Nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quảng ninh

133 298 0
Nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - KHỔNG THỊ KIM LIÊN NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH HUYỆN BÌNH LIÊU VÀ THỊ Xà CẨM PHẢ CỦA TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ THÁI NGUYÊN – 2009 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - KHỔNG THỊ KIM LIÊN NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH HUYỆN BÌNH LIÊU VÀ THỊ Xà CẨM PHẢ CỦA TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: NGÔN NGỮ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ QUANG NĂNG THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 i MỤC LỤC Mục lục i Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xử lý tài liệu Những đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn Chƣơng 1: Những sở lý thuyết liên quan đến địa danh địa danh học 1.1 Khái quát sơ lược lịch sử nghiên cứu địa danh 1.1.1 Vấn đề nghiên cứu địa danh giới 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam 1.1.3 Vấn đề nghiên cứu địa danh Quảng Ninh 10 1.2 Khái niệm địa danh địa danh học 11 1.3 Phân loại địa danh 13 1.4 Các phương pháp phương diện nghiên cứu 15 1.5 Những nét địa danh Quảng Ninh địa danh B Liêu, C Phả 16 1.5.1 Giới thiệu chung địa danh Quảng Ninh 16 1.5.1.1 Về địa lý 16 1.5.1.2 Về lịch sử 18 1.5.1.3 Về văn hoá 19 1.5.1.4 Về dân cư 20 1.5.1.5 Về ngôn ngữ 22 1.5.2 Vài nét lịch sử, địa lý địa bàn nghiên cứu 23 1.5.2.1 Thị xã Cẩm Phả 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 ii 1.5.2.2 Huyện Bình Liêu 25 1.6 Tiểu kết 27 Chƣơng 2: Đặc điểm cấu tạo địa danh huyện Bình Liêu thị xã Cẩm Phả 29 2.1 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh 29 2.1.1 Khái niệm phức thể địa danh 29 2.1.2 Kết điều tra địa danh huyện Bình Liêu Cẩm Phả 30 2.1.3 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh Bình Liêu Cẩm Phả 32 2.2 Thành tố chung 34 2.2.1 Khái niệm 34 2.2.2 Cấu tạo thành tố chung địa danh Bình Liêu Cẩm Phả 35 2.2.3 Sự chuyển hoá thành tố chung 36 2.2.3.1 Sự chuyển hoá thành tố chung địa danh Bình Liêu 36 2.2.3.2 Sự chuyển hoá thành tố chung địa danh Cẩm Phả 37 2.3 Thành tố riêng (tên riêng) 38 2.3.1 Đặc điểm chung 38 2.3.2 Cấu trúc thành tố riêng địa danh Bình Liêu Cẩm Phả 39 2.3.2.1 Số lượng yếu tố thành tố riêng Bình Liêu 39 2.3.2.2 Số lượng yếu tố thành tố riêng Cẩm Phả 40 2.4 Đặc điểm cấu tạo địa danh Bình Liêu Cẩm Phả 41 2.4.1 Nhận xét khái quát kiểu cấu tạo địa danh 42 2.4.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh Bình Liêu 43 2.4.2.1 Đặc điểm cấu tạo 43 2.4.2.2 Đặc điểm nguồn gốc 48 2.4.3 Đặc điểm cấu tạo địa danh Cẩm Phả 49 2.4.3.1 Đặc điểm cấu tạo 49 2.4.3.2 Đặc điểm nguồn gốc 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 iii 2.5 Các phương thức định danh địa danh Bình Liêu Cẩm Phả 54 2.5.1 Khái quát chung 54 2.5.2 Khái niệm phương thức địa danh 56 2.5.3 Các phương thức định danh địa danh Bình Liêu Cẩm Phả 57 2.5.3.1 Các phương thức định danh địa danh Bình Liêu 58 2.5.3.2 Các phương thức định danh địa danh Cẩm Phả 64 2.6 Tiểu kết 70 Chƣơng 3: So sánh địa danh Bình Liêu địa danh Cẩm Phả 73 3.1 Khái quát chung 73 3.2 So sánh đặc điểm cấu tạo 74 3.2.1 Về số lượng địa danh 74 3.2.2 Về đặc điểm cấu tạo địa danh 75 3.2.2.1 Về thành tố chung thành tố riêng 75 3.2.2.2 Về cấu tạo đơn cấu tạo phức 77 3.2.3 Về nguồn gốc địa danh 81 3.3 So sánh phương thức định danh 83 3.3.1 Phương thức cấu tạo 84 3.3.2 Phương thức chuyển hoá 85 3.3.3 Phương thức vay mượn 87 3.4 So sánh văn hoá - ngôn ngữ địa danh Quảng Ninh 88 3.4.1 Khái niệm văn hoá 88 3.4.2 Ngôn ngữ quan hệ với văn hoá 89 3.4.3 Khái quát văn hoá Bình Liêu Cẩm Phả 90 3.4.4 Các thành tố địa danh đặc trưng văn hoá 91 3.4.4.1 Thành tố chung, tổng loại 91 3.4.4.2 Thành tố riêng, biệt loại 93 3.5 So sánh địa danh loại hình văn hoá Bình Liêu Cẩm Phả 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 iv 3.5.1 Địa danh văn hoá vật thể Bình Liêu Cẩm Phả 96 3.5.2 Địa danh văn hoá phi vật thể Bình Liêu Cẩm Phả 97 3.5.3 Địa danh đa dạng văn hoá Bình Liêu Cẩm Phả 98 3.6 Một số địa danh gắn với lịch sử, văn hoá 104 3.6.1 Địa danh đền Cửa Ông 104 3.6.2 Địa danh đình Lục Nà 106 3.6.3 Địa danh phường Cửa Ông 108 3.7 Tiểu kết 110 Kết luận 112 Bài báo tác giả đƣợc công bố có liên quan đến luận văn 116 Tƣ liệu tham khảo 117 Phụ lục 121 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 v LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Hà Quang Năng, người thầy tận tâm, hết lòng giúp đỡ hoàn thành luận văn Trong trình làm luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo dạy Cao học Ngôn ngữ khoá 15 đặc biệt TS Hoàng Cao Cương, PGS TS Nguyễn Văn Phúc, Ban giám hiệu trường THPT Lê Quý Đôn quý quan, ban ngành huyện Bình Liêu thị xã Cẩm Phả Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, Ban giám hiệu nhà trường quý quan Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, cô giáo thư viện trường giúp tư liệu kiến thức để hoàn thành luận văn Sau xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn học động viên, giúp đỡ nhiều trình học làm luận văn Quảng Ninh, ngày 25 tháng năm 2009 Tác giả Khổng Thị Kim Liên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Địa danh mảng đề tài nhiều mẻ nên chưa thực đào sâu nghiên cứu nhiều phương diện,vì chúng thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Bởi tìm hiểu địa danh vùng đất không cho hiểu cách cụ thể vùng đất, người, văn hoá nơi mà cho hiểu thêm vấn đề ngôn ngữ qua cách sử dụng từ vựng để gọi tên vật, tượng chế định danh vật, tượng 1.2 Địa danh đơn vị cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ giống từ lại có ưu từ nội dung ngữ nghĩa, sắc thái biểu đạt, biểu cảm tồn lâu bền chúng lòng cộng đồng dân cư kể chúng bị thay đổi, biến hầu hết địa danh xuất có nguồn gốc, lý Chính địa danh kho ''dữ liệu'' vô phong phú cần khai thác 1.3 Bất địa danh mang bóng dáng vùng đất người nơi Chính địa danh có liên quan chặt chẽ đến lịch sử, văn hoá, địa lý, dân cư vùng đất Ngoài ra, địa danh ghi dấu ấn đậm nét lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán, tín ngưỡng cư dân vùng đất Do đó, nghiên cứu địa danh cách bổ trợ thêm kiến thức ngôn ngữ, văn hoá, lịch sử 1.4 Địa danh có nguyên tắc riêng cấu tạo, phương thức gọi tên, vùng đất có nhiều tên gọi khác nhau, trải qua nhiều giai đoạn khác Nghiên cứu địa danh góp phần tìm hiểu lịch sử phát triển vùng đất, làm sáng rõ ảnh hưởng tác động nhân tố bên vào cách đặt tên: đặc điểm văn hoá, thiên di, tiếp xúc, hoà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 trộn dân tộc tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán Mặt khác, địa danh tự nhiên địa danh nhân văn (nhất địa danh hành chính) thường sản phẩm chế độ định Chúng đặt tên theo quan điểm, sách, ý tưởng quyền dân chúng thời Nếu vùng đất có nhiều dân tộc sinh sống nơi có phong phú ngôn ngữ Sự phong phú dân tộc thể rõ địa danh nơi họ sinh sống Ngoài ra, địa danh hình thành hoàn cảnh văn hoá, lịch sử định địa danh chắn lưu giữ sau.Tất điều cho thấy địa danh trở thành ''linh hồn bất tử'' người 1.5 Quảng Ninh khu kinh tế phát triển đất nước nằm tam giác kinh tế mạnh (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) Bên cạnh đó, Quảng Ninh khu du lịch tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp đặc biệt có vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Ngoài ra, Quảng Ninh mảnh đất lịch sử với dòng sông Bạch Đằng ghi dấu lịch sử, với đệ tứ chiến khu Đông Triều Không thế, Quảng Ninh có đa dạng địa hình: biển với hàng nghìn hòn, đảo, vịnh, bến mà có vùng núi đá, vùng đồi núi đồng Quảng Ninh mảnh đất cư trú nhiều dân tộc thiểu số như: Tày, Dao, Sán Chỉ, Sán Dìu, Hoa, Cao Lan Những điều kiện tạo nên đa dạng, phức tạp nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo phương thức định danh điạ danh nơi 1.6 Một điều khác biệt mà địa phương có Quảng Ninh có phân vùng, khác biệt rõ rệt hai vùng Miền Đông Miền Tây địa hình, dân tộc, kinh tế, văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán Nếu thị xã Cẩm Phả vùng đồng huyện Bình Liêu vùng miền núi Nếu huyện Bình Liêu có sông, suối mà biển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 thị xã Cẩm Phả lại có bờ biển chạy dọc theo thị xã với nhiều hòn, đảo lớn nhỏ Huyện Bình Liêu miền núi cao nên dân tộc thiểu số (đặc biệt dân tộc Tày) chiếm đa số dân cư, chi phối trực tiếp đến đời sống, văn hoá, kinh tế địa danh địa phương Ngược lại, thị xã Cẩm Phả dân tộc Kinh chiếm số lượng lớn có ảnh hưởng trực tiếp nhiều mặt mảnh đất Vì thế, kinh tế, văn hoá, đời sống sinh hoạt người dân thị xã Cẩm Phả cao hơn, khác biệt nhiều so với huyện Bình Liêu Do đó, luận văn chọn huyện Bình Liêu (đại diện cho vùng Miền Đông) thị xã Cẩm Phả (đại diện cho vùng Miền Tây ) thuộc tỉnh Quảng Ninh làm đối tượng để khảo sát, nghiên cứu, so sánh luận văn mình.Từ đó, khác biệt sâu sắc cách đặt tên, chế định danh, đặc điểm cấu tạo địa danh tri nhận lịch sử, văn hoá, người, vật, tượng, văn hoá hai vùng miền môc ®Ých nghiªn cøu Luận văn thể nghiệm lần đầu nghiên cứu địa danh Quảng Ninh Dựa kết khảo sát đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, ý nghĩa, nguồn gốc, văn hoá để so sánh khác biệt hai địa phương Bình Liêu Cẩm Phả Qua đó, khẳng định thêm giá trị, vị trí, vai trò mối quan hệ hữu địa danh học với từ vựng học, ngữ âm học; địa danh học với địa lý học, lịch sử học, văn hoá học Từ kết phần giúp cho nhà khoa học có thêm sở nghiên cứu từ vựng, ngôn ngữ, văn hoá tiếng Việt nói chung Quảng Ninh nói riêng ®èi t-îng vµ ph¹m vi nghiªn cøu 3.1 Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu địa danh (địa danh tự nhiên địa danh nhân văn) khu vực huyện Bình Liêu thị xã Cẩm Phả, khảo sát đặc điểm địa danh cấu tạo, phương thức định danh, nguồn gốc khác biệt hai địa danh trên.Trong khả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 119 of 166 112 KẾT LUẬN Với kết thống kê, phân loại, phân tích khái quát hoá địa danh huyện Bình Liêu thị xã Cẩm Phả, tự nhận thấy: trình làm việc có cố gắng nỗ lực chắn không tránh khỏi vấn đề thiếu sót, hạn chế Tuy nhiên, xin nêu kết luận ban đầu sau: Địa danh địa danh học đời muộn ngành khoa học khác nhà nghiên cứu nước quan tâm đầu tư Chính thế, năm cuối kỷ XX đặc biệt năm đầu kỷ XXI có nhiều công trình nghiên cứu địa danh đời Nghiên cứu địa danh không vận dụng kiến thức ngành địa danh học mà cần có kết hợp nhiều ngành khoa học khác Trong luận văn này, cố gắng vận dụng kiến thức ngành chủ yếu kiến thức ngành ngôn ngữ học Quảng Ninh tỉnh có phong phú địa hình, đa dạng đối tượng địa lý, dân tộc, ngôn ngữ, văn hoá Chính thế, tạo khác vùng miền tỉnh, đặc biệt vùng miền Đông miền Tây địa danh, dân tộc, dân cư, kinh tế, văn hoá Các địa danh Bình Liêu định danh chủ yếu ngôn ngữ dân tộc thiểu số (dân tộc Tày), địa danh Cẩm Phả chủ yếu lại định danh ngôn ngữ Việt Hán Việt Việc định danh có ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, đặc điểm ngôn ngữ, văn hoá địa danh vùng miền Mỗi địa danh tồn phức thể gồm hai phận thành tố chung thành tố riêng (tên riêng) Thành tố chung địa danh Bình Liêu không nhiều, thành tố chung địa danh tự nhiên chuyển hoá nhiều vào vị trí tên riêng địa danh hành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 119 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 120 of 166 113 Ngược lại, thành tố chung địa danh Cẩm Phả nhiều Bình Liêu chuyển hoá từ thành tố chung địa danh tự nhiên sang vị trí tên riêng địa danh hành lại nhiều Sự chuyển hoá tạo nên tính tầng bậc đa dạng cho địa danh cấu tạo lẫn ý nghĩa phản ánh Như vậy, thành tố chung chức hạn định, cung cấp thông tin loại hình có chức tham gia cấu tạo địa danh Đây điểm khác hai vùng miền so sánh Điểm bật đặc điểm cấu tạo địa danh Bình Liêu phương thức chuyển hoá (chủ yếu chuyển hoá từ địa danh địa hình tự nhiên vào địa danh hành chính), Cẩm Phả, nét bật đặc điểm cấu tạo địa danh phương thức cấu tạo với nhiều kiểu loại Các phương thức tạo nên số lượng lớn từ ghép cụm từ phụ địa danh Bên cạnh đó, yếu tố địa danh có quan hệ với theo quan hệ phụ đẳng lập Địa danh Quảng Ninh nói riêng địa danh nơi khác nói chung có ý nghĩa, nguồn gốc Nghĩa địa danh hiểu hiểu xác định tên gọi nó, xuất xứ, nguồn gốc đời tên gọi Một lý vấn đề phương thức định danh Các phương thức định danh Bình Liêu phương thức định danh Cẩm Phả Cho nên, địa danh Cẩm Phả phong phú, đa dạng số lượng, chủng loại Tác động trực tiếp đến yếu tố nguồn gốc địa danh Các địa danh xã, phường mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp nên thường yếu tố Hán Việt, địa danh thôn bản, địa danh tự nhiên chủ yếu yếu tố Việt yếu tố thuộc ngôn ngữ dân tộc thiểu số đảm nhiệm để phản ánh tính tự nhiên, vốn có đặc điểm, tính chất đối tượng địa lý Những đặc điểm, tính chất người địa dùng để đặt tên cho địa danh nên chúng có gần gũi, mộc mạc, thân thiết với người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 120 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 121 of 166 114 Cũng tác động yếu tố mà Bình Liêu, có địa danh xã có nguồn gốc Hán Việt, địa danh khác mang nguồn gốc dân tộc nên địa danh Hán Việt Trong trình tiếp xúc tộc người, ngôn ngữ, văn hoá có ảnh hưởng qua lại với Sự ảnh hưởng để lại dấu ấn rõ nét địa danh Bình Liêu Cẩm Phả Dấu ấn di sản văn hoá vật thể phi vật thể lưu giữ địa danh Hầu hết địa danh phản ánh biểu văn hoá vùng thông qua lịch sử, địa lý, tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán, ngôn ngữ tâm lý ứng xử người Bình Liêu miền núi, vùng sâu vùng xa tỉnh, dân tộc Tày dân cư chủ yếu nên nơi dấu ấn văn minh lúa nước, sinh hoạt văn hoá dân gian, phong cảnh thiên nhiên thể đậm nét địa danh Ngược lại, Cẩm Phả thị xã công nghiệp tỉnh, dân tộc Kinh dân cư chiếm tỉ lệ cao lại có bền vững nhân khẩu, tín ngưỡng Điều phản ánh rõ qua địa danh, văn hoá, tín ngưỡng, phong tục tập quán, tri nhận sống, xã hội người dân vùng mỏ Chính từ khác tạo nên lực hút hấp dẫn nhà nghiên cứu địa danh, ngôn ngữ, văn hoá Nghiên cứu địa danh Bình Liêu Cẩm Phả trước hết bổ sung thêm tư liệu cho ngành ngôn ngữ học, địa danh học tỉnh Quảng Ninh, đồng thời giúp đồng nghiệp khác có thêm kiến thức tham khảo việc nghiên cứu địa danh tỉnh sau Ngoài ra, luận văn mong muốn đóng góp phần nhỏ giúp Bình Liêu Cẩm Phả việc phát triển kinh tế, văn hoá, du lịch địa phương Luận văn có điểm khác so với luận văn viết địa danh khác, theo hướng nghiên cứu địa danh luận văn không nghiên cứu địa danh tỉnh mà nghiên cứu hai địa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 121 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 122 of 166 115 danh đại diện cho hai vùng miền Đông miền Tây tỉnh Từ khác hai địa danh số lượng, đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, nguồn gốc, dân tôc, ngôn ngữ văn hóa Với khảo sát, phân loại, phân tích khái quát hy vọng, luận văn đóng góp phần nhỏ cho công việc nghiên cứu địa danh, văn hoá toàn tỉnh sau Tất trình bày quan niệm riêng người viết, cố gắng chắn không tránh khỏi hạn chế Chúng kính mong nhận đóng góp, ủng hộ tất người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 122 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 123 of 166 116 BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ Đà ĐƢỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Khổng Thị Kim Liên (2009), " Tìm hiểu địa danh Cửa Ông tỉnh Quảng Ninh", Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, (8), tr 46 - 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 123 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 124 of 166 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1977), Ô Châu cận lục, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ban chấp hành Đảng thị xã Cẩm Phả (2005), Lịch sử Đảng thị xã Cẩm Phả (1930- 2005), Nxb Quảng Ninh Ban đạo dự án tỉnh Quảng Ninh (1996), Địa danh Quảng Ninh, Nxb Quảng Ninh Bộ huy quân tỉnh Quảng Ninh: - Quyển 1: Quảng Ninh lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Nxb Quân đội nhân dân - Quyển 2: Quảng Ninh đơn vị cá nhân Anh hùng LLVT Nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân - Quyển 3: LLVT tỉnh Quảng Ninh 15 năm xây dựng trưởng thành, Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Công an nhân dân Quảng Ninh (2001), Lịch sử Công an nhân dân Quảng Ninh, Nxb Công an nhân dân Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Thị Châu (1966), Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam qua vài tên riêng, Thông báo Khoa học Văn học - Ngôn ngữ, 1964 - 1965, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 94 - 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 124 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 125 of 166 118 12 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt (2006), Nxb Giáo dục 13 Lê Hồng Chương (2007), Từ điển đơn vị hành Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 14 Nguyễn Dược - Nguyễn Trung Hải (2005), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Phạm Xuân Đạm (2005), Khảo sát địa danh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn , Trường Đại học Vinh 16 Đảng Xí nghiệp Tuyển than Cửa Ông (1995), Lịch sử truyền thống phong trào công nhân xí nghiệp Tuyển than Cửa Ông tập I (1930- 1985) 17 Đảng uỷ - UBND phường Cửa Ông (2002), Cửa Ông Miền đất thiêng, Hội Khoa học lịch sử Quảng Ninh 18 Hoàng Hải Đường (2008), Khảo sát địa danh thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 19 Lê Quí Đôn toàn tập (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Lê Trung Hoa (2002), "Các phương pháp việc nghiên cứu địa danh", Tạp chí Ngôn ngữ (7), tr -11 24 Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Hà Thị Hồng (2008), Khảo sát địa danh hành tỉnh Bắc Kạn, luận văn thạc sỹ ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 125 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 126 of 166 119 26 Nguyễn Lân (chủ biên)(2007), Từ điển Từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn học 27 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án Tiến sỹ ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 28 Hoàng Văn Ma - Lục Văn Pảo - Hoàng Chí (2006), Từ điển Tày Nùng - Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2008), Địa danh Quảng Nam, Nxb Quảng Nam 30 Nhiều tác giả (2001- 2003), Địa chí Quảng Ninh, Nxb Thế giới, Hà Nội 31 Hoàng Phê (1999), Chính tả Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 32 Hoàng Phê (chủ biên),(2006), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thống chí, Quyển XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Thi Sảnh (1983), Thần đền Cửa Ông, Nxb Quảng Ninh 35 A V Superanxkaia (2002), Địa danh (Bản dịch tiếng Việt Đinh Lan Hương), Hà Nội 36 Hoàng Tất Thắng (2001), Địa danh thành phố Đà Nẵng, Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Huế 37 Hoàng Tất Thắng (2003), "Địa danh Đà Nẵng từ cách tiếp cận ngôn ngữ học", Tạp chí Ngôn ngữ, (2), Tr 58 -64 38 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hoá, Nxb Văn hoá - thể thao 39 Thị uỷ Cẩm Phả, Diễn văn kỷ niệm 40 năm thành lập Đảng thị xã Cẩm Phả (1960 - 2000) 40 Phạm Quốc Tuấn (2007), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Tài liệu dùng nội khoa Văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 126 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 127 of 166 120 41 Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phòng, Luận án phó tiến sĩ ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 42 UBND huyện Bình Liêu (2000), Lịch sử Đảng huyện Bình Liêu, Nhà in Quảng Ninh, Quảng Ninh 43 UBND huyện Bình Liêu (2006), Đề án xây dựng, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc huyện Bình Liêu, Quảng Ninh 44 UBND tỉnh Quảng Ninh (2007), Những kiện lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh NXB Quảng Ninh 45 UBND huyện Hương Anh (2000), Những giá trị văn hoá dân tộc huyện Hương Anh, tỉnh Nghệ An 46.Đinh Xuân Vịnh (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích Thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 127 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 128 of 166 121 PHỤ LỤC CÁC ĐỊA DANH HUYỆN BÌNH LIÊU Địa danh hành 1.1 Huyện Bình Liêu 1.2 Các xã STT Thị trấn, xã Các thôn, bản, khu thuộc xã, thị trấn Phiêng Tắm, Nà Áng, Pắc Pò, Pắc Pền, Phiêng Sáp, Sam Quang, Chè Phạ, Ngàn Phe, Nà Khau, Đồng Đồng Tâm Long, Nà Tào, Phiêng Chiểng, Ngàn Vàng trên, Ngàn Vàng giữa, Ngàn Vàng Đồng Văn Phai Làu, Khu Chợ, Đồng Thắng, Cẳm Hắc, Sông Moóc A, Sông Moóc B, Khe Tiền, Khe Mọi Đồng Cậm, Đồng Thanh, Long Sông, Cửa Khẩu, Hoành Mô Húc Động Lục Hồn Pắc Cương, Phạc Chè, Nà Choòng, Co Sen, Ngàn Cậm, Loòng Vài, Cao Sơn, Ngàn Kheo, Pắc Pộc, Nà Sa, Bản Mới, Nặm Đảng Pò Đán, Nà Ếch, Khe Mó, Thông Châu, Lục Ngù, Sú Cáu, Khe Vằn Phá Lạn, Cáng Bắc, Bản Cáu, Lục Nà, Cốc Lồng, Bản Khe O, Nặm Tút, Ngàn Pạt, Nà Luông, Cao Thắng, Bản Pạt, Bắc Phe, Bản Chuồng, Ngàn Chuồng, Khau Pưởng, Ngàn Mèo trên, Ngàn Mèo Tình Húc Co Nhan, Chang Chiếm, Nà Kẻ, Nà Phạ I, Nà Phạ II, Pắc Liềng I, Pắc Liềng II, Chang Nà, Khe Bốc, Nà Làng, Khe Và, Khe Lạc Mạ Chạt, Cầu Sắt, Khe Lánh I, Khe Lánh II, Khe Vô Ngại TT Bình Liêu Lánh III, Nà Mo, Nà Luông, Tùng Cầu, Bắc Chi, Bạc Pùng, Nà Cắp, Bản Ngày I, Bản Ngày II, Khủi Luông, Nà Nhái, Ngàn Chi, Bản Làng Khu Bình Quyền, Bình Dân, Bình Đẳng, Bình Quân, Bình Công I, Bình Công II, Bình An Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 128 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 129 of 166 122 Địa danh tự nhiên STT Tên chung Tên riêng Phiêng Chè, Keng Iêng, Khau Phi, Khau Ẩm Noọng, Phiêng Khá, Tảng Lượt, Cao Xiêm, Cao Ly, Chóc Cửi Than, Súi Phong San, Thông Châu, Ngà Là, Co Tảng, Núi Săm Quang, Tam Long, Khau Tèn, Ngàn Chi, Khau Khe Som, Bãi Tiên Ái, Mã Thông Thuận, Pha Cái, Khau Đông Lỳ, Khau Khư Mu, Bắc Cương, Khau Nà Cao, Khau Mỏ Toong, Cao Ba Lanh Đèo Sông Cao Lan, Ái Quốc Tiên Yên, Tiên Mô, Lục Ngù, Pắc Hoóc, Đồng Văn, Khe Tiền Bản Làng, Ngàn Chi, Ngàn Chuồng, Ngàn Mèo, Bắc Suối Phe, Ngàn Pạt, Ngàn Vàng, Ngàn Kheo, Ngàn Phe, Nà Đang, Ngàn Trang, Pò Đán, Khe Vằn Địa danh nhân văn STT Tên chung Tên riêng Pắc Mươi, Pắc Lặc, Cống Hộp Khe Trác, Nà Cắp, Vô Cầu Ngại, Pắc Hoóc, Nà Làng, Khủi Bốc, Bản Pạt 1, Bản Pạt Pắc Pò, Cửa Khẩu, Hái Nạc, Suối Con Rắn, Chợ Ngầm Đập Co Hón, Ba Xã, Co Nhan, Nậm Đeng Đình Lục Nà Nghĩa trang Đồng Văn, Co Hón, Nà Ếch Nghĩa trang liệt sỹ Bình Liêu, Đồi Chè Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 129 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 130 of 166 123 PHỤ LỤC CÁC ĐỊA DANH THỊ Xà CẨM PHẢ Địa danh hành 1.1 Thị xã Cẩm Phả 1.2 Các phường, xã STT Tên chung Cẩm Bình Cẩm Đông Cẩm Thành Cẩm Thạch Các khu phố, thôn thuộc phƣờng, xã Bình Minh, Diêm Thuỷ, Hoà Lạc, Hòn Một, Nam Tiến, Minh Hoà, Minh Tiến A, Minh Tiến B Lán Ga, Ngô Quyền, Đông Hải I, Đông Hải II, Đông Tiến I, Đông Tiến II, Hải Sơn I, Hải Sơn II, Diêm Thuỷ 1, 2A, 2B, 3, 4A, 4B, 5, 6, 1A, 1B, 2A, 2B, 3A, 3B, 4A, 4B, 4C, 5A, 5B, 6A, 6B, 6C Đập Nước 1, Đập Nước 2, Tân Lập 1, Tân Lập 2, Cẩm Thuỷ Tân Lập 3, Tân Lập 4, Tân Lập 5, Tân Lập 6, Tân Lập 7, Tân Lập Cẩm Thịnh Cẩm Tây Cẩm Phú Cẩm Trung 1, 2, 3, 4A, 4B, 5A, 5B, 6A, 6B, 7A, 7B Hoà Bình, Minh Khai, Lao Động, Lê Lợi, Lê Hồng Phong, Phan Đình Phùng, Dốc Thông, Thống Nhất Khu phố 1A, 1B, 2A, 2B, 3, 4, 5, 6A, 6B, 7A, 7B, 8A, 8B 1A, 1B, 2A, 2B, 3A, 3B, 3C, 4A, 4B, 4C, 5A, 5B, 6A, 6B, 6C Tây Sơn I, Tây Sơn II, Nam Sơn I, Nam Sơn II, 10 Cẩm Sơn Trung Sơn I, Trung Sơn II, Bắc Sơn I, Bắc Sơn II, Cao Sơn I, Cao Sơn II, Cao Sơn III, An Sơn, Bình Sơn, Thuỷ Sơn, Đông Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 130 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 131 of 166 11 12 Cửa Ông Khu phố 1, 2, 3, 4A1, 4A2, 4B1, 4B2, 5A, 5B, 6, 7, 8, Mông 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 Dương 13 Quang Hanh 14 Cẩm Hải 15 Cộng Hoà 16 Dương Huy 124 1A, 1B, 2A, 2B, 3A, 3B, 4A, 4B, 5, 6, 7A, 7B, 8A, 8B, 9A, 9B, 10A, 10B Thôn 1, 2, 3, 4, Hà Loan, Lạch Cát, Ngoài, Đồng Cói, Giữa, Khe, Cặp, Hà Chanh, Cái Tăn, Cầu Trắng Đồng Mậu, Tân Tiến, Đoàn Kết, Tân Hải, Tha Cát, Đá Bạc, Khe Sim, Hà Vây, Tài Phèng, Ngã Hai Địa danh tự nhiên STT Tên chung Tên riêng Đảo Hà Loan, Khỉ, Nêm, Ông Cụ, Thẻ Vàng, Vũng Đục Động Hanh Hanh Đèo Bụt, Thấu Hang Bệnh Viện, Đá Chồng, Địa Chất, Đỉnh Đông, Luồn Chỏm Trong, Chỏm Ngoài, Lưới, Ba Hang, Đá Đỏ, Chét Chèo, Thầy Tăng, Đá Bàn, Quạ, Quạ Con, Rều Đá Trong, Rều Đất, Buồm, Đông, Một, Hai, Vũng Đục, Vạn Cá, Ba Rều, Giếng Xám, Vọng, Đọc Xám, Hòn Buồm Con, Buồm, Đọc Mòi, Mái Nhà, Đọc Mòi Con, Cặp Vọ, Cặp Vọ Con, Thêm, Đương, Đỏ, Lạc, Cơ Trời, Ớt, Ớt Con, Than Con, Nhỏ, Vọng Mép, Than, Hà Lăn, Hà Lăn Con, Ông Cụ Con, Bọ Cắn, Bọ Cắn Ngoài, Nét To, Nét Con, Mũi Đuối, Ba Chạc, Gà Chọi, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 131 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 132 of 166 125 Cỏ To, Cỏ Dưới, Phổng, Vạn Buồng, Ngàn Ba, Giếng To, Hai Chó, Ao, Hang, Ba Cửa, Riềng, Bà Đinh, Bà Đing Con, Cửa Họng, Cả Xổm, Ba Cửa 1, Cát, Cát bé, Cát Nhọn, Nón Trong, Bè Trong, Loong Coong Trong, Gà Trống, Cưỡi Ngựa, Cát Nứa, Dọc Cây Chay, Loong Coong, Loong Coong Ngo, Buồm Tàu, Cây Chay, Nhạn Bé, Nhạn To, Cây Khế, Người Đứng, Cây Gạo, Cây Cau, Cây Quýt, Cò, Muỵ Lòng, Xe Chỉ, Xe Chỉ Con, Am, Đình Trong, Gạch Lớn Khe Cốc, Cánh Diều, Năm Kim, Khe Chim, Đèo Quá Núi Nang, Cây To, Dê, Nhện, Cao Sơn, Cẩm Y, Khe Chuối, - 5, Khe Sím, Giáp Khẩu, Đèo Bụt, Cốt Mìn, Vũng Đục, Ba Mô, Đá Vôi Vịnh Hồ Lạch 10 Sông, suối 11 Vũng Bái Tử Long Áng Chuối, Ba Gia Ba, Cửa Ông Diễn Vọng, Mông Dương, Voi Lớn; Khoáng Đục Địa danh nhân văn STT Tên chung Tên riêng Ba Chẽ, Cái Tăn, Cộng Hoà, Cẩm Y1, Cẩm Y2, Cầu Cầu 4, 20, 1, 2, Trắng, Vượt, Ông Đông, Khe Cát, Khe Giữa, Ngầm, Ba Toa Cảng Cao Sơn, Cửa Ông, Colimex, Đá Bàn, Hoá Chất, Khe Dây, Km 6, Trung Tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 132 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 133 of 166 Đập Mỏ 126 Bà Trâm, Cao Vân, Diễn Vọng, Khe Ngoại, Khe Giữa, Khe Cả Cao Sơn, Cọc 6, Dương Huy, Đèo Nai, Mông Dương, Khe Chàm, Quang Hanh, Thống Nhất, Tây Nam - Đá Mài 12-11, Vũng Đục, Thắng Lợi, Trần Phú, Cẩm Bình, Võ Huy Tâm, Đồng Tâm, Hoàng Quốc Việt, Giải Đường Phóng, Nguyễn Đức Cảnh, Lê Thanh Nghị, Thanh Niên, Bái Tử Long, Tô Hiệu, Nguyễn Văn Trỗi, Lý Thường Kiệt Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Lý Bôn, Quang Trung, Hoàng Văn Thụ, Ngô Quyền, Nguyễn Bính, Đoàn Kết, Huỳnh Thúc Kháng, Lê Lai, Lê Lợi, Phố Nguyễn Du, Hoà Bình, Lao Động A, Lao Động B, Phan Chu Trinh, Phạm Ngũ Lão, Minh Khai, Hồ Tùng Mậu, Phan Đình Phùng, Tân Bình, Thương Mại, Bà Triệu, Chính, Mới Chùa Mông Dương, Phả Thiên Đền Bà, Cả, Cao Lân, Cửa Ông Nhà thờ Nghĩa Trang Miếu đạo Thiên Chúa, xứ Cẩm Phả Nhân dân Miền Tây, Khu 9, Km 15, Liệt sỹ Cẩm Phả Ba Cô, Cây Si Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 133 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... m, vnh, vng ); Ph danh (tờn cỏc i tng thnh ph ) Cũn A.V.Supờranskaia li chia a danh thnh loi: Phng danh, thu danh, sn danh, ph danh, viờn danh (tờn cỏc qung trng ), l danh, o danh ( tờn cỏc ng... Qung Ninh núi riờng đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Lun ny ly i tng nghiờn cu l a danh (a danh t nhiờn v a danh nhõn vn) khu vc huyn Bỡnh Liờu v th xó Cm Ph, kho sỏt nhng c im chớnh ca a danh. .. i di dng t in a danh, d a ca mt s a phng, a danh lch s hoỏ, s tay a danh 1.1.3 a danh Qung Ninh l ti nghiờn cu cũn nhiu mi m, hin cha cú cụng trỡnh no nghiờn cu a danh Qung Ninh di gúc S húa

Ngày đăng: 19/03/2017, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan