KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SINH HỌC (đề 4) Chọn phương án đúng nhất cho các câu sau đây : 1/ Trong kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh có sự xuất hiện của dạng sinh vật nào? a Xuất hiện thực vật có hoa. b Các nhóm linh trưởng. c Phát sinh thực vật. d Phát sinh động vật có vú. 2/ Yếu tố đóng vai trò chính trong việc giải phóng cho con người thoát khỏi trình độ động vật là yếu tố nào? a Lao động. b Biết sự dụng các công cụ lao động. c Hệ thống tín hiệu thứ hai. d Biết dùng lửa. 3/ Theo dõi một quần thể qua nhiều thế hệ, người ta xác đònh được tỉ lệ các loại cá thể như sau : Tỉ lệ cá thể AA Tỉ lệ cá thể Aa Tỉ lệ cá thể aa 0,25 0,50 0,25 … … … 0,20 0,64 0,16 … … … 0,16 0,72 0,12 Quần thể nói trên đang chòu áp lực của quá trình chọn lọc tự nhiên theo hình thức nào? a Chọn lọc gián đoạn. b Không thể xác đònh. c Chọn lọc kiên đònh. d Chọn lọc vận động. 4/ Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhôn: a Hàm dưới có lồi cằm rõ. b Răng và xương giống người hiện nay. c Tất cả các đặc điểm trên. d Đã biết chế tạo và sử dụng các công cụ tinh xảo. 5/ Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,49AA ; 0,42Aa ; 0,09aa. Do nhân tố biến động di truyền đã làm tần số alen lặn giảm 10%.Hỏi cấu trúc di truyền của quần thể sau 2 thế hệ ngẫu phối sẽ như thế nào? a O,4399AA ; 0,5082Aa ; 0,0529aa. b 0,36AA ; 0,48Aa ; 0,16aa. c 0,64AA ; 0, 32Aa ; 0,04aa. d 0,49AA ; 0,42Aa ; 0,09aa. 6/ Nhân tố chính chi phối quá trình phát triển loài người ở giai đoạn vượn người hóa thạch là nhân tố nào sau đây? a Lao động, tiếng nói và tư duy. b Việc chế tạo và sử dụng các công cụ lao động có mục đích. c Sự thay đổi điều kiện đòa chất, khí hậu ở kỉ thứ ba. d Quá trình đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. 7/ Sự sai khác về chất lượng giữa người và vượn người thể hiện ở điểm nào? a Hoạt động thần kinh của người rất phức tạp và phong phú. b Người có 2n = 46, vượn người có 2n = 48. c Sự hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai và khả năng tư duy trừu tượng ở người. d Sự hình thành hệ thống tín hiệu thứ nhất ở người. 8/ Mỗi tố chức sống là một hệ mở, là vì: a Có khả năng chuyển hóa vật chất vơ cơ. b Có sự tích lũy ngày càng nhiều các chất hữu cơ phức tạp. c Có khả năng thu nhận tất cả các loại vật chất của môi trường. d Thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với môi trường. 9/ Tế bào không chỉ là đơn vò cấu tạo của cơ thể mà còn có vai trò quan trọng đối với sự phát sinh và phát triển của cá thể và …………………… a Nòi. b Nhóm Quần thể. c Quần thể. d Chủng loại. 10/ Bô ba AAT trong mã di truyền ở virut cho tới con người đều mã hóa cho loại axit amin nào sau đây? a Lơxin. b Izôlơxin. c Valin. d Lyzin. 11/ Vào lúc đảo lục đòa mới tách khỏi đất liền thì hệ động vật ở đây không có gì khác các vùng lân cận của đại lục. Về sau, do sự cách li đòa lí nên hệ động vật trên đảo phát triển theo một hướng khác, tạo nên các phân loài ………… a Đặc chủng. b Đặc hữu. c Đặc trưng. d Đặc biệt. 12/ Toàn bô sinh giới ngày nay tuy đa dạng và phong phú, phức tạp cũng như đơn giản đều có a Sự khác nhau. b Một nguồn gốc chung. c Cấu tạo giống nhau. d Sự thích nghi khác nhau. 13/ Trường hợp cơ quan thoái hóa lại phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó gọi là hiện tượng . a Lại tổ. b Đột biến. c Thường biến. d Tái tổ hợp. 14/ Điểm đáng chu ý nhất trong đại Tân sinh là: a Sự phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim, thú. b Sự phồn thònh của cây hạt kín, sau bọ, chim, thú và người. c Sự chinh phục đất liền của thực vật và động vật. d Sự phát triển ưu thế của cây hạt trần, bò sát. 15/ Khi đảo đại dương mới hình thành thì ở đây chưa có sinh vật. Về sau có một số loài di cư từ các vùng lân cận đến, thường là những loài có khả năng vượt biển, không có lưỡng cư và thú lớn nếu đảo ở xa đất liền. Do ………………… dần dần tại đây đã hình thành những dạng đòa phương, có khi dạng đòa phương chiếm ưu thế. a Lâu năm. b Cách li đòa lí. c Cách li sinh sản. d Cách li di truyền. 16/ Vai trò chủ yếu của chọn lọc quần thể là : a Hình thành các đặc điểm thích nghi cho quần thể. b Hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể. c Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể. d Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể. 17/ Một cơ thể mà số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào lưỡng bội là bội số của n và lớn hơn 2n gọi là: a Thể tứ bội. b Thể song nhò bội c Thể dò bội. d Thể đa bội. 18/ Ví dụ nào dưới đây thuộc loại cơ quan tương tự : a Tuyến sữa ở các con đực của các loài động vật có vú. b Mang cá và mang tôm. c Tuyến nộc độc của rắn và tuyến nước bọt ở thú. d Sự tiêu giảm chi sau của cá voi. 19/ Trong quá trình hình thành loài bằng con đường đòa lí, phát biểu nào dưới đây là không đúng : a Hình thành loài mới bằng con đường đòa lí là phương thức có cả ở động vật và thực vật. b Điều kiện đòa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. c Trong quá trình này nếu có sự tham gia của các nhân tố biến động di truyền thì sự phân hóa kiểu gen của loài gốc diễn ra nhanh hơn. d Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dò tổ hợp theo những hướng khác nhau dần dần tạo thành những nòi đòa lý rồi thành loài mới. 20/ Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,50AA ; 0,50aa. Sau 2 thế hệ ngẫu phối cấu trúc di truyền của quần thể sẽ như thế nào? a 0,375AA ; 0,20Aa ; 0,375aa. b 0,25AA ; 0,50Aa ; 0,25aa. c 100%Aa. d 0,50AA ; 0,50aa. 21/ Luận điểm nào sau đây không đúng về tiến hóa nhỏ là : a Kết quả là dẫn đến sự hình thành loài mới. b Thường biến là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa. c Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. d Diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, qua thời gian đòa chất tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. 22/ Các nhà khoa học đã giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi “ Sự hóa đen của loài bướm sâu đo cây bạch dương là: a Sự phát sinh một đột biến gen lặn. b Sự phát sinh một đột biến trội đa hiệu. c Sự phát sinh một dãy các đột biến. d Chưa thể giải thích. 23/ Ví dụ nào dưới đây thuộc loại cơ quan tương đồng : a Chân chuột và chân dế dũi. b Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng. c Cánh sâu bọ và cánh dơi. d Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của các sâu bọ khác. 24/ Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với quần thể tự phối : a Tần số tương đối của các alen thay đổi nhưng tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần, tỉ lệ thể dò hợp giảm dần qua các thế hệ. b Tần số tương đối của các alen thay đổi nhưng tỉ lệ thể đồng hợp giảm dần, tỉ lệ thể dò hợp tăng dần qua các thế hệ. c Tần số tương đối của các alen không đổi nhưng tỉ lệ thể đồng hợp giảm dần, tỉ lệ thể dò hợp tăng dần qua các thế hệ. d Tần số tương đối của các alen không đổi nhưng tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần, tỉ lệ thể dò hợp giảm dần qua các thế hệ. 25/ Ở những quần thể sâu bọ hại cây trồng, khi nghiên cứu khả năng kháng thuốc trừ sâu, các nhà khoa học đã giải thích như thế nào? a Một đột biến trội đa hiệu. b Khả năng kháng thuốc liên quan tới những đột biến hoặc tổ hợp các đột biến trội phát sinh từ trước. c Khả năng kháng thuốc liên quan tới những đột biến hoặc tổ hợp các đột biến lặn phát sinh từ trước. d Khả năng kháng thuốc liên quan tới những đột biến hoặc tổ hợp các đột biến trung tính phát sinh từ trước. 26/ Dạng song nhò bội hữu thụ được tạo ra bằng cách nào? I.Lai giữa hai loài khác nhau. II. Đa bội hóa con lai. III. Dùng hoocmôn kích thích lên tế bào lai. IV. Dùng các tác nhân để kích thích 2 cơ thể khác loài lai với nhau. Câu trả lời đúng là: a I. II, III, IV. b I, II. c I, II, IV. d I, II, III. 27/ Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,50AA ; 0,50aa. Sau 2 thế hệ tự phối cấu trúc di truyền của quần thể sẽ như thế nào? a 0,375AA ; 0,20Aa ; 0,375aa. b 100%Aa. c 0,25AA ; 0,50Aa ; 0,25aa. d 0,50AA ; 0,50aa. 28/ Một quần thể ở thế hệ ban đầu có thành phần kiểu gen : 0,49AA ; 0,42Aa ; 0,09aa. Các thế hệ tiếp sau thành phần kiểu gen như sau : 0,64AA ; 0,32Aa ; 0,04aa. Dựa vào sự thay đổi trên, kết luận nào sau đây là không chính xác : a Ở những thế hệ tiếp theo sẽ có sự thay thế hoàn toàn alen lặn bằng alen trội. b Nguyên nhân gây ra sự biến đổi tần số tương đối của các alen có thể do quá trình chọn lọc tự nhiên, biến động di truyền hay cách li không hoàn toàn. c Quá trình đột biến không thể làm thay đổi tần số tương đối của các alen nhanh như thế. d Tần số tương đối của alen trội A tăng 0,1; tần số tương đối của alen lặn a giảm 0,1. 29/ Mẹ bò da bạch tạng (bb), bố có da bình thường (B_). Xác suất để họ sinh đứa con trai đầu lòng giống bố là bao nhiêu? I. 0. II. 25%. III. 50%. IV. 12,5%. Câu trả lời đúng là: a II. b III, IV. c I, II. d I, II, IV 30/ Một cơ thể đã biểu hiện đột biến gen trên một phần hay một bộ phận của cơ thể, được gọi là: a Thể ba nhiễm. b Thể khảm. c Thể đột biến gen. d Thể lệch bội. . KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SINH HỌC (đề 4) Chọn phương án đúng nhất cho các câu sau đây : 1/ Trong kỉ Phấn trắng. thể Aa Tỉ lệ cá thể aa 0,25 0,50 0,25 … … … 0,20 0,64 0,16 … … … 0,16 0,72 0 ,12 Quần thể nói trên đang chòu áp lực của quá trình chọn lọc tự nhiên theo hình