩa ghi nhận Điều 12, Hiến pháp năm 1992 Việt Nam ghi: “Nhà nước quản lý xã hội không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật Mọi hành động xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý theo pháp luật ” Lý luận chung Nhà nước Pháp luật – DLH.21102 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa nội dung quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc đòi hỏi: - Việc thành lập hoạt động tất quan nhà nước phải tuyệt đối tuân theo quy định pháp luật Trong trình thi hành thẩm quyền, tất quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước phải thực theo thẩm quyền chức trách luật định - Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải nhanh chóng phát xử lý nghiêm minh Thực tốt nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa sở để bảo đảm hoạt động đồng bộ, có suất, hiệu cao máy nhà nước, đảm bảo công xã hội Nguyên tắc đảm bảo đoàn kết bình đẳng dân tộc Các nhà nước xã hội chủ nghĩa thực rộng rãi đoàn kết dân tộc Tất dân tộc chung sống lãnh thổ bình đẳng Trong tổ chức hoạt động máy nhà nước ta, nguyên tắc ghi nhận Điều 5, Hiến pháp 1992: “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số” Nguyên tắc đảm bảo đoàn kết bình đẳng dân tộc nhấn mạnh suốt giai đoạn lịch sử Nhà nước ta Chính sách đoàn kết bình đẳng dân tộc Nhà nước xác định sách quan trọng hàng đầu lĩnh vực chức đối nội Để đảm bảo đoàn kết bình đẳng dân tộc, Nhà nước ta thi hành nhiều sách nhằm giúp dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, trị, văn hoá, khoa học công nghệ, nâng cao mức sống nhân dân dân tộc thiểu số Mặt khác, Nhà nước thực nhiều sách nhằm bảo lưu, gìn giữ vốn văn hoá truyền thống quý báu dân tộc thiểu số Trên nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Ngoài nguyên tắc kể trên, máy nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc khác như: Nguyên tắc kế hoạch hoá, nguyên tắc tiết kiệm Đây nguyên tắc để đảm bảo cho việc xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh, tiến tới mục đích xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Câu 3: Phân tích nội dung đặc trưng nhà nước Lý luận chung Nhà nước Pháp luật – DLH.21102 Trả lời: Nhà nước có đặc trưng bản: Nhà nước phân chia quản lý dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ Nhà nước thiết lập quyền lực đơn vị hành lãnh thổi, quản lý cư dân theo đơn vị hành lãnh thổ mà không phụ thuộc vào huyết thống, giới tính, tôn giáo.v.v… Nhà nước thiết lập quyền lực công để quản lý xã hội nắm quyền thống trị thông qua việc thành lập máy chuyên nhiệm vụ quản lý nhà nước máy chuyên thực cưỡng chế (quân đội, nhà tù, cản sát.v.v…) để trì địa vị giai cấp thống trị Còn tổ chức khác xã hội quỳen lực tổ chức nghiệp đoàn, công đoàn, phụ nữ, đoàn niên, Mặt trận Tổ Quốc.v.v… Nhà nước có chủ quyền quốc gia - Chủ quyền quốc gia thể quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ - Nhà nước tự định sách đối nội đối ngoại, không phụ thuộc vào lực lượng bên Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý buộc thành viên xã hội phải tuân theo: - Nhà nước ban hành pháp luật bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế - Thông qua pháp luật, ý chí nhà nước trở thành ý chí toàn xã hội, buộc quan, tổ chức, phải tuân theo - Trong xã hội, có Nhà nước có quyền ban hành luật áp dụng pháp luật Nhà nước quy định thực thu thuế hình thức bắt buộc - Để trì máy nhà nước - Bảo đảm cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, - Giải công việc chung xã hội Qua năm đặc trương nhằm phân biệt nhà nước với tổ chức trị, trị xã hội khác (Đảng phái trị, Đoàn niên, hiệp hội.v.v…), đồng thời để phân biệt với tổ chức thị tộc (trong xã hội công xã nguyên thuỷ) Qua cho thấy vai trò to lớn Nhà nước hệ thống trị mà tổ chức khác LÝ LUÂN CHUNG VỀ NN&PL PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Bất kỳ quốc gia có hệ thống quan hành pháp tư pháp thống từ trung ương đến địa phương Nhận định sai vì: Bộ máy nhà nước tư sản cấu tạo quan lập pháp, hành pháp tư pháp; máy nhà nước XHCN cấu tạo quan quyền lực nhà nước, quan hành nhà nước, quan kiểm sát quan xét xử Câu 2: Nhà nước hình thành từ nhu cầu quản lý tự nhiên xã hội Nhận định sai vì: Lý luận chung Nhà nước Pháp luật – DLH.21102 - Nhà nước đời hai nguyên nhân: + Nguyên nhân kinh tế: Sự xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất + Nguyên nhân xã hội: Sự phân hóa xã hội thành giai cấp đối kháng Câu 3: Nhà nước pháp luật tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhận định sai vì: Nhà nước pháp luật phạm trù lịch sử có trình phát sinh, phát triển tiêu vong; lực lượng nảy sinh từ xã hội, sản phẩm phát triển nội xã hội; nhà nước pháp luật đời tác động nhiều yếu tố, có hai tiền đề quan trọng là: Tiền đề kinh tế (chế độ tư hữu tư liệu sản xuất) tiền đề xã hội (xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng) Vì nhà nước pháp luật nững tượng vĩnh cữu bất biến Câu 4: Tính giai cấp mặt thể chất Nhà nước Nhận định vì: Nhà nước có tính giai cấp Nhà nước công cụ thống trị xã hội có giai cấp, thể ý chí giai cấp cầm quyền, củng cố bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị xã hội; có máy chuyên trách để cưỡng chế thực chức quản lý nhằm thực bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng Câu 5: Mọi quy tắc xử tồn xã hội có nhà nước pháp luật Nhận định sai vì: Pháp luật hệ thống quy tắc sử xự chung nhà nước ban hành thừa nhận, quy tác xử tồn xã hội pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước + Tính quyền lực: Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực + Tính quy phạm: Pháp luật hệ thống quy tắc sử xự, khuôn mẫu, chuẩn mực xác định cụ thể, không trừu tượng, chung chung + Tính ý chí: Pháp luật thể ý chí giai cấp cầm quyền + Tính xã hội: Pháp luật phù hợp với điều kiện cụ thể xã hội, phản ánh nhu cầu khách quan xã hội mô hình hoá nhu cầu Câu 6: Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước cuối tồn vĩnh viễn Nhận định sai vì: Nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước phạm trù lịch sử có trình phát sinh, phát triển tiêu vong; lực lượng nảy sinh từ xã hội, sản phẩm phát triển nội xã hội; nhà nước đời tác động nhiều yếu tố, có hai tiền đề quan trọng là: Tiền đề kinh tế (chế độ tư hữu tư liệu sản xuất) tiền đề xã hội (xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng) Vì nhà nước tồn vĩnh cữu bất biến Câu 7: Bản chất pháp luật thể tính giai cấp nó, pháp luật tự nhiên Nhận định vì: Lý luận chung Nhà nước Pháp luật – DLH.21102 - Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp cầm quyền Phù hợp với điều kiện cụ thể xã hội, phản ánh nhu cầu khách quan xã hội mô hình hoá nhu cầu PL xây dựng tảng văn hóa dân tộc PL kết kế thừa tinh hoa nhân loại Câu 8: NN xuất với xuất xã hội loài người mà không phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội Nhận định sai vì: Nhà nước phạm trù lịch sử Nhà nước không đồng nghĩa với xã hội, xã hội loài người hình thành có nhà nước Lịch sử xã hội có thời kỳ chưa có nhà nước - thời kỳ xã hội cộng sản nguyên thuỷ; đến xã hội phân chia thành giai cấp nhà nước đời Nhà nước đời hai nguyên nhân: Nguyên nhân kinh tế: Sự xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Nguyên nhân xã hội: Sự phân hóa xã hội thành giai cấp đối kháng Câu 9: Không phải kiện thực tế làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Nhận định sai vì: Sự kiện pháp lý kiện thực tế xảy đời sống xã hội phù hợp với điều kiện mà pháp luật dự đoán gắn với việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL cụ thể Câu 10: Cưỡng chế nhà nước áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm pháp lý Nhận định sai vì: Cưỡng chế nhà nước áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật mà không chịu trách nhiệm pháp lý Nghĩa vụ chủ thể quyền lợi chủ thể nghĩa vụ không thực nhà nước phải tiến hành cưởng chế nhằm đáp ứng quyền lợi chủ thể khác Khi cần truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật cần áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước tổ chức hay cá nhân Khi xảy tranh chấp quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật mà bên không tự giải Lý luận chung Nhà nước Pháp luật – DLH.21102 ... nâng cao trình độ nhận thức pháp luật ý thức pháp luật nhân dân - Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý có đủ trình độ, phẩm chất trị khả công tác để xắp xếp vào quan làm công tác pháp luật,... với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Nhân dân thực quyền lực hình thức trực tiếp gián tiếp như: bầu đại diện vào hệ thống quan quyền lực nhà nước, trực tiếp làm việc quan nhà nước, thảo luận,... thực tế làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Nhận định sai vì: Sự kiện pháp lý kiện thực tế xảy đời sống xã hội phù hợp với điều kiện mà pháp luật dự đoán gắn với việc làm phát

Ngày đăng: 30/03/2017, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan