nên đọc
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Trang 23/ Một số hạn chế, bất cập của thị trường tiền tệ.
II/ Thị trường tiền tệ một số nước trên thế giới
1/ Thị trường tiền tệ Mỹ
2/ Thị trường tiền tệ Trung Quốc
3/ Thị trường tiền tệ Nhật Bản
4/ Thị trường tiền tệ châu Âu
5/ Thị trường tiền tệ Hàn Quốc
Trang 3I/ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VN
1/ Khái quát quá trình hình thành và phát triển của thị trường tiền tệ VN
Điều 9 khoản 2 Luật Ngân hàng Nhà nước quy định:” Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua, bán các giấy tờ có giá ngắn hạn, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá (GTCG) ngắn hạn khác
Từ năm 2004, NHNN cho phép sử dụng cả GTCG dài hạn trong giao dịch nghiệp
vụ thị trường mở
Từ khi hình thành cho tới nay, thị trường tiền tệ VN mặc dù chưa thực sự phát triểnsong đã đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết cung cầu về nguồn vốn ngắn hạnnhằm hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống của các chủ thểtrong nền kinh tế Đặc biệt thị trường đã thực hiện chức năng cân đối, điều hòa nguồn vốngiữa các ngân hàng, góp phần hỗ trợ cho các ngân hàng đảm bảo khả năng thanh toán,hoạt động an toàn và hiệu quả Thông qua các hoạt động trên thị trường tiền tệ, NHNN
VN đã thực hiện điều tiết tiền tệ nhằm thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
Mặc dù đến nay quy mô của thị trường tiền tệ VN còn rất khiêm tốn nhưng các bộphận cấu thành của thị trường đã hình thành ở một mức độ nhất định Đó chính là thịtrường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, các hoạtđộng nghiệp vụ tiền tệ của NHNN
Thị trường nội tệ liên ngân hàng: là thị trường đi vay vốn khả dụng lẫn nhau
giữa các ngân hàng trung gian Việc phát triển thị trường liên ngân hàng sẽ tạo ra mộtcông cụ để các ngân hàng có thể hỗ trợ khả năng thanh khoản cho nhau Thị trường liênngân hàng cũng được xem như bình thông nhau giữa các ngân hàng, giúp đạt trạng tháicân bằng trên thị trường tiền tệ Đây được coi là linh hồn của thị trường tiền tệ, những tínhiệu từ liên ngân hàng đều có thể gây những tác động và ảnh hưởng lớn tới niềm tin, tâm
lý thị trường.Thị trường nội tệ LNH được hình thành từ 1993 dưới hình thức ban đầu là 1thị trường tập trung, có tổ chức qua NHNN, đến 1997 hoạt động của thị trường diễn ratheo hình thức các ngân hàng trực tiếp vay mượn lẫn nhau không thông qua NHNN Chođến nay, doanh số hoạt động trên thị trường đã tăng đáng kể, phương thức giao dịch củathị trường ngày càng đổi mới, hầu hết các giao dịch đều thực hiện qua mạng
Trang 4Về thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: là nơi diễn ra việc mua bán trao đổi ngoại
tệ và các chứng khoán ghi bằng ngoại tệ Thành lập từ năm 1991, trải qua nhiều giai đoạnphát triển với nhiều thăng trầm, thị trường ngoại hối Việt Nam đã có một bước phát triểnđáng kể về quy mô cũng như loại nghiệp vụ giao dịch Từ năm 1994 đến nay, thông quathị trường, NHNN đã theo dõi được các giao dịch về ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng,nắm bắt diễn biến cung cầu và tham gia thị trường với vai trò người mua bán cuối cùng.NHNN thực hiện can thiệp thị trường khi cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu chính sáchtiền tệ trong từng thời kỳ: điều hành linh hoạt tỷ giá, hỗ trợ cho các ngân hàng cân đốingoại tệ và đặc biệt là góp phần ổn định tỷ giá, tăng dự trữ ngoại hối của Nhà nước
Về thị trường tín phiếu kho bạc: từ năm 1995, việc đấu thầu tín phiếu Kho bạc
qua NHNN đã mở ra một kênh huy động vốn với chi phí thấp cho Ngân sách Nhà nước và
đã trở thành nguồn cung cấp hàng hóa chủ yếu cho các giao dịch nghiệp vụ tiền tệ giữaNHNN với các ngân hàng thương mại (NHTM) nhất là nghiệp vụ thị trường mở để thựcthi chính sách tiền tệ quốc gia Kỳ hạn tín phiếu Kho bạc đến nay đã đa dạng hơn trước,gồm 364 ngày, 273 ngày và 182 ngày Bên cạnh các NHTM Nhà nước, các NHTM cổphần, ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng đã từng bước trởthành thành viên tham gia thị trường
Về các hoạt động nghiệp vụ tiền tệ của NHNN: Từ tháng 7/2000, NHNN chính
thức khai trương nghiệp vụ thị trường mở, đánh dấu một bước đổi mới mạnh mẽ trong
việc điều tiết tiền tệ gián tiếp theo các nguyên tắc thị trường Tổng doanh số giao dịchnghiệp vụ thị trường mở theo cả 2 chiều mua và bán tăng mạnh qua các năm; kỳ hạn giaodịch cũng được đa dạng hóa từ 7-182 ngày; khối lượng giao dịch qua từng phiên, định kỳgiao dịch cũng ngày càng tăng thêm Việc điều hành nghiệp vụ thị trường mở giúp tăngcường khả năng điều tiết của công cụ này đến vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng vàcác điều kiện trên thị trường tiền tệ
Bên cạnh nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ tái cấp vốn của NHNN cũng được
từng bước đổi mới, hoàn thiện theo hướng nâng cao hiệu quả điều tiết tiền tệ gián tiếp củaNHNN Đến nay tái cấp vốn của NHNN cho các NHTM chủ yếu được thực hiện dưới cáchình thức chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay có đảm bảo bằng cầm cố giấy tờ có giá Thủtục, quy trình xử lý đề nghị vay tái cấp vốn từng bước được tinh giản, tạo thuận lợi cho
Trang 5các ngân hàng Cơ chế tái cấp vốn được áp dụng bình đẳng cho tất cả các ngân hàng,không phân biệt loại hình sở hữu Đặc biệt từ năm 2003, thực hiện Luật sửa đổi một sốĐiều Luật Ngân hàng Nhà nước, NHNN đã cho phép cả các giấy tờ có giá dài hạn nhưcác loại trái phiếu Chính phủ được sử dụng trong các giao dịch giữa NHNN và các ngânhàng Điều này làm tăng đáng kể khối lượng giấy tờ có giá được giao dịch với NHNN,
mở rộng khả năng tiếp cận của các ngân hàng đối với các kênh hỗ trợ vốn của NHNN, tạođiều kiện nâng cao khả năng điều tiết của NHNN đối với thị trường tiền tệ Đến nay, bêncạnh các NHTM Nhà nước, khá nhiều NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh và chinhánh ngân hàng nước ngoài đã tiếp cận các kênh hỗ trợ vốn nêu trên của NHNN
Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu ngày càng được điều hành linh hoạt, phùhợp với mục tiêu CSTT trong từng thời kỳ Từ năm 2003, lãi suất tái cấp vốn và lãi suấtchiết khấu được điều chỉnh dần để hình thành khung lãi suất định hướng lãi suất thịtrường Cùng với việc điều chỉnh lãi suất chiết khấu để trở thành lãi suất sàn, NHNN đãthực hiện phân bổ hạn mức chiết khấu cho các ngân hàng Qua đó, nghiệp vụ chiết khấuđược điều hành như một kênh hỗ trợ vốn thường xuyên với giá rẻ từ NHNN Trong khi
đó, nghiệp vụ cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá áp dụng lãi suất tái cấp vốn
là mức lãi suất trần để NHNN từng bước thực hiện vai trò là người cho vay cuối cùng trênthị trường
Ngoài các kênh hỗ trợ vốn ngắn hạn của NHNN thông qua nghiệp vụ thị trường
mở, nghiệp vụ tái cấp vốn, NHNN còn thực hiện cho vay thấu chi và cho vay qua đêm
trong thanh toán điện tử liên ngân hàng Từ 7/2001, NHNN bắt đầu thực hiện nghiệp vụhoán đổi ngoại tệ để hỗ trợ các tổ chức tín dụng gặp khó khăn tạm thời về vốn khả dụngVND và nhằm đạt được mục tiêu chính sách tiền tệ
Thành viên tham gia, hàng hóa giao dịch cũng như doanh số hoạt động của cácnghiệp vụ thị trường tiền tệ đều được từng bước mở rộng, hoạt động của thị trường đãtừng bước được hiện đại hóa, đáp ứng được yêu cầu hội nhập
Trang 62/ Tình hình giao dịch trên thị trường tiền tệ VN
a/ Thị trường các giao dịch của NHNN
TT Tên nghiệp vụ Năm thực
hiện
Mục đích Đặc điểm
giao dịch
Đặc điểm của lãi suất
NHNN chủđộng đề xuất theo yêu cầu điều hành CSTT
Do thị trườngquyết định
NHNN chủđộng đề xuất theo yêu cầu của Bộ tài chính
Chỉ đạo hoặc
do thị trường quyết định
Do NHNN ấnđị
TCTD/
NHNN chủđộng thực hiện
Do NHNN ấnđịnh
Do NHNN ấnđịnh
Trang 7* Nghiên cứu về Nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM)
Phiên giao dịch đầu tiên được thực hiện vào tháng 7/2000 Việc triển khai NVTTM
cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu đổi mới của nền kinh tế, chuyển dần từ sử dụng các công
cụ tiền tệ trực tiếp sang sử dụng công cụ gián tiếp, giúp các tổ chức tín dụng đảm bảo khảnăng thanh toán nhanh chóng, kịp thời NVTTM đang dần trở thành kênh chủ đạo đểNHNN bơm tiền ra nền kinh tế và thu tiền về từ lưu thông, góp phần quan trọng điều hoàvốn khả dụng của các NHTM
Về thành viên: Từ 2007 đến tháng 9/2011, tổng số lượt thành viên tham giacác phiên NVTTM đạt 16.924 lượt và số thành viên tham gia tăng mạnh qua từng năm(năm 2008 là 3.208; năm 2009 là 3.121; năm 2010 là 6.106; 9 tháng đầu năm 2011 là3.906) Trong các phiên giao dịch, bên cạnh các thành viên là NHTM Nhà nước thì sốthành viên là các NHTM cổ phần và ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài tăngmạnh Từ năm 2010 đến nay, còn có sự tham gia của các thành viên thuộc khối ngân hàngliên doanh, ngân hàng nước ngoài Khối lượng GTCG của các thành viên trong mỗi phiêngiao dịch ngày càng đa dạng gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính quyền địaphương (TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh), tín phiếu NHNN, trái phiếu của các ngân hàngchính sách (Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội)
Về doanh số và khối lượng giao dịch:
Doanh số giao dịch trên nghiệp vụ thị trường mở liên tục tăng, năm sau cao hơnnăm trước theo cả hai chiều mua và bán Năm 2008, tổng doanh số trúng thầu là1.036.066 tỷ đồng, đến cuối năm 2010, tổng doanh số trúng thầu là 2.108.715 tỷđồng Trong các hình thức giao dịch thị trường mở thì hình thức NHNN mua cácGTCG - “bơm” tiền ra là chủ yếu, có thời điểm là 100% trong tổng doanh sốtrúng thầu như 6 tháng đầu năm 2009 và năm 2010 Tuy nhiên, 6 tháng đầu năm
2011, NHNN lại “hút” là chủ yếu, (tháng 5 và 6); NHNN chỉ bơm ra khoảng13.056 tỷ đồng Điều này cho thấy thị trường mở là một “kênh” cung ứng hoặcthu hút tiền về quan trọng của NHNN nhằm thực hiện mục tiêu của CSTT
Trang 8 Khối lượng giao dịch trong từng phiên cũng ngày càng tăng từ bình quân 2.577 tỷđồng/phiên năm 2008 lên 3.240 tỷ đồng/phiên năm 2010 và 9.544 tỷ đồng/phiênnăm 2011 Trong năm 2008, trước những biến động bất thường của thị trường,nhằm đáp ứng khả năng thanh toán cho các TCTD doanh số giao dịch có phiên là10.000 - 15.000 tỷ đồng, sang năm 2010, gần đến thời điểm cuối năm, doanh sốgiao dịch, có phiên là 20.000 tỷ đồng, những tháng đầu năm 2011, có phiên giaodịch lên đến 25.000 tỷ đồng Như vậy, khi các TCTD thiếu hụt nghiêm trọng vốnkhả dụng thì thị trường mở thực sự là “phao” hỗ trợ cho các TCTD này, bảo đảmkhả năng thanh toán cho các TCTD trong trường hợp thị trường có những biếnđộng đột xuất Điều này đã góp phần ổn định thị trường tiền tệ ngay tức thì, đápứng yêu cầu điều tiết vốn khả dụng của các thành viên tham gia thị trường mở
Trong gần 3 năm trở lại đây, NHNN chủ yếu thực hiện đấu thầu khối lượng vớikhối lượng được công bố trước trong những phiên chào mua, tần xuất giao dịchcác phiên tăng đáng kể ,bình quân NHNN tổ chức gần 384 phiên/năm Khối lượnggiao dịch bình quân trong từng phiên tăng dần trong các năm chứng tỏ nghiệp vụthị trường mở ngày càng đóng vai trò quan trọng tác động đến tổng lượng tiềntrong nền kinh tế (M2)
Trang 9 Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở
Lãi suất trên thị trường mở cũng có nhiều biến động: nếu năm 2008,mua có kỳhạn 7 ngày lãi suất bình quân là 12,82%/năm, 14 ngày là 13,12%/năm, thì năm 2009,
đã giảm xuống tương ứng là 7,23%/năm và 7,51%/năm và năm 2010 tương ứng8,35%/năm và 7,69%/năm Trong tháng 1/2011, lãi suất mua có kỳ hạn 7 ngày đã tănglên 10%/năm, từ ngày 22/2, tăng lên 12%, 1/4 là 13%, ngày 4/5, đã được đẩy lên mức14%/năm, không dừng ở đó, ngày 17/5, NHNN đã nâng lãi suất trên thị trường mở lên15% Đây là lần thứ 8, NHNN điều chỉnh mức lãi suất trên thị trường mở kể từ tháng1/2010 Từ ngày 4/7/2011, lãi suất trên nghiệp vụ thị trường mở đã giảm nhẹ xuống14%/năm Điều này cho thấy năm 2008 và 2011 nền kinh tế có lạm phát cao, NHNN thựchiện chính sách tiền tệ thắt chặt dẫn đến tình hình thanh khoản của các NHTM khó khăn,đặc biệt là các NHTM cổ phần quy mô nhỏ Trước diễn biến đó, NHNN sử dụng linhhoạt thị trường mở, kết hợp với cho vay tái cấp vốn để hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM
có khó khăn về thanh khoản Như vậy, tất cả những sự điều chỉnh trên đều cho thấy quyếttâm kiềm chế lạm phát mà hiện nay đang được Chính phủ đang ưu tiên hàng đầu
Trang 10Hiện nay,cùng với việc hạ trần lãi suất về 12%/năm và giảm 1% các lãi suất điều hành,sáng 11/4/2012, Ngân hàng Nhà nước cũng đã giảm lãi suất OMO từ 13% về 12%/năm.Kết quả đấu thầu sang 11/4/2012, theo dữ liệu của Reuters, cho thấy Ngân hàng Nhà nước
đã bơm ra 319 tỷ đồng trên OMO, kỳ hạn 7 ngày
b/ Thị trường tiền tệ liên ngân hàng
Năm 1992, NHNN ban hành chỉ thị số 07/CT-NH1 ngày 7/10/1992, đây là văn bảnpháp lý đầu tiên quy định về quan hệ tín dụng giữa các TCTD Tháng 6/1993, NHNNđứng ra tổ chức TTTT liên ngân hàng tập trung với nghiệp vụ chủ yếu là cho vay, gửitiền Tháng 10/1993, NHNN cho phép các TCTD giao dịch trực tiếp với nhau Đến năm
1995, NHNN tổ chức thị trường mua bán giáy tờ có giá giữa các TCTD và từ năm 2001đến nay, NHNN chủ trương đẩy mạnh việc phát triển TTTT, theo đó ban hành đồng bộhơn các văn bản thể chế đối với hoạt động TTTT, từng bước tiến gần hơn tới thông lệquốc tế
- Về doanh số
Từ khi hình thành TTTT liên ngân hàng đến nay,doanh số giao dịch trên TTTT VNnhìn chung có sự tăng trưởng mạnh theo từng năm
Năm 2008 doanh số cho vay và tiền gửi bằng VNĐ đã tăng lên 8.184,298 và
190.332,905 triệu đồng Doanh số cho vay và tiền gửi bằng USD là 67.800,000 và
Trang 1174.515,960 ngàn USD.Có thể nói đây là thời kỳ giao dịch có doanh số cao nhất tính từnăm 2005 đến năm 2008.
Năm 2010, tổng doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng trong kỳ đạt xấp
xỉ 218.825 tỷ VND và 4.825 triệu USD, bình quân đạt khoảng 36.367 tỷ VND và 804triệu USD/ngày
Năm 2011,Tổng doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng đạt 175.823 tỷ
đồng, bình quân đạt 35.165 tỷ đồng/ngày; bằng USD quy đổi ra VND đạt 85.560 tỷ đồng,bình quân 17.112 tỷ đồng/ngày Giao dịch tập trung chủ yếu vào kỳ hạn ngắn, đặc biệt làgiao dịch qua đêm và 1 tuần, trong đó bằng VND đạt 125.280 tỷ đồng, tương đương 71%tổng doanh số; bằng USD quy đổi ra VND đạt 57.342 tỷ đồng (tương đương 67%) Lãisuất VND giảm với kỳ hạn 1 tuần, 2 tuần, 3 tháng và trên 12 tháng; các kỳ hạn còn lạităng, trong đó tăng mạnh nhất là kỳ hạn qua đêm và 6 tháng, với mức tăng1,39-2,65%/năm
Năm 2012, trong những tháng đầu năm , tổng doanh số giao dịch trên thị trường
liên ngân hàng bằng VND đạt 170.372 tỷ đồng, bình quân 34.074 tỷ đồng/ngày; doanh sốgiao dịch bằng USD quy đổi ra VND đạt 91.290 tỷ đồng, bình quân 18.258 tỷ đồng/ngày.Các giao dịch tập trung chủ yếu vào kỳ hạn ngắn như qua đêm, 1 tuần đạt 127.399 tỷđồng, tương đương 75% tổng doanh số giao dịch VND và 60.976 tỷ đồng quy đổi từ USD(chiếm 67%)
Có thể thấy doanh số giao dịch của thị trường liên ngân hàng chủ yếu là ở các kỳhạn ngắn ( qua đêm và 1 tuần ).Đây là nguồn thu lớn ,đem lại lợi nhuận cao cho các ngânhàng
Trang 12- Về lãi suất
Cùng với sự phát triển của thị trường liên ngân hàng, lãi suất trên TTTT liên ngânhàng ngày càng có quan hệ chặt chẽ với lãi suất huy động,cho vay trên thị trường và phảnánh sát thực hơn cung cầu thanh khoản trên thị trường cũng như chuyển tải phần nào tínhiệu về chính sách của NHNN đến thị trường.Có thể lấy ví dụ:
Từ đầu năm 2008 đến khoảng tháng 9/2008, lãi suất bình quân trên thị trường liênngân hàng ở tất cả các kỳ hạn có sự biến động tăng đột biến và đứng ở mức cao,bình quângần 18% /năm, cá biệt vào thời điểm căng thẳng thanh khoản lên đến đỉnh điểm,có TCTDphải chấp nhận giao dịch VNĐ tại kỳ hạn qua đêm với mức lãi suất lên đến 43%/năm Đểđối phó với tình trạng căng thẳng về vốn và ổn định TTTT,NHNN đã đẩy mạnh các giảipháp điều hành chính sách như liên tục điều chỉnh lãi suất và mức dự trữ bắt buộc, điềuchỉnh giảm các loại lãi suất, đẩy mạnh hoạt động cung ứng vốn thông qua nghiệp vụ táicấp vốn,OMO… Do vậy, từ tháng 9/2008, lãi suất các kỳ hạn trên thị trường tiền tệ liênngân hàng đã giảm mạnh dưới tác động chính sách của NHNN và dần đi vào ổn định
Năm 2011
Tháng LSHĐ LSCV LS
LNH (qua đêm)
LS TTM TCK LS TCV LS
Trang 13Năm 2011,lói suất liờn ngõn hàng cú nhiều biến động Tuy nhiờn,tớnh đến giữathỏng 12 lói suất liờn ngõn hàng khụng biến động so với cuối thỏng 11, lói suất VND quađờm phổ biến từ 13-15%; 1 tuần 15%-17%; 2 tuần 16%-18%; 1 thỏng 18%-19% cao hơnnhiều so với huy động từ dõn cư (14%).
Những thỏng đầu năm 2012,lói suất liờn ngõn hàng cú xu hướng giảm Trong tuần đầutiờn của thỏng 4 (2/4-6/4), lói suất bỡnh quõn liờn ngõn hàng bằng VND tiếp tục giảm ởcỏc kỳ hạn 1 tuần, 2 tuần, 3 thỏng và trờn 12 thỏng.Ngõn hàng Nhà nước cho biết, cỏcmức giảm từ 0,1% (kỳ hạn 2 thỏng) đến 1,5% (kỳ hạn trờn 12 thỏng) Cỏc kỳ hạn cũn lạilói suất giao dịch bỡnh quõn tăng; trong đú cỏc kỳ hạn 3 tuần, 1 thỏng và 6 thỏng lói suấttăng mạnh, lần lượt tăng 0,69%, 0,79% và 1,71%; cỏc kỳ hạn khỏc lói suất tăng nhẹ Kỳhạn 9 thỏng lói suất vẫn đứng ở mức 13,5%, khụng đổi so với tuần trước đú
c/ Thị trường ngoại hối
Với vai trò nh chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới bên ngoài thì việc phát triển và hoàn thiện thị trờng ngoại hối Việt Nam theo hớng toàn diện hiện đại phù hợp với trình độ và tính chất quốc tế là rất cần thiết.Nhằm bôi trơn và thúc đẩy hoạt
động xuất nhập khẩu, kích thích luân chuyển các khoản đầu t tín dụng quốc tế , cung cấp các công cụ phòng chống rủi ro tỷ giá cho các ngân hàng, các nhà xuất nhập khẩu , các nhà đầu t đi vay quốc tế bằng các hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi, quyền lựa chọn tơng lai.Mộtthị trờng ngoại hối hoạt động có hiệu quả còn là điều kiện để hoàn thành tỷ giá theo quan
hệ cung cầu và là nơi để Ngân hàng Trung ơng tiến hành can thiệp lên tỷ giá theo hớng có lợi cho nền kinh tế
Trang 14Năm 1991, Trung tâm Giao dịch ngoại tệ được thành lập và hoạt động với mụctiêu: Thiết lập thị trường ngoại hối chính thức cho giao dịch giữa ngân hàng và các đơn vịkinh tế; Đánh giá và đo lường cung cầu ngoại tệ trên thị trường; Quyết định tỉ giá chínhthức hợp lý giữa USD và VND; Chuẩn bị những điều kiện ban đầu cho việc hình thành thịtrường tài chính trong tương lai.
Năm 1994, Trung tâm Giao dịch ngoại tệ chấm dứt hoạt động thay vào đó là thịtrường ngoại tệ liên ngân hàng, nhằm xây dựng một thị trường có tổ chức cho giao dịchngoại tệ giữa các ngân hàng thương mại (NHTM) và tạo cơ sở hình thành thị trường ngoạihối hoàn chỉnh trong tương lai Trước năm 1998, trên thị trường các giao dịch chủ yếu làgiao dịch giao ngay Kể từ năm 1998, giao dịch ngoại tệ kỳ hạn và hoán đổi mới chínhthức được đưa vào giao dịch Những ngày đầu hoạt động,doanh số giao dịch trên thịtrường còn thấp,NHNN mở rộng biên độ giao dịch từ 1% lên mức 5% làm thị trường hoạtđộng có phần sôi động hơn.Bước sang đầu năm 1999 ,NHNN tiếp tục ban hành quyếtđịnh 64/1999/QĐ-NH và ngày 25/2/1999 về việc công bố tỷ giá của đồng VN với cácngoại tệ đã làm thay đổi căn bản cơ chế điều hành tỷ giá,từ cơ chế “tỷ giá chính thức “sang cơ chế “tỷ giá giao dịch bình quân trên Interbank “ làm cho thị trường hoạt động thật
sự sôi động
Cho đến nay, thị trường ngoại hối VN đã có một bước phát triển đáng kể về quy
mô cũng như loại nghiệp vụ giao dịch, thu hút được sự tham gia của nhiều doanh nghiệp
và NHTM trong và ngoài nước NHTM đóng vai trò nòng cốt trên thị trường ngoại hối vàđóng vai trò trung gian trong các giao dịch kinh doanh ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầungoại tệ cho khách hàng là các doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty xuất nhập khẩu.Ngoài ra, các NHTM còn mua bán ngoại tệ với nhau trên thị trường nhằm mục tiêu thu lợinhuận và đảm bảo cân bằng trạng thái ngoại tệ khi cần để giảm thiểu rủi ro
Diễn biến những năm gần đây
Năm 2009, tỉ giá USD/VND tiếp tục đà tăng trong 4 tháng đầu năm, đặc biệt saukhi NHNN thực hiện nới rộng biên độ tỉ giá lên ±5% khiến cho tỉ giá ngoại tệ liên NH đã
có đợt tăng đột biến
Năm 2010, giá USD đã tăng khá mạnh trong năm 2009, sang đến tháng 1/2010 lạigiảm nhẹ và tiếp tục dao động quanh mức 18.479đồng/USD cho đến giữa tháng 2/2010