1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tiểu luận thị trường tiền tệ Việt Nam_ FTU

36 4K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 279,32 KB

Nội dung

Thị trường tiền tệ Việt Nam đã được hình thành và từng bước hoàn thiện gắn liền với tiến trình đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nước. Cho đến nay, mặc dù thị trường tiền tệ Việt Nam chưa thực sự phát triển, nhưng nó đã đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết cung cầu về nguồn vốn ngắn hạn nhằm hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống của các chủ thể trong nền kinh tế. Đặc biệt, thị trường đã thực hiện chức năng cân đối, điều hòa nguồn vốn giữa các ngân hàng, góp phần hỗ trợ cho các ngân hàng đảm bảo khả năng thanh toán, hoạt động an toàn và hiệu quả. Thông qua các hoạt động trên thị trường tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thực hiện điều tiết tiền tệ nhằm thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Có thể khẳng định rằng, thị trường tiền tệ Việt Nam đã góp phần nhất định trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, nhất là quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và từng bước hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển thị trường tiền tệ các nước trên thế giới, thị trường tiền tệ Việt Nam vẫn còn non trẻ và nhiều bất cập, cần đẩy nhanh hoàn thiện để phát triển. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X xác định phát triển thị trường tài chính có vai trò quan trọng trong việc phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường. Do đó việc đánh giá đúng thực trạng các kết quả đạt được, các hạn chế của thị trường tiền tệ Việt Nam trong thời gian qua và đề ra mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển thị trường trong những năm tới có ý nghĩa rất lớn để tiếp tục hoàn thiện thị trường tiền tệ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ những lý do trên, nhóm em đã lựa chọn đề tài: “Thị trường tiền tệ Việt Nam – Hiện trạng và giải pháp” làm chủ đề nghiên cứu của nhóm. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:Đánh giá thực trạng những kết quả đạt được và những hạn chế trong quá trình hình thành và phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong những năm gần đây;Xác định nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém của thị trường tiền tệ Việt Nam hiện nay;Đưa ra mục tiêu, định hướng và giải pháp thực hiện phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong những năm tới;

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng OMO Thị trường mở TPCP Trái phiếu phủ CSTT Chính sách tiền tệ KBNN Kho bạc nhà nước DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.Diễn biến giao dịch thị trường liên ngân hàng năm gần Biểu đồ 2.2.Lãi suất liên ngân hàng cuối năm 2015 đầu 2016 Biểu đồ 2.3 : Lãi suất liên ngân hàng quý I năm 2016 Biểu đồ 2.4 Giá trị gọi thầu trúng thầu TPCP tháng năm 2015 Biểu đồ 2.5 Khối lượng giao dịch kỳ hạn phát hành TPCP năm gần Biểu đồ 2.6.Diễn biến giao dịch OMO năm gần Biểu đồ 2.7.Diễn biến tỷ giá dollar-index từ 1/2012 đến 5/2015 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường tiền tệ Việt Nam hình thành bước hoàn thiện gắn liền với tiến trình đổi phát triển kinh tế đất nước Cho đến nay, thị trường tiền tệ Việt Nam chưa thực phát triển, đóng vai trò quan trọng việc điều tiết cung cầu nguồn vốn ngắn hạn nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống chủ thể kinh tế Đặc biệt, thị trường thực chức cân đối, điều hòa nguồn vốn ngân hàng, góp phần hỗ trợ cho ngân hàng đảm bảo khả toán, hoạt động an toàn hiệu Thông qua hoạt động thị trường tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thực điều tiết tiền tệ nhằm thực thi sách tiền tệ quốc gia Có thể khẳng định rằng, thị trường tiền tệ Việt Nam góp phần định trình phát triển kinh tế đất nước, trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa bước hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển thị trường tiền tệ nước giới, thị trường tiền tệ Việt Nam non trẻ nhiều bất cập, cần đẩy nhanh hoàn thiện để phát triển Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X xác định phát triển thị trường tài có vai trò quan trọng việc phát triển đồng yếu tố thị trường Do việc đánh giá thực trạng kết đạt được, hạn chế thị trường tiền tệ Việt Nam thời gian qua đề mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển thị trường năm tới có ý nghĩa lớn để tiếp tục hoàn thiện thị trường tiền tệ, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ lý trên, nhóm em lựa chọn đề tài: “Thị trường tiền tệ Việt Nam – Hiện trạng giải pháp” làm chủ đề nghiên cứu nhóm Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Đánh giá thực trạng kết đạt hạn chế trình hình thành phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam năm gần đây; - Xác định nguyên nhân tồn tại, yếu thị trường tiền tệ Việt Nam nay; - Đưa mục tiêu, định hướng giải pháp thực phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam năm tới; Phương pháp nghiên cứu, thu thập liệu: Nhóm sử dụng phương pháp phân tích định tính dựa sở nguồn liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu tạp chí chuyên ngành báo cáo thống kê chuyên ngành ngân hàng Cấu trúc viết: Ngoài phần mở đầu phần kết luận viết gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý luận thị trường tiền tệ Phần 2: Thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam Phần 3: Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 1.1.Khái niệm, vai trò phân loại thị trường tiền tệ: 1.1.1.Khái niệm: “Thị trường tiền tệ thị trường mua bán loại giấy tờ có giá ngắn hạn có kỳ hạn năm, nơi đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho kinh tế” Ở nước ta, thị trường tiền tệ hình thành, công cụ giao dịch thị trường tiền tệ nên luật pháp cho phép giấy tờ có giá dài hạn phép giao dịch thị trường tiền tệ Theo điều 9, luật sửa đổi số điều Luật Ngân hàng Nhà nước (2003) định nghĩa: “Thị trường tiền tệ thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua, bán ngắn hạn giấy tờ có giá, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác” 1.1.2.Vai trò: Là nơi cung ứng vốn ngắn hạn cho kinh tế thông qua việc mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn.Thị trường nơi NHTM thực hoạt động kinh doanh mình, đáp ứng nhu cầu vay cho vay khách hàng Ngoài giúp cho NHTM điều tiết cấu tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông qua việc mua bán tín phiếu Thị trườ ng tiền tệ giúp cho NHTW thực thi nghiệp vụ thị trường mở Thông qua việc mua bán chứng khoán ngắn hạn, NHTW điều tiết khối lượ ng tiền tệ lưu thông nhằm thực thichính sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặt để kìm hãm lạmphát hay thúc đẩy kinh tế Thị trường tiền tệ kênh huy động vốn ngắn hạn cho kinh tế, thông qua thị trườ ng nàylượ ng vốn nhàn r ỗi ngắn hạn huy động để đáp ứng cho nhu cầu vốn ngắn hạn cácchủ thể khác kinh tế vớ i hình thức tín dụng ngắn hạn, chiết khấu, cầm cố, chấp chứng từ có giá 1.1.3.Phân loại thị trường tiền tệ :  Theo cấu tổ chức: Thị trường tiền tệ bao gồm: - Thị trường tiền tệ cổ điển: thị trường vay vốn ngắn hạn tổ chức tín dụng (TCTD) đặt quản lý ngân hàng trung ương (NHTW) Hàng ngày, hình thành lãi suất đạo thị trường tiền tệ, như: lãi suất LIBOR thị trường tiền tệ London (London Inter Banking Offered rate), lãi suất PIBOR thị trường tiền tệ Paris (Paris Inter Banking Offered rate), SIBOR (thị trường tiền tệ Singapore)… - Thị trường tiền tệ mới: thị trường trái phiếu ngắn hạn, cấu gồm cấp: + Thị trường tiền tệ sơ cấp: thị trường tiền tệ chuyên phát hành loại trái phiếu ngắn hạn lần đầu + Thị trường tiền tệ thứ cấp: thị trường tiền tệ tổ chức mua bán lại trái phiếu phát hành thị trường sơ cấp + Thị trường mở (Openmarket operation): thị trường mua bán loại chứng khoán nhà nước ngắn hạn như: tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, nhằm điều tiết cung cầu tiền tệ kinh tế Tức thông qua thị trường mở, NHTW làm cho “tiền dự trữ” NHTM tăng lên giảm xuống, từ tác động đến khả cung cấp tín dụng NHTM làm ảnh hưởng đến khối lượng tiền tệ kinh tế  Theo đối tượng tham gia: Thị trường tiền tệ bao gồm: - Thị trường tín dụng ngắn hạn NHTM (hay thị trường liên ngân hàng – Interbank): Thị trường điều hành NHTW nhằm mục đích điều tiết vốn hệ thống NHTM đồng thời tạo điều kiện cho NHTW thực vai trò người cho vay cuối - Thị trường công nợ ngắn hạn như: tín phiếu kho bạc, thương phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, chứng tiền gửi, khế ước cho vay bao gồm thị trường phát hành thị trường lưu thông, thị trường biểu cho phát triển thị trường tiền tệ - Thị trường hối đoái: thị trường giao dịch loại ngọai tệ phương tiện tóan có giá trị ngoại tệ, phận quan trọng kết cấu thị trường tiền tệ Thị trường ngọai hối mang đặc trưng tính quốc tế cao, hoạt động đáp ứng nhu cầu thương mại, đầu tư ngắn hạn bình diện quốc tế, đặc biệt tạo điều kiện can thiệp NHTW nhằm đảm bảo sức mua đối ngoại đồng tiền quốc gia Công cụ hoạt động thị trường hối đoái, gồm: hợp đồng giao (Spot), hợp đồng hoán đổi (Swap), hợp đồng kỳ hạn (Forward), hợp đồng quyền chọn (Option) … nhờ đáp ứng phần lớn nhu cầu ngoại tệ cho đơn vị, tổ chức làm cho thị trường ngoại hối trở nên nhộn nhịp 1.2.Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ Trong trình phát triển thị trường tiền tệ, thị trường liên ngân hàng hình thức sơ khai thị trường tiền tệ hoạt động với mục đích cân đối, điều hòa vốn NHTM với TCTD nhằm khai thông khả toán cho TCTD Vì vậy, xét theo chiều ngang, thị trường tiền tệ biểu quan hệ điều tiết vốn NHTM, TCTD Còn xét theo chiều dọc, thị trường tiền tệ biểu mối quan hệ NHTW NHTM qua đường tái chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu công cụ linh hoạt để NHTW điều tiết vĩ mô kinh tế trình thực thi sách tiền tệ Ngày nay, quy mô họat động thị trường tiền tệ mở rộng phạm vi điều tiết vốn, theo chủ thể tham gia thị trường đa dạng Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ bao gồm: - Chủ thể cung ứng nguồn vốn như: NHTW, NHTM, TCTD khác… Việc đầu tư nguồn vốn ngắn hạn thị trường có độ rủi ro thấp, thời gian ngắn giá chứng khoán biến động không đáng kể - Chủ thể có nhu cầu vốn như: NHTM, đơn vị kinh tế khác, kho bạc nhà nước Thông qua thị trường tiền tệ, chủ thể thu hút nguồn vốn ngắn hạn dễ dàng chi phí thấp - Chủ thể trung gian môi giới, vừa vay vừa cho vay như: NHTM, Công ty chuyên môi giới 1.2.1 Chính phủ Khi có thiếu hụt khối Chính phủ mang tính tạm thờ i bù đắp bội chi ngân sáchcũng trả nợ nước …NHTW huy động vốn thông qua việc cho phép Kho bạc phát hành tín phiếu Các đợt phát hành tín phiếu thường nhận quan tâm cùa tổ chức tài tín phiếulà công cụ nợ có đảm bảo Chính Phủ rủi ro, tính thanhkhoản cao Các nhà đầu tư chọn tín phiếu nhằm mục đích cân danh mục đầu tư khoản dự trữ khác giảm thiểu rủi ro Việc phát hành tín phiếu sử dụng công cụ tiết chế lạm phát giảm phát ngắn hạn 1.2.2 Ngân hàng Trung Ương NGHTW tham gia với vai trò điều tiết thị trường tiền tệ cho thị trường hoạt động bình thường có hiệu 1.2.3 Ngân hàng thương mại tổ chức tài Là chủ thể chủ yếu thườ ng xuyên thị trườ ng tiền tệ Các tổ chức vừa thu nhận luồng tiền từ dân cư thông qua kênh tiết kiệm tiền gửi khách hàng, thông qua kênh phát hành vàmua bán lại giấy tờ có giá, kênh thị trường mở Đồng thời chuyển hóa nguồn tiền cho doanh nghiệ p, tố chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu vốn kinh doanhdướ i hình thức cấp tín dụng Thị trường tiền tệ diễn biến chủ yếu thông qua hoạt động hệ thống NHTM vàcác tổ chức tài 1.2.4 Các doanh nghiệp tổ chức kinh tế Phần lớn chủ thể tham gia thị trườ ng tiền tệ với tư cách ngườ i có nhu cầu vốnkinh doanh Các nhu cầu đáp ứng thông qua hệ thống NHTM tổ chức tàichính vớ i điều kiện chặt chẽ khắt khe nhằm ngăn ngừa rủi ro Ngoài ra, nhu cầu khoản giao dịch khác đáp ứng theo quy định kèm theo 1.2.5 Cá nhân, tổ chức đoàn thể xã hội Các chủ thể hội đủ điều kiện pháp nhân có thu nhập tham gia thị trườ ng tiền tệ nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn, giao dịch tiền tệ, mua bán giấy tờ có giá với NHTMcùng điều kiện định 1.3 Các nghiệp vụ thị trường tiền tệ 1.3.1.Nghiệp vụ vay cho vay vốn ngắn hạn Nghiệp vụ diễn chủ yếu NHTM, xuất phát từ họat động kinh doanh tiền tệ, thời điểm định số NHTM tạm thời thừa vốn số NHTM khác rơi vào tình trạng thiếu vốn tạm thời Do để đảm bảo cho khả toán, quan hệ điều tiết vốn NHTM diễn thông qua hình thức sau: - Cho vay tiền mặt: Khi NHTM thiếu hụt vốn tạm thời, vay NHTM khác thừa vốn tạm thời thời điểm để đảm bảo khả toán Giao dịch liên ngân hàng chủ yếu hình thức tín chấp đảm bảo số dư tiền gửi đối ứng ngân hàng cho vay…; Thời hạn cho vay ngắn: hàng ngày (qua đêm), định kỳ tuần, tuần, tháng… - Cho vay hình thức cầm cố chiết khấu chứng từ có giá: Khi có nhu cầu lớn vốn, NHTM vay TCTD khác chưa đáp ứng đủ nhu cầu NHTW hỗ trợ nghiệp vụ sau: + Tái chiết khấu chứng từ có giá: NHTW nhận chiết khấu lại chứng từ có trước NHTM chiết khấu cho khách hàng + Bảo chứng lại: NHTW cho NHTM vay vốn sở cầm cố chứng từ có trước NHTM nhận cầm cố từ khách hàng 1.3.2.Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn Công cụ chủ yếu nghiệp vụ loại trái phiếu ngắn hạn phát hành từ thị trường tiền tệ sơ cấp bán lại thị trường thứ cấp Nghiệp vụ phát sinh trường hợp số chủ thể kinh tế cần bổ sung vốn tiền nên phát hành lượng trái phiếu ngắn hạn thị trường, số chủ 10 Tính đến cuối năm 2015, dư nợ tín phiếu NHNN NHNN điều hành bơm hút tiền qua OMO thông qua nghiệp vụ Mua kỳ hạn (Reverse Repo) Tính chung năm 2015, tổng lượng tiền NHNN hút qua OMO 78.000 tỷ đồng hai nghiệp vụ Mua kỳ hạn Bán tín phiếu Biểu đồ 2.6.Diễn biến giao dịch OMO năm gần Nguồn: Reuters tính toán 2.2.4 Thị trường hối đoái Quy chế hoạt động giao dịch hối đoái ban hành nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh hối đoái, đa dạng hoá loại hình giao dịch thị trường; tạo công cụ phòng ngừa rủi ro trước biến động tỷ giá lãi suất thị trường tương lại; giúp cho nhà xuất khẩu, nhập khẩu, đơn vị kinh tế chủ động kinh doanh; thúc đẩy phát triển giao dịch hối đoái để góp phần hoàn thiện thị trường hối đoái Việt Nam Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thức hình thành từ năm 1994 Thị trường giúp kết nối cung cầu ngoại tệ cho ngân hàng Qua thị trường này, NHNN theo dõi giao dịch ngoại tệ hệ thống ngân hàng, thấy diễn biến cung cầu tham gia thị trường với vai trò người mua bán cuối NHNN tham gia thị trường nhằm thực thi sách tiền tệ thời kỳ Kể từ năm 1999, điều hành linh hoạt tỷ giá, 22 NHNN thực biện pháp can thiệp kịp thời tỷ giá thị trường giúp NHTM cân đối ngoại tệ góp phần làm ổn định tỷ giá Biểu đồ 2.7.Diễn biến tỷ giá dollar-index từ 1/2012 đến 5/2015 Tổng quan, giai đoạn 2012-2014 đánh dấu ổn định thị trường ngoại hối với giá sau lần điều chỉnh tỷ giá Mỗi nền/chu kỳ bắt đầu mức trần tỷ giá có dấu hiệu gia tăng mạnh điều chỉnh kỳ trước, sau vào ổn định dao động xung quanh mức giá bình quân liên ngân hàng, sau gia tăng bắt đầu nền/chu kỳ Quãng thời gian tồn giá ổn định thời gian dài, thu hẹp dần giá Cụ thể, giá 20.803+/-1% trì từ cuối năm 2011 đến cuối tháng 6/2013, kéo dài 18 tháng Nền giá 21.036+/-1% kéo dài 12 tháng từ tháng 7/2013 đến cuối tháng 6/2014; Nền giá 21.246+/-1% kéo dài tháng từ cuối tháng 6/2014 đến đầu năm 2015 Sự ổn định kéo dài giá thời gian đầu hỗ trợ tích cực không định hướng kiểm soát “đôla hóa” “vàng hóa” NHNN, mà hỗ trợ tích cực ổn định giá trị đồng USD giới Biểu đồ Dollar-Index cho thấy rõ ảnh hưởng đáng kể gia tăng giá trị đồng USD kể từ nửa cuối năm 2014 khiến NHNN phải hai lần điều chỉnh tỷ 23 giá: 21.458 ngày 7/1/2015 21.673 ngày 7/5/2015 Năm 2015, chủ trương ổn định kinh tế vĩ mô trọng tâm kiểm soát lạm phát, trì ổn định tỷ giá tiếp tục sách điều hành tiền tệ định hướng NHNN Thị trường ngoại hối, lạm phát kiểm soát tốt thành công hệ thống sách tiền tệ đồng suốt thời kì 2011 tới Hiện tại, VND dù ổn định với USD thực tế gia tăng đáng kể so với đồng tiền khác Chênh lệch giá trị USD VND dồn nén dần lại câu trả lời cho gia tăng ngày nhanh, gấp tỷ giá USDVND thời gian gần Dư địa điều chỉnh 2% 2015 dùng hết, khác so với năm trước Tình hình ngoại hối căng thẳng kể sau điều chỉnh nhiều khả thay đổi mục tiêu NHNN từ đầu năm Mức 2% không 2% 2015 2.3.Những tồn hạn chế:  Thị trường liên ngân hàng Mặc dù đạt kết định, thị trường liên ngân hàng nhiều bất cập, hạn chế cần hoàn thiện Đó là: - Số lượng thành viên tham gia quy mô giao dịch hạn chế phần lớn để giải nhu cầu khả toán: Trên thị trường nội tệ liên ngân hàng hình thành nhóm ngân hàng thường cung ứng nguồn tiền VND chủ yếu NHTM Nhà nước ngược lại nhóm NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng thường có nhu cầu vay VND Việc điều chuyển vốn thường diễn chiều nhóm ngân hàng thường cho vay nhóm ngân hàng thường vay - Lãi suất thị trường liên ngân hàng lãi suất tái cấp vốn chưa phản ánh xác quan hệ cung cầu xu hướng vận động thị trường tiền tệ 24 - Vai trò NHNN việc thu thập thông tin diễn biến thị trường liên ngân hàng tham gia điều tiết thị trường mờ nhạt, đặc biệt chế xử lý trường hợp cung lớn cầu vốn thị trường - Hoạt động tái cấp vốn dừng lại mục đích bổ sung nguồn vốn ngắn hạn phương tiện toán cho tổ chức tín dụng, chức nhằm điều chỉnh điều kiện tiền tệ theo mục tiêu sách tiền tệ, điều chỉnh trình phát triển kinh tế quy mô cấu đầu tư dựa cấp vốn theo thời gian, theo lĩnh vực ngành kinh tế, theo vùng lãnh thổ chưa phát huy - Việc phân bổ hạn mức chiết khấu giấy tờ có giá NHNN với ngân hàng dựa yếu tố tổng dư nợ đồng Việt Nam, tổng tài sản Có vốn tự có ngân hàng mà chưa tính tới khối lượng giấy tờ có ngân hàng nắm giữ, chưa phù hợp với nhu cầu đặc biệt chưa kích thích việc tích cực nắm giữ giấy tờ có giá đủ điều kiện tái cấp vốn  Thị trường tín phiếu kho bạc - Số lượng thành viên tham gia thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc hạn hẹp, thành viên chủ yếu NHTM - Lãi suất thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc nhiều bất cập Hiện nay, lãi suất áp dụng lãi suất đạo đấu thầu tín phiếu Kho bạc nên lãi suất trúng thầu chưa hình thành theo nguyên tắc thị trường - Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật có hạn chế định  Nghiệp vụ thị trường mở - Các giấy tờ có giá sử dụng giao dịch thị trường tiền tệ tập trung chủ yếu NHTM Nhà nước Một số công cụ sử dụng phổ biến thị trường tiền tệ nước thương phiếu, chứng tiền gửi chưa hình thành, sử dụng Việt Nam 25 - Kỳ hạn trái phiếu Chính phủ – công cụ chủ yếu sử dụng nghiệp vụ thị trường mở chưa thực đa dạng, tín phiếu Kho bạc với thời hạn ngắn tháng - Số lượng thành viên tham gia hạn hẹp nên lãi suất nghiệp vụ thị trường mở chưa phản ánh quan hệ cung-cầu vốn thị trường  Thị trường hối đoái - Thị trường ngoại hối Việt Nam thuộc loại phát triển, so với nước khu vực, kể quy mô chiều sâu chất lượng quản lý không cao, thiếu thống nhất, quy định lỏng lẻo, tạo điều kiện cho hành vi vi phạm quản lý Phổ biến tình trạng niêm yết giá ngoại tệ, toán, mua bán ngoại tệ bất hợp pháp diễn phổ biến, nguồn thu ngoại tệ phân tán nhân dân, doanh nghiệp số quỹ ngoại tệ khác, chưa thu hút vào hệ thống ngân hàng, chưa nâng cao tính chuyển đổi đồng Việt Nam chưa phát huy tác dụng việc khắc phục tình trạng đô la hóa kinh tế - Những vấn đề quan trọng kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập sâu rộng tỷ giá, thị trường ngoại hối, quản lý dự trữ xác lập nguyên tắc mà chưa điều chỉnh rõ ràng giao dịch Đối với công cụ tỷ giá: Nếu trước NHNN khống chế biên độ tỷ giá (±0.5%) thời gian dài cho phép NHTM giao dịch biên độ (±1%) điều hạn chế quyền chủ động linh hoạt NHTM việc cung cấp sản phẩm dịch vụ có liên quan đến ngoại hối - Các doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro thị trường ngoại hối 26 PHẦN III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu, định hướng: 3.1.1 Mục tiêu Ổn định phát triển thị trường tiền tệ để thực có hiệu vai trò điều tiết cung cầu vốn ngắn hạn, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2.Định hướng Để thực mục tiêu trên, thị trường tiền tệ Việt Nam cần phát triển theo định hướng sau: Phát triển thị trường tiền tệ an toàn hiệu quả, đồng bộ, mang tính cạnh tranh cao nhằm tạo sở quan trọng cho hoạch định điều hành sách tiền tệ, huy động phân bổ có hiệu nguồn lực tài chính, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng Theo đó, thị trường tiền tệ phát triển mạnh sở tổ chức lại củng cố thị trường liên ngân hàng với chế hoạt động thông thoáng, tăng cường vai trò giám sát, điều hành, khả kiểm soát, điều tiết thị trường NHNN; phát triển thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc; tăng cường hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, tăng số lượng chủng loại chứng khoán có độ an toàn tính khoản cao phép giao dịch; tăng cường liên kết thị trường tiền tệ phận, thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán nhằm tăng tính linh hoạt thị trường, khả phòng ngừa khả chuyển đổi rủi ro thị trường; hạn chế can thiệp hành vào hoạt động thị trường tiền tệ 3.2 Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ năm tới 3.2.1 Giải pháp trước mắt 27  Tháo gỡ số vướng mắc pháp lý để tạo thuận lợi cho giao dịch thị trường tiền tệ tăng cường công cụ giao dịch thị trường: - Đề nghị Chính phủ cho phép trái phiếu đặc biệt giao dịch thị trường tiền tệ loại trái phiếu khác Chính phủ - Đề nghị Bộ Tài xem xét phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc với nhiều loại kỳ hạn - Đề nghị NHNN bổ sung, sửa đổi số qui định để tăng thêm tính thông thoáng cho thị trường: + Sửa đổi quy chế cho vay cầm cố giấy tờ có giá NHNN ngân hàng theo hướng không qui định điều kiện thời hạn lại giấy tờ có giá dài hạn phép cầm cố (qui định không năm); đồng thời giải chấp giấy tờ có giá cầm cố bảo đảm nợ hạn toán để tăng cung cho thị trường; + Sửa đổi Quy chế chiết khấu tái chiết khấu giấy tờ có giá NHNN theo hướng quy định hạn mức tín dụng sở giá trị giấy tờ có giá NHTM nắm giữ để phù hợp nhu cầu ngân hàng khuyến khích NHTM tăng cường giao dịch, nắm giữ giấy tờ có giá đủ điều kiện giao dịch thị trường mở bảo đảm nghiệp vụ tái cấp vốn + Bổ sung nghiệp vụ bảo lãnh phát hành vào Quy chế bảo lãnh ngân hàng khách hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành giấy tờ có giá doanh nghiệp, làm tảng cho phát triển thị trường tiền tệ tương lai cầu nối thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán  Điều hành linh hoạt thị trường mở thị trường đấu thầu trái phiếu phủ: 28 - Điều hành linh hoạt thị trường mở với việc tăng số phiên khối lượng giao dịch, đa dạng hoá kỳ hạn lãi suất để hút vốn khả dụng tạm thời dôi dư TCTD - Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài phối hợp tăng khối lượng tín phiếu Kho bạc Nhà nước đấu thầu hàng quý, hàng năm linh hoạt lãi suất đấu thầu qua phiên theo sát diễn biến thị trường 3.2.2 Các giải pháp thường xuyên lâu dài  Không ngừng hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển thị trường tiền tệ - Hoàn chỉnh văn hướng dẫn thực Luật Công cụ chuyển nhượng để mở rộng áp dụng công cụ thị trường Đối với công cụ hình thành thị trường chứng tiền gửi, kỳ phiếu NHTM cần tiếp tục chuẩn hóa để tạo điều kiện cho công cụ giao dịch thị trường thứ cấp - Ban hành đồng văn hướng dẫn thực công cụ phái sinh, công cụ phòng ngừa rủi ro theo thông lệ quốc tế; đẩy mạnh nghiệp vụ kỳ hạn hoán đổi, cho phép NHTM thực giao dịch quyền chọn, tương lai để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, góp phần cải thiện tính khoản cho thị trường - Tiếp tục hoàn thiện văn tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thị trường thứ cấp (như ban hành quy định việc mua bán giấy tờ có giá TCTD; bổ sung, sửa đổi quy định việc chiết khấu giấy tờ có giá TCTD khách hàng ) nhằm tăng tính khoản công cụ thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức tín dụng thành viên khác thị trường 29 - Tiếp tục triển khai việc hoàn thiện văn pháp lý cho việc hình thành phát triển thành viên chuyên nghiệp thị trường tiền tệ nhà tạo lập thị trường: định chế chuyên nghiệp, định chế tài trung gian  Thực giải pháp nhằm nâng cao vai trò điều tiết, hướng dẫn thị trường NHNN - Nâng cao lực, hiệu điều hành sách tiền tệ thông qua việc đổi hoàn thiện công cụ chinh sách tiền tệ gián tiếp nghiệp vụ thị trường mở - Điều chỉnh linh hoạt biên độ tỷ giá cho thời kỳ - Tăng cường công tác phân tích, dự báo thị trường - Nâng cấp đồng hóa máy móc thiết bị, chương trình phần mềm, ứng dụng nối mạng giao dịch nghiệp vụ thị trường tiền tệ, đấu thầu tín phiếu, trái phiếu Chính phủ qua NHNN - NHNN tăng cường công tác phổ biến, hướng dẫn thành viên thị trường tiếp cận với công cụ thị trường tiền tệ  Tăng cường lực quản lý sử dụng vốn, lực kinh doanh tổ chức tín dụng- thành viên chủ yếu thị trường - Hoàn thiện hệ thống thông tin toán nhằm thực quản lý vốn tập trung, trực tuyến điều chuyển vốn linh hoạt nội hệ thống ngân hàng, ngân hàng ; đẩy mạnh thực giải pháp nâng cao lực quản lý kinh doanh, lực tài sức cạnh tranh - Các NHTM tăng cường công tác đào tạo cán hoạt động thị trường tiền tệ, nâng cao trình độ kinh doanh, giao dịch tiền tệ với việc xây dựng biện pháp đảm bảo an toàn phòng ngừa rủi ro hoạt động 30 31 KẾT LUẬN Thị trường tiền tệ phận kinh tế thị trường, chịu tác động quy luật vốn có kinh tế thị trường Cũng giống thị trường tiền tệ nước khác giới Từ hình thành nay, thị trường tiền tệ Việt Nam trải qua bước thăng trầm Sự ổn định phát triển thị trường tiền tệ góp phần vào ổn định phát triển kinh tế Xuất phát từ vai trò thị trường tiền tệ kinh tế, biểu thị trường tiền tệ Việt Nam thời gian gần đây, nhóm nghiên cứu tiến hành tìm hiểu hoạt động thị trường tiền tệ Việt Nam năm gần Sau tìm hiểu thị trường tiền tệ Việt Nam, nhóm hoàn thành xong đề tài Trên sở vận dụng lý thuyết học, hướng dẫn Giảng viên kết hợp vơi kiến thức thực tế, nhóm phản ánh thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam thời gian gần Cụ thể: đề tài phân tích thực trạng cho thị trường như: Thị trường liên ngân hàng, thị trường đấu thấu tín phiếu, trái phiếu, nghiệp vụ thị trường mở thị trường hối đoái.Trên sở phản ánh thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam, đề tài mặt đạt hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế thị trường tiền tệ Viêt Nam thời gian gần Trên sở nhóm đưa số giải pháp trước mắt giải pháp thường xuyên, lâu dài với tham vọng góp phần ổn định phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam năm tới Mặc dù nhóm có nhiều cố gắng, thời gian kiến thức có hạn nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận góp ý Giảng viên bạn học viên để đề tài hoàn thiện 32 PHỤ LỤC Danh sách 25 thành viên đấu thầu năm 2015 (Quyết định 3243/QĐ-BTC ngày 15/12/2014) STT Tên Thành viên Công ty Chứng khoán NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam CTCP Chứng khoán Bản Việt CTCP Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển VN CTCP Chứng khoán Bảo Việt CTCP Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh CTCP Chứng khoán Dầu khí Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 10 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 11 Ngân hàng TMCP Quân Đội 12 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 13 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 14 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 15 Ngân hàng TNHH MTV HSBC (Việt Nam) 16 Ngân hàng Quốc tế Việt Nam (VIB) 17 Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam (Sở Giao dịch) 18 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 19 Ngân hàng TMCP Á Châu 20 Ngân hàng TNHH Một thành viên ANZ Việt Nam 21 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 22 Ngân hàng BNP Paribas, chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 23 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 24 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 25 Bảo Hiểm xã hội Việt Nam 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách: - Sử Đình Thành Vũ Thị Minh Hằng (2006) Nhập môn Tài – Tiền tệ, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh - Trần Đình Ty (2006) Đổi quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng,NXB Lao động - Lê Văn Tư (2004) Thị trường Hối đoái, NXB Thống kê - Hoàng Hoa Sơn (2006) Tìm hiểu Luật công cụ chuyển nhượng năm 2006, NXB Lao động * Website 34 - Phùng Khắc Kế , Thị trường tiền tệ trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, www.sbv.gov.vn - Đoàn Phương Thảo: Phát triển thị trường liên ngân hàng Việt Nam www.gov.vn - Trang Web www.sbv.gov.vn: Chính sách tiền tệ/thị trường tiền tệ *Văn quy phạm pháp luật: - Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 Quốc hội năm 2010; - Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội năm 2010; - Luật sửa đổi bổ sung số điều luật tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng (2003); - Các văn thị trường liên ngân hàng: + Quyết định số 114/QĐ-NH14 ngày 21/6/1993 Thống đốc NHNN ban hành Quy chế tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng + Quyết định số 190/QĐ-NH14 ngày 06/10/1993 Thống đốc NHNN việc bổ sung, sửa đổi Quy chế tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng - Các văn thị trường đấu thầu tái phiếu phủ: + Nghị định 141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 Chính phủ việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phương + Thông tư 19/2004/TT-BTC ngày 18/3/2004 Bộ Tài hướng dẫn việc đấu thầu tín phiếu kho bạc trái phiếu ngoại tệ qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Các văn nghiệp vụ thị trường mở: + Quy chế hoạt động thị trường mở ban hành kèm theo Quyết định số 85/2000/QĐ-NHNN14 ngày 09/3/2000 Quyết định sửa đổi: Quyết định số 35 1439/2001/QĐ-NHNN ngày 20/11/2001 việc sửa đổi số điều Quy chế nghiệp vụ TTM, Quyết định số 877/2002/QĐ-NHNN ngày 19/8/2002 việc sửa đổi điều Quyết định 1439/2001/QĐ-NHNN ngày 20/11/2001; Quyết định số 1085/2003/QĐ-NHNN ngày 16/9/2003 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế nghiệp vụ TTM ban hành kèm theo Quyết định số 85/2000/QĐ-NHNN Khoản Điều Quyết định số 1439/2001/QĐ-NHNN + Quyết định số 1909/2005/QĐ-NHNN ngày 30/12/2005 Thống đốc NHNN việc tổ chức tín dụng sử dụng số loại trái phiếu giao dịch tái cấp vốn NHNN - Các văn nghiệp vụ tái cấp vốn: + Quyết định 1452/2003/QĐ-NHNN ngày 03/11/2003 Thống đốc NHNN việc ban hành quy chế cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá; 36

Ngày đăng: 25/03/2017, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w