CÁC THUYẾT TIẾN HÓA Câu 1. Theo Lamac, loài mới được hình thành như thế nào: a. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động b. Sự tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên c. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh d. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ 1 gốc chung Câu 2. Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là: a. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dò và di truyền của sinh vật b. Ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật c. Tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh d. Do biến đổi qua trung gian của hệ thần kinh dẫn đến sự biến đổi của các cơ quan bộ phận tương ứng Câu 3. Cơ chế tiến hóa theo Lamac là: a. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động b. Sự tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên c. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh d. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ 1 gốc chung Câu 4. Quan niệm nào sau đây không thuộc nội dung thuyết tiến hóa của Lamac: a. Sinh vật có hai loại biến dò: biến dò do ngoại cảnh và biến dò do tập quán hoạt động, đều di truyền. b. Chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến dò và di truyền của sinh vật hình thành các đặc điểm thích nghi. c. Trong lòch sử sinh vật không có loài nào bò đào thải. d. Việc nâng cao dần tổ chức cơ thể là dấu hiệu của tiến hóa hữu cơ. Câu 5. Theo Lamac, nguyên nhân tiến hóa của động vật bậc cao là: a. Do chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến dò b. Do chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính di truyền c. Do ngoại cảnh thay đổi làm thay đổi tập quán hoạt động d. Do tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại Câu 6. Theo Lamac, những biến đổi trên cơ thể sinh vật do tác dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động thì: a. có khả năng di truyền b. không có khả năng di truyền c. tùy mức dộ biến đổi mà có thể hoặc không thể di truyền d. chỉ có biến đổi do tập quán hoạt động mới di truyền Câu 7. Theo Lamac, sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do: a. Tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại b. Biến dò phát sinh vô hướng. Sự thích nghi hợp lí đạt được thông qua sự đào thải dạng kém thích nghi c. Ngoại cảnh thay đổi chậm, sinh vật có khả năng phản ứng kòp thời d. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh Câu 8. Quan niện của Lamac về chiều hướng tiến hóa của sinh giới a. Trình độ tổ chức cơ thể ngày càng cao, phức tạp hơn b. Thích nghi ngày càng hoàn thiện hợp lí hơn c. Ngày càng đa dạng phong phú d. Ngày càng mất đi sự đa dạng phong phú 1 Câu 9. Hạn chế trong học thuyết tiến hóa của Lamac la:ø a. Thừa nhận sinh vật có khả năng phản ứng với phù hợp với ngoại cảnh. b. Chưa phân biệt được biến dò di truyền và biến dò không di truyền c. Cho rằng sinh vật có khả năng phản ứng kòp thời và không có loài nào bò đào thải. d. Tất cả các điều trên. Câu 10. Theo Lamac, tiến hóa là: a. Sự biến đổi của các loài dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh b. Sự thích nghi hợp lí của sinh vật sau khi đã đào thải các dạng kém thích nghi c. Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dò và di truyền d. Sự phát triển có kế thừa lòch sử, theo hướng ngày càng hoàn thiện, từ đơn giản đến phức tạp dưới tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật. Câu 11. Theo Đacuyn, nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa là: a. Những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh b. Những biến đổi tập quán hoạt động của động vật c. Các biến dò phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác đònh ở từng cá thể riêng lẻ d. Các biến dò phát sinh trong quá trình phát triển cá thể Câu 12. Theo Đacuyn, nguyên nhân của tiến hóa là: a. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dò và di truyền của sinh vật b. Ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật c. Tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh d. Do biến đổi qua trung gian của hệ thần kinh dẫn đến sự biến đổi của các cơ quan bộ phận tương ứng Câu 13. Cơ chế tiến hóa theo Đacuyn là: a. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động b. Sự tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên c. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh d. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ 1 gốc chung Câu 14. Theo Đacuyn, loài mới được hình như thế nào? a. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động b. Sự tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại c. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh d. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ 1 gốc chung Câu 15. Theo Đacuyn, sự hình thành các đặc điểm thích nghi là: a. Tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại b. Biến dò phát sinh vô hướng. Sự thích nghi hợp lí đạt được thông qua sự đào thải dạng kém thích nghi c. Ngoại cảnh thay đổi chậm, sinh vật có khả năng phản ứng kòp thời d. Loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh Câu 16. Hạn chế của Đacuyn khi trình bày thuyết tiến hóa của sinh giới là: a. Chưa phân biệt được biến di di truyền và biến dò không di truyền b. Chưa phân biệt được nguyên nhân phát sinh biến dò và cơ chế di truyền biến dò c. Chưa hiểu rõ cơ chế tác dụng của ngoại cảnh và chọn lọc tự nhiên d. tất cả các điều trên. 2 Câu 17. Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dò cá thể là: a. Linnê b. Lamac c. Đacuyn d. Kimura Câu 18. Nhân tố chính qui đònh chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là: a. Chọn lọc tự nhiên b. Chọn lọc nhân tạo c. Sự phân li tính trạng từ một gốc chung d. Do đấu tranh sinh tồn Câu 19. Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo đều dựa trên cơ sở: a. Chọn lọc b. Một nguồngốc chung c. Giữ lại biến dò có lợi, đào thải biến dò có hại d. Tính biến dò, di truyền của sinh vật Câu 20. Động lực của chọn lọc nhân tạo là: a. Do nhu cầu và thò hiếu của con người b. Do đấu tranh sinh tồn của con người c. Biến dò và di truyền d. Hình thành nòi mới và thứ mới Câu 21. Động lực của chọn lọc tự nhiên là: a. Do nhu cầu và thò hiếu của con người b. Do đấu tranh sinh tồn của sinh vật c. Biến dò và di truyền d. Hình thành nòi mới và thứ mới Câu 22. Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn là: a. Sự sống sót của những cá thể thích nghi hơn b. Sự phát triển và sinh sản của những kiểu gen thích nghi hơn. c. Hình thành nòi mới và thứ mới d. Động lực tiến hoá của vật nuôi và các thứ cây trồng Câu 23. Vai trò của chọn lọc tự nhiên là: a. Là động lực tiến hóa của sinh vật trong tự nhiên b. Là nguyên nhân hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật c. Tạo ra sự phân li tính trạng, là nhân tố dẫn đến sự hình thành loài mới. d. tất cả các điều trên Câu 24. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là: a. Hình thành nòi mới và thứ mới b. Hình thành loài mới c. Động lực tiến hoá của vật nuôi và các thứ cây trồng d. Động lực tiến hoá của sinh giới Câu 25. Vai trò của chọn lọc nhân tạo là: a. Hình thành nòi mới và thứ mới b. Hình thành loài mới c. Động lực tiến hoá của vật nuôi và các thứ cây trồng d. Động lực tiến hoá của sinh giới Câu 26. Nội dung của chọn lọc nhân tạo là: a. Hình thành nòi mới và thứ mới b. Hình thành loài mới c. Gồm 2 mặt song song: Vừa giữ lại những biến dò có lợi cho con người, vừa đào thải những biến dò không có lợi cho con người d. Gồm 2 mặt song song: Vừa tích luỹ những biến dò có lợi cho sinh vật, vừa đào thải những biến dò không có lợi cho sinh vật Câu 27. Nội dung của chọn lọc tự nhiên là: a. Hình thành nòi mới và thứ mới b. Hình thành loài mới c. Gồm 2 mặt song song: Vừa giữ lại những biến dò có lợi cho con người, vừa đào thải những biến dò không có lợi cho con người d. Gồm 2 mặt song song: Vừa tích luỹ những biến dò có lợi cho sinh vật, vừa đào thải những biến dò không có lợi cho sinh vật Câu 28. Thuyết tiến tổng hợp được hình thành vào: a. Đầu thể kỷ XX b. Trong thập niên 30 của thế kỷ XX c. Trong các thập niên 30 đến 50 của thế kỷ XX d. Trong thập niên 70 của thế kỷ XX Câu 29. Nội dung của tiến hoá lớn là: a. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài: Chi, họ, bộ, lớp, ngành b. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể bao gồm: Phát sinh đột biến, phát sinh đột biến qua giao phối, chọn lọc các đột biến có lợi, cách li sinh sản giữa quần thể biến đổi và quần thể gốc c. Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính không liên quan gì đến tác dụng của chọn lọc tự nhiên d. Bao gồm 2 mặt song song vừa tích luỹ biến dò có lợi vừa đào thải biến dò có hại cho sinh vật 3 Câu 30. Thuyết tiến hoá tổng hợp bao gồm: a. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn b. Tiến hoá nhỏ và thuyết tiến hoá của Kimura c. Tiến hoá lớn và thuyết tiến hoá của Kimura d. Thuyết tiến hoá cổ điển và thuyết tiến hoá hiện đại Câu 31. Kết quả của tiến hoá nhỏ là: a. Hình thành nòi mới b. Hình thành thứ mới c. Hình thành loài mới d. Hình thành các nhóm phân loại trên loài Câu 32. Kết quả của tiến hoá lớn là: a. Hình thành nòi mới b. Hình thành thứ mới c. Hình thành loài mới d. Hình thành các nhóm phân loại trên loài Câu 33. Nội dung thuyết tiến hoá của Kimura là: a. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài: Chi, họ, bộ, lớp, ngành b. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể bao gồm: Phát sinh đột biến, phát sinh đột biến qua giao phối, chọn lọc các đột biến có lợi, cách li sinh sản giữa quần thể biến đổi và quần thể gốc c. Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính không liên quan gì đến tác dụng của chọn lọc tự nhiên d. Bao gồm 2 mặt song song vừa tích luỹ biến dò có lợi vừa đào thải biến dò có hại cho sinh vật Câu 34. Quan niệm của Kimura về đại đa số các đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên nghiên cứu những biến đổi trong cấu trúc của: a. Gen b. ADN c. ARN d. Prôtêin Câu 35. Khi phân tích 59 mẫu hêmôglôpin ở người thì có đến bao nhiêu mẫu là có đột biến nhưng không gây ảnh hưởng rõ rệt về mặt sinh lí đối với cơ thể? a. 34 mẫu b. 43 mẫu c. 13 mẫu d. 14 mẫu Câu 36. Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hoá của Kimura là: a. Nêu lên vai trò của sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính trong tiến hoá độc lập với tác dụng của chọn lọc tự nhiên b. Phủ nhận vai trò của chọn lọc tự nhiên đào thải các biến dò có hại c. Công nhận vai trò của chọn lọc tự nhiên d. Giải thích sự đa hình cân bằng trong quần thể giao phối. Câu 37. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện khi: a. Sự sống xuất hiện trên quả đất b. Sinh vật xuất hiện trên quả đất c. có sự cạnh tranh về các điều kiện sống của sinh vật. d. con người biết chăn nuôi và trồng trọt Câu 38. Theo quan niệm của di truyền học hiện đại thì các mức độ tác dụng của chọn lọc tự nhiên là: a. giao tử, nhiễm sắc thể, cá thể. b. nhiễm sắc thể, cá thể, quần thể. c. dưới cá thể, cá thể, trên cá thể. d. nhiểm sắc thể, quần thể, quần xã. Câu 39. Trung tâm của thuyết tiến hóa hiện đại là: a. Thuyết tiến hóa nhỏ b Thuyết tiến hóa lớn c. Thuyết tiến hóa của Kimura d. Thuyết tiến hóa của Đacuyn. Câu 40. Nghiên cứu di truyền ở mức độ phân tử là nội dung của thuyết tiến hóa nào? a. Thuyết tiến hóa nhỏ b Thuyết tiến hóa lớn c. Thuyết tiến hóa của Kimura d. Thuyết tiến hóa của Đacuyn. Câu 41. Giải thích sự đa hình cân bằng trong quần thể như sự di truyền nhóm máu A, B, AB, O là bằng chứng cho học thuyết tiến hóa nào? a. Thuyết tiến hóa nhỏ b Thuyết tiến hóa lớn c. Thuyết tiến hóa của Kimura d. Thuyết tiến hóa tổng hợp Câu 42. Các loại biến dò theo quan niệm của Đacuyn là: a. Biến dò di truyền và biến dò không di truyền b. Biến dò tổ hợp và đột biến c. Biến dò do tập quán và do ngoại cảnh d. Biến dò cá thể và biến dò xác đònh HẾT 4 . trạng từ một gốc chung d. Do đấu tranh sinh tồn Câu 19. Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo đều dựa trên cơ sở: a. Chọn lọc b. Một nguồn gốc chung c Hình thành loài mới c. Gồm 2 mặt song song: Vừa giữ lại những biến dò có lợi cho con người, vừa đào thải những biến dò không có lợi cho con người d. Gồm