650 câu trắc nghiệm sinh học

20 479 0
650 câu trắc nghiệm sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CHƯƠNG (phần 1) I ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Động lượng  Động lượng p vật véctơ hướng với vận tốc xác định công   thức p = m v Độ lớn : p = m.v (kg.m/s, N.s) Trường hợp hệ nhiều vật: phe  p1  p2  Xung lượng lực: độ biến thiên động lượng xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian    p  F t Định luật bảo toàn động lượng (trong hệ cô lập) a Hệ kín Một hệ vật gọi hệ kín có vật hệ tương tác lẫn (gọi nội lực) mà tác dụng lực từ bên (gọi ngoại lực), có phải triệt tiêu lẫn b Định luật bảo toàn động lượng Tổng động lượng hệ cô lập đại lượng bảo toàn       p1 + p + … + pn = p không đổi hay p trước = p sau c Va chạm  Va chạm mềm: sau va chạm vật dính vào chuyển động vận tốc v    m1 v  m2 v  (m1  m2 ) v Va chạm đàn hồi: sau va chạm vật không dính vào chuyển đồng với vận tốc   là: v '1 , v '     m1 v  m2 v  m1 v '1  m2 v ' Chuyển động phản lực     m v  M V   V   m  v M  Trong đó: m, v : khối lượng khí với vận tốc v   M, V : khối lượng M tên lửa chuyền động với vận tốc V sau khí PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Tính động lượng vật, hệ vật  Động lượng p vật véctơ hướng với vận tốc xác định công   thức p = m v Độ lớn : p = m.v (kg.m/s, N.s) Trường hợp hệ nhiều vật: p  p1  p2   Nếu p1  p2  p  p1  p2  Nếu p1  p2  p  p1  p2  Nếu p1  p2  p  p12  p22   2  Nếu p1 ,p2    p  p  p  2p1p cos  Dạng 2: Bài tập định luật bảo toàn động lượng Bước 1: Chọn hệ vật co lập khảo sát Bước 2: Viết biểu thức động lượng hệ trước sau tượng Bước 3: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ pt  ps (1) Bước 4: Chuyển phương trình (1) thành dạng vô hướng (bỏ vecto) cách:  Phương pháp chiếu  Phương pháp hình học Những lưu ý giải toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng Trường hợp vecto động lượng thành phần (hay vecto vận tốc thành phần) phương, biểu thức định luật bảo toàn động lượng viết lại: m1v1  m2 v2  m1v1'  m2 v2' Trong trường hợp ta cần quy ước chiều dương chuyển động  Nếu vật chuyển động theo chiều dương chọn v >  Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương chọn v < Trường hợp vecto động lượng thành phần (hay vecto vận tốc thành phần) không phương, ta cần sử dụng hệ thức vecto: pt  ps biểu diễn hình vẽ Dựa vào tính chất hình học để tìm yêu cầu toán Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng: Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ không Ngoại lực nhỏ so với nội lực Thời gian tương tác ngắn Nếu F ngoại lực  hình chiếu F ngoại lực phương không động lượng bảo toàn phương Bài Bài tập vận dụng Bài Một viên đạn có khối lượng kg bay theo phương thẳng đứng vận tốc 500 m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng Mảnh thứ bay theo phương ngang với vận tốc 500 m / s Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương với vận tốc bao nhiêu? Hướng dẫn giải Xét hệ gồm hai mảnh đạn thời gian noor, xem hệ kín nên ta áp dụng định luật bảo toàn động lượng Động lượng trước nổ: pt  mv Động lượng sau đạn nổ: ps  m1 v1  m2 v  p1  p2 Theo hình vẽ có: 2 m  m  p  p  p   v 22   mv   v12   v 22  4v  v12  v  1225 m / s 2  2  2 2 Góc hợp phương v phương thẳng đứng là: sin   p1 v1 500      350 p2 v 1225 Bài Một xe oto có khối lượng m1 = chuyển động thẳng với vận tốc v1 = 1,5 m/s, đến tông dính vào xe gắn xe máy đứng yên có khối lượng m2 = 100 kg Tính vận tốc e Hướng dẫn giải Xem hệ hai xe hệ cô lập Áp dụng định luật bảo toàn động lượng hệ: m1 v1   m1  m2  v v phương với vận tốc v1 Vận tốc xe là: v  m1 v1  1, 45 m / s m1  m2 II CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Công học Công A lực F thực để dịch chuyển đoạn đường s xác định biểu thức: A = F.s cos Trong đó: F: lực tác dụng vào vật : góc tạo lực F phương chuyển dời (nằm ngang) s chiều dài quãng đường chuyển động (m) Đơn vị: J Các trường hợp xảy ra:  00   < 900  cos >  A > 0: công phát động   = 900  cos =  A = 0: lực không thực công  900 <   1800  cos = -1  A < 0: công cản Công suất Công suất P lực F thực dịch chuyển vật s đại lượng đặc trưng cho khả sinh công đơn vị thời gian, hay gọi tốc độ sinh công A (W) với t thời gian thực công (s) t Lưu ý: công suất trung bình xsc định biểu thức: P = Fv P= Trong đó: v vận tốc trung bình vật đoạn đường s mà công lực thực dịch chuyển CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính công công suất biết lực F; quãng đường dịch chuyển góc  Công: A = Fscos = Pt Công suất: P = A  Fv cos  t Dạng 2: tính công công suất biết đại lượng liên quan đến lực (pp động lực học) động học Xác định lực F tác dụng lên vật theo phương pháp động lực học Xác định quãng đường s công thức động học  Vật chuyển động thẳng đều: s = vt  Vật chuyển động biến đổi đều: s  v t  at ; v2  v20  2as Chú ý: Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng công hợp lực F tổng công hợp lực F tổng công lực tác dụng lên vật AF = AF1 + AF2 +… Bài Một xe tải có khối lượng 2,5 tấn, bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần Sau quãng đường 144 m xe đạt vận tốc 12 m/s Biết hệ số ma sát xe mặt đường μ = 0,04, lấy g = 10 m/s2 a b c Tính công lực tác dụng lên xe quãng đường 144 m đầu tiên? Tính công suất lực động xe hoạt động quãng đường nói trên? Hiệu suất hoạt động động xe tải? Hướng dẫn giải Xe chịu tác dụng lực: F , Fms , N , P Áp dụng định luật II Niuton ta có: F  Fms  N  P  ma 1 a Chiếu (1) lên chiều dương trục tọa độ: F  Fms  ma Gia tốc xe: a  v2  0,5 m / s 2S Lực ma sát: Fms   N   mg  1000 N  AFms   Fms S  144.103 J Lực kéo: F  Fms  ma  2250 N  AF  FS  324.103 N Ta có: AP = AN = b Thời gian vật hết quãng đường trên: v  v0  at  t  P v  v0  24 s a A  13.103 W t c Hiệu suất hoạt động xe: H  AF  AFms Aci 100%  100%  55,56% Atp AF Trường học Trực tuyến Sài Gòn (iss.edu.vn) có 800 giảng trực tuyến thể đầy đủ nội dung chương trình THPT Bộ Giáo dục - Đào tạo qui định cho môn học Toán - Lý - Hóa - Sinh Văn - Sử - Địa -Tiếng Anh ba lớp 10 - 11 - 12 Các giảng chuẩn kiến thức trình bày sinh động lĩnh vực kiến thức mẻ đầy màu sắc hút tìm tòi, khám phá học sinh Bên cạnh đó, mức học phí thấp: 50.000VND/1 môn/học kì, dễ dàng truy cập tạo điều kiện tốt để em đến với giảng Trường Trường học Trực tuyến Sài Gòn - "Học dễ hơn, hiểu hơn"! LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CHƯƠNG (phần 2) I ĐỘNG NĂNG ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG Động vật: Wd  mv 2 Định lí động năng: Điều kiện áp dụng: cho trường hợp ( vật chịu tác dụng ngoại lực: lựa ma sát, lực kéo, lực cản, trọng lực,….) Vẽ hình, phân tích lực, xác định trạng thái (1) (2) Biểu thức: Angl  Wd2  Wd1 Chú ý: Angl tổng tất công ngoại lực Ví dụ Ô tô khối lượng tấn, ban đầu chuyển động đoạn đường AB=100m nằm ngang, vận tốc xe tăng từ đến 36km/h Biết lực cản đoạn đường AB 1% trọng lượng xe a/ Tính công động cơ, công suất trung bình lực kéo động b/ Sau xe tắt máy, hãm phanh xuống dốc BC dài 100m, cao 10m Biết vận tốc xe chân dốc 7,2km/h Tính công lực cản lực cản trung bình tác dụng lên xe đoạn đường BC HƯỚNG DẪN GIẢI a/ Áp dụng định lí động ta có: AF  AFc  Wd  AF  Fc AB  mvB2  AF  60 kJ Gia tốc oto: vB2  2as  a  0,5m / s2  t  v / a  20 s Suy công suất trung bình động cơ: P = AF/t = kW  Lực kéo F = AF / AB = 600 N b/ Áp dụng định lí động cho vật chuyển động theo phương song song với mặt phẳng nghiêng: AP  AFc  1 1 mv 2C  mvB2  mgh  AFc  mv 2C  mvB2  AFc  148kJ 2 2 Lực cản trung bình: Fc = AFc/BC = -1480 N II THẾ NĂNG ĐỘ GIẢM THẾ NĂNG Thế trọng trường Chọn mốc (Wt = 0) Xác định độ cao so với mốc chọn z (m) thì: Wt = mgz Thế đàn hồi: Wt  kl2 2 Độ giảm Điều kiện áp dụng: áp dụng cho lực ( vật chịu tác dụng trọng lực, lực đàn hồi….) Chọn gốc Vẽ hình, phân tích lực, xác định trạng thái (1) (2) Biểu thức: AFthe  Wt1  Wt2 Chú ý: AP  mgh1  mgh2 ; AFdh  2 kx  kx 2 Ví dụ Một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, treo thẳng đứng, đầu gắn với vật nặng Từ vị trí cân O, kéo vật nặng thẳng đứng xuống phía đến A với OA = x Chọn mốc vị trí cân O Tính hệ (lò xo vật nặng) A HƯỚNG DẪN GIẢI Thế vật A gồm đàn hồi trọng trường + Thế đàn hồi: Wt1=0,5k(xo + x)2=0,5kxo2 + 0,5kx2 + kxox + chọn mốc vị trí cân O nên đàn hồi vị trí cân bằng: 0,5kxo2 = => Wt1=0,5kx2 + kxox Thế trọng trường: Wt2=mg(-x) (vì A mốc năng)  Thế hệ A: Wt = Wt1 + Wt2 = 0,5kx2 + kxox – mgx Mặt khác, vị trí cân lực đàn hồi cân với trọng lực nên: kxo=mg => Wt=0,5kx2 III CƠ NĂNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Cơ năng: W  Wd  Wt Định luật bảo toàn Điều kiện áp dụng: áp dụng cho vật chuyển động trường lực Vật chịu tác dụng trọng lực, lực đàn hồi Công lực không Chọn gốc Vẽ hình, phân tích lực, xác định trạng thái (1) (2) Biểu thức: W1 = W2 Wd1 + Wt1 = Wd2 + Wt2 Trong ta cần ý: + h1, h2 độ cao trạng thái 1, so với gốc + Đối với lắc đơn hA  l 1  cos  A  Biến thiên Điều kiện áp dụng: áp dụng cho trường hợp + Vật chịu tác dụng lực (trọng lực, lực đàn hồi ) + Vật chịu tác dụng lực không (lực ma sát, lực cản, lực kéo…) Chọn gốc Vẽ hình, phân tích lực, xác định trạng thái (1) (2) Biểu thức: A = W2 – W1 Ví dụ Một ô tô khối lượng chuyển động với vận tốc 36km/h tắt máy xuống dốc, hết dốc thời gian 10s Góc nghiêng dốc 200, hệ số ma sát dốc xe 0,01 Dùng định luật bảo toàn, tính: a Gia tốc xe dốc suy chiều dài dốc b Vận tốc xe chân dốc HƯỚNG DẪN GIẢI Vật chịu tác dụng lực: - Trọng lực P , lực - Phản lực N - Lực ma sát Fms , ngoại lực Vì có ngoại lực ma sát tác dụng nên vận dụng định luật bảo toàn => dùng định lí động biến thiên Cách 1: Sử dụng định lí động Ta viết biểu thức định lí động cho vật chuyển động từ đỉnh dốc (1) đến chân dốc (2) AP  AN  AFms  1 1 mv 22  mv12  mg  z1  z2     Fms s   mv 22  mv12 2 2  mgh  mg cos   1 mv 22  mv12 2 Với h  s.sin  2 Suy ra: v  v1  2g  sin    cos  *  Mặt khác ta có: v22  v12  2as Suy ra: a  g  sin    cos    3,33m / s Chiều dài dốc: s  at  v1t  266,5m Vận tốc xe chân dốc: v  v1  at  43,3m / s Cách 2: sử dụng biến thiên Ta viết biểu thức biên thiên cho vật chuyển động từ đỉnh dốc (1) đến chân dốc (2) Chọn gốc chân dốc Ta có: A ms  W2  W1  Wd2   Wd1  Wt1   mg cos    Fms s  1 mv 22  mv12  mgh 2 1 mv 22  mv12  mgs.sin  2 Mặt khác: v22  v12  2as  a  g  sin    cos    3,33m / s Trường học Trực tuyến Sài Gòn (iss.edu.vn) có 800 giảng trực tuyến thể đầy đủ nội dung chương trình THPT Bộ Giáo dục - Đào tạo qui định cho môn học Toán - Lý Hóa - Sinh - Văn - Sử - Địa -Tiếng Anh ba lớp 10 - 11 - 12 Các giảng chuẩn kiến thức trình bày sinh động lĩnh vực kiến thức mẻ đầy màu sắc hút tìm tòi, khám phá học sinh Bên cạnh đó, mức học phí thấp: 50.000VND/1 môn/học kì, dễ dàng truy cập tạo điều kiện tốt để em đến với giảng Trường Trường học Trực tuyến Sài Gòn - "Học dễ hơn, hiểu hơn"! MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG CHƯƠNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài Vật 500 g chuyển động với vận tốc m/s không ma sát mặt phẳng nằm ngang va chạm vào vật thứ hai có khối lượng 300 g đứng yên Sau va chạm, hai vật dính làm Tìm vận tốc hai vật sau va chạm HƯỚNG DẪN GIẢI Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: pt  ps  m1 v1   m1  m2  V Chiếu lên chiều dương chuyển động: m1v1=(m1+m2)V  V  m1 v  2,5 m / s m1  m2 Bài Một người khối lượng m1 = 50 kg đứng yên thuyền khối lượng m2= 200 kg nằm yên mặt nước yên lặng Sau đó, người từ mũi thuyền đến lái thuyền với vận tốc v1 = 0,5 m/s thuyền Biết thuyền dài 3m Bỏ qua lực cản nước a/ Tính vận tốc thuyền dòng nước b/ Trong chuyển động, thuyền quãng đường c/ Khi nguời dừng lại, thuyền chuyển động không HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi v1 vận tốc người thuyền v2 vận tốc thuyền nước v3 vận tốc người nước  v  v  v1 Chọn chiều dương chiều chuyển động người  v1 > Áp dụng định luật bảo toàn động lược xét hệ qui chiếu gắn với mặt nước    m1 v  m2 v   m1 v1  v  m2 v   m1(v1 + v2) + m2v2 = => v2 = m1v1/(m1 + m2) = -0,1 m/s mgh1=mgh2 => h1=h2=l(1 cos)=0,24 m l  h1 O 'H cos   O 'B l/2   = 42,90 Vận tốc vị trí cân C: WB=WC  mgh2=0.5mv2  v  2gh2  2,2 m / s Khi quay lại C, dây bị đứt chuyển động vật coi chuyển động ném ngang với vận tốc ban đầu vo=2,2m/s Áp dụng định luật bảo toàn cho điểm C D chọn gốc mặt đất WC=WD => 0,5mvo2 + mgh32=0,5mvD2 => vD =2,61(m/s) hướng véc tơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng góc φ với sin = vo/vD Trường học Trực tuyến Sài Gòn (iss.edu.vn) có 800 giảng trực tuyến thể đầy đủ nội dung chương trình THPT Bộ Giáo dục - Đào tạo qui định cho môn học Toán Lý - Hóa - Sinh - Văn - Sử - Địa -Tiếng Anh ba lớp 10 - 11 - 12 Các giảng chuẩn kiến thức trình bày sinh động lĩnh vực kiến thức mẻ đầy màu sắc hút tìm tòi, khám phá học sinh Bên cạnh đó, mức học phí thấp: 50.000VND/1 môn/học kì, dễ dàng truy cập tạo điều kiện tốt để em đến với giảng Trường Trường học Trực tuyến Sài Gòn - "Học dễ hơn, hiểu hơn"! ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC CHƯƠNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu 1: Khi vật chuyển động trọng trường vật xác định theo công thức 1 A W  mv  mgz B W  mv  mgz 2 1 1 C W  mv2  k (l ) D W  mv  k l 2 2 Câu 2: Một vật ném lên từ độ cao 1m so với mặt đất với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2) Cơ vật so với mặt đất bằng: A 4J B J C J D J Câu 3: Một vật ném thẳng đứng từ lên, trình chuyển động vật A Động giảm, tăng B Động giảm, giảm C Động tăng, nă ng giảm D Động tăng, tăng Câu 4: vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s Lấy g=10m/s2 Ở độ cao sau động năng: A h = 0,45m B h = 0,9m C h = 1,15m D h = 1,5m Câu 5: vật có khối lượng 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng dài 5m, nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang Hệ số ma sát 0,1 Lấy g = 10m/s2 Vận tốc vật cuối chân mặt phẳng nghiêng là: A 7,65 m/s B 9,56 m/s C 7,07 m/s D 6,4 m/s Câu 6: vật ném thẳng đứng từ lên với vận tốc m/s Nếu bỏ qua sức cản không khí chuyển động ngược lại từ xuống dưới, độ lớn vận tốc vật đến vị trí bắt đầu ném là: A v < m/s B v = m/s C v > m/s D v  m/s Câu 7: Phát biểu sau với định luật bảo toàn A Trong hệ kín, vật hệ bảo toàn B Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật bảo toàn C Khi vật chuyển động trọng trường vật bảo toàn D Khi vật chuyển động vật bảo toàn Câu 8: Nếu trọng lực lực đàn hồi, vật chịu tác dụng lực cản, lực ma sát hệ có bảo toàn không? Khi công lực cản, lực ma sát A không; độ biến thiên B có; độ biến thiên C có; số D không; số Câu 9: Một vật nhỏ khối lượng m = 100 g gắn vào đầu môt lò xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m (khối lượng không đáng kể), đầu lò xo gắn cố định Hệ đặt mặt phẳng ngang không ma sát Kéo vật giãn cm so với vị trí ban đầu thả nhẹ nhàng Cơ hệ vật vị trí là: A 25.10-2 J B 50.10-2 J C 100.10-2 J D 200.10-2 J Câu 10: Một vật có khối lượng m1 va chạm trực diện với vật m2 = m1/4 , m1 nằm yên Trước va chạm, vật có vận tốc la v Sau va chạm hoàn toàn không đàn hồi, hai vật chuyển động với vận tốc v Tỉ số tổng động hai vật trước sau va chạm là: A 2 v     v'  B 4 v     v'  C 1 v     v'  v D 16.   v'  Câu 11: Hiện tượng va chạm đàn hồi: A Sự va chạm mặt vợt cầu lông vào cầu lông B Bắn đầu đạn vào bị cát C Bắn bi-a vào bi-a khác D Ném cục đất sét vào tường Câu 12: Một người nhấc vật có khối lượng kg lên cao 0,5 m Sau xách vật di chuyển theo phương ngang đoạn 1m Lấy g =10m/s2 Người thực công bằng: A 60 J B 20 J C 140 J D 100 J Câu 13: Một viên đạn bay thẳng đứng lên phía với vận tốc 200 m/s nổ thành hai mảnh Hai mảnh chuyển động theo hai phương tạo với đường thẳng đứng góc 60o Hãy xác định vận tốc mảnh đạn A v1 = 200 m/s; v2 = 100 m/s; hợp với v1 góc 600 B v1 = 400 m/s; v2 = 400 m/s; hợp với v1 góc 1200 C v1 = 100 m/s; v2 = 200 m/s; hợp với v1 góc 600 D v1 = 100 m/s; v2 = 100 m/s; hợp với v1 góc 120º Câu 14: Khi xe chạy lên xuống dốc, lực sau tạo công phát động tạo công cản? A Thành phần pháp tuyến trọng lực B Lực kéo động C Lực phanh xe D Thành phần tiếp tuyến trọng lực Câu 15: Giả sử điểm đặt lực F di chuyển đoạn AB, gọi x góc hợp véc tơ F véc tơ AB Muốn tạo công phát động A x = 3/2 B x > /2 C x = /2 D x < /2 Câu 16: Xe chạy mặt đường nằm ngang với vận tốc 60 km/h Đến quãng đường dốc, lực cản tăng gấp mở "ga" tối đa tăng công suất động lên 1,5 lần Tính vận tốc tối đa xe đường dốc A 50 km/h B 40 km/h C 30 km/h D 20 km/h Câu 17: Một vật trượt mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau lên tới điểm cao nhất, trượt xuống vị trí ban đầu Trong trình chuyển động trên: A công trọng lực đặt vào vật B Công lực ma sát đặt vào vật C xung lượng lực ma sát đặt vào vật D Xung lượng trọng lực đặt vào vật Câu 18: Đường tròn có đường kính AC = 2R =1 m Lực F có phương song song với AC, có chiều không đổi từ A đến C có độ lớn 600N Tính công F điểm đặt F vạch nên nửa đường tròn AC A 600 J B 500 J C 300 J D 100 J Câu 19: Từ đỉnh tháp có chiều cao 20 m, người ta ném lên cao đá khối lượng 50 g với vận tốc đầu v0 = 18 m/s Khi tới mặt đất, vận tốc đá v = 20 m/s2 Công lực cản không khí (lấy g = 10 m/s2) A 81 J B 8,1 J C -81 J D - 8,1 J Câu 20: Một lắc đơn có chiều dài dây l =1,6m Kéo dây lệch so với phương thẳng đứng góc 600 thả nhẹ, lấy g =10m/s2 Vận tốc lớn vật đạt trình chuyển động A 3,2m/s B 1,6m/s C 4,6m/s D 4m/s Câu 21: Hai vật có động lượng có khối lượng khác nhau, bắt đầu chuyển dộng mặt phẳng bị dừng lại ma sát Hệ số ma sát Hãy so sánh quãng đường chuyển động vật bị dừng A Quãng đường chuyển động vật có khối lượng nhỏ dài B Thiếu kiện, không kết luận C Quãng đường chuyển động hai vật D Quãng đường chuyển động vật có khối lượng lớn dài Câu 22: Một vật trượt không ma sát rãnh phía uốn lại thành vòng tròn có bán kính R (như hình vẽ), từ độ cao h so với mặt phẳng nằm ngang vận tốc ban đầu Hỏi độ cao h phải để vật không rời khỏi quỹ đạo điểm cao vòng tròn A 2R/5 B 2R C 5R/2 D 16R/9 Câu 23: Một người chèo thuyền ngược dòng sông Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên so với bờ Người có thực công không? Vì sao? A Có, thuyền chuyển động B Không, quãng đường dịch chuyển thuyền không C Có người tác dụng lực D Không, thuyền trôi theo dòng nước Câu 24: Ném vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống Khi chạm đất, vật lên độ cao h '  h Bỏ qua mát lượng chạm đất Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị A v  gh B v  gh C v  gh D v  gh Câu 25: Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động lên dốc dài 100 m nghiêng 300 so với đường ngang Lực ma sát Fms = 10 N Công lực kéo (theo phương song song với mặt phẳng nghiêng) xe lên hết dốc A 100 J B 860 J C 5100 J D 4900 J Câu 26: Một vật nhỏ có khối lượng 0,4 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc A cao 5m rơi xuống chân dốc B có vận tốc m/s.Cơ vật B có bảo toàn không A 7,2 J; không bảo toàn B 7,2 J; bảo toàn C 2,7 J; không bảo toàn D 2,7 J; bảo toàn Câu 27: Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có chiều dài m, nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang Lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng có độ lớn phần tư trọng lượng vật Lấy g = 10m/s2 Vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn A 4.5m/s B 5m/s C 3,25m/s D 4m/s Câu 28: Một lò xo có độ cứng k = 250 N/m đặt nằm ngang Một đầu gắn cố định, đầu gắn vật khối lượng m = 0,1 kg chuyển động không ma sát mặt phẳng nằm ngang Kéo vật lệch khỏi vị trí cân đoạn Δl = cm thả nhẹ Vận tốc lớn mà vật có là: A 2,5 m/s B m/s C 7,5 m/s D 1,25 m/s Câu 29: So sánh không hấp dẫn với đàn hồi A Cùng dạng lượng B Có dạng biểu thức khác C Đều phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối D Đều đại lượng vô hướng, dương, âm không Câu 30: Một vật có khối lượng m = kg nằm yên mặt phẳng nằm ngang không ma sát Dưới tác dụng lực 10N vật chuyển động 10m Tính vận tốc vật cuối chuyển dời A v = 25 m/s B v = 7,07 m/s C v = 10 m/s D v = 50 m/s Hết - ĐÁP ÁN 1B 11C 21A 2C 12B 22C 3A 13B 23B 4B 14D 24D 5D 15D 25C 6B 16C 26A 7B 17A 27B 8A 18A 28A 9A 19D 29D 10B 20D 30C Trường học Trực tuyến Sài Gòn (iss.edu.vn) có 800 giảng trực tuyến thể đầy đủ nội dung chương trình THPT Bộ Giáo dục - Đào tạo qui định cho môn học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Sử - Địa -Tiếng Anh ba lớp 10 - 11 - 12 Các giảng chuẩn kiến thức trình bày sinh động lĩnh vực kiến thức mẻ đầy màu sắc hút tìm tòi, khám phá học sinh Bên cạnh đó, mức học phí thấp: 50.000VND/1 môn/học kì, dễ dàng truy cập tạo điều kiện tốt để em đến với giảng Trường Trường học Trực tuyến Sài Gòn - "Học dễ hơn, hiểu hơn"! ... Các giảng chuẩn kiến thức trình bày sinh động lĩnh vực kiến thức mẻ đầy màu sắc hút tìm tòi, khám phá học sinh Bên cạnh đó, mức học phí thấp: 50.000VND/1 môn /học kì, dễ dàng truy cập tạo điều kiện... Các giảng chuẩn kiến thức trình bày sinh động lĩnh vực kiến thức mẻ đầy màu sắc hút tìm tòi, khám phá học sinh Bên cạnh đó, mức học phí thấp: 50.000VND/1 môn /học kì, dễ dàng truy cập tạo điều kiện... Các giảng chuẩn kiến thức trình bày sinh động lĩnh vực kiến thức mẻ đầy màu sắc hút tìm tòi, khám phá học sinh Bên cạnh đó, mức học phí thấp: 50.000VND/1 môn /học kì, dễ dàng truy cập tạo điều kiện

Ngày đăng: 24/03/2017, 19:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài-Tập-Bảo-Toàn-Động-Lượng.pdf (p.1-5)

  • Bài-tập-Định-Lý-Động-Năng-Thế-NĂng.pdf (p.6-9)

  • Bài-tập-Bảo-Toàn-Cơ-Năng.pdf (p.10-16)

  • Đề-Kiểm-Tra-Thử.pdf (p.17-20)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan