Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
Header Page of 166 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên Đề Tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS TRONG ĐIỀU CHẾ RỪNG Thử nghiệm khu rừng tự nhiên huyện Tuy Đức, tỉnh Dăk Nông Họ tên tác giả: Hoàng Trọng Khánh Ngành học: Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Khoá học: 2003 - 2007 Dăk Lăk, tháng năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP i Footer Page of 166 Header Page of 166 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS TRONG ĐIỀU CHẾ RỪNG Thử nghiệm khu rừng tự nhiên huyện Tuy Đức, tỉnh Dăk Nông Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Bảo Huy Họ tên tác giả: Hoàng Trọng Khánh Ngành học: Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Khóa học: 2003 - 2007 Đăk Lăk, tháng 09 năm 2007 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn tới: Tập thể thầy cô giáo Khoa Nông Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức hướng dẫn knh nghiệm thực tế giúp cho có kiến thức quý báu nghành nghề giúp có thêm những kỹ năng, học kinh nghiệm từ thực tế Tôi xin chân thành cám ơn đến PGS.TS Bảo Huy, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn hoàn thành đề tài ii Footer Page of 166 Header Page of 166 Tập thể lớp Quản lý tài nguyên rừng môi trường K2003 gắn bó giúp đỡ suốt trình học thời gian làm luận văn tốt nghiệp Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Lâm trường Quảng Tân giúp qúa trình thu thập số liệu sở, hướng dẫn kinh nghiêm thực tế Cộng đồng người dân buôn Bon Bu Nơ,xã Quảng Tân giúp trình điều tra rừng Gia đình người thân giúp đỡ mặt để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Buôn Ma Thuột, tháng năm 2007 Sinh viên Hoàng Trọng Khánh MỤC LỤC 1 2 Đặt vấn đề 7 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 9 2.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý (GIS) 9 2.2 Định nghĩa điều chế rừng 10 2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng GIS quản lý tài nguyên - môi trường giới 10 2.4 Thảo luận vấn đề nghiên cứu 15 3 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu cụ thể 17 3.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 3.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 3.2.2 Điều kiện kính tế - xã hội khu vực nghiên cứu 21 4 Mục tiêu - nội dung phương pháp nghiên cứu 24 4.1 Mục tiêu nghiên cứu giói hạn đề tài 24 4.1.1 Về mặt lý luận 24 4.1.2 Về mặt thực tiễn 24 4.2 Nội dung nghiên cứu 24 4.3 Phương pháp nghiên cứu 25 4.3.1 Phương pháp luận tổng quát 25 iii Footer Page of 166 Header Page of 166 4.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: 25 4.3.3 Phân tích xử lý số liệu - Hình thành công cụ phục vụ công tác điều chế rừng: Error! Bookmark not defined. 5 Kết thảo luận 34 5.1 Đánh giá khả ứng dụng loại ảnh độ trạng hành 34 5.1.1 Phân tích - xử lý đồ trạng 34 5.1.2 Đánh giá độ xác ảnh viễn thám công tác điều chế: 36 5.2 Kết phân tích - xử lý số liệu Error! Bookmark not defined. 5.2.1 Quan hệ tăng trưởng ZD/ năm theo D1.3:Error! Bookmark not defined. 5.2.2 Kết mô hình N/ D N- năm / D rừng thường xanh Error! Bookmark not defined. 5.2.3 Kết xây dựng mô hình ZM/D ZM - năm/ DError! Bookmark not defined. 5.2.4 Kết phân cấp- mã hoá nhóm nhân tố địa hình, đất đai, khí hậu, nhân tác Error! Bookmark not defined. 5.3 Xây dựng đô chuyên đề khu vực phục vụ công tác điều chế rừng Error! Bookmark not defined. 5.3.1 Xây dựng đồ trạng thái khu vực nghiên cứu::Error! Bookmark not defined. 5.3.2 Xây dựng đồ chuyên đề phục vụ công tác điều chế rừng Error! Bookmark not defined. 5.4 Giới thiệu cách hình thành đồ chuyên đề phần mềm Map Info Error! Bookmark not defined. 5.4.1 Cách hình thành lớp đồ chuyên đề kỹ thuật lâm sinh : Error! Bookmark not defined. 5.4.2 Cách hình thành lớp đồ chuyên đề luân kỳ khai thác : Error! Bookmark not defined. 6 Kết luận đề nghị 54 6.1 Kết luận 54 6.2 Kiến nghị: 55 Tài liệu tham khảo 56 Phụ lục 56 Phụ lục1: Mẫu biểu điều tra thực địa 56 Phụ lục 2: Kết xư lý số liệu phần mềm Stẩtgphacs Plus 58 Phụ lục 3: Bảng số liệu 61 iv Footer Page of 166 Header Page of 166 v Footer Page of 166 Header Page of 166 Danh mục từ viết tắt: FAO ( Food and Agriculture Organizatin): Tổ chức Nông lương giới GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin địa lý QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng QL: Quốc lộ UNDP (United National Development Programme): Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc VSV: vi sinh vật WRI ( World Resouce International): Viện Tài nguyên Thế giới vi Footer Page of 166 Header Page of 166 Danh sách bảng biểu: Bảng 3.1: Diện tích đất xã Đăk R’Til 20 Bảng 3.2: Hiện trạng rừng đất rừng phân chia theo trạng thái chức (đây trạng diện tích tính thời điểm 2005) 20 Bảng 4.1: Mô tả mã hoá nhân tố sinh thái, nhân tác 30 Bảng 5.1: Phân loại trạng thái trường 36 Bảng 5.2: Trạng thái rừng theo lớp phân loại ảnh SPOT 39 Bảng 5.3: Tinh toán cỡ kính tổng số cây/ha Error! Bookmark not defined. Bảng 5.4: Tinh toán lượng tăng trưởng hàng năm trữ lượng Error! Bookmark not defined. Bảng 5.5: Giá trị số liệu hàm hồi qui quan hệ G nhân tố sinh thái Error! Bookmark not defined. Bảng 5.6: Giá trị số liệu hàm hồi qui quan hệ Zm nhân tố sinh thái: Error! Bookmark not defined. Bảng 5.7: Giá trị số liệu hàm hồi qui quan hệ M nhân tố sinh thái 41 Danh sách hình: Hình 4.1: Phân loại tự động ảnh vệ tinh SPOT ENVI 27 Hình 4.2: Phân tích gộp điểm ảnh ENVI 28 Hình 5.1: Phân loại ảnh SPOT tự động ENVI 35 Hình 5.2: Chồng ghép điểm điều tra trạng thái với đồ phân loại rừng tự động từ ảnh vệ tinh Mpinfo 38 Hình 5.3: Bản đồ trạng thái rừng sở giải đoán ảnh vệ tinh SPOT 40 Hình 5.4: Tương quan Zd/5 năm -D Error! Bookmark not defined. Hình 5.5: Tương quan N-D Error! Bookmark not defined. Hinh 5.6: Bản đồ kết hợp giải đoán ảnh vệ tinh liệu điều tra trường Error! Bookmark not defined. Hình 5.7: Bản đồ tiêu kỹ thuật lâm sinh khu vực nghiên cứu: Error! Bookmark not defined. Hình 5.8: Bản đồ luân kỳ khai thác khu vực nghiên cứu: .Error! Bookmark not defined. vii Footer Page of 166 Header Page of 166 Đặt vấn đề Trong giai đoạn trong thời gian đến, tài nguyên rừng cần quản lý dựa vào tiến kỹ thuật để nâng cao chất lượng hiệu điều chế rừng Trong việc vận dụng ảnh viễn thám công nghệ GIS nhu cầu khách quan Vì điều chế rừng tổ chức không gian thời gian rừng, liên quan đến yếu tố địa lý đặc điểm cấu trúc động thái rừng, vận dụng giải pháp hữu hiệu không cho quản lý vĩ mô mà quản lý vi mô sở quản lý, phát triển rừng có khoa học, có sở thông tin cập nhật giúp cho việc xác định giải pháp kỹ thuật định nhanh chóng, có độ tin cậy Tỉnh Đăk Nông hướng đến việc phát triển rừng bền vững, xuất phát từ thực tế hoạt động với diện tích rừng ngày bị xâm chiếm, thay đổi suy thoái rừng với việc chuyển đổi các trạng thái tự nhiên không ngừng thay đổi (rừng chưa bị tác động, rừng bị tác động, rừng tự nhiên nghèo kiệt, đất rừng ) tác động người (chủ yếu hoạt động khai thác kinh tế) hay tác động khác thiên nhiên Trong nguyên nhân làm cho rừng ngày bị suy thoái, quan trọng việc quản lý sử dụng không hợp lý Do đó, đòi hỏi có phương pháp nghiên cứu hỗ trợ việc phân loại trạng thái rừng để đưa biện pháp quản lý, sử dụng bảo vệ rừng hợp lý từ hướng tới sử dụng cách tiết kiệm mà đem lại hiệu cao, hướng áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác phân loại trạng thái rừng quản lý rừng Theo phương pháp truyền thống, việc cập nhập điều chế rừng dựa chủ yếu vào trình điều tra, quan sát, trắc địa, tổng hợp phân tích thông tin thu thập thực địa thành bảng tổng hợp, hay dạng đồ mô tả địa hình, ranh giới trạng rừng, văn lưu trữ, số liệu thống kê, kết hợp chúng Do đó, phương pháp tiêu tốn nhiều thời gian kinh phí, đồng thời độ tin cậy không cao, nữa, việc cập nhập quản lý biến đổi khó khăn không mang thông tin thay đổi phạm vi rộng rừng Footer Page of 166 Header Page of 166 Đồng thời hệ thống phân loại trạng thái giới hệ thống phân loại trạng thái rừng Việt Nam xây dựng không thích hợp với tình trạng khu rừng cang ngày bị thu hẹp Rừng suy giảm nhiều số lượng chất lượng Do đó, hệ thống phân loại sử dụng rừng dần không phù hợp với trình phát triển, đòi hỏi có hỗ trợ việc phân loại, quản lý, bảo vệ sử dụng rừng hợp lý hơn, công cụ hỗ trợ cho trình điều chế rừng áp dụng vào trình quản lý mang lại hiệu cao mặt: kinh tế, xã hội môi trường Ngày nay, việc nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám kỹ thuật GIS việc thu thập quản lý đối tượng quan tâm xu hướng quản lý môi trường- tài nguyên thiên nhiên, sử dụng tối đa khả cho phép GIS phát triển mạnh mẽ Đó tiền đề để áp dụng công nghệ GIS với công nghệ phân loại sử dụng quản lý trước khắc phục nhiều hạn chế phương pháp truyền thống hiệu xử lý số liệu nhằm hình thành đồ phân bố, phân loại trạng thái rừng đồng thời có khả cung cấp cho nhà quản lý thông tin nhanh hơn, hiệu biến động diễn biến diễn khu vực rừng quản lý bảo vệ, từ hinh thành nên sở liệu phục vụ cho công tác quản lý điều chế rừng tốt trình sử dụng Đó việc kết hợp quản lý dựa phương diện: truyền thống, kết hợp công nghệ vào trình phân loại sử dụng đất lâm nghiệp làm tiền đề cho trình quản lý, làm cho GIS trở nên gần gũi với ngưòi làm công tác quản lý, giúp hình thành đồ số giúp đạt mục tiêu đề ra, đồng thời mang lại nhiều ứng dụng đa dạng Đối với Dak Nông, nơi có diện tích rừng lớn đồng thời nơi có biến động trạng thái rừng lớn gần đay đọ che phủ rừng tăng lên chất lương rừng tỉnh Dăk Nông nói chung lâm trường Quảng Tân nói riêng giảm sút Nhưng trình phân loại trạng thái rừng phục vụ cho công tác quản lý có hạn chế đồng thời trình quy hoạch điều chế rừng áp dụng nhiều hạn chế, đó; quy trình khai thác rừng lâu dài , liên tục đảm Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 bảo chất lượng chưa thực đầy đủ, việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào trình phân loại sử dụng - quản lý hạn chế Vì vậy, cần nhanh chóng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ GIS vào trình điều chế rừng yêu cầu cấp thiết khu vực Trước thực tiễn này, thực đề tài “ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS TRONG ĐIỀU CHẾ RỪNG Ở TỈNH DĂK NÔNG” nhằm tìm công cụ quản lý liệu đưa báo phục vụ cho công tác điều chế rừng phù hợp với khu vực nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý (GIS) Có nhiều định nghĩa “Hệ thống thông tin địa lý” mà tham khảo sau: Theo Ducker định nghĩa, GIS trường hợp đặc biệt cảu hệ thống thông tin đớ sở liệu bao gồm quan sát đặc trưng phân bố không gian, hoạt động kiện xác định khoảng không đường, điểm, vùng [3],[5] Theo Goodchild : GIS hệ thống sử dụng sở liệu để trả lời câu hỏi chất địa lý thực thể địa lý Theo Aronoff định nghĩa, GIS hệ thống gồm chức năng: Nhập liệu , quản lý lưu trữ liệu, phân tích liệu, xuất liệu Hệ thống thông tin địa lý - GIS hệ thống quản lý thông tin không gian phát triển dựa sở công nghệ máy tính với mục đích lưu trữ, cập nhập, quản lý, hợp nhất, mô hình hoá, phân tích miêu tả nhiều loại liệu Tóm lại, hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System, GIS) định nghĩa hệ thống thông tin mà sử dụng liệu đầu vào, thao tác 10 Footer Page 10 of 166 Header Page 49 of 166 Hình 5.11: Bản đồ tổ chức giải pháp lâm sinh Trên sở tạo lập riêng đồ kỹ thuật lâm sinh, Sử dụng chức chọn lọc Mpinfo: Query/Select cài đặt trường M theo chi tiêu áp dụng kỹ thuật lâm sinh khác 49 Footer Page 49 of 166 Header Page 50 of 166 Hình 5.12: Xây dựng sở liệu đồ khu vực tổ chức chuỗi điều chế khai thác chọn ii) Quản lý rừng theo luân kỳ 50 Footer Page 50 of 166 Header Page 51 of 166 Tương tự phân chia giải pháp lâm sinh, sử dụng chức Tạo đồ chuyên đề dạng Range để quản lý khu vực điều chế khai thác rừng theo cấp luân ly khác Trong L dự báo theo Mc, Mskt Có khả áp dụng - Xác định các khu vực theo luân kỳ thời điểm tại: Dựa vào Mskt Mc cho trước. 51 Footer Page 51 of 166 Header Page 52 of 166 Hình 5.13: Phân cấp luân kỳ khai thác chuồi điều chế rừng Mapinfo - Theo dỏi các khu vực theo luân kỳ sau n năm: Dựa vào biến đổi Mskt n năm theo tăng trưởng P = 2% là: % (5.3) Và luân kỳ rút ngắn dần theo thời gian nuôi dưỡng rừng n năm gọi L n năm: (5.4) % Trên sở cần tạo trường Msjt n năm L n nam đưa công thức tính toán thông qua Update column N hư thực tế quản lý, cần cập nhật trường liệu Mskt n nam L n nam theo dỏi diễn biến luân kỳ để tổ chức quản lý khai theo trạng thái động 52 Footer Page 52 of 166 Header Page 53 of 166 Hình 5.14: Khai báo cập nhật biến Mskt n nam va L n nam để quản lý chuỗi điểu chế chặt chọn theo luân kỳ 53 Footer Page 53 of 166 Header Page 54 of 166 Trên sở trường liệu thường xuyên cập nhật, có động thái luân kỳ, làm sở tổ chức khai thác rừng giải đoạn Hình 5.15: Động thái luân kỳ sở cập nhật tự động thay đổi M rừng theo n năm sau khai thác 54 Footer Page 54 of 166 Header Page 55 of 166 Kết luận đề nghị 6.1 Kết luận Xuất phát từ thực tế quản lý bảo vệ phát triển rừng nay, bước đầu thử nghiệm xây dựng phương pháp sử dụng công nghệ ảnh viễn thám ảnh SPOT ứng dụng phần mềm Map Info vào công tác điều chế rừng Đề tài “ “ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS TRONG ĐIỀU CHẾ RỪNG – Thử nghiệm xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Dak Nông” đạt kết mong đợi có kết luận sau: i) Sử dụng ảnh vệ tinh SPOT trong phân loại trạng thái rừng: - Phân loại ảnh tự động ENVI hỗ trợ tốt cho việc giải đoán ảnh - Chồng ghép tọa độ điểm quan sát trạng thái thực tế với ảnh phân loại làm cho việc giải đoán giảm nhẹ công sức, thời gian đạt độ tin cậy - Bản đồ trạng rừng áp dụng ảnh viễn thám sở quan để cập nhật diễn biến trạng thái rừng ii) - Tạo sở, trường liệu để điều chế rừng thông qua GIS: Việc lồng ghép ứng dụng mô hình hồi quy đa biến biểu diễn quan hệ nhân tố cần giám sát, quản lý với biến ảnh hưởng với chương trình cập nhật trường liệu tạo phương pháp quản lý điều chế rừng linh hoạt, trạng thái động - Đã xây dựng mô hình hồi quy đa biến quan hệ: M ; f(Dbq, Hbq, N/ha) Đây mô hình co sở để dự báo M tổ chức giải pháp lâm sinh iii) - Xây dựng công cụ Mapinfo để tổ chức điều chế rừng Đã xây dựng giải pháp sử dụng công cụ Mapinfo để xác lập giải pháp lâm sinh 55 Footer Page 55 of 166 Header Page 56 of 166 - Đã xác lập công cụ Mapinfo để giám sát động thái rừng luân kỳ khai thác sở cập nhật tự động biến phụ thuộc - Kết cho thấy khả khai thác Mapinfo điều chế rừng có sở, thuận tiện, giảm chi phí hỗ trợ đặc lực cho công tác quản lý rừng lâu dài 6.2 Kiến nghị: Từ vấn đề phát thông qua trình thực , đề tài có kiến nghị sau đây: i Trong thời gian tới trên, cần sớm triển khai công nghệ xây dựng đồ dựa trình giải đoán ảnh nhằm đánh giá xác trạng thái rừng dưa công cụ báo điều chế rừng ii Có thể sử dụng xử lý ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý để theo dõi diễn biến, cập nhật xây dựng đồ trạng thái rừng phục vụ tiêu điều chế rừng hàng năm iii Công nghệ xử lý ảnh viễn thám kết hợp với hệ thống thông tin địa lý công nghệ tương đối Việt N am, đặc biệt Tay N guyên Do đó, cần có biện pháp khuyến khích nhân rộng áp dụng phổ biến lâm trường các sở kinh doanh quản lý rừng 56 Footer Page 56 of 166 Header Page 57 of 166 Tài liệu tham khảo Trần N guyên Bằng, Võ Hữu Công, (2003), Tìm hiểu thay đổi lớp thảm thực vật vấn đề quản lý tài nguyên xã Mậu Đức, huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An Bảo Huy, (2006), Bài giảng Quy hoạch sinh thái cảnh quan tài nguyên rừng, Đại học Tây N guyên N guyễn Thị Thanh Hương, (2006), Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Tây N guyên Vũ Tiến Hinh, Phạm N gọc Giao, (1997), Bài giảng Điều tra rừng, Đại học Lâm nghiệp N guyện Kim Lợi, (2006), Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên, N hà xuất N ông nghiệp N guyễn Thanh Minh, Nghiên cứu ứng dụng ảnh viến thám có đọ phân giải siêu cao việc xác đinh đối tượng đường giao thông đô thị N guyễn Hữu Phúc cộng sự, (2000), Tích hợp công nghệ thông tin địa lý MATLAB toán phân tích quản lý hệ thống điện Đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh Các Websites: www.vnthuquan.net , www.vidagis.com, www.rsc.gov.vn Phụ lục Phụ lục1: Mẫu biểu điều tra thực địa Ôtc: Ngày điều tra: Tuyến số: Người điều tra: 57 Footer Page 57 of 166 Header Page 58 of 166 Buôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Diện tích ô Toạ độ UTM trung tâm ô tiêu chuẩn: X: Kiểu rừng: Y: Trạng thái rừng: Nhân tố thực vật G(m2/ha – Biterlich) Độ tàn che (1/10) chụp ảnh độ tàn che: Le tre tổng số bụi ôtc: Hbq: Số bụi tb: Dbq: %che phủ: Thực bì (2-3 loài chính): %che phủ mặt đất: Nhân tố địa hình Địa hình (chân, sườn, đỉnh): Độ cao(m): Độ dốc: Hướng phơi: Nhân tố đất đai Loại đất: Màu sắc đất: Kết von(%): Đá nổi(%): pH đất: Độ dày tầng đất mặt: Độ ẩm đất: Nhiệt độ đất: Vi sinh vật đất (loài, mức độ: nhiều, trung bình, ít): Nhân tố khí hậu thuỷ văn Cự ly đến nguồn nước gần (km): Lượng nước: mùa mưa có: Thuỷ văn (hệ sông suối chính): không: Mùa khô có: không: Lượng mưa (mm): Nhiệt độ không khí: Độ ẩm không khí: Lux: Nhân tác Mức độ tác động (đã qua khai thác mức độ nào? Sau nương rẫy, khai thác chọn…): Lửa rừng: Hằng năm thỉnh thoảng: Thường xuyên: Điều tra gỗ: Từ 1.3m trở lên – ôtc 10 x 30m ô 10x50m chia làm ô 10 x 10m 58 Footer Page 58 of 166 Header Page 59 of 166 Bán kính tán (0.1m) Stt ôtc Stt thứ cấp 10x10m Tên loài D1.3 Toạ độ Cự ly đến H (m) (cm) Bắc Đông Nam Tây X Y gần (0.1m) Ghi chú: Ô 10x50: Rừng tốt, đo tỉ mỉ tẩt chi tiêu Ô 10x30: trạng thái: Chi đo: Loài, D1.3, cự ly đến bần Phụ lục 2: Kết xư lý số liệu phần mềm Statgphacs Plus mô hình quan hệ M với nhân tố ảnh hưởng Multiple Regression Analysis 59 Footer Page 59 of 166 P ch (a Header Page 60 of 166 Dependent variable: M Standard Parameter Estimate T Error Statistic P-Value CON STAN T -794.139 44.0 -18.0486 0.0000 Dtb 25.5213 1.19706 21.3199 0.0000 Htb 13.5937 3.49272 3.89201 0.0004 N 0.284791 0.0120024 23.7279 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual 237108.0 79035.9 6361.61 36 176.711 447.26 0.0000 Total (Corr.) 243469.0 39 R-squared = 97.3871 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 97.1694 percent Standard Error of Est = 13.2933 Mean absolute error = 9.27134 Durbin-Watson statistic = 1.9774 60 Footer Page 60 of 166 Header Page 61 of 166 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a multiple linear regression model to describe the relationship between M and independent variables The equation of the fitted model is M = -794.139 + 25.5213*Dtb + 13.5937*Htb + 0.284791*N Since the P-value in the AN OVA table is less than 0.01, there is a statistically significant relationship between the variables at the 99% confidence level The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 97.3871% of the variability in M The adjusted R-squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 97.1694% The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 13.2933 This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Reports option from the text menu The mean absolute error (MAE) of 9.27134 is the average value of the residuals The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file Since the DW value is greater than 1.4, there is probably not any serious autocorrelation in the residuals In determining whether the model can be simplified, notice that the highest P-value on the independent variables is 0.0004, belonging to Htb Since the P-value is less than 0.01, the highest order term is 61 Footer Page 61 of 166 Header Page 62 of 166 statistically significant at the 99% confidence level Consequently, you probably don't want to remove any variables from the model Phụ lục 3: Bảng liệu sở ô tiêu chuẩn theo trạng thái rừng Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trang thai IIIA3 IIIA3 IIIA3 IIIA3 IIIA3 IIIA3 IIIA3 IIIA3 IIIA3 IIIA3 IIIA1+2 IIIA1+2 IIIA1+2 IIIA2 IIIA2 IIIA! IIIA1+2 IIIA1+2 IIIa1 IIIa2 IIIa1 IIIA1+2 Ma hoa tt X 764628 764659 764494 764719 764800 766486 766646 766578 766502 767235 769518 765836 765849 768164 768053 769848 764649 770109 765676 765022 765703 765064 Y Dtb Htb N/ha G M 1345739 25.3 15.3 1020 51.3 352.87 1345822 24.2 14.9 1100 50.6 339.07 134618 24.7 15.8 1060 50.8 360.94 1340320 24.6 15.7 1500 71.3 503.43 1345649 25.5 15.8 920 47.0 333.89 1346208 25 15.5 780 38.3 266.92 1346120 25.3 16.7 840 42.2 317.19 1346098 23.7 15.2 920 40.6 277.47 1346018 21.2 13.9 1240 43.7 273.65 1343741 23.6 18.3 780 34.1 280.84 1342934 24.7 15.8 833 39.9 283.76 1343930 23.7 15.5 1056 46.6 324.77 1343858 18.2 14 1023 26.6 167.58 1344832 24.6 15.9 792 37.6 269.20 1344759 18.8 14.1 1353 37.5 238.19 1342793 19.5 14.2 990 29.6 188.83 1345481 22.2 14.8 990 38.3 255.09 1341717 23.5 15.2 990 42.9 293.56 1346579 19.5 14 1320 39.4 248.23 1345065 23.6 15.4 1155 50.5 349.95 1346486 20.5 14.4 1254 41.4 268.07 1345576 20.2 14.5 1122 35.9 234.50 62 Footer Page 62 of 166 Header Page 63 of 166 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 IIIA1+2 IIIa1 IIIa1 IIB IIB IIb IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB 2 3 3 3 3 3 3 3 764570 765780 764966 763578 763998 768855 768341 766654 765129 764991 764740 765620 770094 768459 767966 768459 765771 789758 1345550 1346501 1345711 1343995 1344007 1342834 1342902 1345705 1345004 1345622 1345605 1346500 1341714 1343023 1344845 1343023 1343739 1344001 63 Footer Page 63 of 166 25.7 22.4 24.1 19.4 25.4 19.5 24.1 15.4 19.5 22.3 22.7 17.2 22.3 18.9 24.8 24.3 19.4 23.3 15.2 15.2 15.6 14.1 15.2 14.2 15.4 12.7 14.3 15 15.4 13.5 15 14 15 15.6 14.2 14.9 1188 1287 1419 891 627 990 924 1122 1023 1122 924 1353 1188 990 1056 891 1155 1287 61.6 50.7 64.7 26.3 31.8 29.6 42.1 20.9 30.5 43.8 37.4 31.4 46.4 27.8 51.0 41.3 34.1 54.8 421.32 346.74 454.18 167.03 217.20 188.83 291.95 119.38 196.50 295.65 259.02 190.88 313.04 174.89 344.14 289.93 218.05 367.76 ... LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS TRONG ĐIỀU CHẾ RỪNG Thử nghiệm khu rừng tự nhiên huyện Tuy Đức, tỉnh Dăk Nơng Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Bảo Huy Họ tên tác giả: Hồng Trọng... quản lý bảo vệ sử dụng rừng hiệu sử dụng cơng nghệ GIS vào xây dựng mơ hình rừng ổn định hay điều chế rừng - Việc nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ GIS vào điều chế rừng cần áp dụng riêng cho vùng... cứu Tóm lại, tổng quan vấn đề nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ GIS điều chế rừng giới Việt N am khẳng định rằng: - N ghiên cứu ứng dụng cơng nghệ GIS điều chế rừng đòi hỏi việc thu thập số liệu thường