Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
742,5 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi gia cầm, thuỷ cầm ngành quan trọng thuộc lĩnh vực chăn nuôi có đóng góp đáng kể kinh tế quốc dân Trong năm gần đây, chăn nuôi gia cầm, thuỷ cầm trọng phát triển hình thức trang trại với quy mô lớn hộ gia đình Mặc dù công tác vệ sinh phòng bệnh người chăn nuôi ý dịch bệnh thường xảy gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi, số bệnh có nguy lây lan sang người làm ảnh hưởng lớn tới sức người sức Trong điều kiện chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán nguy cho dịch bệnh tái bùng phát trở nên nghiêm trọng Tại trung tâm thành phố lớn đặc biệt Hà Nội, nơi có sức tiêu thụ khối lượng lớn loại gia cầm sản phẩm gia cầm nguy đe doạ đến tính mạng người lớn Gia Lâm huyện ngoại thành nằm phía Đông Bắc thành phố Hà Nội có chăn nuôi phát triển, thủy cầm nhân dân trọng đầu tư nhằm tăng thu nhập cho người chăn nuôi Chăn nuôi phát triển công tác phòng chống dịch bệnh đặt lên hàng đầu, chu chuyển đàn gia cầm giống lấy nhiều nơi khác nguyên nhân lớn lây lan dịch bệnh gia cầm Thêm vào phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ chưa tập trung công tác vệ sinh phòng bệnh chưa thực nghiêm ngặt tạo điều kiện cho số bệnh truyền nhiễm có hội bùng phát như: Newcastle, Gumboro, Dịch tả vịt, Viêm gan vịt… đặc biệt nguy hiểm bệnh Cúm gia cầm Nhiều nghiên cứu cho thấy thuỷ cầm bị nhiễm số loại virus gây bệnh cho gia cầm với mức độ nhẹ phát bệnh Tuy nhiên lại trở thành nguồn tàng trữ virus nguy hiểm tính chất chăn thả đàn lớn Khóa luận tốt nghiệp ao, đầm, hồ, kênh mương diện rộng tiếp xúc rộng rãi với gia cầm loại dã cầm khác Để giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi tiến đến khống chế, toán bệnh truyền nhiễm virus gây đàn gia cầm, trì phát triển ngành chăn nuôi gia cầm nói chung ngành chăn nuôi thuỷ cầm nói riêng biện pháp hiệu thực tốt vệ sinh phòng bệnh nghiêm ngặt, tiêm phòng vacxin triệt đàn thuỷ cầm Bên cạnh việc giám sát chặt lưu hành virus xác định hàm lượng kháng thể sau tiêm phòng đàn thuỷ cầm để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Để nắm rõ thực tế lưu hành virus gây bệnh cho gia cầm, thuỷ cầm đáp ứng miễn dịch thuỷ cầm vacxin phòng bệnh số hộ chăn nuôi huyện Gia Lâm, Hà Nội từ tháng 01/2011 đến 05/2011, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giám sát lưu giữ virus đàn thuỷ cầm nuôi số xã huyện Gia Lâm, Hà Nội” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Điều tra tình hình chăn nuôi sử dụng vacxin phòng bệnh thủy cầm huyện Gia Lâm, Hà Nội - Phân lập virus đàn thuỷ cầm nuôi số hộ huyện Gia Lâm, Hà Nội - Giám sát lưu giữ virus, hàm lượng kháng thể sau tiêm phòng vacxin đàn thuỷ cầm nuôi số hộ huyện Gia Lâm, Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM Bệnh cúm gia cầm (Influenza Avian) thường gọi bệnh cúm gà, bệnh truyền nhiễm gây virus cúm typ A thuộc họ Myxoviridea giống Orthomyxovirus Đây tác nhân gây dịch bệnh lớn, nguyên gây dịch cúm người, gà, gà tây, ngan, vịt số động vật khác…trong gà loại mẫn cảm Virus gây bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa hệ thống thần kinh Hiện bệnh cúm gia cầm ngày trở nên nguy hiểm hết (Lê Văn Năm, 2004) Bệnh cúm gia cầm Porroncito mô tả lần vào năm 1878 Ý với tên gọi bệnh “dịch tả gia cầm” (Fowlplague), từ hội nghị quốc tế lần thứ bệnh cúm gia cầm Beltsville, Mỹ, năm 1981 thay tên tên bệnh cúm truyền nhiễm cao gia cầm (Highly pathogenic Avian influenza) viết tắt HPAI để virus cúm typ A có độc lực mạnh (Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh, 2004) 2.2 LỊCH SỬ BỆNH CÚM GIA CẦM Năm 412 trước công nguyên, Hippocrate mô tả bệnh cúm Năm 1680 vụ đại dịch cúm mô tả kỹ từ đến xảy 31 vụ đại dịch Trong 100 năm qua xảy vụ đại dịch cúm vào năm 1889, 1918, 1957 1968 (Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh, 2004) Năm 1878 Ý xảy bệnh gây tử vong cao đàn gia cầm, sau đặt tên bệnh dịch hạch gia cầm Đến 1901, Centami Savunozzi xác định nguyên siêu nhỏ (Filterable agent) yếu tố gây bệnh Nhưng phải đến năm 1955, Achafer xác định nguyên gây bệnh thuộc nhóm virus cúm tup A (H7N1 H7N7) gây chết nhiều gà, gà tây loại khác Khóa luận tốt nghiệp Năm 1963, virus cúm typ A phân lập từ gà tây Bắc Mỹ loại thủy cầm di trú dẫn nhập virus vào đàn gà Cuối thập kỷ 60, phân lập typ H1N1 lợn có liên quan đến ổ dịch gà tây, dấu hiệu virus cúm động vật có vú lây nhiễm gây bệnh cho gia cầm Những nghiên cứu cho virus cúm typ A H1N1 lợn truyền cho gà tây, phân typ H1N1 vịt truyền cho lợn (Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh, 2004) Sự lây nhiễm từ chim hoang dã sang gia cầm có từ trước năm 1970 công nhận xác định tỷ lệ nhiễm virus cúm cao số loài thủy cầm di trú (Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh, 2004) Đến dịch cúm gia cầm xảy khắp nơi giới với mức độ ngày nguy hiểm thúc hiệp hội nhà chăn nuôi gia cầm tổ chức hội thảo chuyên đề bệnh cúm gia cầm vào năm 1981, 1987 1992 Từ đến hội nghị dịch tễ giới, bệnh cúm gia cầm nội dung coi trọng (Lê Văn Năm, 2004) 2.3 TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 2.3.1 Tình hình dịch cúm gia cầm giới Virus cúm gia cầm phân bố lưu hành nhiều nơi, nhiều quốc gia giới Chủng virus cúm A/H5N1 phát lần gà Scotland vào năm 1959 Năm 1977 Minesota phát dịch gà tây chủng H7N7 gây Năm 1983-1984 Mỹ, dịch cúm gà xảy chủng H5N2 bang Pensylvania, Virginia, Newtersey làm chết tiêu huỷ 19 triệu gà Cũng thời gian Areland người ta tiêu huỷ 270 nghìn vịt triệu chứng lâm sàng phân lập virus cúm chủng độc lực cao (HPAI) để loại trừ bệnh cách hiệu nhanh chóng Năm 1986 Australia dịch cúm gà xảy bang Victoria chủng H5N2 gây Khóa luận tốt nghiệp Sau gần 40 năm không phát hiện, cúm A/H5N1 xuất Quảng Đông (1996) Hồng Kông (1997) với biến đổi sâu sắc, gây chết gia cầm mà thích ứng gây chết người bệnh Như vậy, lần virus cúm vượt “rào cản loài” để lây cho người Hồng Kông làm 18 người nhiễm bệnh có người tử vong Đặc biệt, từ 2003 đến virus H5N1 gây dịch cúm gia cầm Hồng Kông, Trung Quốc lây lan sang hàng chục quốc gia giới châu Á, châu Âu châu Phi Cơ cấu trúc trước đó, xét độc lực, loài vật chủ nhiễm bệnh, tính kháng nguyễn mức độ truyền lây có nhiều nét đặc trưng khác với nhiều biến chủng H5N1 trước Cuối năm 2003 đầu năm 2004 có 11 quốc gia thông báo có dịch cúm Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Indonesia Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Việt Nam Pakistan Cho đến chủng virus độc lực cao H5N1 có mặt 50 quốc gia vùng lãnh thổ khắp châu lục, tập trung chủ yếu châu Á châu Âu 2.3.2 Tình hình dịch cúm gia cầm Việt Nam Dịch cúm gia cầm xuất lần Việt Nam vào cuối năm 2003 đến chia làm nhiều giai đoạn: * Từ cuối tháng 12/2003 đến hết tháng 1/2004: Dịch cúm gia cầm xuất từ cuối tháng 12/2003, trại gà giống công ty CP xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây Cùng thời gian này, dịch xảy lan rộng tỉnh Tiền Giang Long An Ngay sau đó, dịch lây nhanh sang tỉnh lân cận Trong ngày đầu tháng ( từ ngày 1-10/2/2004) dịch bùng phát nhanh quy mô lớn diễn biến phức tạp Số gia cầm phải tiêu hủy hàng ngày từ 2-3 triệu con, ngày cao điểm phải tiêu hủy triệu (ngày 6/2) Từ ngày 21/2 dịch khống chế, số gia cầm phải tiêu hủy giảm rõ rệt (ngày 25/2 1438 con; ngày 26/2 45 con) (Văn Đăng Kỳ, Khóa luận tốt nghiệp 2008) Sau ngày 29/2/2004 thông báo ổ dịch không gia cầm bị tiêu hủy Đặc điểm đợt dịch thứ dịch lây lan cách nhanh chóng với nhiều ổ bệnh xuất lúc nhiều địa phương khác Tính hết ngày 27/2, dịch bệnh xảy 2.574 xã, phường, 381 huyện, thị thuộc 57 tỉnh thành phố Các tỉnh xảy dịch nặng gồm: Long An, Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Hà Tây, Hải Dương (Bùi Quang Anh Văn Đăng Kỳ, 2004; Văn Đăng Kỳ, 2008) Tổng số gia cầm thủy cầm bị tiêu hủy 43,9 triệu con, có 30,4 triệu gà; 13,5 triệu thủy cầm (chiếm 30,7% tổng đàn) Ngoài có 14,76 triệu chim cút loại chim khác bị chết tiêu hủy * Từ tháng đến tháng 11 năm 2004: Các ổ dịch cúm gia cầm thể độc lực cao tái xuất đầu tháng năm 2004 số tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Bệnh chủ yếu xuất hộ chăn nuôi nhỏ lẻ có khuynh hướng xuất vùng chăn nuôi nhiều thủy cầm Dịch xảy 46 xã, phường 32 quận, huyện, thị xã thuộc 17 tỉnh Thời gian cao điểm tháng sau giảm dần Tổng số gia cầm bị tiêu hủy đợt dịch 55.999 gà, 8.132 vịt gần 20.000 chim cút (Văn Đăng Kỳ, 2008) * Trong năm 2005: - Đợt I: Từ 1/1 đến 29/4 dịch xảy 670 xã, 182 huyện thuộc 35 tỉnh, thành phố nước Số gia cầm tiêu hủy 1.847.213 470.495 gà; 825.689 vịt, ngan 551.029 chim cút - Đợt II: Từ 29/6 đến 23/8 dịch xảy 14 xã, 12 huyện thuộc tỉnh, thành phố Số gia cầm bị tiêu hủy 12.164 gà 5.294 con; vịt, ngan 6.870 - Đợt III: Từ ngày 1/10 đến 15/12, dịch xuất 305 xã, phường 108 quận, huyện thuộc 21 tỉnh, thành phố Tổng số gia cầm chết tiêu hủy Khóa luận tốt nghiệp 3.972.943 con, đó: 1.338.523 gà, 2.135.116 vịt, ngan 499.304 chim cút, bồ câu, chim cảnh Trong năm 2005 số gia cầm mắc bệnh, chết, tiêu hủy 4.78 triệu chiếm 2,17% tổng đàn, gà chiếm 1,816 triệu con, thủy cầm chiếm 2,968 triệu Ngoài có triệu chim loại chim khác chết tiêu hủy * Cuối năm 2006 đầu năm 2007: Sau gần năm khống chế thành công dịch cúm gia cầm, ngày 6/12/2006 dịch lại tái phát Các ổ dịch xảy chủ yếu đàn vịt chăn nuôi nhỏ lẻ, tháng tuổi, ấp nở trái phép chưa tiêm phòng vacxin - Đợt I: Từ 6/12/2006 đến 7/3/2007 dịch xảy 83 xã, phường 33 huyện, quận thuộc 11 tỉnh, thành phố Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết tiêu hủy 103.094 con, gà 13.622 con, vịt, ngan 89.472 con, hai tỉnh bị nặng Cà Mau Bạc Liêu - Đợt II: Từ 1/5 đến 23/8/2007 dịch xảy 167 xã, phường 70 huyện, thị thuộc 23 tỉnh, thành phố Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết tiêu hủy 294.849 (21.525 gà chiếm 7,31%; 264.549 vịt chiếm 89,71% 8.775 ngan chiếm 2,98%) Dịch xảy nặng tỉnh Nghệ An, Nam Định Điện Biên Sau tháng khống chế thành công dịch cúm gia cầm phạm vi nước, từ ngày 1/10/2007 dịch tái phát lại 15 xã, phường huyện, thị thuộc tỉnh buộc phải tiêu hủy 8.850 gia cầm (1.024 gà chiếm 12%; 7.826 vịt chiếm 88%) * Dịch bệnh năm 2008 2009: Nhìn chung năm 2008 2009 dịch cúm gia cầm xảy diện hẹp Năm 2008 dịch xảy 80 xã, phường thuộc 54 huyện, thị 37 tỉnh, thành phố Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết tiêu hủy 106.528 40.525 gà, 61.027 vịt, 4.506 ngan Có tới 44,59% ổ dịch xảy nơi không tiêm phòng 26,21% ổ dịch phát thủy cầm tiêm phòng mũi vacxin (Cục thú y, 2009) Khóa luận tốt nghiệp * Dịch bệnh năm 2010: Trong tháng đầu năm 2010, toàn quốc có 20 tỉnh tái phát dịch cúm gia cầm Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết tiêu huỷ 36.902 gà, 74.308 vịt 709 ngan (Cục chăn nuôi thú y) Tính đến ngày 13/12/2010, dịch cúm gia cầm xảy 63 xã, phường 37 huyện, quận thuộc 24 tỉnh, thành phố làm 76.000 gia cầm mắc bệnh, chết buộc phải tiêu hủy, chủ yếu vịt (chiếm 70%) Đến hết ngày 12/12, ổ dịch phát sinh, nước tỉnh Nam Định, Nghệ An Cà Mau có dịch cúm gia cầm chưa qua 21 ngày (Báo Đắc Lắc online, 13/12/2010) * Dịch bệnh năm 2011: Tình hình dịch cúm gia cầm vào tháng cuối năm 2010 có lắng xuống so với đầu năm, đến đầu năm 2011 dịch tiếp tục bùng phát Ngày 14 tháng 2, xuất hiện tượng gà chết hàng loạt xã Tam Quan, Tam Đảo, Vĩnh Phúc qua kiểm tra mẫu cho kết dương tính với virus cúm gia cầm Đến ngày 22 tháng 2, UBNN tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Cục thú y công bố dịch cúm gia cầm Đợt dịch buộc phải tiêu huỷ 15571 gia cầm Ngày 14 tháng 3, xuất ổ dịch xã Nam Sơn - Bắc Ninh Đến ngày 19 tháng nước có tỉnh chưa qua 21 ngày: Hà Nam, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Trị Nghệ An (riêng tỉnh Nghệ An phải tiêu huỷ 753 có 406 gà, 252 vịt 95 ngan) (Cục Thú y) Tính đến ngày tháng năm 2011, nước thông báo ổ dịch mới, tỉnh Quảng Ngãi Vĩnh Long có ổ dịch cúm gia cầm chưa qua 21 ngày * Phân tích tình hình dịch cúm gia cầm Việt Nam: Tại thời điểm 2003-2004, Việt Nam quốc gia có số ổ dịch cúm gia cầm bệnh, chết, tiêu hủy nhiều (chiếm 90%), có số người nhiễm bệnh tử vong virus cúm cao, nước tổ chức quốc tế coi Việt Nam tâm điểm đại dịch cúm Khóa luận tốt nghiệp - Các ổ dịch xuất miền Bắc, Trung, Nam vùng: vùng núi, trung du đồng bằng; - Dịch phát lẻ tẻ rải rác, phần lớn bao vây dập tắt - Các ổ dịch xảy chủ yếu đàn gia cầm không tiêm phòng vacxin chiếm 44,59%, đàn tiêm phòng mũi chiếm 16,21% số lại (39,2%) thông tin - Các ổ dịch phát chủ yếu loại hình gia trại hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ, quy mô 100 chiếm 13,51%, quy mô 2000 chiếm 78,23% - Ổ dịch gà chiếm 21,62%, thủy cầm chiếm 52,70% lại 25,67% đàn nuôi lẫn gà thủy cầm Ở loại hình chăn nuôi hỗn hợp, ổ dịch thường phát đàn thủy cầm trước, sau lây nhiễm cho đàn gà 2.4 ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA VIRUS CÚM GIA CẦM Virus cúm gia cầm thuộc họ Myxovirdae giống Orthomyxovirus bao gồm: + Nhóm virus cúm A (Influenza A virus): gây bệnh cho loài chim, số động vật có vú người + Nhóm virus cúm B (Influenza B virus): gây bệnh cho người + Nhóm virus cúm C (Influenza C vrrus): gây bệnh cho người, lợn + Nhóm Thogotovirus Virus họ Orthomyxoviridae có đặc tính cấu trúc chung chứa hệ gen ARN sợi âm [ss(-)ARN] bao gồm phân đoạn, phân đoạn mã hóa cho protein hemagglutinin (HA) phân đoạn mã hóa cho protein neuraminidase (NA) protein kháng nguyên bề mặt (Lê Thanh Hòa, 2004; Muphy B R and R G Webter, 1996) 2.4.1 Hình thái cấu trúc virus cúm gia cầm Virus cúm gia cầm có tên khoa học Ifluenza virus thuộc họ Orthomyxvirus, có cấu trúc hình khối có dạng hình khối kéo dài kích thước trung bình với đường kính vào khoảng 80-120 nm, chí nhiều Khóa luận tốt nghiệp có dạng kéo dài thành hình sợi dài đến vài µm, trọng lượng phân tử 4,6-6,4 Dalton, nhân ARN đơn Virus có vỏ bọc lớp lipit có gắn glucoprotein gây ngưng kết hồng cầu (kháng nguyên bề mặt -H protein enzim có thụ thể -N) Hình 2.1 Hình thái cấu trúc virus cúm H5N1 Nguồn: www.biolog.p/ptasia-grypa-5.htm Bên virus có hai thành phần gồm acid nhân loại ARN protein ARN virus cúm loại sợi đơn gồm đoạn riêng biệt, sợi ARN bao bọc protein chủ yếu nucleoprotein protein M (Matrix) tạo thành nucleocapsid Các protein virus bao gồm có chức sau: - HA: Là trimer có chất glycoprotein typ I có chức bám dính vào thụ thể tế bào - NA: Là tetramer, có nhiệm vụ cắt acid sialic, giúp HA gắn vào thụ thể giúp giải phóng ARN từ endosom (thể nội bào) tạo hạt virus - M2: Là tetramer có chức tạo khe H+ nhằm giúp cởi vỏ virus - M1: Tập hợp thành phần virus gây tượng nảy chồi để giải phóng virus hình thành - PB1, PB2, NP PA: có nhiệm vụ bảo vệ, chép phiên dịch ARN - NS2: Kết hợp với M1 có nhiệm vụ chuyển ARN từ nhân tế bào nguyên sinh chất 10 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.6 Kết giám sát virus cúm gia phản ứng RT-PCR đàn thuỷ cầm xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn huyện Gia Lâm Kết STT Tên xã Loài Số mẫu Phôi trứng RT-PCR Số mẫu phôi chết HA dương tính Tỷ lệ (%) Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Cổ Bi Vịt 10 10 0 0 Đa Tốn Vịt 10 0 Kim Sơn Vịt 10 10 0 0 30 29 0 Tổng cộng 53 Khóa luận tốt nghiệp 4.3 KẾT QUẢ GIÁM SÁT HUYẾT THANH ĐỐI VỚI ĐÀN THỦY CẦM ĐÃ ĐƯỢC TIÊM PHÒNG VACXIN CÚM GIA CẦM H5N1 ĐỢT I NĂM 2011 Cúm gia cầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nên việc phòng chống bệnh quan trọng Theo OIE FAO tiêm phòng vacxin phần chiến lược tổng hợp để phòng chống bệnh cúm gia cầm Ở Việt Nam dịch cúm gia cầm xảy vào cuối năm 2003 đến tháng 10 năm 2005 bắt đầu thực chương trình sử dụng vacxin cúm cho đàn gia cầm Việc tiêm phòng vacxin cúm thực năm đợt, đợt vào tháng đợt tiêm vào tháng 10 tất tỉnh thành phố nước Tuy nhiên tỷ lệ tiêm phòng nơi, lúc khác Vì để nâng cao hiệu chương trình tiêm phòng vacxin việc giám sát kháng thể cúm đàn gia cầm, thuỷ cầm phải thực cách thường xuyên Nó giúp biết khả bảo hộ, phần trăm bảo hộ, thời gian bảo hộ từ đánh giá hiệu vacxin thực địa đưa thời gian tiêm phòng mũi Nhằm xác định khả đáp ứng miễn dịch thủy cầm với vacxin cúm gia cầm, tiến hành giám sát kháng thể cúm huyết thủy cầm thời điểm trước sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 đợt năm 2011 xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn Theo quy định 1361/KTY-DT ngày 02/12/2005 Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn, mẫu huyết có hiệu giá kháng thể ≥ 4log2 coi có khả bảo hộ với bệnh cúm gia cầm 4.3.1 Giám sát huyết học đàn thủy cầm nuôi xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn thời điểm trước tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 đợt năm 2011 Để xác định hàm lượng kháng thể cúm gia cầm đàn thủy cầm trước tiêm vacxin, tiến hành giám sát kháng thể cúm gia cầm huyết 54 Khóa luận tốt nghiệp thủy cầm tiêm vacxin cúm tháng nuôi xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn Chúng tiến hành lấy máu tĩnh mạch chắt lấy huyết tiến hành làm phản ứng HI (phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu) Mỗi xã lấy 20 mẫu huyết vịt, sau chắt huyết làm phản ứng HI Kết kiểm tra trình bày bảng 4.8 Qua kết giám sát huyết học bảng 4.8 ta thấy: - Tại xã Cổ Bi: kiểm tra 20 mẫu huyết vịt xã có mẫu kháng thể cúm gia cầm, 14 mẫu có kháng thể đạt tỷ lệ 70% Trong có mẫu có hiệu giá kháng thể đạt 4log2, tỷ lệ mẫu có khả bảo hộ đạt 10% Hiệu giá kháng thể trung bình (1,65 ± 0,30)log2 - Tại xã Đa Tốn: kiểm tra 20 mẫu huyết vịt 20 mẫu có hàm lượng kháng thể, mẫu có hiệu giá kháng thể > 4log2 Hiệu giá kháng thể trung bình đạt (2,15 ± 0,16)log2 - Tại xã Kim Sơn: hai xã qua kiểm tra 20 mẫu huyết vịt có mẫu hàm lượng kháng thể, 16 mẫu có hàm lượng kháng thể đạt tỷ lệ 80%, với mẫu đạt hiệu giá kháng thể > 4log Hiệu giá kháng thể trung bình (1,90 ± 0,28)log2 Như vậy,trong tổng số 60 mẫu huyết vịt kiểm tra kháng thể virus cúm gia cầm trước tiêm phòng đợt năm 2011 xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội có 50 mẫu huyết có hiệu giá kháng thể đạt tỷ lệ 83,33% có mẫu có kháng thể > 4log có khả bảo hộ (chiếm 6,67%) Hiệu giá kháng thể trung bình (1,90 ± 0,15)log Đối với đàn vịt xã Đa Tốn xã có số mẫu huyết đạt hiệu bảo hộ cho vật cao thấp (0%) Như vào thời điểm trước tiêm phòng vacxin cúm đợt năm 2011, lượng kháng thể cúm H5N1 đàn vịt tiêm vacxin tháng lại thấp 55 Khóa luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp Bảng 4.8 Kết giám sát kháng thể cúm gia cầm huyết đàn thủy cầm xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn thời điểm trước dùng vacxin cúm H5N1 đợt năm 2011 STT Tên xã Số Loài mẫu Hiệu giá HI (log2) HI Số mẫu có kháng thể HI ≥ 4log2 ( X ± mx ) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Cổ Bi Vịt 20 1,65 ± 0,30 14 70 10 Đa Tốn Vịt 20 2,15 ± 0,16 20 100 0 Kim Sơn Vịt 20 1,90 ± 0,28 16 80 10 60 10 10 20 16 1,90 ± 0,15 50 83,33 6,67 Tổng cộng 56 Bùi Thị Bích Thuỷ - TY51A Khóa luận tốt nghiệp 4.3.2 Giám sát huyết học đàn thủy cầm nuôi xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn thời điểm sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm đợt năm 2011 Khi vacxin đưa vào thể, kháng thể chưa sản sinh mà phải sau khoảng ngày hình thành Kháng thể tăng dần đạt mức tối đa sau khoảng 2-3 tuần Sau lượng kháng thể từ từ giảm xuống biến sau vài tuần vài năm Để xác định hàm lượng kháng thể có huyết thủy cầm sau tiêm vacxin cúm gia cầm đợt năm 2011, tiến hành lấy máu tĩnh mạch, chắt huyết làm phản ứng HI để xác định hiệu giá kháng thể cúm gia cầm Kết trình bày bảng 4.9 Qua bảng 4.9 có số nhận xét sau: - Sau tiêm phòng vacxim cúm H5N1 21 ngày, tiến hành lấy 94 mẫu huyết vịt làm phản ứng HI 94 mẫu có hiệu giá kháng thể đạt mức bảo hộ ( HI ≥ 4log2), đạt tỷ lệ 100% - Xã Cổ Bi: Kiểm tra 30 mẫu huyết đàn vịt thấy hiệu giá kháng thể trung bình (6,90 ± 0,20)log2, có 26 mẫu có hiệu giá kháng thể tập trung từ 6log2 đến 8log2, mẫu đạt hiệu giá kháng thể 5log mẫu có hiệu giá kháng thể 4log2 - Xã Đa Tốn: Kiểm tra 35 mẫu huyết vịt phản ứng HI có 30 mẫu có hiệu giá kháng thể tập trung từ 6log2 đến 8log2, mẫu đạt hiệu giá kháng thể log2 mẫu đạt hiệu giá kháng thể 4log2 Hiệu giá kháng thể trung bình (6,89 ± 0,18)log2 - Xã Kim Sơn: Chúng tiến hành kiểm tra 29 mẫu huyết vịt thấy mẫu đạt hiệu giá kháng thể 4log 2, mẫu đạt hiệu giá kháng thể 5log 2, 24 mẫu đạt hiệu giá kháng thể từ 6log đến 8log2 mẫu đạt hiệu giá 9log Hiệu giá kháng thể trung bình (6,97 ± 0,20)log2 Như vậy, qua kiểm tra 94 mẫu huyết vịt sau tiêm phòng đợt năm 2011 xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn 100% mẫu có kháng thể đạt tỷ lệ bảo hộ 100% Hiệu giá kháng thể trung bình xã sau tiêm phòng 21 ngày đạt (6,91 ± 0.11) log2 57 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.9 Kết giám sát kháng thể cúm gia cầm huyết đàn thủy cầm xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn thời điểm sau dùng vacxin cúm H5N1 đợt năm 2011 Thời gian Số sau mẫu STT Tên xã Loài dùng kiểm vacxin tra (ngày) Hiệu giá HI (log2) HI ( X ± mx ) Tỷ lệ HI ≥ 4log2 có kháng thể Số Tỷ lệ (%) mẫu (%) Cổ Bi Vịt 21 30 0 0 10 11 6,90 ± 0,20 100 30 100 Đa Tốn Vịt 21 35 0 0 10 13 6,89 ± 0,18 100 35 100 Kim Sơn Vịt 21 29 0 0 10 6,97 ± 0,20 100 29 100 94 0 0 12 17 29 34 6,91 ± 0.11 100 94 100 Tổng cộng 61 58 Khóa luận tốt nghiệp Phần V 5.1 KẾT QUẢ Từ kết nghiên cứu đề tài, có số kết luận sau: - Tình hình chăn nuôi xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn huyện Gia Lâm có xu hướng giảm hình thức chăn nuôi phân tán chưa tập trung, quy mô chăn nuôi Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ nhỏ lẻ năm qua, nguyên nhân năm gần diện tích đất nông nghiệp ngày giảm, người dân làm thuê cho nhà máy ngày tăng Trong xã xã Đa Tốn phát triển vế số lượng đàn thuỷ cầm - Tỷ lệ tiêm phòng xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn đạt > 90% Năm 2010 đạt tỷ lệ 96,77%; đợt năm 2011 tỷ lệ tiêm phòng xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn 95,92% Tỷ lệ thấp so với năm 2010 ảnh hưởng dịch LMLM PRRS xảy ngày sau tết Tân Mão Trong đợt năm - Trên đàn thuỷ cầm nuôi lẫn gia cầm cạn không nuôi lẫn gia cầm cạn xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn huyện Gia Lâm không thấy có mặt virus cúm gia cầm - Trên đàn thuỷ cầm tiêm phòng vacxin không tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn huyện Gia Lâm lưu hành virus cúm gia cầm - Kiểm tra huyết đàn thuỷ cầm nuôi xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nôi trước tiêm phòng vacxin cúm gia cầm đợt năm 2011 có 83,33% huyết có kháng thể tỷ lệ mẫu có khả bảo hộ 6,67% Hiệu giá kháng thể bình quân đạt (1,90 ± 0,15)log2 59 Bùi Thị Bích Thuỷ - TY51A 2011, Đa Tốn Kim Sơn hai xã có tỷ lệ tiêm phòng đạt cao 100% Khóa luận tốt nghiệp - Trong huyết vịt nuôi xã Cổ Bi, Đa Tốn Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội sau sử dụng vacxin cúm gia cầm H5N1 Trung Quốc 21 ngày, kiểm tra 100% mẫu huyết có kháng thể cúm gia cầm, 100% mẫu huyết có khả bảo hộ với virus cúm gia cầm (HI ≥ 4log2) Hiệu giá kháng thể bình quân đạt (6,91 ± 0.11)log2 5.2 ĐỀ NGHỊ Cần phải có hỗ trợ phối hợp cấp, ban ngành có liên quan, khuyết khích để người dân yên tâm chăn nuôi nhằm phát triển chăn nuôi thuỷ cầm xã Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình chăn nuôi đồng thời tăng cường biện pháp phòng chống dịch nghiêm ngặt triệt để Tiếp tục củng cố, nâng cao trình độ chuyên môn cho thú y cấp tăng cường đội ngũ thú y viên sở có kỹ thuật cao Đề nghị tiếp tục theo dõi, giám sát lưu hành virus cúm gia cầm thuỷ cầm phạm vi rộng Duy trì thực tốt công tác phòng bệnh cho đàn thuỷ cầm nâng cao tỷ lệ tiêm phòng đạt 100% toàn huyện 60 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Anh Văn Đăng Kỳ (2004) “Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán kiểm soát bệnh” , Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số – 2004, tr 69 – 75 Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh (2004) Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Chi cục Thú y Hà Nội (2010), Hướng dẫn phòng chống cúm gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Cục thú y (2004), Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trương Văn Dung (2008), “Những kết nghiên cứu đạt bệnh cúm gia cầm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XV, số 4-2008, tr 55-58 Nguyễn Tiến Dũng (2008), “Vài nét virus cúm gia cầm H5N1”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV, số 4-2008, tr 80-86 Dennis J.Alexander (2007), “Tổng quan dịch tễ học bệnh cúm gia cầm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV, số 6-2007, tr 76-86 D.L Suare, S Schultz-Cherry (2007), “Miễn dịch học virus cúm gia cầm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV, số 4-2007, tr 71-83 Nguyễn Bá Hiên (2009), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nhà xuất Giáo Dục Lê Thanh Hòa (2004) Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà người, Viện khoa học công nghệ, Hà Nội Vũ Quốc Hùng (2008), Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh cúm gia cầm, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 61 Khóa luận tốt nghiệp Văn Đăng Kỳ (2008), “Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm Việt Nam giải pháp phòng chống”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV, số 4-2008, tr 87-91 Lisa FP Ng cs (2007), “Phát virus cúm A H5N1 bệnh phẩm từ thực địa phương pháp RT-PCR bước”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV, số 1-2007, tr 5-11 Phạm Sỹ Lăng (2004), “Diễn biến bệnh cúm gia cầm châu Á hoạt động phòng chống bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số – 2004, tr 91-94 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hoài Nam, Tô Long Thành Cù Huy Phú (2004) Bệnh gia cầm biện pháp phòng trị, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm (2004) “Bệnh cúm gà”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số – 2004, tr 81-86 Lê Văn Năm (2004) “Kết khảo sát biểu lâm sàng bệnh tích, đại thể bệnh cúm gia cầm số sở chăn nuôi tỉnh phía Bắc”,Tạp chí KHKT thú y, tập XI, số – 2004, tr 86-90 Lê Văn Năm (2007) “Đại dịch cúm gia cầm nguyên tắc phòng chống”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV, số 2-2007, tr 91-94 Nguyễn Thanh Nam (20100), Giám sát sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 Hà Nội hai năm 2009-2010, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tô Long Thành (2009), “Miễn dịch chống virus”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 2-2009, tr 77-89 Tô Long Thành (2009), “Tổng quan vacxin”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 1-2009, tr 84-95 Nguyễn Như Thanh (1997) , Miễn dịch học thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 62 Khóa luận tốt nghiệp II Tài liệu tiếng nước Alexander D.J (1996) Highly Pathogenic Avian Influenza ( fowl plague) In OIE Manual of standards for diagnostic tests and vaccines List A and B diseases of mammals, birds and bees, 3rd ed Office International des Epizooties: Paris, 155-160 Beard C.W., Schnitziein W.M, Trypathy D.N Protection of chickens against hinght pathogenic avian influenza virus by recombinant fowlpox viruses Avian Dis., 35,356-359 B C Easterday, Virginia S, Hinshaw, Davis A Halvorson (1997) Influenza In B W Calnek, H.John barnes, C W Beard, L R Mcdougal, Y M Saif (eds) Diseases of Poultry, 10th edition Iowa state University Press, Ame, pp.583-606 Capua I & Marrangon S (2000) Review article: The avian influenza epidermic in Italy, 1999-2000.Avian Pathol., 29,289 – 294 Hinshaw, V.S R.G Webster, B.C Easterday and W.j Bean (1981) Replication of avian influenza A viruses in mammajs Infect Immun 34:345-361 Muphy B R and R G Webter (1996), Orthomysoviruses, p 1397 – 1445 In B N Fields, D M Knipe, P M Howley et al (ed.), Fields Virology, rd ed Lippincott-Raven Pblishers, Philadenphia, Pa Schafer, W.1955, Vergleichende sero-inmunodische Uutersuchun-gen uber die viren der influenzaand klassichen Gefluegelpest Z Naturforsch 10b:81-91 III Tài liệu mạng http://www.cucthuy.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=483%3Athong-tin-v-tinh-hinh-dchcum-gia-cm-lmlm-va-tai-xanh-ngay-28052011&catid=2%3Athong-tin-dichbenh&lang=en http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=16459 63 Khóa luận tốt nghiệp http://baodaklak.vn/channel/3461/201001/32-tinh-thanh-pho-bat-buoc-tiem-phongvacxin-cum-gia-cam-1923928/ http:/www.biolog.p/ptasia-grypa-5.htm 64 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC i Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG ii Khóa luận tốt nghiệp iii ... nhiệt độ lạnh, độ ẩm cao, thời tiết có biến đổi đột ngột làm giảm sức đề kháng vật Mặt khác, thời điểm có mật độ chăn nuôi cao năm, hoạt động vận chuyển, giết mổ gia cầm diễn cao năm điều kiện tốt... cúm loại sợi đơn gồm đoạn riêng biệt, sợi ARN bao bọc protein chủ yếu nucleoprotein protein M (Matrix) tạo thành nucleocapsid Các protein virus bao gồm có chức sau: - HA: Là trimer có chất glycoprotein... độc lực caoHPAI (Hight pathogenic Avian Influenza) Thực tế chứng minh chủng có độc lực thấp thiên nhiên đàn thủy cầm có đột biến nội gen đột biến tái tổ hợp để trở thành chủng có độc lực cao- HPAI