Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
465 KB
Nội dung
BỘ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LÝ CẢ NĂM theo ppct (có ma trận đề tương ứng cho ma trận) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HÌNH THỨC: TỰ LUẬN Tiết 23: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: - Kiểm tra yêu cầu kiến thức kỹ phần điện học - Vận dụng kiến thức kỹ để giải tập chương I II HÌNH THỨC: Tự luận III PHẠM VI KIỂM TRA: Từ đầu học kỳ I đến (Chương I – Điện học: Bài đến 20) IV MA TRẬN: Tên chủ đề Chương I Điện học (Từ 1->20) 21 tiết TS câu hỏi TS điểm Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Các cơng thức, -An tồn Định luật tiết kiệm điện (C1a,b-1,5đ) (C2-1,5đ) -Giá trị định mức dụng cụ điện (C3a1đ) - Lựa chọn loại bóng đèn để sử dụng (C3c,d – 1đ) 1,5 (15%) 3,5 (35%) Cấp độ thấp Cấp độ cao Vận dụng cơng thức cơng suất dịng điện cơng thức Định luật Ôm (C3b-1đ) - Cách bảo vệ dụng cụ điện (C3e-1đ) Vận dụng cơng thức định luật Ơm cho đoạn mạch nối tiếp song song (C4a,b-3đ) (20%) (30%) Cộng 11 10,0 (100%) V ĐỀ BÀI: Đề 1: Bài 1: (1,5đ) a) Phát biểu nội dung đinh luật Ôm? b) Viết biểu thức định luật nêu rõ tên đơn vị đại lượng cơng thức? Bài 2: (1,5đ) Trình bày phương án an toàn sử dụng điện? Bài 3: (4đ) Một bóng đèn dây tóc có ghi AC220V – 100W a) Nêu ý nghĩa số ghi đèn? b) Tính cường độ dịng điện qua bóng đèn đèn sáng bình thường, điện trở đèn đó? c) Trong thực tế có nên sử dụng loại bóng đèn khơng? Vì sao? d) Gia đình em thường dùng loại bóng đèn loại nào? Vì sao? e) Để bóng đèn khơng bị cháy đoản mạch, ta phải mắc thêm dụng cụ để bảo vệ? Nêu tiêu chuẩn dụng cụ đó? Bài 4: (3đ) Cho mạch điện hình R1 vẽ: A1 Trong R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, vơn M kế 25V N A a) Tính điện trở tương đương R2 đoạn mạch? A2 b) Tìm số Ampekế? V ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: Nội dung Điểm Bài 1: -Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện 0,5 điểm đặt vào hai đầu dây tỷ lệ nghịch với điện trở dây - Hệ thức định luật ơm: U 0,5 điểm I= R Trong đó: U hiệu điện đo vôn(V) I cường độ dòng điện đo ampe (A) R điện trở đo ơm ( Ω) Bài 2: Trình bày phương án an toàn sử dụng điện: +Chỉ thực thí nghí nghiệm với nguồn điện có U31) 12 tiết Số câu hỏi Số điểm Tỷ lệ TS câu hỏi TS điểm Tỷ lệ So sánh -Quy tắc bàn giống tay trái nắm khác tay phải Nam châm -Ứng dụng điện nam quy tắc châm vĩnh cửu Hiểu tác hại điện từ trường đến sức khỏe người Đề biện pháp an toàn 1 (20%) (30%) (20%) (70%) 1 1 (20%) (30%) (20%) (30%) 10,0 (100%) IV: ĐỀ RA Đề 1: Câu Trong không gian, loại sóng điện từ trường (như sóng vơ tuyến, đio…) có ảnh hưởng đến sức khỏe người khơng? Hãy đề biện pháp an toàn cho người? Câu : Phát biểu qui tắc nắm tay phải qui tắc bàn tay trái? Mỗi quy tắc dùng để làm gì? Câu 3: So sánh giống khác Nam châm điện nam châm vĩnh cửu? Câu Mắc nối tiếp R1 = 40 Ω , R2 = 80 Ω vào hiệu điện không đổi 12V a) Vẽ sơ đồ mạch điện tính điện trở tương đương ? b) Tính cường độ dịng điện qua R1 ? c) Tính công suất tiêu thụ mạch điện ? V ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: (2đ) Trong khơng gian, điện từ trường có ảnh hưởng đến sức khỏe 0,5 điểm người Các biện pháp an toàn cho người: + Xây dựng trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư 0,5 điểm + Sử dụng điện thoại di động hợp lý, cách, không sử dụng điện thoại di động để đàm thoại lâu (hàng giờ) để giảm thiểu tác hại sóng điện từ thể, tắt điện thoại ngủ để xa người 0,5 điểm + Giữ khoảng cách trạm phát sóng phát truyền hình cách thích hợp + Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định, sử dụng điện thoại di động thật cần thiết… 0,5 điểm Câu 2; điểm -Phát biểu quy tắc bàn tay trái Quy tắc bàn tay trái dùng để xác đinh chiều lực điện từ dây dẫn có dịng điện đặt từ trường biết chiều dòng điện chiều đường sức từ Hoặc yếu tố -Phát biểu quy tắc nắm tay phải: Quy tắc bàn tay phải dùng để xác đinh chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngược lại Câu 3: điểm So sánh giống khác Nam châm điện nam châm vĩnh cửu : Giống : Có từ trường, tính chất từ Khác : Nam châm vĩnh cửu Nam châm điện -Giữ từ tính lâu dài -Mất từ tính khơng có dịng điện -Khơng cần có dịng điện -Cần có dịng điện -Khó tạo từ trường mạnh -Có thể tạo từ trường mạnh Câu 4; điểm a Vẽ sơ đồ mạch điện Tính điện trở tương đương: R12 = R1 + R2 = 40 + 80 = 120 Ω b) Tính cường độ dòng điện qua R1 : 0,5 điểm điểm 0,5 điểm điểm điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm U 12 = = 0,1A R 120 I = I1 = I = 0,1 A 0,5 điểm 0,5 điểm c) Tính cơng suất tiêu thụ mạch điện: P = U.I = 12 0,1 = 1,2W Cộng điểm 10 điểm I = Đề 2: Câu Trong khơng gian, loại sóng điện từ trường (như sóng vơ tuyến, đio…) có ảnh hưởng đến sức khỏe người không? Hãy đề biện pháp an toàn cho người? Câu : Phát biểu qui tắc nắm tay phải qui tắc bàn tay trái? Mỗi quy tắc dùng để làm gì? Câu 3: So sánh giống khác Nam châm điện nam châm vĩnh cửu? Câu Mắc nối tiếp R1 = 60 Ω , R2 = 100 Ω vào hiệu điện không đổi 24V a) Vẽ sơ đồ mạch điện tính điện trở tương đương ? b) Tính cường độ dịng điện qua R2 ? c) Tính cơng suất tiêu thụ mạch điện ? V ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: (2đ) Trong không gian, điện từ trường có ảnh hưởng đến sức khỏe 0,5 điểm người Các biện pháp an toàn cho người: + Xây dựng trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư 0,5 điểm + Sử dụng điện thoại di động hợp lý, cách, không sử dụng điện thoại di động để đàm thoại lâu (hàng giờ) để giảm thiểu tác hại sóng điện từ thể, tắt điện thoại ngủ để xa người 0,5 điểm + Giữ khoảng cách trạm phát sóng phát truyền hình cách thích hợp + Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định, sử dụng điện thoại di động thật cần thiết… 0,5 điểm Câu 2; điểm -Phát biểu quy tắc bàn tay trái 0,5 điểm Quy tắc bàn tay trái dùng để xác đinh chiều lực điện từ dây dẫn có dịng điện đặt từ trường biết chiều dòng điện điểm chiều đường sức từ Hoặc yếu tố -Phát biểu quy tắc nắm tay phải: 0,5 điểm Quy tắc bàn tay phải dùng để xác đinh chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện chạy qua vòng dây điểm ngược lại Câu 3: điểm So sánh giống khác Nam châm điện nam châm vĩnh cửu : Giống : Có từ trường, tính chất từ điểm Khác : Nam châm vĩnh cửu Nam châm điện -Giữ từ tính lâu dài -Mất từ tính khơng có dịng điện -Khơng cần có dịng điện -Cần có dịng điện điểm -Khó tạo từ trường mạnh -Có thể tạo từ trường mạnh Câu 4; điểm 0,5 điểm a Vẽ sơ đồ mạch điện Tính điện trở tương đương: 0,5 điểm R12 = R1 + R2 = 60 + 100 = 160 Ω b) Tính cường độ dịng điện qua R1 : điểm I = I1=I2=U/R=24/160= 0,15A c) Tính cơng suất tiêu thụ mạch điện: điểm P = U.I = 24 0,15 = 3,6W Cộng 10 điểm Tuần 28 Tháng 03 năm 2017 Tiết 55 - KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: -Kiểm tra HS kiến thức học từ sau HKI đến -Rèn luyện cho HS kĩ giải số tập định tính củng định lượng nhằm phát triển tư cho HS -Qua kết kiểm tra, giúp GV đánh giá chất lượng dạy học từ điều chỉnh hoạt động dạy học đạt hiệu II Ma trận đề kiểm tra: Hình thức Tự luận: Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao ChươngII Điện từ học (Từ 32->39) tiết Số câu hỏi Số điểm, tỷ lệ Chương III Quang học (Từ 40->45) tiết Vận dụng công thức máy biến (C3) (20%) So sánh thấu kính hội tụ Hiện tượng thấu kính phân khúc xạ ánh kỳ sáng? Lấy ví Nêu tính chất dụ.(C1) ảnh tạo loại thấu kính (C2) 1 (20%) (30%) 1 (20%) (30%) (20%) Dựng ảnh vật qua TK, vận dụng kiến thức hình học để tính d, d’, h, h’ (C4) Số câu hỏi Số điểm, tỷ lệ (30%) (80%) TS câu hỏi 1 TS điểm 10,0 Tỷ lệ (20%) (30%) (100%) II.Đề bài: Đề 1: Câu 1: (2 đ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? Lấy ví dụ tượng khúc xạ ánh sáng? Câu 2: (3 đ) a) So sánh thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ hình dạng? b) Nêu tính chất ảnh tạo loại thấu kính? Câu 3: (2 đ) Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp 3000 vòng, cuộn thứ cấp 6000 vòng Hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp 220V a) Máy biến máy tăng máy hạ thế? Vì sao? 10 b) Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp? Câu 4: (3 đ) Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 18cm Biết thấu kính có tiêu cự 12cm a, Dựng ảnh A’B’của AB tạo thấu kính b, Tính chiều cao ảnh khoảng cách từ thấu kính đến ảnh? Biết AB cao 2cm c, Nờu c im ca nh IV: đáp án - biĨu ®iĨm : NỘI DUNG ĐIỂM Câu (2đ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi tượng khúc xạ ánh điểm sáng Lấy ví dụ tượng khúc xạ ánh sáng điểm Câu 2: điểm a) So sánh hình dạng TKHT TKPK : Khác : Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ điểm Phần rìa mỏng phần Phần rìa dày phần b) Nêu tính chất ảnh tạo loại thấu kính: Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ -Vật đặt xa TK ảnh - Mọi vật sáng đặt trước TKPK thật có vị trí cách TK khoảng cho ảnh ảo chiều tiêu cự nhỏ vật , ln nằm - Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự khoảng tiêu cự TKPK cho ảnh thật, ngược chiều với -Vật đặt xa TK ảnh ảo vật có vị trí cách TK khoảng - Vật đặt khoảng tiêu cự, tiêu cự cho ảnh ảo chiều lớn vật Câu (2đ) a) -MBT máy tăng thế: -Giải thích được: Vì n1 < n2 nên U1 < U n U điểm 0,5 điểm 0,5 điểm U n 1 b) Viết công thức : n = U => U = n 2 0,5 điểm 220.6000 = 440 ( V ) 3000 0,5 điểm Thay số, tính đúng: U = Câu (3đ) a Vẽ ảnh A’B’: B A O F F H A’ B' 11 1,5 điểm b.Ta có: * ∆ ABF ~ ∆ OHF (g-g) AB AF AB AO − OF = ⇔ = OH OF A' B ' OF h f h d− f 2.12 ⇒ = ⇒ h' = = = 4cm h' f d − f 18 − 12 ⇒ 0,5 điểm * ∆ ABO~ ∆ A’B’O (g-g) AB AO h d = = A' B' A' O h' d ' h'.d 4.18 ⇒ d'= = = 36cm h ⇒ 0,5 điểm c Ảnh ảnh thật, ngược chiều, lớn vật Cộng 0,5 điểm 10 điểm Đề 2: Câu 1: (2 đ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? Lấy ví dụ tượng khúc xạ ánh sáng? Câu 2: (3 đ) a) So sánh thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ hình dạng? b) Nêu tính chất ảnh tạo loại thấu kính? Câu 3: (2 đ) Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp 1000 vòng, cuộn thứ cấp 1500 vòng Hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp 220V a) Máy biến máy tăng máy hạ thế? Vì sao? b) Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp? Câu 4: (3 đ) Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 20cm Biết thấu kính có tiêu cự 15cm a, Dựng ảnh A’B’của AB tạo thấu kính b, Tính chiều cao ảnh khoảng cách từ thấu kính đến ảnh? Biết AB cao 2cm c, Nêu đặc điểm ảnh IV: ®¸p ¸n - biĨu ®iĨm : NỘI DUNG ĐIỂM Câu (2đ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi tượng khúc xạ ánh điểm sáng Lấy ví dụ tượng khúc xạ ánh sáng điểm Câu 2: điểm 12 a) So sánh hình dạng TKHT TKPK : Khác : Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ Phần rìa mỏng phần Phần rìa dày phần b) Nêu tính chất ảnh tạo loại thấu kính: Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ -Vật đặt xa TK ảnh - Mọi vật sáng đặt trước TKPK thật có vị trí cách TK khoảng cho ảnh ảo chiều tiêu cự nhỏ vật , nằm - Vật đặt khoảng tiêu cự khoảng tiêu cự TKPK cho ảnh thật, ngược chiều với -Vật đặt xa TK ảnh ảo vật có vị trí cách TK khoảng - Vật đặt khoảng tiêu cự, tiêu cự cho ảnh ảo chiều lớn vật Câu (2đ) a) -MBT máy tăng thế: -Giải thích được: Vì n1 < n2 nên U1 < U n U điểm 0,5 điểm 0,5 điểm U n 1 b) Viết công thức : n = U => U = n 2 Thay số, tính đúng: U = điểm 220.1500 = 330 ( V ) 1000 0,5 điểm 0,5 điểm Câu (3đ) a Vẽ ảnh A’B’: B A O F F H A’ 1,5 điểm B' b.Ta có: * ∆ ABF ~ ∆ OHF (g-g) AB AF AB AO − OF = ⇔ = OH OF A' B ' OF h d− f h f 2.15 ⇒ = ⇒ h' = = = 6cm h' f d − f 20 − 15 * ∆ ABO~ ∆ A’B’O (g-g) AB AO h d ⇒ = = A' B' A' O h' d ' h '.d 6.20 ⇒d'= = = 60cm h ⇒ 0,5 điểm 0,5 điểm c Ảnh ảnh thật, ngược chiều, lớn vật 13 0,5 điểm Cộng 10 điểm Đề 3: Câu 1: (2 đ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? Lấy ví dụ tượng khúc xạ ánh sáng? Câu 2: (3 đ) a) So sánh thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ hình dạng? b) Nêu tính chất ảnh tạo loại thấu kính? Câu 3: (2 đ) Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp 2000 vòng, cuộn thứ cấp 1000 vòng Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp 220V a) Máy biến máy tăng máy hạ thế? Vì sao? b) Tính hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp? Câu 4: (3 đ) Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 14 cm Biết thấu kính có tiêu cự 10cm a, Dựng ảnh A’B’của AB tạo thấu kính b, Tính chiều cao ảnh khoảng cách từ thấu kính đến ảnh? Biết AB cao 2cm c, Nêu c im ca nh IV: đáp án - biểu điểm : NỘI DUNG ĐIỂM Câu (2đ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi tượng khúc xạ ánh điểm sáng Lấy ví dụ tượng khúc xạ ánh sáng điểm Câu 2: điểm a) So sánh hình dạng TKHT TKPK : Khác : Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ điểm Phần rìa mỏng phần Phần rìa dày phần b) Nêu tính chất ảnh tạo loại thấu kính: Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ -Vật đặt xa TK ảnh - Mọi vật sáng đặt trước TKPK thật có vị trí cách TK khoảng cho ảnh ảo chiều tiêu cự nhỏ vật , ln nằm - Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự khoảng tiêu cự TKPK cho ảnh thật, ngược chiều với -Vật đặt xa TK ảnh ảo vật có vị trí cách TK khoảng - Vật đặt khoảng tiêu cự, tiêu cự cho ảnh ảo chiều lớn vật 14 điểm Câu (2đ) a) -MBT máy hạ thế: -Giải thích được: Vì n1 > n2 nên U1 > U n U 0,5 điểm 0,5 điểm U n 1 b) Viết công thức : n = U => U1 = n 2 Thay số, tính đúng: U1 = 220.2000 = 440 ( V ) 1000 0,5 điểm 0,5 điểm Câu (3đ) a Vẽ ảnh A’B’: B A O F F H A’ 1,5 điểm B' b.Ta có: * ∆ ABF ~ ∆ OHF (g-g) AB AF AB AO − OF = ⇔ = OH OF A' B ' OF h d− f h f 2.10 ⇒ = ⇒ h' = = = 5cm h' f d − f 14 − 10 * ∆ ABO~ ∆ A’B’O (g-g) AB AO h d ⇒ = = A' B' A' O h' d ' h '.d 5.14 ⇒d'= = = 35cm h ⇒ 0,5 điểm 0,5 điểm c Ảnh ảnh thật, ngược chiều, lớn vật Cộng 0,5 điểm 10 điểm Đề 4: Câu 1: (2 đ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? Lấy ví dụ tượng khúc xạ ánh sáng? Câu 2: (3 đ) a) So sánh thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ hình dạng? b) Nêu tính chất ảnh tạo loại thấu kính? Câu 3: (2 đ) Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp 1200 vòng, cuộn thứ cấp 800 vòng Hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp 220V a) Máy biến máy tăng máy hạ thế? Vì sao? b) Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp Câu 4: (3 đ) Đặt vật sáng AB vuông góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 10cm Biết thấu kính có tiêu cự 8cm a, Dựng ảnh A’B’của AB tạo thấu kính b, Tính chiều cao ảnh khoảng cách từ thấu kính đến ảnh? Biết AB cao 1cm 15 c, Nờu c im ca nh IV: đáp án - biĨu ®iĨm : NỘI DUNG ĐIỂM Câu (2đ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi tượng khúc xạ ánh điểm sáng Lấy ví dụ tượng khúc xạ ánh sáng điểm Câu 2: điểm a) So sánh hình dạng TKHT TKPK : Khác : Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ điểm Phần rìa mỏng phần Phần rìa dày phần b) Nêu tính chất ảnh tạo loại thấu kính: Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ -Vật đặt xa TK ảnh - Mọi vật sáng đặt trước TKPK thật có vị trí cách TK khoảng cho ảnh ảo chiều tiêu cự nhỏ vật , ln nằm - Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự khoảng tiêu cự TKPK cho ảnh thật, ngược chiều với -Vật đặt xa TK ảnh ảo vật có vị trí cách TK khoảng - Vật đặt khoảng tiêu cự, tiêu cự cho ảnh ảo chiều lớn vật Câu (2đ) a) -MBT máy hạ thế: -Giải thích được: Vì n1 > n2 nên U1 > U n U 0,5 điểm 0,5 điểm U n 1 b) Viết công thức : n = U => U = n 2 Thay số, tính đúng: U = điểm 220.800 = 110 ( V ) 1600 0,5 điểm 0,5 điểm Câu (3đ) a Vẽ ảnh A’B’: B A O F F H A’ 1,5 điểm B' b.Ta có: 16 * ∆ ABF ~ ∆ OHF (g-g) AB AF AB AO − OF = ⇔ = OH OF A' B ' OF h d− f h f 1.8 ⇒ = ⇒ h' = = = 4cm h' f d − f 10 − * ∆ ABO~ ∆ A’B’O (g-g) AB AO h d ⇒ = = A' B' A' O h' d ' h '.d 4.18 ⇒d'= = = 72cm h ⇒ 0,5 điểm 0,5 điểm c Ảnh ảnh thật, ngược chiều, lớn vật 0,5 điểm Cộng 10 điểm Tuần 37 Tháng năm 2017 Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II (Thời gian 45 phút) I/ Mục đích kiểm tra: Về kiến thức: -Kiểm tra HS việc nắm vững kiến thức học từ đầu học kỳ II đến Kĩ năng: -Rèn luyện cho HS kĩ giải số tập định tính định lượng nhằm phát triển tư cho HS -Qua kết kiểm tra, giúp GV đánh giá chất lượng dạy GV chất lượng học HS II/ Hình thức kiểm tra: Tự luận III/ Ma trận đề kiểm tra: Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Chương II Điện từ học (Từ 33->39) tiết - Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ - Nêu ví dụ thực tế có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ dịng điện xoay chiều Vận dụng cơng thức nguyên tắc hoạt động máy biến áp U1 n = U2 n2 Số câu hỏi 0,5 (C1.a) 0,5(C1.b) 1(C2) 0,5 Số điểm Chương III Quang học Cấp độ thấp Nêu Nêu ví dụ tác dụng ánh thực tế tác dụng sáng nhiệt ánh sáng 17 Cấp độ cao Cộng 3,5 (35%) Dựng ảnh vật tạo thấu kính (Từ 40->58) 19 tiết Số câu hỏi Số điểm Chương IV Sự bảo toàn CHNL (Từ 59->62) tiết Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm biến đổi lượng tác dụng 0,5(C2.a) 0,5(C2.b) hội tụ cách sử dụng tia đặc biệt (Sử dụng tính chất tỉ lệ cạnh tam giác đồng dạng) 1(C3) 0,5 - Phát biểu - Nêu ví dụ định luật bảo mơ tả tồn chuyển hố lượng tượng có chuyển hố dạng lượng học trình biến đổi kèm theo chuyển hoá lượng từ dạng sang dạng khác 0,5(C3.a) 0,5(C3.b) 1 1,5 1,5 2,0 3,0 (20%) (35%) 2,0 (20%) 3,0 (30%) 4,5 (45%) 10,0 (100%) V ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1 đ) Dịng điện xuay chiều có tác dụng nào? Mỗi tác dụng lấy ví dụ ứng dụng? Câu 2: (2 đ) Hãy nêu tác dụng ánh sáng? Mỗi tác dụng lấy ví dụ ứng dụng? Câu 3: (2 đ) Phát biểu nội dung định luật bảo tồn chuyển hố lượng ? Lấy ví dụ thể nội dung định luật? Câu 4: (2 đ) Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp 3000 vòng, cuộn thứ cấp 6000 vòng Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp 220V a) Máy biến máy tăng máy hạ thế? Vì sao? b) Tính hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp 18 Câu 5: (3 đ) Đặt vật AB, có dạng mũi tên dài 2cm, vng góc với trục thấu kính phân kì cách thấu kính 6cm Thấu kính có tiêu cự 4cm a) Dựng ảnh vật theo tỉ lệ b) Tính chiều cao ảnh c) Nêu đặc điểm ảnh V ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: (1,5 điểm) Dòng điện xuay chiều có tác dụng: nhiệt, từ, phát sáng… Mỗi tác dụng lấy ví dụ Câu 2: (1,5 điểm) -Nêu tác dụng ánh sáng: +Tác dụng nhiệt +Tác dụng sinh học ánh sáng +Tác dụng quang điện ánh sáng - Mỗi tác dụng lấy ví dụ ứng dụng… Câu 3: (2 điểm) -Phát biểu nội dung định luật bảo toàn chuyển hố lượng: Năng lượng khơng tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng lượng sang dạng lượng khác truyền từ vật sang vật khác -Lấy ví dụ thể nội dung định luật… Câu (2đ) a) -MBT máy tăng thế: -Giải thích được: Vì n1 < n2 nên U1 < U b) Viết công thức : n1 U1 = n2 U B F A’ điểm 0,5 điểm 0,5 điểm F’ O 0,25 điểm AB OA = (1) A' B ' OA' ∆FOI đồng dạng với ∆FA’B’ ⇒ điểm 1điểm b) Tính chiều cao ảnh ∆ABO đồng dạng ∆A’B’O ⇒ điểm I B’ A 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Thay số, tính đúng: U1 = 110V Câu (3đ) a) Vẽ ảnh xác tỉ lệ: 0,5 điểm điểm OI OF = (2) A' B' FA' 19 0,25 điểm Mà OI = AB nên từ (1) (2) ⇒ OA OF OA OF = = OA' FA' OA' OF - OA' 0,5 điểm 0,5 điểm Thay số tính OA’ = 2,4 cm Thay vào (1) tính A’B’ = 0,8 cm Vậy chiều cao ảnh 0,8 cm c Ảnh ảnh ảo, chiều, bé vật 0,5 điểm Cộng 10 điểm HS có cách giải khác cho điểm *Rút kinh nghiệm: - 20 ... 19:Tháng 12 năm 2017 Tiết 37 KỂM TRA HỌC KỲ I (thời gian: 45 phút) I/ MỤC TIÊU: Về kiến thức: -Kiểm tra HS việc nắm vững kiến thức học từ đầu học kỳ I đến -Kiểm tra phát triển lực vật lý vận dụng... Tiết 55 - KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: -Kiểm tra HS kiến thức học từ sau HKI đến -Rèn luyện cho HS kĩ giải số tập định tính củng định lượng nhằm phát triển tư cho HS -Qua kết kiểm tra, giúp GV đánh... Tuần 37 Tháng năm 2017 Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II (Thời gian 45 phút) I/ Mục đích kiểm tra: Về kiến thức: -Kiểm tra HS việc nắm vững kiến thức học từ đầu học kỳ II đến Kĩ