XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI GIÚP HỌC SINH SOẠN BÀI NHẰM NÂNG CAO TÍNH TỰ GIÁC, TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC TIẾT ĐỌC VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG A- ĐẶT VẤN ĐỀ Lí thuyết dạy học đại mà áp dụng ln đề cao vai trị chủ động , tích cực học sinh việc lĩnh hội kiến thức, Vì vấn đề quan trọng đổi phương pháp dạy học vấn đề để phát huy tính tự giác, chủ động, tích cực học sinh việc lĩnh hội kiến thức Theo tơi, chủ động, tích cực học sinh thể hai hoạt động bản: Thứ nhất, thể qua việc soạn bài, làm tập nhà; Thứ hai, biểu qua thái độ tích cực học sinh việc tiếp thu, xây dựng lớp Trong hai hoạt động đó, đánh giá cao hoạt động soạn làm nhà học sinh.Vì hoạt động tự học, hoạt động có ý nghĩa quan trọng giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức Hoạt động cần thiết việc học tập tất môn học Riêng môn Ngữ văn, đặc biệt tiết đọc văn việc soạn trước tiết học diễn trở thành công việc đặc thù, yêu cầu chung môn học Công việc ảnh hưởng lớn tới chất lượng tiết học, tới kết tiếp thu học học sinh Để việc chuẩn bị nhà học sinh diễn tốt, học sinh cần có định hướng Thơng thường nay, yếu tố định hướng để học sinh chuẩn bị hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa, nhìn chung hệ thống câu hỏi xây dựng kĩ lưỡng dựa yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ học Tuy nhiên hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc văn định hướng chung cho đối tượng học sinh, chưa có phân loại cụ thể Trong đối tượng học sinh đa dạng, khả nắm vấn đề học sinh khu vực, vùng miền có khác nên sử dụng câu hỏi chung sách giáo khoa nhiều chưa phù hợp Hơn từ hệ thống câu hỏi này, có nhiều sách biên soạn câu trả lời sẵn nên nhiều học sinh khơng có tinh thần tự giác sẵn sàng chép y nguyên tài liệu vào mà khơng cần đọc văn bản, khơng nắm chút văn Như từ công việc mà giáo viên yêu cầu để tạo tích cực, chủ động lại biến thành tiêu cực, làm thời gian mà khơng đem lại hiệu Vì để học sinh thực tích cực, hứng thú cơng việc soạn cho tiết đọc văn nhà, chống tình trạng chép tài liệu để đối phó việc giáo viên trực tiếp đứng lớp biên soạn hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh việc cần thiết Mục đích sáng kiến kinh nghiệm mong muốn làm rõ đặc trưng tiết đọc văn, thấy vai trò việc sử dụng câu hỏi tiết đọc văn, từ tìm phương pháp soạn thảo sử dụng hệ thống câu hỏi hợp lí để học sinh tích cực học tập mơn học B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Có nhiều định nghĩa khác câu hỏi Nhưng định nghĩa chung câu hỏi là: Câu hỏi phát ngơn đưa nhằm mục đích nhận thông tin từ người hỏi Trong dạy học, câu hỏi xem tình mà giáo viên đưa để học sinh giải nhằm chiếm lĩnh kiến thức Nói việc đặt câu hỏi dạy học Socrat ( 470- 390 TCN) cho rằng: Khi dạy học đưa người học vào tình mâu thuẫn, tức đặt bẫy để kích thích người học Vai trị câu hỏi dạy học khẳng định, xem cách thức quan trọng để dẫn dắt học sinh học tập, chiếm lĩnh tri thức nhiên, cách đặt câu hỏi, việc sử dụng câu hỏi tất môn không mà phụ thuộc vào đặc điểm môn học Tiết đọc văn môn Ngữ văn tiết học chủ yếu tập trung vào việc phân tích tác phẩm văn học- thể loại vốn xem loại hình nghệ thuật ( Nghệ thuật ngơn từ) với đặc trưng riêng biệt Để tìm hiểu tác phẩm văn học cần tiến hành đọc hiểu qua cấp độ phức tạp: Từ câu chữ, đến nội dung, tư tưởng đến thưởng thức nghệ thuật Cách thức biểu đạt nội dung văn vô đa dạng, không văn giống văn nên việc tìm hiểu văn văn học khơng thể theo cơng thức, thói quen Khi học sinh tiến hành bước soạn nhà, xem bước tiếp xúc văn bản, bước đầu tự khám phá tác phẩm văn học mức độ khái quát Vì định hướng kĩ lưỡng cho học sinh hệ thống câu hỏi việc cần thiết Hơn nữa, tác phẩm văn học vốn xem hệ thống mở, giảng dạy, người giáo viên chung vào tài liệu chuẩn kiến thức kĩ xem mục tiêu cần đạt Nhưng đường đẫn dắt để khai thác tác phẩm văn học nhằm đạt chuẩn chắn có nhiều cách cách người dạy có cách sử dụng câu hỏi khác để dẫn dắt học sinh Vì để việc soạn học sinh thực hiệu cho thân học sinh thuận lợi cho việc thực tiết dạy giáo viên việc giáo viên trực tiếp đứng lớp soạn cho học sinh hệ thống câu hỏi phù hợp với cách giảng dạy thể giáo án việc làm tốt, phù hợp với đặc thù tiết học, môn học II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Qua theo dõi rút thực tế dạy học nhiều năm qua trường THPT Cẩm Thủy nhiều đối tượng học sinh, kết hợp với việc tham khảo ý kiến đồng nghiệp giảng dạy môn trường trường bạn nhận thấy đa số học sinh chưa thực chủ động tích cực việc soạn trước đến lớp, chưa tích cực chủ động tiếp thu kiến thức lớp, biểu dễ dàng nhận thấy như: Thứ nhất, chưa tự giác, tích cực việc soạn nhà: Khơng đọc văn trước, nhiều em khơng soạn bài, có soạn mang tính đối phó cách chép lại tài liệu “Để học tốt” bán thị trường, mượn bạn chép lại, chí có em cịn chép lại ghi sau học xong nhằm đối phó bị giáo viên kiểm tra Thậm chí có em soạn “ Làm cho xong chuyện” nên thời gian rỗi chép mạch vài lúc vào soạn kiến thức tác phẩm khơng biết Thứ hai, học sinh khơng tích cực học lớp với biểu cụ thể như: Ít đóng góp ý kiến xây dựng bài, nghe giảng chép cách thụ động… Từ trạng dẫn tới kết là: Giờ đọc văn trầm, tính tích cực tự giác học sinh khơng phát huy, giáo viên khó áp dụng biện pháp dạy học … kết tiếp thu học học sinh không tốt, kiến thức mà học sinh tiếp thu hời hợt học sinh nhanh quên NGUYÊN NHÂN: Thực trạng tạo nên từ nhiều nguyên nhân khác nhau: - Từ phía học sinh: Có thể ý thức tự giác học sinh chưa cao, trình độ học sinh cịn hạn chế… - Từ phía giáo viên: Do cách đặt câu hỏi, sử dụng câu hỏi giáo viênyếu tố định hướng cho học sinh tiếp thu lớp chưa phù hợp, chưa khơi gợi hứng thú, tích cực cho học sinh, với biểu mà quan sát từ tiết dự như: Đặt câu hỏi không phù hợp với đối tượng học sinh; Nêu câu hỏi rườm rà, khó hiểu, đặt câu hỏi khơng logic, khơng hướng vào trọng tâm học, có câu hỏi khó khiến học sinh lúng túng, không tự tin trả lời Cũng có câu hỏi q dễ khơng kích thích đươc tìm tịi học sinh… - Từ phía xã hội: Do xu chọn ngành nghề nay, đa số học sinh lựa chọn khối thi tự nhiên, tạo tâm lí chung học sinh khơng mặn mà với mơn xã hội, có mơn văn Từ tâm lí khiến học sinh khơng có hứng thú học lớp, khơng có động lực tích cực soạn nhà - Ngồi ra, theo việc học sinh soạn cách đối phó, khơng tích cực tiết học lớp cịn có ngun nhân hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa- sở quan trọng để học sinh soạn nhà chưa thực hợp lí như: Hỏi chung chung; hệ thống câu hỏi chưa thực logic, chưa có tính dẫn dắt, hỏi gộp nhiều ý câu khiến học sinh lúng túng… Hơn hệ thống câu hỏi sách giáo khoa định hướng chung cho việc khai thác văn , trình độ học sinh lại đa dạng, phân chia thành nhiều đối tượng khác nhau, nơi nào, lớp III GIẢI PHÁP Để hạn chế thực trạng trên, với kinh nghiệm giảng dạy tơi đưa giải pháp thay là: Giáo viên cần xây dựng lại hệ thống câu hỏi dựa hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa cung cấp đến cho học sinh trước tiết học để định hướng cho em chuẩn bị Về vấn đề nêu sử dụng câu hỏi, có số cơng trình nghiên cứu, viết chuyên gia, nhà giáo dục giáo viên có liên quan đến đề tài như: - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường ( Nguyễn Viết Chữ) - Phương pháp dạy học văn ( Phan trọng Luận) - Đặt câu hỏi dạy học tác phẩm tự dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10 ( Phạm Thúy Hằng) - Sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học văn trường THCS (Tham luận hội nghị chuyên đề môn Ngữ văn trường THCS Rô Men, Đam Rơng, Đăk Lăk.) Tuy nhiên, chưa có cơng trình thực quy mơ, chi tiết để tìm giải pháp hữu hiệu cho thực trạng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cách xây dựng hệ thống câu hỏi a Cơ sở để biên soạn hệ thống câu hỏi: Biên soạn hệ thống câu hỏi địmh hướng cho tiết đọc văn làm sở cho học sinh soạn không đơn giản việc “bê” nguyên hệ thống câu hỏi giáo án sang cho học sinh giáo viên làm hấp dẫn, mẻ giảng Để biên soạn cần sở sau: - Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ - Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa - Thiết kế giảng giáo viên ( giáo án) - Đối tượng học sinh Như hệ thống câu hỏi biên soạn cho học sinh phải đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng, mang tính kế thừa, tiếp thu câu hỏi từ sách giáo khoa Đặc biệt phù hợp với cách dạy, cách dẫn dắt, khai thác văn giáo viên phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể mà hệ thống câu hỏi sách giáo khoa khơng có b u cầu hình thức câu hỏi Về mặt hình thức đặt câu hỏi, yêu cầu cần đảm bảo rõ ràng, dễ hiểu Khơng đặt câu hỏi dài dịng, vụn vặt, câu hỏi thiếu trọng tâm không logic Câu hỏi phải đặt theo hệ thống định, không đặt nhiều câu hỏi tránh gây tâm lí ngại ngần cho học sinh từ dẫn tới hiệu khơng cao Ngồi ra, theo tơi khơng thiết đưa câu hỏi mà kiến thức rõ ràng sách giáo khoa câu hỏi tác giả, tác phẩm vào hệ thống câu hỏi c Yêu cầu nội dung câu hỏi Văn văn học có nét đặc thù riêng, đặc thù chi phối tiến trình dạy học tiết học này: Từ tìm hiểu chung, tìm hiểu khái quát đến đọc hiểu chi tiết nên soạn thảo câu hỏi mặt nội dung giáo viên cần xuất phát từ đặc trưng văn văn học Nhưng theo tôi, quan trọng bậc theo bước đọc- hiểu văn văn học( từ đọc- hiểu ngơn từ, đọc- hiểu hình tượng nghệ thuật, đọc- hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả đến đọc- hiểu thưởng thức văn học) khai thác văn văn học theo mức độ đọc- hiểu phù hợp với mức độ tiếp thu tri thức học sinh mà chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu học( từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng thấp, vận dụng cao) Hệ thống câu hỏi cần đa dạng nhiều mức độ, chủ yếu hướng vào việc buộc học sinh phải đọc văn trước nắm nội dung văn Biên soạn câu hỏi cần tuân thủ theo cấu trúc thơng thường từ thấp đến cao, từ khái quát đến cụ thể để phù hợp với đặc điểm quy luật nhận thức học sinh Ví dụ: Khi đọc – hiểu hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu cần hỏi để học sinh phát nét khái quát nhân vật trước qua câu hỏi: Khi án huyện, tác giả để nhân vật bộc lộ cách nào? sau giáo viên đặt câu hỏi tiếp cụ thể như: Qua biểu giúp em hiểu số phận đặc điểm tính cách người phụ nữ này? Hãy chứng minh chi tiết cụ thể văn bản? Xuất phát từ yêu cầu trên, chia loại câu hỏi: Câu hỏi tìm hiểu cốt truyện tình tiết tạo nên cốt truyện, thúc đẩy cốt truyện phát triển, câu hỏi tìm hiểu hình tượng nghệ thuật, câu hỏi đánh giá tác phẩm Mỗi loại câu hỏi chia làm mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vânh dụng Yêu cầu loại câu hỏi cho mức độ thể cụ thể sau: - Câu hỏi yêu cầu tìm hiểu tình tiết tạo nên cốt truyện Nằm hệ thống câu hỏi: cảm xúc, tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm, hình dung tưởng tượng, loại câu hỏi nhằm giúp học sinh tìm hiểu diễn biến truyện - yếu tố vơ quan trọng tìm hiểu tác phẩm tự Để trả lời câu hỏi này, yêu cầu học sinh phải đọc kĩ văn bản- yêu cầu tưởng đơn giản có nhiều học sinh không trọng Đặc điểm dạng câu hỏi thể qua bảng sau: Mức độ nhận thức Yêu cầu Kể lại diễn biến cốt truyện, tìm Nhận biết tình tiết Phân tích nêu ý nghĩa chi tiết, tình Thơng hiểu, tiết vai trò thúc đẩy cốt truyện phát triển Đánh giá chi tiết, tình tiết Vận dụng Sáng tạo thêm chi tiết cho câu chuyện - Câu hỏi yêu cầu phân tích để rút ý nghĩa hình tượng nghệ thuật: thuộc ba hệ thống: cảm xúc, tìm hiểu nội dung nghệ thuật, hình dung tưởng tượng Loại câu hỏi nhằm giúp học sinh phát huy lực khái quát, từ chi tiết, tình tiết cụ thể tìm ý nghĩa hình tượng nghệ thuật tác phẩm Đặc điểm dạng câu hỏi là: từ việc phân tích hình tượng nghệ thuật học sinh phải tìm ý nghĩa nhân sinh, học mà người xưa gửi gắm đằng sau hình tượng Nếu dạng câu hỏi tìm hiểu tình tiết tạo nên cốt truyện sơ đồ diễn biến cốt truyện, u cầu phân tích tình tiết, chi tiết dạng câu hỏi yêu cầu mức độ khái qt cao Thơng qua tìm hiểu chi tiết, học sinh khái quát đặc điểm hình tượng nghệ thuật tác phẩm, ý nghĩa chúng Để trả lời loại câu hỏi này, nhận thức học sinh học không dừng lại mức độ biết mà từ mức độ hiểu, vận dụng tới sáng tạo Đặc điểm dạng câu hỏi thể qua bảng sau: Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Yêu cầu Phát phương diện khắc hoạ hình tượng ( Số phận, ngoại hình, tính cách) chi tiết miêu tả hình tượng Từ biểu cụ thể, yêu cầu học sinh đặc điểm hình tượng Rút ý nghĩa khái quát đằng sau hình tượng nghệ thuật - Câu hỏi đánh giá tác phẩm nội dung nghệ thuật: thuộc hệ thống câu hỏi: cảm xúc, tìm hiểu nội dung nghệ thuật, hình dung tưởng tượng, giúp học sinh khái quát toàn giá trị, tư tưởng tác phẩm, phát huy sức sáng tạo cảm nhận người học Đặc điểm dạng câu hỏi thể qua bảng sau: Mức độ nhận thức Nhận biết Hiểu, vận dụng Sáng tạo Yêu cầu Khái quát giá trị tác phẩm Đánh giá,cảm nhận thân chi tiết, nhân vật truyện; so sánh hệ thống tác phẩm thể loại khác thể loại Liên hệ với thân thực tế sống Cách sử dụng câu hỏi Sau câu hỏi soạn thảo, hệ thống câu hỏi cung cấp đến cho học sinh phần “Dặn dò” buổi học trước để hoc sinh có thời gian soạn Giáo viên đọc cho học sinh chép lại câu hỏi nêu hệ thống câu hỏi ít( cách phải tốn khoảng thời gian), để đỡ thời gian, giáo viên phát in theo tổ để học sinh chủ động chép lại Song song với đó, giáo viên tiến hành soạn thảo hệ thống câu hỏi thể giáo án để sử dụng trình giảng dạy lớp Hệ thống câu hỏi không trùng khớp với hệ thống câu hỏi cho học sinh mà chi tiết hơn, có tính dẫn dắt hơn, khơi gợi tìm tịi, sáng tạo Mục đích việc soạn thảo hệ thống câu hỏi để học sinh không bị nhàm chán, khơng đọc lại soạn cách đơn thuần, máy móc mà giúp học sinh biết sử dụng soạn mình, hiểu biết soạn nhà để giải tình giáo viên đặt V KIỂM NGHIỆM Để thấy rõ hiệu giải pháp tiến hành nghiên cứu lớp 10CC năm học 2012-2013 cách bố trí số tiết đọc văn cho em soạn theo hệ thống câu hỏi tự biên soạn để so sánh kết học với số tiết không cung cấp câu hỏi mà để học sinh soạn theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Trước dạy tơi có kiểm tra soạn số em để đánh giá xác xuất ý thức soạn bài, trình dạy, tơi ý quan sát mức độ tích cực xây dựng hoc sinh cuối tiết học tơi có cho học sinh làm kiểm tra ngắn Kết thu nhận sau: Về ý thức soạn nhà: Qua kiểm tra xác xuất nhận thấy, tiết giáo viên có cho câu hỏi riêng, có học sinh soạn đối phó soạn qua loa, số học sinh chuẩn bị cách nghiêm túc nhiều em khơng cịn tâm lí ỷ lại sách “Để học tốt” Để trả lời câu hỏi buộc em phải đọc văn đa số em nắm kĩ nội dung, cốt truyện Về tinh thần tích cực xây dựng bài: Do học sinh có chuẩn bị tốt, đọc kĩ văn nên tích cực tự tin trả lời câu hỏi, học sôi hơn, học sinh tỏ chủ động tiếp thu kiến thức Về kết nhận thức học sinh thể qua kiểm tra sau: Bảng so sánh mức độ nhận thức học sinh tiết học thực nghiệm đối chứng qua điểm kiểm tra: Mức điểm Điểm 0-4 Số Phần lượng trăm Bài kiểm tra tiết 06 15 thực nghiệm Bài kiểm ta tiết 13 32.5 đối chứng Điểm 5-6 Số Phần lượng trăm 23 58 Điểm 7-8 Số Phần lượng trăm 09 22 Điểm 9-10 Số Phần lượng trăm 02 20 06 01 50 15 2.5 Như vậy, với kết cho thấy việc giáo viên soạn thảo hệ thống câu hỏi thay cho câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa để học sinh soạn cho tiết đọc văn phần tạo tích cực, chủ động việc soạn nhà, việc xây dựng lớp cải thiện khơng Khí tiết đọc văn góp phần nâng cao hiệu tiếp thu học sinh lớp Điều có ý nghĩa quan trọng với tiết đọc văn nói riêng mơn Ngữ văn nói chung tình trạng mà nhiều học sinh không mặn mà với môn học dù quan trọng nhà trường C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Chúng ta biết trung tâm môn văn “cái đẹp”, dạy văn mà chưa tạo rung động thẩm mĩ sâu sắc khiến người đọc say mê xem chưa hồn thành sứ mạng môn học Thực tế phương pháp dạy học văn cổ truyền “Giảng văn”, với phân mơn gần hình thức để tiếp cận văn Chúng ta không phủ nhận thành công mà phương pháp đem lại, nhiên với phương pháp việc phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh chưa có Chính điều địi hỏi phải có phương pháp cải tiến việc dạy – học văn nhà trường phổ thông, nhu cầu cần thiết nhà giáo dục đặc biệt giáo viên dạy văn Một yếu tố, phương pháp để tiến hành có hiệu tiết dạy văn xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh qua giúp học sinh khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học Việc dạy văn cách xây dựng hệ thống câu hỏi có tác dụng tạo mối quan hệ sư phạm giao tiếp thầy trò khơi dậy học sinh khám phá nội dung, dụng ý nghệ thuật tác giả Dạy văn việc xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với xu giáo dục chung Việt nam giới, phù hợp với mục đích học tập đại “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.Việc dạy học khơi gợi tích cực, chủ động từ phía học sinh bước đầu giáo dục học sinh theo mục tiêu II Đề xuất Trên kinh nghiệm nhỏ thân rút trình giảng dạy Để thực đựơc cần có tâm huyết, cơng phu, có đầu tư thời gian việc soạn giáo án giảng dạy thông thường Phương pháp có ưu, nhược điểm, khơng phù hợp với nơi, đối tượng Vì tơi mong góp kiến bổ sung đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 05/03/2013 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Quách Thị Hà MỤC LỤC Tên đề mục A Đặt vấn đề B Giải vấn đề I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề III Giải pháp thay IV Tổ chức thực Cách sử dụng câu hỏi Cách sử dụng câu hỏi V Kiểm nghiệm C Kết luận đề xuất Mục lục Phụ lục Phụ lục Trang 2 4 7 10 11 12 10 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG SOẠN BÀI: “HỒI TRỐNG CỔ THÀNH” ( Tiết 97,98 ppct- lớp 10 nâng cao) Câu 1: Hãy xác định cách kiện tạo nên diễn biến đoạn trích? Câu 2: Nhân vật Trương Phi tập trung khắc hoạ phương diện ( ngôn ngữ, hành động, tâm lí)? Hãy tìm, liệt kê chi tiết miêu tả nhân vật trương Phi đoạn trích? Câu 3: Từ chi tiết cho thấy đặc điểm tính cách Trương Phi nào? Câu 4: Tìm phương diện thể chi tiết miêu tả nhân vật Quan Cơng từ nhận xét đặc điểm tính cách nhân vật này? Câu 5: Theo em tình tiết kịch tính đoạn trích tình tiết nào? Tình tiết có ý nghĩa với đoạn trích? Câu 6: Sau hồi trống cổ thành vang lên có kiện xảy ra? Em liệt kê kiện từ rút ý nghĩa hồi trống cổ thành? Câu 7: Hày nhận xét nghệ thuật kể chuyện nghệ thuật xây dựng nhân vật thể đoạn trích? 11 PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI: “HỒI TRỐNG CỔ THÀNH” ( Tiết 97,98 ppctlớp 10 nâng cao) HỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Trích Tam quốc diễn nghĩa) La Quán Trung A MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu tính cách, phẩm chất nhân vật Trương Phi ý nghĩa vấn đề “trung thành hay phản bội” mà tác giả muốn đặt đoạn trích - Thấy nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật Kĩ năng: - Bước đầu biết cách đọc hiểu tiểu thuyết chương hồi Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu ghét rõ ràng, trung nghĩa, thuỷ chung B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Phương phỏp: Tổ chức dạy học theo cách kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời c©u hái - Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu CKTKN C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ ( 5’) Hoạt động 1: Em nêu yêu cầu cách tóm tắt văn thuyết minh? mới: Đặt vấn đề( 1’) Cành khéo in hình Dục Đức Vầng hồng sáng Quan Cơng Năm tròn cố quốc tăm váng Tin tức bên nhà bữa bữa trơng ( Tức cảnh- Hồ Chí Minh) Đọc thơ, nhận hai danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc: trương Phi tiếng cương trực, dũng mãnh, Quan Vũ với lòng trung nghĩa, dũng cảm Đoạn trích sau giúp hiểu phần đặc điểm hai nhân vật phần biết đến tác phẩm kinh điểm tiểu thuyết Minh Thanh Trung Quốc: Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung Tiết : Gồm hoạt động phần hoạt động Tiết 2: Gồm phần 2, hoạt ng v hot ng Hoạt động 1: Tìm hiĨu chung Mục tiêu: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Thời gian : 25 Cách thức tiến hành : Nêu câu hỏi vấn đáp 12 ĐVĐ : Mục tiểu dẫn sau giúp ta tìm hiểu tác giả, tác phẩm, yếu tố quan trọng giúp ta tìm hiểu hiệu đoạn trích HĐ giáo viên HS HS đọc SGK Trả lời câu hỏi vấn đáp ? Nêu nét khái quát tác giả? GV cho HS đọc phần tóm tắt ? Hày khái quát giá trị tác phẩm? ? Em nêu vị trí đoạn trích? ? Hãy xác định đại ý đồn trích? Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả - Sống vào giai đoạn cuối Nguyên đầu Thanh ( 1330- 1400) - La quán Trung người dựa vào nhiều nguần tư liệu chủ yếu câu chuyện từ dân gian để viết nên tác phẩm Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa a Tóm tắt tác phẩm( SGK) b Giá trị tác phẩm - Giá trị thực: Ghi lại thời kỳ lịch sử đầy biến động, phản ánh quy luật xã hội phong kiến, bộc lộ quan điểm “ tôn Lưu biếm Tào” quán - Giá trị nghệ thuật: Khắc hoạ tính cách nhân vật thành công, biệt tài kể chuyện, miêu tả chiến tranh - Tác phẩm nguồn tư liệu văn học phong phú: Kinh nghiệm sáng tác, gợi ý đề tài - tác phẩm nguồn tư liêu lịch sử, quân quý giá Đoạn trích “ Hồi trống Cổ thành” Đoan trích trích hồi 28 tác phẩm: Sau anh em Lưu Quan Trương bị li tán, Quan công nhờ bên Tào Tháo, nhe tin Lưu Bị Hà Bắc liên đưa hai chị dâu vượt qua năm cửa ải chém sáu tướng Tào tìm đến bên Lưu Bị Trên đường gặp Trương Phi cổ Thành * Đại ý: Ngợi ca lòng trung nghĩa, cương trực, anh hùng anh em Quan Công, Trương Phi Hoạt động 2: Đọc- Hiểu Thời gian: 50’ Cách thức tiến hành: Thông qua hệ thống câu hỏi vấn đáp, thuyết trình kết hợp thảo luận §V§: Mơc II giúp hiểu sâu tính cách nhân vật Tr ơng Phi, Quan Công ý nghĩa hồi trống Cổ Thành 13 HĐ GV HS ? Tìm chi tiết miêu tả hành động Trương Phi gặp Quan Cơng Từ nhận xét tính cách Quan Cơng? Phân tích cách bộc lộ đặc điểm tính cách đó? HS thảo luận theo nhóm sau trả lời, nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời ? Em nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật La Quán Trung qua nhõn vt Trng Phi? Yêu cầu cần đạt II Đọc- Hiểu 1.Hình tượng nhân vật Trương Phi Khi gặp Quan Cơng - Điệu bộ: “Mắt trịn xoe, râu hùm vểnh ngược” - Hành động: Chẳng nói chẳng rằng, vác xà mâu lên ngựa, hò hét sấm - Ngôn ngữ: Gọi Quan Công mày xưng tao Cho thất tính cách nóng nảy, đơn giản Trương Phi Nhưng cẩn tọng việc xác minh lịng trung thành Quan Cơng + Tơn Càn bênh vực: Trương Phi mắng Tôn Càn + Chị dâu minh cho Quan Công: Trương Phi không nghe - Trước việc đầy kịch tính: Quan Cơng Khẳng định khơng đem theo binh mã, bất ngờ có binh mã tới Đây tình tiết quan trọng giúp Trương Phi thử thách anh đồng thời giúp Quan Công minh oan Tuy nhiên đầu Sái Dương rơi xuống đất chưa dứt hồi trống Trương Phi chưa tin + Nghe tin lính Tào kể chuyện Hứa Đơ Trương Phi tin anh sáng chưa biểu thị thái độ + Chỉ đến quân Mi phu nhân kể lại chuyện Trương Phi liền “ Rỏ nước mắt thụp lạy Vân Trường” Hành động thể tính cách anh hùng trung nghĩa, thán phục trước nhân cách, tài Quan Cơng Hai tính cách tinh tế thơ lỗ tồn thống nhân vật thể lịng trung thành nghiệp chung - Nghệ thuật: Cách tạo tình bất ngờ, kịch tính, miêu tả cử chỉ, ngơn ngữ, hành động bên ngồi để làm bật tính cách nhân vật Hình tượng nhân vật Quan Công ? Hãy nhận xét chung - QC người khiêm nhường, hồn tính cách nhân vật Quan cảnh tình lí gian nên khơng thể dõng dạc 14 Cơng? ? Phân tích đặc điểm tính cách chứng minh chi tiết văn bản? tự phụ mà phải nhờ vào chị dâu thân tự nỗ lực minh oan cho mình: Trước nóng nảy Trương Phi Quan Công mềm mỏng, gọi em, xưng anh - Quan Cơng cịn người trung nghĩa dũng mãnh : Tính cách thể rõ nét qua hành động : Chưa dứt hồi trống đầu Sái Dương rơi xuống đất Chi tiết thể rõ sức mạnh khát vọng minh oan thể lịng trung thành Quan Cơng ? Sau hồi trống có Ý nghĩa Hồi trống Cổ Thành kiện xảy Từ cho - Tiếng trống gợi khơng khí chiến trận hào thấy hồi trống có ý nghĩa hùng nào? - Là điều kiện, quan tòa với quyền phán xét: Quan Công trung thành hay không - Bộc lộ lòng trung thành Quan Công - Hồi trống minh oan - Biểu dơng, ca ngợi cơng trực, dứt khoát Trơng Phi - Hồi trống đoàn tụ Hot động 3: tổng kết Mục tiêu: Khắc sâu thêm kiến thức nội dung nghệ thuật tác phẩm Thời gian: phút Cách thức tiến hành: Nêu câu hỏi vấn đáp §V§: Mơc III gióp chóng ta nắm kiến thức néi dung vµ nghƯ tht cđa đoạn trích HĐ Gv HS Em nhận xét tổng hợp chun nét đặc sắc nội dung nghệ thuật trích đoạn? Nội dung cần đạt III.Tổng kết Nội dung: - Xây dựng nhân vật với đặc điểm tính cách bật để ca ngợi phẩm chất trung nghĩa, tinh thần thượng võ, dũng mãnh người anh hùng 2, Nghệ thuật: - Nghệ thuật kể chuyện, tạo tình tiết gay cấn, bất ngờ - Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật Dặn dị: phút - Nắm vững cốt truyện, giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích - Làm tập nâng cao( SGK) - Soạn bài: Luyện tập liên kết văn 15 ... xây dựng hệ thống câu hỏi a Cơ sở để biên soạn hệ thống câu hỏi: Biên soạn hệ thống câu hỏi địmh hướng cho tiết đọc văn làm sở cho học sinh soạn không đơn giản việc “bê” nguyên hệ thống câu hỏi. .. 10CC năm học 2012-2013 cách bố trí số tiết đọc văn cho em soạn theo hệ thống câu hỏi tự biên soạn để so sánh kết học với số tiết không cung cấp câu hỏi mà để học sinh soạn theo hệ thống câu hỏi sách... đối tượng học sinh qua giúp học sinh khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học Việc dạy văn cách xây dựng hệ thống câu hỏi có tác dụng tạo mối quan hệ sư phạm giao tiếp thầy trò khơi dậy học sinh khám