1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tài liệu môn lý thuyết tiền tệ ppt

55 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Trung gian đầu tưTổ chức nhận tiền gửi Ngân hàng thương mại Commercial Banks Quỹ đầu tư tương trợ Mutual funds Công ty tài chính Finance companies Các quỹ trợ cấp tư nhân, quỹ lương hưu

Trang 1

CHƯƠNG:

TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

Trang 2

Kết cấu chương

I Tổng quan về trung gian tài chính

II Các loại hình trung gian tài chính

III.Ngân hàng thương mại

IV.Bảo hiểm

2

Trang 3

Các thị trường tài chính trực tiếp

Trang 4

Tỷ lệ vốn huy động từ các nguồn tài chính của các công ty Mỹ

Bonds

1970 - 2000

18%

38% 11%

32%

Trang 5

Bank Loans Nonbank Loans Bonds Stock

Sources of External Funds for Nonfinancial Business: A Comparision of the US with Germany, Japan and Canada

United State Germany Japan Canada

Trang 6

8 vấn đề cần giải thích

1 Cổ phiếu không phải là nguồn quan trọng nhất trong cơ cấu

nguồn vốn bên ngoài của doanh nghiệp.

2 Phát hành chứng khoán nợ và chứng khoán vốn không phải là

hướng ưu tiên của các doanh nghiệp

3 Kênh dẫn vốn gián tiếp, trong đó có hoạt động của các trung gian

tài chính quan trọng hơn rất nhiều lần so với kênh dẫn vốn trực tiếp

4 Các trung gian tài chính, đặc biệt là các ngân hàng là nguồn cung

vốn quan trọng đối với các doanh nghiệp

5 Hệ thống tài chính là lĩnh vực được điều tiết chặt chẽ nhất trong

nền kinh tế

6 Chỉ có những công ty lớn và có tổ chức tốt mới có thể tự huy

động vốn thông qua việc tham gia vào thị trường chứng khoán

7 Thế chấp là hình thức nổi bật của các hợp đồng nợ của các hộ gia

đình và các doanh nghiệp

8 Các hợp đồng nợ thường là những văn bản luật phức tạp, gây ra

những hạn chế đáng kể trong hành vi của người đi vay

Trang 7

I Tổng quan về trung gian tài chính

1 Khái niệm

Có 2 cách tiếp cận

lĩnh vực tài chính tiền tệ với hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huy động vốn nhàn rỗi từ những người thừa vốn rồi đến lượt cho vay đối với

những người cần vốn (Frederic Mishkin – The economics of money,

banking and financial markets 7 th edition)

cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính cho khách hàng mà giao dịch

trực tiếp trên thị trường chứng khoán không thể hiệu quả hơn (Robert

C.Merton & Zvi Bodie: “Finance”

7

Trang 8

2 Vai trò của các trung gian tài chính

Những rào cản trong kênh tài chính trực tiếp

• Lợi thế quy mô (economies of scale)

• Tính chuyên môn hóa cao

• Thông tin bất cân xứng (asymmatric information)

• Nguy cơ lựa chọn đối nghịch (Adverse selection)

• Rủi ro đạo đức (Moral Hazard)

8

I Tổng quan về trung gian tài chính

Trang 9

VẤN ĐỀ “NHỮNG QUẢ CHANH” VÀ LỰA CHỌN ĐỐI NGHỊCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NHƯ THẾ NÀO?

•Vấn đề những quả chanh (The

trong thị trường mua bán xe cũ

•Vấn đề những quả chanh trong thị trường chứng khoán

Tại sao các doanh nghiệp không chú trọng vào chứng khoán

để tài trợ cho các hoạt động của mình (VD2)?

Tại sao thị trường cổ phiếu lại kém quan trọng so với các nguồn vốn khác tại Mỹ và tại các quốc gia khác (VD1)?

Trang 10

Giải pháp cho sự lựa chọn đối nghịch

1 Tự sản xuất và bán thông tin

2 Quy định của chính phủ làm tăng lượng thông tin

Vì sao các thị trường tài chính nằm trong số những bộ phận được điều

hành một cách ngặt nghèo nhất trong nền kinh tế (vấn đề 5)

3 Trung gian tài chính

tại sao các trung gian tài chính và kênh tài chính gián tiếp lại quan trọng

đối với thị trường tài chính (vấn đề 3)?

Điều gì đã khiến ngân hàng chiếm vị trí quan trọng đến như vậy trong hệ

thống tài chính (Vấn đề 4)?

Tại sao các công ty lớn lại có cơ hội thu hút vốn từ thị trường chứng

khoán qua kênh trực tiếp hơn các từ các ngân hàng và các trung gian tài chính qua kênh gián tiếp (vấn đề 6)?

4 Vật thế chấp

Vì sao vật thế chấp là một đặc điểm nổi bật của những hợp đồng nợ (vấn

đề 7)

Trang 11

Rủi ro đạo đức trong hợp đồng vốn

cổ phần và hợp đồng nợ

1 Rủi ro đạo đức trong hợp đồng vốn cổ phần (equity

contract)

2 Rủi ro đạo đức trong hợp đồng nợ (debt contract)

Không để cho người đi vay đầu tư vào những dự án có tính

rủi ro

Khuyến khích người đi vay thực hiện các hành động giúp

món vay dễ có khả năng được hoàn trả hơn

Khuyến khích người vay giữ vật thế chấp trong điều kiện tốt

và chắc chắn nó vẫn thuộc quyền sở hữu của người đi vay

Yêu cầu các công ty đi vay phải cung cấp thông tin về hoạt

động của công ty định kỳ

Vì sao các hợp đồng nợ thường là những tài liệu pháp lý phức tạp với rất nhiều hạn chế đối với hành vi của người đi vay (vấn

đề 8)

Trang 12

Trung gian đầu tư

Tổ chức nhận tiền gửi

Ngân hàng thương mại (Commercial Banks)

Quỹ đầu tư tương trợ (Mutual funds) Công ty tài chính (Finance companies) Các quỹ trợ cấp tư nhân, quỹ lương hưu

Các Ngân hàng đặc biệt (Specialized banks) Các công ty bảo hiểm (Insurance companies)

Tổ chức tiết kiệm và cho vay (S&L associations +

Mutual Savings Banks) Quỹ tín dụng (Credit Unions)

Quỹ tương trợ thị trường tiền tệ (Money Market

Mutual funds)

Các tổ chức

hỗ trợ khác

Ngân hàng đầu tư (Investment Banks)

Công ty đầu tư mạo hiểm Công ty quản lý tài sản

Tổ chức cung cấp thông tin

Trang 15

0 76 498

Trang 16

1 Các tổ chức nhận tiền gửi (Depository Institutions)

• Là những trung gian tài chính có chức năng và hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi từ các cá nhân, tổ chức rồi sử dụng vốn đó để cho vay

• DIs có thể bao gồm:

– Ngân hàng thương mại (Commercial Banks)

– S&L associations

– Mutual Savings banks

– Quỹ tín dụng (Credit Unions)

– Các ngân hàng đặc biệt (Specialized banks)

Trang 17

Ngân hàng thương mại (Commercial Banks)

 Kinh doanh tiền tệ

 Cung cấp các dịch vụ ngân hàng

o Nhận tiền gửi (phát séc, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi kỳ hạn)

o Sử dụng vốn (cho vay và đầu tư)

o Trung gian thanh toán

 Là trung gian tài chính quan trọng nhất trong hệ thống tài chính của quốc gia

Trang 18

Hiệp hội cho vay tiết kiệm (S&L) và NH tiết kiệm tương trợ (Mutual Savings Banks)

 Hiệp hội Tiết kiệm và cho vay (Savings and loan associations)

o Là nhóm trung gian tài chính lớn hàng thứ 2 với khoảng 2500 hiệp hội

o Nguồn vốn chủ yếu: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn

o Tiền vốn chủ yếu cho vay thế chấp bất động sản

o Từ sau 80s, được phép cho vay thanh toán, vay tiêu dùng…

 Ngân hàng tiết kiệm tương trợ (Mutual Savings Banks)

o Người gửi tiền cũng là người chủ sở hữu ngân hàng

o Phương thức hoạt động mang tính tương trợ, không nhằm mục đích kinh

doanh.

o Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi phát séc và kỳ hạn

o Trước năm 1980s, chủ yếu cho vay thế chấp nhà ở…

o Ngày nay, phạm vi sử dụng vốn được nới rộng với nhiều hình thức cho vay

nên TGTC này trở thành đối thủ cạnh tranh của NHTM

Trang 19

Distribution of Savings and Loans 2006

Trang 20

So sánh giữa S&L và ngân hàng tiết kiệm tương trợ

- NHTKTT tập trung nhiều ở miền Bắc nước Mỹ

trong khi S&L rải rác khắp toàn quốc.

- NHTKTT có thể bảo hiểm các khoản tiền gửi tại

Quỹ bảo hiểm tín dụng liên bang, S&L thì không

- NHTKTT không quá tập trung vào các khoản cho vay thế chấp và linh hoạt trong việc cho vay đầu

tư hơn các S&L

Trang 21

Quỹ tín dụng (Credit Unions)

Trang 22

Các ngân hàng đặc biệt (Specialized banks)

 Huy động vốn thông qua các khoản tiền gửi và vốn góp của Nhà

Trang 23

2 Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng

 Là các trung gian tài chính huy động vốn theo định kỳ trong một khoảng thời gian nhất định dựa trên cơ sở hợp đồng ký kết với

khách hàng

o Công ty bảo hiểm (Insurance companies)

o Quỹ lương hưu, trợ cấp (pension fund plan)

Trang 24

Công ty bảo hiểm (Insurance companies)

 Là trung gian tài chính với hoạt động thường

xuyên và chủ yếu là thu phí bảo hiểm để hình

thành nên quỹ bảo hiểm, sử dụng quỹ đó để

bồi thường tổn thất cho những người tham gia

bảo hiểm gặp phải rủi ro được bảo hiểm

 Huy động vốn: Phí bảo hiểm

 Sử dụng vốn: Bảo toàn và phát triển vốn

( cho vay, đầu tư, bồi thường tổn thất cho

khách hàng gặp rủi ro)

 Không chịu áp lực về rủi ro thanh khoản như

NHTM

 Có nhiều loại bảo hiểm thương mại vì mục

tiêu lợi nhuận và bảo hiểm xã hội: bảo hiểm

nhân thọ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo

hiểm tài sản…

Distribution of Life Insurance Company Assets 2005

75.00% 3.00%

14.00%

8.00%

Trái phiếu Cổ phiếu Cho vay và vay thế chấp Cho vay khác

Trang 25

Qũy lương hưu, trợ cấp (Pension fund)

 Hình thành từ những khoản đóng góp của người lao động khi còn đang làm việc và được sử dụng để chi trả trợ cấp khi họ về hưu hoặc mất sức lao động tạm thời

oCăn cứ vào mức độ đóng gópoCăn cứ vào mức độ trợ cấp

 Ở Việt Nam, tổ chức này phát triển dưới hình thức bảo hiểm xã hội

Distribution of Life Insurance Company Assets 2005

Trang 26

3 Các trung gian đầu tư

Khái niệm

tài chính và sử dụng vốn đó vào các mục đích riêng biệt dựa trên lợi thế của từng loại hình

Đặc trưng:

hóa mà họ có lợi thế, giảm áp lực cạnh tranh từ phía NH

o Công ty tài chính (Financial companies)

o Quỹ đầu tư tương trợ (Mutual funds)

o Quỹ đầu tư trên thị trường tiền tệ (Money Market Mutual Funds)

Trang 27

Công ty tài chính

Khái niệm

ngắn hạn, trái phiếu và cổ phiếu và sử dụng vốn đó để cho vay

từ NHTM lãi suất cho vay cao

Đặc điểm

o Công ty tài chính bán hàng

o Công ty tài chính tiêu dùng

o Công ty tài chính kinh doanh

Trang 28

Qũy đầu tư tương trợ và Quỹ đầu tư tương trợ trên thị trường tiền tệ

 Quỹ đầu tư tương trợ (mutual funds):

o Huy động vốn thông qua phát hành chứng chỉ quỹ bán cho các nhà đầu tư

nhỏ và sử dụng vốn đó để đầu tư vào chứng khoán

o Quỹ đầu tư có thế có hoặc không có tư cách pháp nhân

o Thường được tổ chức dưới 2 loại hình

• Quỹ đầu tư mở (Open ended funds): Thực hiện bán ra cổ phần không hạn chế

hoặc mua vào cổ phần của các cổ đông ở bất cứ lúc nào với mức giá được xác định dựa trên giá trị tài sản ròng tính cho mỗi cổ phần

• Quỹ đầu tư đóng (Close ended funds): Có số lượng chứng chỉ quỹ bán ra cố

định ngay từ khi thành lập và không mua lại cổ phần của các cổ đông trong suốt thời gian hoạt động.

 Quỹ đầu tư tương trợ trên thị trường tiền tệ (Money Market Mutual Funds – MMMF)

o Huy động vốn của các nhà đầu tư nhỏ lẻ thông qua phát hành chứng chỉ quỹ

(shares) và sử dụng vốn đó đầu tư vào các công cụ nợ trên thị trường tiền tệ như thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngân hàng.

Trang 29

4 Các tổ chức hỗ trợ khác

 Thường xuyên cung cấp các dịch vụ tài chính như tư vấn, bảo lãnh phát hành chứng khoán, hỗ trợ doanh nghiệp, cung cấp các thông tin tín dụng của người đi vay vốn trên thị trường tài chính.

 Loại hình này gồm có:

o Ngân hàng đầu tư (Investment Banks)

o Công ty đầu tư mạo hiểm

o Công ty quản lý tài sản

o Tổ chức cung cấp thông tin

Trang 30

III Ngân hàng thương mại (Commercial Banks)

1 Chức năng của Ngân hàng thương mại

2 Phân loại Ngân hàng thương mại

3 Bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng thương mại

4 Nguyên lý chung quản lý tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng

thương mại

5 Nguyên tắc quản lý tiền cho vay

6 Các hoạt động ngoại bảng của Ngân hàng thương mại

Trang 31

1 Chức năng của NHTM

1.1 Chức năng trung gian tín dụng

1.2 Chức năng trung gian thanh toán

NHTM thực hiện thanh toán hộ cho các doanh nghiệp dưới các hình thức thu

hộ, chi hộ doanh nghiệp

Cung cấp cho khách hàng các phương tiện thanh toán thuận tiện, các

phương thức thanh toán tối ưu, qua đó góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn, nền kinh tế hiệu quả hơn

Người

thừa vốn

Ngân hàng thương mại

Người cần

vốn

Trang 32

1 Chức năng của NHTM

1.3 Chức năng tạo tiền

o Khách hàng có thể sử dụng số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân

hàng để mua hàng hóa dịch vụ Đồng thời với số tiền này, Ngân hàng có thể cho khách hàng khác vay để tiếp tục thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ

o Lượng tiền gửi mà hệ thống ngân hàng tạo ra chịu tác động trực tiếp của các

nhân tố như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của dân chúng.

o Giả thiết khách hàng thực hiện thanh toán hàng hóa, dịch vụ hoàn toàn qua tài

khoản tiền gửi của hệ thống NHTM và sau khi thực hiện dự trữ bắt buộc, NHTM cho vay toàn bộ số dư còn lại

Trang 33

Tổng TSC: 90.000.000 Tổng TSN: 90.000.000

Trang 34

1 Chức năng của NHTM

Ngân hàng Mở rộng tiền gửi

(D) Mở rộng cho vay (C) Thay đổi dự trữ (R)

Trang 35

1 Chức năng của NHTM

• Tổng số tiền gửi được tạo ra từ hệ thống NHTM:

• Tương tự, khả năng mở rộng cho vay ∆C = D(1-r)/r = 900 triệu

• Số tiền dự trữ bắt buộc thông qua hệ thống ngân hàng là ∆r = D = 100 triệu

 Thông qua huy động vốn và cho vay, hệ thống NH đã tạo ra khả năng mở rộng

tiền gửi, mở rộng cho vay gấp nhiều lần

Trang 36

1 Chức năng của NHTM

 Mô hình tạo tiền thực tế

Cơ số tiền tệ MB xác định như sau

MB = C + R = C + RR + ER

MB = D*(C/D + RR/D + ER/D)

MB = D (c + r + er) => D = MB/(c+r+er) Trong đó:

R là tổng lượng tiền dự trữ, được cấu thành bởi RR là dự trữ bắt buộc và ER là dự trữ vượt mức, C/D là tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của dân chúng, RR/D là tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ER/D là tỷ lệ dữ trữ vượt mức.

Khi NHTW bơm một khối lượng tiền mới vào lưu thông ∆MB, lượng tiền gửi thanh toán trong hệ thống ngân hàng thương mại tăng lên một lượng ∆D là:

∆D = MB/(c+r+er) Nếu chỉ xét trên phương diện tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại, khi NHTW bơm thêm 1 lượng tiền cơ sở ∆MB và lưu thông, khả năng mở rộng tiền gửi trong toàn hệ thống ngân hàng thương mại sẽ tăng thêm 1 khoản là

∆D = ∆MB* (c+r+e)

Hệ số mở rộng tiền gửi qua hệ thống NHTM chính là

1/(c+r+er)

Trang 37

2 Phân loại ngân hàng thương mại

2.1 Căn cứ vào hình thức sở hữu

2.2 Căn cứ vào tính chất hoạt động

2.3 Căn cứ vào cơ cấu tổ chức

Trang 38

Chøng kho¸n Ng©n quü

Trang 39

 Đảm bảo nguyên tắc:

Tổng tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu

 Mục tiêu quản lý bảng tổng kết tài sản

o Chi phí huy động vốn thấp nhất

o Đảm bảo khả năng thanh toán

o Giảm thiểu rủi ro thấp nhất

o Tạo lợi nhuận tối đa

3 Bảng tổng kết tài sản NHTM

Trang 40

3.1 Nguồn vốn của NHTM

3.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu (Capital)

lập và ngay cả trong quá trình hoạt động

o Vốn điều lệ

o Các quỹ của NHTM

o Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ - 5% lợi nhuận ròng

o Quỹ dự phòng tài chính – 10% lợi nhuận ròng còn lại sau quỹ bổ sung vốn điều lệ

o Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ - 50% lợi nhuận ròng còn lại sau quỹ bổ sung vốn ĐL

o Quỹ phúc lợi khen thưởng

o Lợi nhuận để lại

o Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần

Trang 41

3 Bảng tổng kết tài sản NHTM

3.1.2 Tiền gửi (deposits)

doanh của NH

o Tiền gửi thanh toán (Demand/Checkable deposits)

o Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp (Time deposits)

o Tiền gửi tiết kiệm của dân cư (savings deposits)

o Tiền gửi của các ngân hàng khác

o Chiếm tỷ trọng, quy mô lớn

o Phải thanh toán ngay khi khách hàng yêu cầu

o Thực hiện dự trữ bắt buộc

o Nhạy cảm

Trang 42

3 Bảng tổng kết tài sản NHTM

3.1.3 Tiền đi vay

bắt buộc như các khoản tiền gửi ngân hàng huy động

o Không phải chịu dự trữ bắt buộc

o Lãi suất vay tương đối cao

Trang 43

3 Bảng tổng kết tài sản NHTM

3.2 Tài sản của NHTM

tiền gửi tại NHTW và các NHTM khác

3.2.1 Ngân quỹ

o Tiền dự trữ

o Tiền gửi tại các ngân hàng khác

o Tiền mặt trong quá trình thu

o Đảm bảo thanh khoản

o Tối ưu hoá yêu cầu sử dụng nguồn vốn

Trang 44

3 Bảng tổng kết tài sản NHTM

3.2.2 Cho vay

 Cho vay (tín dụng) là sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người cho vay sang người đi vay, sau một thời gian nhất định người đi vay phải hoàn trả vốn gốc và lãi cho người cho vay.

 Một số loại cho vay điển hình căn cứ vào phương thức tài trợ mà NHTM dành cho khách hàng

o Cho vay chiết khấu

o Cho vay ủy thác hay Bao thanh toán (Factoring)

o Cho vay thấu chi

o Cho vay từng lần

o Cho vay trả góp

o Cho vay theo hạn mức tín dụng

o Cho vay thuê mua (leasing)

o Cho vay ứng trước (Có bảo đảm/ không có bảo đảm)

3.2.3.Đầu tư chứng khoán

Trang 45

Nguyên tắc quản lý tiền cho vay

 Sàng lọc cho vay và giám sát những quy định hạn chế

 Chuyên môn hóa trong việc cho vay

 Quan hệ khách hàng lâu dài

 Vật thế chấp và số tiền ký quỹ

 Hạn chế tín dụng

Ngày đăng: 23/03/2017, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w