1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Phương pháp biện luận – Thuật hùng biện part 9

56 1,5K 23
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Tài liệu “Phương pháp biện luận – Thuật hùng biện” là 1 cẩm nang quí báu, giúp ích rất nhiều trong giao tiếp ngôn ngữ cho tất cả mọi người, dù bạn là nhà ngoại giao, chính trị, nhà hoạt động l

Trang 1

ó2 ĐƠI CHẤT ĐỔI CHỔ

Ngụy biện kiểu Đối chất đối chỗ là chỉ phương pháp ngụy biện mà kẻ ngụy biện cố tình lợi đụng cách Ðđi chất đối chỗ để bào chữa cho sai lâm của ho Cái sai lắm của phép Đối chất đối chỗ chủ yếu biểu hiện ở thuật ngữ không chu điên trong tiền để lại trở nên chu diễn trong kết luận Ví dụ :

Có một người nghèo quân áo rách rưới ngản một người bận âu phục

sang trong để xin tiên mua bánh bao ăn cho khỏi đói lịng Người bận âu phục nọ nói :

“Tơi khơng có tiên, nhưng tơi có thế đưa anh vào quây rượu tung một cốc”

“Tôi không biết uống rượu, tôi chỉ cân vài xu mua chút gl ấn”

“Tơi có thế cho anh một điếu xì gà”

“Tải kháng biết hút thuốc, tơi chí cân chút gì ấn cho đỡ đóc"

“Tải bày cách cho anh nhé, tôi xẽ cá cược đua ngựa cha anh vậy ?"

“Thưa ngài, xưa nay tơi lâu có cá cược, tôi chỉ cân chút gi dn la đủ rồi !“ “Vậy thì, anh theo tơi về nhà !*

Thế là người bận âu phục sang trọng nọ liễn dẫn kẻ nghèo khó về nhà, nói

với vợ : “Bà xem, người nghèo khổ này không uống rượu, khóng hút thuốc, khơng cá cược Bởi vậy người không uống rượu không hút thuốc, không cá cược là người nghèo Là nào bà bắt tôi không uống rượu, không hút thuốc không cá cược đế tôi biến thành một kẻ khốn khá đây ?"

Trong nghị luận của người nọ bao hàm một Suy luận như sau :

“Người nghèo thì không uống rượu, không hút thuốc, không cá cược cho tiến người không uống rượu, không hút thuốc, kh2ng đánh bạc là hgười nghèo”,

O day da dùng phương pháp Đối chát đối chả Nhưng đó là sai lâm, bởi vì “khơng uống rượu, không hút thuốc, không cá cược" trong tiền đề là không chu diễn, cịn trong kết luận thì lại chu điên, Bởi vậy nó là ngụy biện

Muốn phản bác loại ngụy biện này thì phải chỉ ra chỗ vi phạm quy tắc hữu

Trang 2

“Tô Thức là người thế nào ?" "TO Thức là người thing mink”

Lâ Cát Phủ nghiêm giọng phản bác : “72 Thức là người thơng mình, lệ nào Nghiêu không thong minh day ? Lê nào Thuấn không théng minh day ? Le tiầo Đại Và khơng thơng mình đây ?7

Người bạn dap : “Trên thế giới, người thơng mình khơng chỉ có 3,người khác củng có thế thơng mình”

Lã Cát Phủ trong phản vấn bao hàm một suy lí như sau :

Tơ Thức là người thơng mình,

Cho nên người thơng mình là Tơ Thức

Ơng ta đã lấy “người thơng mình" khơng chu điện trong tiên để mà biến ra chu điên trong kết luận, từ đó rút ra kết luận khơng chính xác, rồi thì liệt kê Nghiệu, Thuấn, Vũ để phản bác Loại phán bác này xem ra hung hãng nhưng

lại không logic, yếu đuối Lời phản bác của bạn ông ta đã vạch trần ngay cái

sai lim của đối phương

Trang 3

63 DANH TRÁO THUẬT NGỮ GIỮA

Trong một tam đoạn luận, chỉ có thể có 3 thuật nga”? : thuật ngữ lớn (P) thuật ngữ giữa (M) và thuật ngữ nhỏ (S) Nếu thêm một thuật ngữ nữa thì phạm sai lâm là 4 thuật ngữ Người nguy hiện để đạt mục đích nguy biện làm lẫn

lộn phải trái, thường tùy tiện đánh tráo hàm nghĩa khác nhau của thuật ngữ

giữa trong tiền để, dẫn tới sai lâm 4 thuật ngữ Đó chính là ngụy biện kiểu Đánh tráo thuật ngữ giữa -

Có người phát biểu nghị luận thế này :

K¿ cấ tình giết người nên xứ tử hình, K2 hành hình là ke cố tình giết người, Bởi vậy, kẻ hành hình nên xử tử hình

Biện luận này rõ ràng là giả dối Giả dụ đúng là như vậy, thì người xử tử kẻ hành hình cũng là "kẻ hành hình", bởi vậy cũng nên xử tử, và nếu cứ piết

từng người từng người theo kiểu như vậy thì kẻ hành hình cuối cùng đành phải tự sái Đó đúng là ngụy biện đích thực Bởi vậy, “K¿ cd tink giết người” trong đại tiên để là chỉ phạm nhân có âm mưu giết hại mạng người Còn trong tiểu

tiên để, “k¿ cổ tình giết người là chỉ người dựa theo trình tự pháp luật mà phung mệnh xử tử phạm nhân Hình thức từ ngữ giống nhau nhưng hàm nghĩa

lai không giống nhau, chúng biểu đạt những khái niệm khác nhau Đó chính là ngụy biện kiểu Đánh tráo thuật ngữ giữa

Đánh tráo thuật ngữ giữa là phương pháp thường dùng của kẻ ngụy biện Muốn phản bác ngụy biện loại này thì phải chỉ rõ hàm nghĩa khác nhau của thuật ngữ giữa trong tiền để của kẻ ngụy biện Lại ví dụ :

Xưa kia có một tham quan nói với môt người nhà giàu rằng :

(1) Tam đan luận - Túc luận bá đoạn, gồm hai tiên để và kết luận Những khái niêm tham

giá vào luận tam đoạn luận gọi là các thuật ngữ của tam đoạn luận Trong tam đoan luận có tất cả ha thuật ngữ Thuật ngữ đóng vai trị chủ ngữ của kết luận gọi là rhướt ngữ nha (S} Thuật ngữ đóng vai trị vị ngữ của kết luận gọi là (huậ( ngữ lớn (P) Các thuật ngữ lớn và nhỏ

Trang 4

"Nếu miột cái gì mà anh khơng từng lấy ra thì đương nhiên cái đó vẫn trong

tay anh và còn ghỉ vào tên anh” Người nhà giàu nghe vậy cảm thấy câu này có lợi cho mình thì vội đồng ý : "Đứng vậy đúng vậy” Viên tham quan nọ bông nhiền hỏi : “Gần đây anh có đưa cái gì tới nha môn không ?"

"Chua dua cdi gi tới cá” Người nhà giàu nói

“Thật tư ?”

“Thật vậy Ngài nói tới cái gì vậy ?" “Một tấm da lông thú quý”,

"Dau có, xưa nay đâu có”

"Từ nam ngối đến bây giờ ?"

“Vâng, cho đến tận lúc này, chưa hể đưa ra tấm đa quy nao”

Tên tham quan đập bàn, trở mặt quát : “Khá lắm, hâv mang tấm da lông

thú quý ngươi ăn cặp đó nộp ra mau !"

Người nhà giàu nọ ngơ ngác hỏi : "Đồ ăn cấp nào ?“

“Ngươi vừa mới nói cái gì trước khi lấy ra thì vẫn còn trong tay ngươi

Ngươi đa xác nhận trước sau chưa đưa tấm da thú quý thì đương nhiên tấm da đó vẫn cịn trong tay ngươi”

Người nhà giàu nghe vậy, cảm thấy khó hiểu, tại sao trong một lúc tự nhiên lại biến thành tên trộm cướp ? Ông ta biết rõ là tên tham quan đang lén bỏ tang vật nhưng không thể vạch trần âm mưu của y Đành phải nhận phân rủi ro vay

Trong quá trình ngụy biện lừa gạt người nhà giàu, tên tham quan đã đánh

tráo hàm nghĩa của thuật ngữ giữa Thuật ngữ giữa trước “C4¿ anh chưa dua

ra” là chỉ cái vốn có mà chưa đưa ra Thuật ngữ giữa sau “Cái anh chưa đưa

ra" là chỉ cái vốn khơng có, khơng tồn tại Do người nhà giàu khơng cách gì

để vạch tran ngụy biện này mà kết quả là lỗ vốn to

Trang 5

ó4 THUẬT NGỮ GIỮA KHÔNG CHU DIÊN

Vận dụng tam đoạn luận để biện luận thì thuật ngữ giữa trong tiên đẻ ít nhất phải chu diên một lần Nếu hai lần đều không chu diên, sẽ phạm sai lam

Thuật ngữ gia không chu điện Khi kẻ ngụy biện vận dụng hình thức sai lắm Thuật ngữ giữa không chu diên để biện hộ cho cái sai lắm của ho thì đó là

ngụy biện kiểu 7/uật nẹ# giữa không chu diễn

Xưa kia có một học wo tén 1a Dich Vinh 1.inh thường hay trốn học Thây giao khi tức giận đã phải cậu phải viết một bài làm văn, để là “Neuu ha chi", nehia la : con bo di dau réi, lay đó mà làm nhục cậu Nhưng cậu học trò họ Địch này cũng có chút thơng minh, cảm bút ngốy một cái là xong, bài văn có phẩn kết như sau :

“Xét hải chứ hà chỉ, trong xách "Mạnh Từ" xuất hiện bai chả Một chỗ là

Tiên xinh tương hà chỉ” Một chỗ là "ngưu hà chỉ", Điêu này chẳng phái là Hồi thầy là bà, bỏ và thầy chính là một đó vao ?“

Cậu học trò này đã trốn học lại không hối lỗi mà còn cấn lại bảo thấy giáo

là bò Cậu ta đã suy luận thế này :

Tiên xinh hà chỉ, Ngưu hà chi,

Bởi vậy, tiên sinh là bà

Suy luận này là sai lâm, lí đo là vì thuật ngữ giữa "ha chi” hai lần không

chu điện Cậu học trò này r6 là trí trá

Muốn phản bác ngụy biện loại này thì phải chỉ ra chỗ không chu diện của

thuật ngữ giữa trong suy luận đó Lại ví dụ :

Nước Tống thời xưa có người tên là Trừng Tử, có lần một cái áo kép màu đen bị mất đi anh ta xót ruột đi tìm khấp phố Thấy trên phố có một phụ nữ

củng mặc cái áo kép màu đen, liển đi vôi tới túm lấy mà nói :

Trang 6

Người phụ nữ kia nói : “Thấy mất cái áo kép thì tơt rất thông cảm, nhưng

cái đơ tép tôi mặc đây đích thực là của tơi ?", Trùng Tử còn lật áo người phụ nữ nọ ra xem, thấy lớp trong là vải, liền gào toáng lên ; “Áo kép cúa tôi lái

là lụa, còn áo này là vái Lấy lát vái thay cho lụa của tôi bà that qua

quất lắm ?”

Trừng Tử trong cuộc tranh luận với người phụ dữ đã đùng thuật ngụy biện kiểu Thuật ngữ giđa khơng chu diên

Nhà thơ Lưu Chỉnh từng châm biếm chua cay với loại nguy biện này

như sau :

“Anh mọc râu con chuột cùng mọc râu, anh là nhà văn chuột Anh ngủ trên

giường, con rệp cũng ngủ trên gutờng, anh là bạn cua con rép Anh ho, con nhím cũng ho, anh chính là con bo nhai con nhim Anh mai dao dé giết gà, trong một ngôi miếu cổ ớ nước Tráo oa xa f0 vạn ä ngàn dặm cũng có một lên cướp đang mài dao, anh là đồng bọn cùng lên cướp, là một thăng cướp

biến Nếu kháng phái vậy thi sao lại giống nhau đây ?“

Trang 7

65 THUẬT NGỮ LỚN MỞ RỘNG

Trong một tam đoạn luận, phạm vi mà thuật ngữ lớn hoặc thuật ngữ nhỏ trong kết luận để cập tới không được vượt quá phạm vi đê cập của thuật ngữ lớn hoặc thuật ngữ nhỏ trong tiền để Tức là thuật ngữ không chu điền trong

tiền đề không được trở nên chu điên trong kết luận Thế nhưng trone tám đoạn luận của kể ngụy biện, thuật ngữ lớn trong tiền để không chu diên nhưng nó lại trở nên chu diện trong kết luận Đó chính là thuật ngụy biện kiểu 7uật

ng liom mo rong,

Người nọ sau khi xem sự tích Trương Hải Địch tàn nhưng không phế, giới thiệu trên báo, thì rất xúc động nói :

Ơ ! Tiếc là mình khơng tàn, nếu không, cũng thành tài như vậy ?"

Trong nghị luận của người nọ đã dùng một hình thức suy luận là :

Người thân tàn cá thế thành tài, Ta không phái là người thân tàn,

Bởi vậy, ta không phái là người có thể thành tài

Trong tiễn để của suy luận này, “người thân tàn có thể thành tài” chỉ đề cập đến hộ phận đối tượng thuật ngữ lớn "có thể thành tài" mà không chỉ kẻ

thành tài đều là người tàn tật Còn trong kết luận, thuật ngữ lớn “có thể thành tài” lại trở thành chu diên Bởi vậy, đã đẫn đến kết luận quái đản này

Ngụy biện kiểu Thuật ngữ lớn mở rộng trong cuộc sống hằng ngày là phương

pháp ngụy biện thường gặp, chúng ta cần chú ý để phản bác Lại ví dụ :

Có bốn người khách thuê một buồng của quán trọ Tối đến, người phục vụ

trong quán muốn chiếu vidéo tại buông này, nhưng khách không đồng ý nói :

“Chúng tái muốn thương lượng, chúng tôi mang theo giấy tờ vào đây kẽ ra người vào xẽ khơng an tồn Vậy hãy tìm bng khác mà chiếu ?” Người phục

Trang 8

phải đổi chỗ chiếu Nhưng có một nhân viên muốn trả thù, anh ta cầm một

chùm chìa khóa, khóa khách trọ vào trong buồng, không cho họ ra Khách trọ

kiên quyết nói ; “Cách lâm này của các anh là xai, hãy mớ cửa ra ri uay” Nhưng người phục vu nọ đã trí trá rằng :

“Các anh đa th bng này thì cứ việc mà sử dựng nó đt f Lối di đâu có

cho các anh th, khơng cho phép sử dụng Chúng tôi kháa cửa là đế bảo đâm guyễềm xứ dụng lối để"

Mặc cho khách trọ lí lẽ phản đối thế nào, người phục vụ nọ vẫn bỏ ngoài tai, cứ khóa cửa suốt hai tiếng Sau việc này, người phục vụ vẫn không chịu nhận cải sai của mình, các khách hàng do vậy đã kiện ra tòa Tòa án thụ lí,

cho rằng nhân viên phục vụ đã vi phạm quyền tự do than thể của khách và phat piam 1S hom

Từ giác độ biện luận thì người phục vụ nọ đã dùng thuật ngụy biện kiểu

Thuật ngữ lớn mở rộng

Cái anh đa thuê thì có qun xứ dụng, Lơi đi anh không thuê,

Bon vay, lot dị không thuộc quyên sử dụng của anh

Thuật ngữ lớn “cá quyển sứ dụng” trong tiên đề là khơng chu điên, bởi vì cái đã thuê thi có thể có quyển sử dụng, có cái khơng th cũng có thể có quyền sử dụng, chẳng hạn như lối đi Nhưng trong kết luận thì thuật ngữ trở nẻn chu diễn Người phục vụ nọ đã trí trá vơ lí, kết quả là bị phạt giam

Trang 9

66 THUAT NGU NHO MO RONG

Trong quá trình vận dụng hình thức tam đoạn luận để biện luận, nếu tiên

để chỉ để cập đến bộ phận đối tượng của thuật ngữ nhỏ mà trong kết luận lại

để cập đến toàn bộ đối tượng thuật ngữ nhỏ, tức là thuật ngữ nhỏ trong tiền

đẻ không chu điên mà trong kết luận nó lại trở nên chu điên Như vậy, đã

pham sai lắm Thuật ngữ na mớ rộng Đó chính là ngụy biện theo kiểu Thuậi

ngữ nhó mở rộng

Lỗ Tấn trong Link hón của biện luận đã khái quát những luận điệu quái gở

của phái ngoan cố và bọn phản đối cải cách bấy giờ Trong đó có viết :

“Anh hdo A moc mun A la người Trung Quấc vậy là anh bao người Trung

Quốc mọc mụn rồi ĐA là người Trung Quốc mọc mụn, mà anh là người Trung Quốc, vậy anh cảng đã mọc mụn Anh đa là mọc mụn thì anh cũng như Á vậy Thế nhưng anh chỉ bảo A mọc nuen thì là thiếu trí tuệ, lời anh nói cịn có giá trị gì nữa khơng ? Nếu anh khơng có mụn là nói đóc Rọn bán nước nói doc cho nên anh là tên bán nước Tôi chứi bọn bán nước, cho nên tôi là người yêu

nước Lời người yêu nước là rất có giá trị, cho nên lời tôi nói là đứng đắn Lời tơi nói 34 khơng sat thi anh hẳn là tên bán nước rồi '"

Đoạn thoại này đã vạch trần một loạt mánh khóc nguy biện, một trong đó là :

A moc mun,

A là người Trung Quốc,

Bới vậy người Trung Quốc mọc mới

Trong suy luận này, tiểu tiên để “A !à người Trung Quốc" chỉ đưa ra Suy

đoán với bộ phận đối tượng "người Trung Quốc", chỉ là nói A là một trone

những người Trung Quốc, chứ không phải là nói A là "tất thảy người Trung

Quốc” Còn trong kết luận, “người Trưng Quốc mọc mụn” lại đưa ra suy đốn với tồn bộ đổi tượng "người Trưng Quốc”, tức là nda “Tat thay người Trung

Quốc đều mọc mụớ” Thuật ngữ nhỏ “người Trung Qudc” trong dên để không

Trang 10

67 DẦN CHỨNG GIẢ DỐI

Tục ngữ nói : $ự thực thắng hàng biện Nhưng không phải trong bất kì

trường hợp nào, sự thực nào cũng như vậy, Đó là vì có sự thực chỉ là mối liên hệ bên ngoài đối với sự vật, sự kiện tồn tại khách quan và là sự trình hày chân thực của đặc trưng bên ngoài Ví dụ, “Äfđt trời buấi sang moc ở đằng đông, buổi tối lấn ớ đằng tây”, đó gọi là sự thực kinh nghiệm, cái nó phản ánh là tình hình hẻ ngoài mối quan hệ mật trời - trái đất Có những sự thực lại là sự miêu tả chân thực đối với mối Hiên hệ bản chất nội tại của sự vật sự kiện khách quan Chang hạn, “?rái đất quay quanh mặt trời”, điều nó phản anh & đây là mối liên hệ thực tế nội tại trong quá trình vận hành của mật trời — trái đất Đó gọi là sự thực lí luận, nó chỉ có trên cơ sở hàng loạt nhận thức cảm

tinh tap hợp từ quan sát và thực nghiệm và thông qua tư duy khoa học mới có thể nắm được Trong biện luận, chỉ có trong mối liên hệ lẫn nhau của sự thực

kinh nghiệm được thu tập thông qua trừu tượng khoa học mà tìm ra mối liên

hệ bản chất nội tại Như vậy mới có sức thuyết phục Nếu cứ tùy ý tìm mơt số sự thực kinh nghiệm làm luận cứ, thì sẽ thiếu tính khoa hoc, thậm chí s¢ trượt vào ngụy biện, loại ngụy biện này chính là ngụy biện kiểu Đản chứng giá di

Vị dụ -

Một vùng nọ của Thượng Hải năm 1988 từng lưu hành bệnh viêm gan A

Thông qua hàng loạt sự thực, chứng minh nguyên nhân phát bệnh đều là do

an phải một loại sị lơng khơng sạch tại cùng một vùng mà ra Người mắc bệnh viêm pan A tại Thượng Hải lân nay 87 —- 90% là có lịch sử ăn loại sò long nay Qua kiểm tra hóa nghiêm, từ việc cư dân ăn sị lơng mà phát hiện

mâm bệnh viên gan A Thông qua nghiên cứu tổng hợp hàng loạt sự thực được

thu thập cuối cùng xác nhận rằng việc lan truyền rộng viêm gan A tại Thượng Hải lân này là do vì rút viêm gan tuýp A, nguyên nhân phát sinh trực tiếp là đo bộ phản cư đân đã ăn phải loại sò lông nhiễm tuýp vi rút viêm ean A này Kết luận này là do ngành y tế từ những sự thực kinh nghiệm hàng loạt, thông qua nghiên cứu khoa học mà nêu ra Đo vậy mà đã vạch ra nguyên nhân bản chất lân lan truyền bệnh biêm gan A này Bởi qhế, nó là cái chứng cứ chính

xác, là sự thực khoa học Thế nhưng, có người lại phản đối rằng :

Trang 11

“Thượng Hải có hàng vạn người khơng ăn sị lơng này tại sao vẫn mắc viêm gan A ””

“Tôi và X đêu ăn sị lơng, tại sao không bị viêm gan A ?"

Đó là ngụy biện kiểu Dẫn chứng giá dối điển hình Loại này lấy sự thực kinh nghiệm một cách tùy tiện làm luận cứ, khơng có sức thuyết phục

Lê nin từng chỉ ra : Về mặt hiện tượng xa hội, khơng có phương pháp nào

là phố biến hơm và thiếu vâng chắc hơn việc nêu bừa một số sự thực cá biệt

va chơi trị dẫn ví dụ thực Liệt kê những ví dụ thơng thường đâu có phí sức, nhung diéu này khơng hệ có ý nghĩa hoặc hồn tồn có tác dụng ngược lai Bởi vì trong tình hình lịch sử cụ thế, mọi sự việc đệu có trường hợp cá biệt Nếu từ loàn bộ tống hòa sự thực, từ mối liên hệ xự thực mà nắm: xự thực, vậy thì, sự thực không chỉ là “cái thắng hàng biện”, mà là cái chứng cứ vác thực

Nếu không phát là từ tống hịa tồn bộ, kháng phái là từ mối liên hệ để nấm ste thực, rnà là chắn vá và tùy tiện nhạt ra, vậy thì sự thực sẽ chí có thế là

một trị đùa trê con, hoặc thậm chí khơng bằng cá trị đùa trẻ can”)

Ngụy biện kiểu Ddn ching giá đốt đã bị Lê nin coi là thứ khơng bằng cả

trị đùa trẻ con -

Trang 12

68 LUẬN CHUNG LUAN QUAN

Luận cứ dùng để chứng minh luận để, tính chân thực của luận để là suy ra

từ luận cứ Điều này địi hỏi tính chân thực của luận cứ là đâm bảo Thế nhưng, tính chán thực của luận cứ của người ngụy biện lại quay lại cản có luận đề chứng minh Như vậy là sinh ra luẩn quần Đó là ngụy biện kiểu Luận chứng luấn quấn Ví dụ :

Xưa kia có một người, hắn ta võ vẽ biết ít chữ Thế nhưng lại thường hay bình luận văn chương người khác Có một lần, anh ta nói :

“Đa là văn chương thì cốt lấy cát thú vị Văn chương thế nào mớt là thú vị đây ” Chỉ có viết cho thú vị văn chương mới thú vị Nếu văn chương viết không thú vị thì văn chương khơng có tha vi !"

Luan để của người này là vấn chương phải có cái thú vị, luận cứ vẫn là van chương phái có cát thú vị, luận để và luận cứ có hàm nghĩa như nhau,

dùng có cát tứ vý để chứng mình cá cái (hú vị Đó gọi là lăn đồng nghĩa Lại vị dụ :

Thomas Aquinas'?? nhà triết học kinh viện châu Âu trung thế kì tưng luận chưng thế này :

“SảI xở đĩ có thế đát móng là vì sắt có tính dắt móng”

Lấy dat mong dé thuyét minh dat mỏng, kết quả là không chứng minh được gì CẢ

Trong vở kịch Neudt gid ốm của nhà hài kịch cổ điển Pháp Mơ-Ìi-e có tình tiết là bác sĩ y khoa Al-can đã tiến hành biện đáp

Tiến sĩ hỏi : “Xím hói anh, ngun nhân và đạo lí nào ma thuốc phiên lại có thế đưa người ta vào giấc ngủ ?"

Al-can đáp : “2ø bán thân nó có sức thơi miên !"

[Dùng “có sức thải miên” để luận chứng “có thể đưa người ta vào giấc ngủ", ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau, như vậy nói mà lại khơng nói

(1) Thomas Aquinas (chimg 1225 — 1274) nha thần học cơ đếc giáo trung thế kỉ người Ý

Ong đã dùng phạm trù cơ bản xièu hình của Aristolếx "có" và "bàn chất" để thuyét minh “tự có hàng có” của thượng đế

Trang 13

Cũng có luận cứ của người biện luận cần gián tiếp có luận dé dé chứng

mình, Đó gọi là tuần hồn ác tính

Vi du trone giờ tốn, có học sinh hỏi :

“Thưa thây tại sao đường xong song không bao giờ giao nhau ?"

“Bởi vì nó là song song !" Thay giao trả lời "Lam xao biết nó là song song a ?"

"Bat vì chúng kháng bao giờ cắt nhau”

Chứng minh “đường song song không baa giờ giao nhau” mà lấy ”song

song” làm luận cứ, khi chứng mình “søng xong” lại quay lại lấy "không bạo

giờ giao nhau” làm luận cứ Như vậy, sinh ra luẩần quẩn (tuân hoàn), kết quả

là không chứng minh được gì cả Lại ví dụ trong giờ hóa học, thấy giáo câm

ra hai cốc dung dich trong suốt, không màu cho học sinh phân biệt, cốc nào

là dung dịch axít, cốc nào là dung dịch bazư Thây giáo gọi một học sinh đang

lơ đãng có tên là Tiểu Vương Tiểu Vương đảo mắt rồi đáp :

“Các bên cạnh dung dịch axít là dung địch bazơ, cốc bên cạnh dung dich baztr là dung dịch axứt”"

“Ha ha !" Ca lop cười toáng lên,

Tiểu Vương bực mình : "Cười cdi gi, hai cai phải nhằm vào một mà !“

Lứp học tiếng cười như muốn nổ tung

Trang 14

ó9 KHÁI QUÁT KHINH SUẤT

Ngụy biện kiểu Khái quát khinh xuất là chỉ phương pháp ngụy biện mà kẻ

ngụy biện chỉ dựa vào sự thực cá biệt trong loại sự vật nào đó dựa vào kinh

nghiệm phiến điện ma néu ra kết luận sai lâm về tính tồn thể của loại sự

val nay

15 Tan trong bài tựa Nội sun hồn tạo tác có viết :

“Một người là hành đi vào thự trai của một vị quan tn giàn có bị cách

Chức, thấy có rất nhiều nghiên mực qúy, liên nói Trung Quấc là “đất nước văn

hóa” Một nhà quan sát di Thượng Hải một chuyến, mua mấy loại tranh và xách khiêu dâm, lại đi tìm kiếm xem xét những sự vật kì la, y báo Trung Quốc

là “đất nước dục tình”"

Ở đây Lồ Tấn đã chỉ ra người khách lữ hành chỉ thấy trường hợp phòng

sách của vị quan lớn giàu có bị cách chức nọ mà đưa ra kết luận Trung Quốc là đất nước văn hóa, cịn người quan sát thì chỉ dựa vào tình hình một gdc nao

đó của Thượng Hải mà rút ra kết luận Trung Quốc là đất nước dục tình, Kết luận như vậy đếu không đáng tin cậy, đêu là khái quát từ phiến điện, Kh4i quát khinh suất

Ngụy biện kiểu Khái quát khinh suất là giả dối, bởi vì cá biệt và tồn thể là thống nhất, trong cá biệt tất yếu có toàn thể, bởi vậy chúng ta có thể cán cứ vào trường hợp bộ phận đối tượng trong một loại sự vật nào đó mà suy ra

kết luận có tính toàn thể về sự vật này Đó là cách làm đơn tián, một mật Mặt khác cá biệt và toàn thể lại đối lập, trong cá biệt ngồi thuộc tính và đặc trưng của toàn thể cịn bao hàm thuộc tính và đặc trưng riêng biệt của riênp

no Bởi vậy, nếu chỉ dựa vào hiện tượng bể ngoài cá biệt mà suy ra kết luận vẻ tính tồn thể của loại sự vật này thì khó mà tránh khỏi sai lắm, dẫn đến ngụy biện

Cuộc biện luận sau đây giữa Sở vương và Án Tử là như vậy,

Theo An Tre Xuan thu, mot lan dai thân nước Tế là Án Tử phụng mệnh đi sứ nước Sử Sở vương để làm nhục Án Tủ, khi bày tiệc đãi Án Tử đã cho hai

VÔ SĨ giải vao một người bị trói đến Sở vương cố tình hỏi : “Nó !4 người rước nao ?” Võ sĩ đáp : “Người nước Tê !“ Sở vương lại hỏi : “Kẻ này phạm tội

gi 2“ “Tôi trộm cướp ?” Sử vương bèn quay lại nói với Án Tử : "Người nước TỆ vốn quen trộm cắp vậy sao ?”

Rô ràng là dù cho người TẺ nọ là kể trộm cướp đi nữa, cũng không chứng minh được mọi người Tế đều là “@wen trộm cắp” Sở vương ở đây đà chơi cái trò ngụy biện kiểu Khái quát khinh xuất

Trang 15

70 GÁN GHÉP NHÂN QUÁ

Kẻ ngụy biện cố tình lấy quan hệ nhân quả gán phép vào giữa các trường hợp sự vật hoàn toàn khơng có mối quan hệ nhân quả để luận chứng in như

thật cho cái giả dối của họ Đó là thuật ngụy biện kiểu Gán ghép nhân quả

Euler va Diderot’! một lân biện luận là như vậy

Diderot 1a lanh tu trứ đanh của phái Bách khoa toàn thư nước Pháp Nghe

nói theo lời mời của nữ hồng, Ơng đi thăm nước Nga và từng tuyên truyền

cho quan điểm vô thân luận của mình Nữ hồng vui mừng còn một vị cố vấn khu mật của bà thì lại khơng, y ngâm tính kế với nhà toán học Euler có mặt

lúc đó Euler vốn là một tín đồ, ông ta tuyên hố có sự chứng minh về sự tồn tại của thượng đế, nếu Diderot muốn nghe thì ơng ta sẽ giảng giải ngay trước mặt mọi người có mặt tại cung đình Euler thúc bách Diderot voi piọng

nghiêm nghị :

"A bình phương trừ B bình phương thì bằng A trừ B nhân A công B_ Cho

nên thương đế tổn tai Hay trả lời di !"

Thật rõ ràng là “A bình phương trừ B bình phương bằng với A trừ B nhân A cộng B” với “thượng đế tén tat” hồn tồn khơng có mối liên hệ nhân quả

Dù là nhà toán học tài ba đến mấy cũng khơng thể từ đó mà chứng mình

thượng đế tốn tại Thế nhưng, Eulcr lợi dụng Diderot thiếu kiến thức tốn học

mà nói hai việc này là có quan hệ nhân quả Đó chính là ngụy biện kiểu Gán

ghép nhân quá và nguy biện đã lơng hành, Diderot bó tay, tâu xin lập tức quay vẻ Pháp, và được phép

Muốn phản bác ngụy biện kiểu Gán ghép nhân quá, chúng ta phải vạch ra giữa các hiện tượng sự vật mà kẻ ngụy biện nói ra hồn tồn khơng có mối

liên hệ nhân quả Không được để cho luận chứng y như thật của đối phương làm mẽ hoặc Ta hãy quan sát đoạn biện luận sau :

(1) Leonhard Ruler (1707 - 1783) nba todn học lực học thiên văn học vật lí học người

Thụy St

Denis Diderot (]713 — 1784) nhà triết học văn học, mĩ học vô thắn luận và là nhà tư tưởng

Trang 16

Năm 1978 tại một sân bay bang Niu Zécxi nước Mĩ đã khám ra trong hành li xách tay của một hành khách có lựu đạn Lúc đó, như là có chiến tranh, vì trong tình trạng khủag bố lan tràn như cướp máy bay, đánh bom liên tiếp xảy

ra trong thế giới ngày nay thì đây không phải là việc đùa, Vị khách nọ bị giải

đến nha cảnh sát Kiểm tra phát hiện lựu đạn là rỗng, vậy là xảy ra tranh luận

giữa cảnh sát và vị khách nọ :

“Thưa các ngài, hãy tin ở tôi, tôi không phải là phân tứ khủng bố !” “Vậy thì anh giải thích trong túi cơng văn vì sao lại mang vat nay ?” “Tôi mang quá lựu dan này là vì tục đích an toàn cho mọi người, đương

nhiên cũng vì cá an tồn của tơi nữa Nói đế các ông hay, do lân nào đáp

máy bay tôi cũng mang quá lựa đạn này mà xưa nay chưa hệ gặp rắc rối" “Y Ong noi la khi gập việc tướp máy bay thi ông dàng đế báo vệ mình ?“

Cảnh: vát ngất lời ơng ta

Nhìn người cảnh sát có vé khơng hiểu, hành khách no liên châm rãi giải

thích : “Khơng phái Lí đo tơi mang nó là : làm nhự vậy cá thế giảm bớt tính

có thế phát xinh việc cướp máy bay Bởi vì tôi phát hiện, trên một chuyến bay không thật cá khả năng một hành khách nào đó mang theo lực dạn, Suy luận tiếp trên một chuyến bay đồng thời cá hai hành khách mang theo la đạn lại càng không có thế Nếu giá định xác suất hành khách nào đó mang lựu đạn trên một chuyến bay là 59%: thì xác xuất có hai hành khách cùng mang lựa

dan trén một chuyến bay xẽ giảm đi nhiều, khả năng chỉ còn 25%, Do vậy tái mang quá lực đạn này có thế làm cho khả năng máy bay bi cướp giảm

di nhiéu”

Trước sự giải thích của hành khách nọ cảnh sát lúc đó khơng biết nói sao

vì Ơng ta đã dùng nguyên lí xác suất để mê hoặc Thế nhưng biện luận của

Ong fa la sai lim, vì việc Ông ta mang lựu đạn và người khác mang lựu dan

hay không cùng với xác suất lứn nhỏ việc cướn máy bay là khơng có mối liên

hệ tất yếu Ở đây, ông ta đã Gán ghép nhân quá Đương nhiền, sau kiếm tra,

cảnh sát thấy ông ta khơng có động cơ phạm tội mà thả cho ông ta

Trang 17

71 NHÂN QUÁ TRƯỚC SAU

Liên hệ nhân quả là mối liên hệ phổ biến và tất yếu của sự vật khách quan Chỉ có hiện tượng về thời gian thì ở trước và có thể tất yếu sinh ra quả thì mới là nhân Thế nhưng kẻ ngụy biện lại chỉ đựa vào sự trước sau của hiện

tượng sự vật để suy đoán quan hệ nhân qua, ho cho rằng phàm là cái gì có

thời gian trước thì là nhân, có sau thì là quả, và từ đó mà làm lẫn lộn đúng sai Đó chính là thuật ngụy biện kiểu NH4n quả trước sau

Một đôi vợ chồng mới kết hôn hưởng tháng trang mat Luc dao choi trén

bở biển, anh chông bỗng nổi hứng trông ra biển mà ngâm câu thơ của Bai-rơn :

“§Sục sơi dt, biến khơi xâu thẳm biếc vạanh, vục sôi đi 7“

Cơ vợ liếc nhìn biển một cái, quay lại khâm phục nói với chồng : “Anh thật tài, xem kìa, biến rõ ràng xục sôi lên rồi đấy ?“

Tuy rằng, anh chồng ngâm thơ trước còn hiện tượng biển cn sóng là sau,

thế nhưng sóng cuộn đàng quyết không phải là kết quả việc ngâm thơ của anh chồng nọ

lrong cuộc sống thường nhật, một số quan niệm mê tin thường hay là sản

phẩm tuyệt vời của ngụy biện kiểu nhân quả trước sau

Tại Âu Mi, rất nhiêu người cho rằng con số 13 là không lành, bởi vì Giê-su

cùng 12 vị tông đồ là 13 người ăn "bữa ăn tối cuối cùng” Sau đó bị đóng đình lên giá chữ thập Người ta rất kiêng kị con số 13, thậm chí số nhà còn lấy

L2A thay cho 13 Do những nguyên nhân tình cờ nào đó, người ta càng sợ con

số 13 Ví dụ, nhà máy của một nhà kinh doanh người Âu tại Nam Phi có lân

phát nổ, người ta tìm hiểu nguyên nhân, thì phát hiện thảm họa này có liên

quan đến 13 : số nhà của nhà máy này là 13, ngày xảy ra vụ nổ là 13 tháng đó, số công nhân trong nhà máy cũng lại là hơm đó từ 7 người thành 13 fAtười v.v

Trang 18

72 ĐẢO VỊ TRÍ NHÂN QUẢ

Nguyên nhân là hiện tượng đẫn đến hiện tượng nào đó Hậu quả là hiện tượng đưa tới do hiện tượng nào đó Nguyên nhân và kết quả là có phân biệt, trong mỗi một trường hợp xác định, giữa chúng có giới hạn xác định, nguyén

nhân là nguyên nhân, kết quả là kết quả, hai cái không được lẫn lôn, không

được đảo lộn Nêu không, nếu “đảo nhân thành quả" hoặc đảo quả thành nhàn”

thì không thể nhặn thức đúng đắn sự vậi Thế nhưng, kẻ ngụy biện lai hay lâm

dem nguyên nhân làm kết quả, lấy kết quả làm nguyên nhân, luận chứng như thật cho cái giả dối của họ Đó là thuật ngụy biện kiểu Đảo vì trí nhân quá

Người Xi-bo-lai qua quan sát, phát hiện trên mình người khoẻ mạnh có rận,

cơn trên mình người sốt nóng vì có bệnh lại khơng có rân, thế là họ rút ra kết luận : “Con rận làm cho người ta khoẻ mạnh “

Kết luận đó là sai lâm, sự thực thì khi một người bị sốt, con ran thấy khơng

dễ chíu, bèn rời bỏ người bệnh Con rận trên mình người khoẻ mạnh lại không cảm thấy khó chịu cho nên khơng muốn rời hỏ Bởi vậy, nên nói là sức khoẻ kém là nguyên nhân con rận rời bỏ con người, Thân người khoẻ rrạnh là nguyên nhân rân không rời bỏ người Hồn tồn khơng phải con rận là nguyên nhân người ta khoẻ mạnh, Lại ví đụ :

Tại bờ biển phía nam “Trung Quốc có mơi loại động vật là con còng eọi

triều, con đực có một cái càng rất to, một cái càng lại hé, bé hơn cả chân nó Trước khi triểu cường, con đực giơ càng to lên mà khuơ nên người ta mới gọi

là "gọi triều" Người ta phát hiện, mỗi lân trước khi triều dang thi con cang to này giơ càng to lên mà khuơ, sau đó khoảng 10 phút trước khi nước dâng thì nó chui vào hang Bởi vậy mới rút ra kết luận :

“Con còng gọi triểu giơ càng to lên khuơ và sau đó chui vào hang là nguyen

nhân triéu dang.”

Cũng vậy, kết luận này là sai lâm trên thực tế thì triều dâng lại là nguyên

nhân dẫn đến việc con còng gọi triểu chui vào hang trước khi triêu dâng

Trang 19

73 ĐỒNG BIEN QUA NGUGNG

Phép đồng biến cũng là phương pháp đi tìm mối liên hệ nhân quả của sự vật, nghĩa là, trong trường hợp tình hình khác khơng thay đổi, nếu một hiện

tượng phát sinh sự biến đổi, hiện tượng khác cũng theo đó mà biến đổi tương

ứng Vậy thì chúng ta suy đoán, hiện tượng trước là nguyên nhân của hiện

tượng sau Phép đồng biến chủ yếu là dựa vào phản ứng phát sinh do sự biến đổi lượng sự vật mà suy luận Thế nhưng, sự biến đổi vẻ số lượng của bất kì

sự vật nào cũng đều có giới hạn nhất định, vượt qua giới hạn đó, sự vật sẽ có

sự biến đổi về chất Lúc này, hiện tượng đồng biến sẽ không tồn tại nữa Thế mà người ngụy biện lại thường hay cố tình vượt qua giới hạn xác định để

xuyên tạc hiện tượng đồng biến của sự vật, nhằm mục đích luận chứng y như thật cho cái sai lắm của mình Đó chính là thuật ngụy biện kiểu Đảng biến quả !@ỞNHG

Có một anh chàng ngốc phát biểu nghị luận :

"Tôi đến chơi nhà người bạn, thấy thức ăn nhạt và vô vị, người clụi biết ÿ, nêm thêm một chút xíu muối, vị đã kha hơn Lại thêm chút muối nữa, vị ngon của thức ăn tuyệt háo Bởi vậy, vị ngon là đo có muối Nêm vào ít muối, ví sẽ ngon, thêm vào nhiêu thì vị càng ngon Và thế là về nhà tôi chỉ toàn ăn cá

muối Kết quá là vừa mặn mà chát Thật chẳng hiếu ra sao cá !“

Số lượng của muối và vị ngon của thức ăn có mối quan hệ đồng biến Thế

nhưng, quan hệ đồng biến này là có giới hạn xác định, vượt qua giới hạn đó,

sự vật sẽ đi ngược lại, quan hệ đồng biến cũng khơng cịn nữa

Muốn phản bác thuật ngụy biện kiểu Đẳng biến quá ngướn/ thì phải hiểu rõ khoảng sự vật phát triển lượng biến, yêu câu phải thảo luận quan hệ đồng biến trong phạm vi khoảng xác định này Chẳng hạn :

A: “Anh có biết tàu thuyên gặp nạn bị đắm và người ta rới xuống nước thì nhiều nhất có thế chống chọi trong bao lâu ? Có người tiến hành một loạt thứ nghiệm, phát hiện người ta ở đưới nước O°C thì chống chọi được 1Š phút : ớ 2.5°C thì 30 phút ; ở 5C thì ! tiếng : ở 10°C thì 3 tiếng : ớ 25°C có thể

Trang 20

chống chọi t( lệ thuận với nhiệt độ của nước Chúng ta có thế rúi ra kết luận, nhiệt độ nước lên cao là một nguyên nhân kéo dài thời gian con người ngâm [rong nước”

B: “Theo như anh nói thì nhiệt độ nước càng cao thì thời gian chịu dung

đưới Hước của người càng lâu, vậy (hì, với nhiệt độ nước 50C, người ta chỉu được 2 ngay dém ; 100°c, thì chịu được 4 ngày đêm !“

B rô ràng là ngụy biện, trong mỘt giới hạn nhất định, thì thời gian con người chịu đựng trong nước và nhiệt độ nước là tỉ lệ thuận Thế nhưng, nếu

vượt quá giới hạn đó, người ta không thể chịu đựng thời gian đài hơn mà là

sẽ phát sinh sự biến đổi vê chất — cái chết

Trang 21

74 LIÊN HỆ BỪA BAI

Người aguy biện chi dựa vào những cái giống nhau bé ngoài giữa các sự vat mà ghép bừa lại vứi nhau, nhằm luận chứng y như thật cho cái giá dối của mình Đó chính là ngụy biện kiểu Liên hệ bửa bái Ví dụ :

Nước ngồi có người lấy việc hoa nở trong mười hai tháng của năm mà mỗi tháng chọn một loại hoa tiêu biểu, như tháng giêng thì hoa nghênh xuân, thing 2 hoa mo tháng 3 hoa đào, tháng 4 hoa hồng, tháng 5 hoa lựu thắng 6

hoa sen vy ca thay 12 loai hoa Sau d6 phan tich đặc tính các loại hoa này, rỗi lại chìa tháng để người tà ra 12 loại, mối loại tương ứng với mỗi loại hoà

nở trong thang đã xác định mà liên hệ với nhau, và từ đặc tính của hoa để suy đốn tính cách con người Có anh chàng u cơ gái nọ, tình cảm rất thấm thiết

Thế nhưng sau khi anh chàng biết được cO gai sinh vao tháng 3 thì lạnh nhạt

my veri cd!

“Cé de vao thang 3, thang 3 la hoa dao, cé thude leat dado hea, ré rane

cô lạ nông Hội, chúng tạ coi nh xong rồi 7

Kết quả tình yêu chấm dứt, tạo nên bị kịch

Người đẻ vào tháng 3 và hoa đào nở tháng 3 chỉ là sự việc phát sinh cùng trong một tháng mà lấy đó suy ra tính cách con người là đào hoa, đây là vơ

lí cực kì, là nguy biện kiểu tiên hệ bừa bái

Ngục văn tự trong xã hội phong kiến là một điển hình đặc biệt của ngụy biện kiểu rên hệ hừa hai

Ihco phí chép vào năm Ung Chính nhà Thanh Sát Tự Đình người Chiết

Giang lam quan chánh chủ khảo Giang Tây, ông ra đề thi là “dey đâu xớ chữ”, đó vốn là câu “Bang ki thién li, duv đân sở chỉ" trong “Kinh Thí”, nghĩa là

miền gắn với kinh đô trong ngàn dậm là nơi nhân dân cư trú Thế nhưng có người lại tơ cáo hai chữ “đy chỉ” šff +E là lấy hai chữ “Ung Chứuh #6 TƑ- hỏ

Trang 22

"Duy dan so chí" và "chặt đâu hồng đế Ung Chứn:" là hai chuyện chẳng

ăn nhập gì với nhau Thế nhưng, bọn thống trị phong kiến lại cứ phép bừa lại

với nhau, làm nên chuyện ngục vàn tự, lấy cái tội không có khép lên đầu đối

phương, thế mới thấy dụng tâm ác hiểm của nó

Liên hệ bừa bái là mánh khóc ngụy biện xấu xa, điểm yếu của nó ở chỗ giửa luận cứ và luận chứng thiếu đi mối liên hệ tất yếu, tính chân thực của luận để không cách gì chứng minh được Muốn phản bác loại ngụy biện này

thì phải vạch rõ thực chất giữđa luận cứ và luận đề của đối phương là khơng

có mối liên hệ Ta hãy quan sát một chuyện vui sau đây :

Có một hơm, Bây-cơn!Ì”, nhà triết học nổi tiếng người Anh, nhà có khách

là một phạm nhân, tên là Ho-gơ Tòa án xử tù anh ta và anh ta đến xin Bây-cơn

giúp Anh ta nói :

“Ho-gtz (Hog, nghĩa là lợn) và Bây-cơn (Bảâycœn nghĩa là thịt xơng khói) iä

có quan hệ thân thích, mong ngài quan tầm cho”

Tội phạm muốn Bảy-cơn cứu anh ta, lí do là tên của họ có “quan hệ thân thích" thật là Liên hệ bừa bai, khôi hài Do vậy, nhà triết học hài hước nói : “Anh bạn, nếu anh không bị treo cổ thì chúng ta không thế trớ thành thân

thích, Bưi vì lợn chết đi thì mới thành thit hun khot"

Câu trả loi hom hỉnh của Bây-cơn làm mọi người phải phì cười, vì nó đà phơi bày hết tính giả đối của đối phương, nói lên thái độ cự tuyệt của Ong

Tội phạm biết vậy đành phải chuồn

(1) Francix Bacen (IŠ61 — 1626) người mà Mác coi là thủy tổ chân chính của chủ nyhÌa

duy vật Anh và khoa học thực nghiệm hiện đại

Trang 23

75 LÍ DO GIÁ DỐI

lrone quá trình biện luận, muốn xác định tính chân thực của một luận điểm

nào đó thì phải có cản cứ vững chắc, phải có lí do day đủ Thế nhưng, kẻ ngụy

biện lại thường hay dùng những lí do giả đối để bào chữa cho cái giả dối của mình Đó chính là ngụy biện kiểu Lí đo giá dối

Nhà triết học trong biện luận sau đây là như vậy

Tại Ấn Độ cổ xưa thường có một đám nhà triết học chuyên phục vụ cho quốc vương, trone đó có một vị thường xuyên tuyên truyền với nhà vua quan

điểm “moi cai déu là áo giác” Có một hơm, con voi to bị kinh động, vị triết

gia nọ hốt hoáắng bỏ chạy Quốc vương thấy cảnh đó bật cười mà rằng :

“Neu bị áo giác làm cho hoáng sợ rồi chăng ?"

“Hân bệ hạ, ngài đã thấy tơi bó chạy rồi phái không 2 Ngài thấy tôi bá chạyv cũng chính là một ảo giác !” Nhà triết học trả lời nhự không có chuyện

gi Xảy ra

Thật chẳng hổ là một nhà ngụy biện ! Ông ta sở dị có thể bt mồm mà nói ra được cái kết luận y như thật này để chẹ đậy cái hốt hoảne của mình là

vì lí do ơng ta dựa vào "t4! cá đêu là áo giác" là giả dối Thế nhưng quốc

vương không biết điểm này, kết quả là để cho nhà ngụy biện ù té chạy mất,

Tương truyện rảng thời Bắc Tống hòa thượng Phật Ấn và Tô Đông Pha

từng có một cuộc tranh luận như vậy

Thời Bắc Tống, văn hào Tô Đông Pha cùng hòa thượng Phật Ấn trụ trì chùa

Kim Sơn ở Trấn Giang tình bạn rất sâu năng, khơng cịn khách sáo với nhau

nữa Nghe nói có hơm, Phật Ấn đang giảng kinh tại thiền đường Tô Đông Pha

bước vào Phật Ấn thấy ông, cố tình hỏi : “Cư sỉ đến làm gì ? Lúc nay khơng

có Chỗ ngồi.”

Tơ Đông Pha không cho là vậy, đáp lại bằng lời nhà Phật : “74 hóa thuong tự thiên (chỉ thần thể Phật An) 16 shién sang 4)

Trang 24

Phật Ấn hất giác cười : "Sơn tăng xin hỏi, nếu cư sĩ đáp được nạay sẽ cá

chỗ ngất ; nếu trà trừ xin cới bá đại ngọc & lung ra.” Tô Đông Pha tự thị văn tài hơn người, liên đông ý

Thế là Phật Ấn hỏi : “Kẻ xưấi gia cho rằng, thế gian vạn vật đêu khơng

có cát bê ngoài chân thực, thật ra là không, nghĩa là - Tứ đại giai không, nẹũ

udin phi hau‘) Tite là thân thế bắn tăng cũng chí là vật hư ảo mà thôi, cư sĩ

ngôi sao đăng ?”

TO Đông Pha bỗng tịt mít, khơng đối đáp được Phật Ấn vội bảo tiểu hòa

thượng : “Hy lấy cái đai ngọc đi, đế trấn sơn môn.” RỒI tặng Đông Pha một cái áo cà sa củ Đai ngọc Tô Đông Pha đến nay vẫn còn tại chùa Kim Sơn

Phật Ấn nói đến “tứ đạt giai không” và “than thế bản tăng cũng chỉ là vật

hu đo“ là giả dối, không phù hợp với thực tế khách quan Thế nhưng, Tô Đông Pha do vội và sốt ruột mà bị gây khó dễ

(1) Tw dai giai kháng là lời nhà Phát, chỉ trong thế giới mọi cái đều là không đây là tư tưởng liêu cực (người Ấn Độ xưa coi đất, nước lửa, gió là 4 yếu tố tạo nên vũ trụ Phật Giáo

gọi là tứ đại) New uấn phí hữu (ngũ ấn giai khêng) chỉ thế giới cứo nhất nơi phật gia tủ hành

Trang 25

76 Li DO DU DOAN

Ngụy biện kiểu Lí đo đự đoán là chỉ phương pháp ngụy biện mà kẻ ngụy biện dùng mệnh để vẫn còn chưa chứng minh được tính chân thực làm luận cứ luận chứng y như thật cho sự piả dối của mình

Viên tri huyện Quá Vụ Chấp trong “/§ gan” qua việc xét án là một

điển hình

Tri huyện huyện Võ Tích tên là Quá Vụ Chấp tự cho là sáng suết quả đoán, thực ra chỉ là viên quan dốt nát Trong khi thụ lí hỏi cung Tơ Tuất Quyên về vụ án u Hồ Lô bị giết, vừa giáp mặt, chưa hỏi han, y đã kết luận đây là một

vụ “án thông đâm muu sat" Y nói :

“Xem cô ta đẹp nh mận như đào, hèn nào mà có người mê ? Đang thì, đâu

co thir a su dit ” Cá ta tình đâu ý hợp với gian phụ, tự Hiền mà sink ra cái

Ý càng nhau Cha ngăn cán thì giết cha mà cướp lây tái ván Đó cũng là việc

đời thường Vụ án này khơng cân phải xét hói cũng da ra đến &, 9 phân rồi." Đoạn thoại này tưa như có lí, có duyên cớ Nhưng trên thực tế thì căn cứ phản xét tội trạng chỉ là giả định nghĩ là tất yếu nhưng chưa được chứng thực

Đó chính là ngụy biện kiéu Li do de đốn

Ngụy biện kiểu ¿í đo đự đốn sử dì giả dối là vì luận cứ trong biện luận

phải là mệnh đề biết chắc là chân thực, nếu dùng mệnh để mà tính chân thực chưa được chứng tinh làm cần cứ thị khó mà đạt được mục đích luận chưng

cho tính chân thực của luận đẻ

Ta hãy quan sát câu chuyện sau đây :

Ca-pa-dcn cùng vợ ngồi quanh bếp lò vừa sưởi vừa chuyện trò

“Em này, nếu ngày nào chúng mình có tiền thì em tiêu thế nào ?” Ca-pa-den

hỏi vợ

"An vật, đí chơi, mua quần áo thậi đẹp vào, cơm phải dn rõ ngón.”

“Ái chà, không tốt đâu, thế là lang phí đấy ! Phái cất giữ tiễn ? "

Trang 26

Hai vợ chống không đi đến thống nhất, cuối cùng Ca-pa-den nổi khùng

đánh cho vợ một trận Vợ anh ta khóc tống lên như trẻ con Bố vợ thấy vậy,

tới hỏi -

“$ao vậy, có" gái, sao lại khóc ?”

"Con đanh nó cha à ?” Ca-pa-dcn vội đáp

"Mì xao vậy ?“

"Nó là một con đàn bà hoang phí, cha à ! Nó muốn xống thừa thai, muốn tiêu xạch tiên của con !"

"Tiên đâu ra ?” Bố: vợ hỏi “Giá dụ chúng con có tiền,”

"Nói nhám, chưa có tiên mà mày đã đánh người sao lại nói được" là

phung phí ?“

“Vâng, vì tiễn cịn chưa có mà nó đã ra cái điều giàu xang phng phí Nếu

có tiên rấi thì sao đây ?“ Ca-pa-den vừa nói vừa bỏ đi

Ca-pa-decn vì vợ nói nếu có tiễn sẽ ăn ngon mặc đẹp mà kết luận cô ta là

“con dan bà phụng phí” và đănh cho mội trận, lí do thật khơng đủ Bởi vì, thứ

nhất, tương lai Ca-pa-den không tất yếu là có tiên, thứ hai, dù là có tiên thì

chưa thể coi là thật sự sẽ hoang phí Thật đúng như Tây Thi Đậu Phụ trong “Cố lương của L Tấn nói : “càng có tiên thì càng khơng muốn bó ra một xw”, trường hợp như vậy là thường Ca-pa-den nói ra xem chừng chấc chắn nhưng trên thực tế là đang chơi cái trò nguy biện kiểu Lí đo dự đoán

Trang 27

77 A DUA NINH NOT

A dua nịnh not la phương pháp bằng việc nịnh khéo đối phương, tâng bốc để làm vui lòng họ, nhằm làm cho đối phương tiếp thu quan điểm sai lâm của mình, để từ đó mà đạt mục đích ngụy biện Ví dụ :

Đường Thái Tơng sau khi kế vị, có một ông sư tên là Pháp Lâm viết bài

“Biện chứng luận” để tuyên truyền cho Phật giáo Kết quả dẫn đến việc Thái Tông bực mình Thái Tơng khi thịnh nộ đã bất giam Pháp Lâm vào đại lao,

còn nói với ơng ta : “Trâm nghe nói người niệm Quan Âm thì gươm giáo đâm không vào, bây giờ cho ngươi niệm 7 ngày, sau sẽ thứ báo đao của ta." Pháp Bao sợ thất kinh Đến hạn 7 ngày, thấy mặt Thái Tơng thì nói :

"7 ngày qua tơi đâu có niệm Quan Âm, chỉ niệm bệ hạ Bới vì bệ hạ là

Quan Âm cứu khổ cứu nan !"

Nhà sự Pháp Lâm trong khi nguy cấp, bằng cách khen đối phương là Quan

Âm Bỏ Tát cứu khổ cứu nạn Kết quả là giữ được mạng sống cho mình,

Tâm lí người ta thường vẫn mong muốn người khác tơn trọng mình, cho

nên kế a dua nịnh nọt rất chú ý tới việc nấm bắt thị hiếu, tập tính đến tính

cách, cá tính và tình cảm của đối phương, lựa chọn sự vật mà đối phương thật là thích thú để nịnh bợ Dù trong trưởng hợp nao thi ké a dua ninh not van tìm na được lời để mà ton hói

Trang 28

78 KIẾM CỚ

Kẻ ngụy biện đối với những sự giả dối của họ thì thường là tìm đủ mọi cách kiếm cớ để cho nó trở nên hợp pháp hóa Đó chính là ngụy biện kiểu

Kiếm cớ

Trong Meoai trứ thuyết Hàn Phí Tử có đoạn chép như sau :

Té Hoan Công lấy một người con gái nước Sái làm vợ Có một hơm Hồn Cơng cùng bà này bơi thuyền Bà vợ chèo thuyền chao đáo, Hồn Cơng cả sơ,

ngán lại không được bèn giận đứ đuổi bà ta đi Sau Hoàn Công muốn triệu về,

nhưng bà đã cải giá Hồn Cơng tức giận, bèn quyết định cất quân đánh Sái

Do vay, Quan Trong khuyên can :

“Vi chuyén va chéng sinh trd ma danh nude neudi ta, xudt binkh vi i do này thì khá mà đánh thăng”

Hồn Cơng khơng chịu nghe, Quản Trọng lại nói :

“Nếu nhất định phải đánh Sát thì phải kiếm cái cớ Nước Sở da 3 ndm không tiến cống cho thiên tứ, chỉ bằng chúa công cất quân đánh Sớ, đánh Sở xong thì chuyến quân đánh Sái Lí da là - Ta thay thiên từ đánh Sứ, nhưng

sao nước Sát không xuất quan chỉ viện ? LấY cớ này mà điệt Sái, vừa có danh

nghĩa tốt đẹp là thay thiên từ phạt Sở, lại có thực chất báo thà rửa hận Há

chẳng phải lưỡng tồn kì mĩ saa ?"

Hồn Cơng vì chuyện giữa vợ chồng mà đuổi vợ đi, còn muốn cất quân | đánh Sái Điều này rõ ràng là xuất quân khơng có cớ, khó mà chiến thắng Quần Trọng vì để hành động xâm lược của Ông ta được hợp pháp hóa liên kiếm cớ nước Sở không tiến cống thiên tử mà đánh, rồi lại mượn cớ nước Sái

không xuất quân chi viện mà đánh Sái, như vậy có một chiêu bài đường hoàng

mà đạt mục đích trả thù riêng Đó là thuật ngụy biện kiểu Kiếm cớ

Điểm yếu của thuật ngụy biện kiểu Kiếm cớ là ở chỗ cái cớ của đối phương

chỉ là hiện tượng bê ngoài, muốn phản bác loại ngụy biện này thì phải vạch

trần thực chất chân thực của lời nói việc làm của kẻ ngụy biện Chẳng hạn

Trang 29

trong 7đ4 Giới đình tạp văn mạt biên Bán hạ tiếu tập của Lỗ Tấn có đoạn hiện đáp như sau :

A: Bnày Chúng tôi tưởng anh là người đáng tin cậy, cho nên mãy chuyện về cách mạng đều không cá qua mắt anh Sao anh lại mật báo cho giặc ?

B : Đán có chuyện ấy ! Thế nào là mật báo ! Tơi nói ra là vì ho hỏi tôi

A : Anh không được nói tránh là vì không biết à ?

B : $ao vậy ! Cả đời tơi đâu có nói dối, tôi không phải là loại người không dang tin !

B nói rằng cả đời anh ta chưa có nói đối, người ta hỏi gì thì nói vậy Đó

Trang 30

79 CHỈ HƯƠU NÓI NGỰA

Rõ ràng là con hươu mà lại báo nó là con ngựa Rô ràng là giả đối mà lại

bảo là chân thực Cái cách ngụy biện trắng trợn đảo lộn phải trái, làm lẫn lôn

trang đen này chính là thuật ngụy biện kiểu Chí hươu nói ngựa

Điển cố về trò nguy biện kiểu Chỉ hươu nói ngựa là từ việc Triệu Cao, thừa

tướng nhà Tân âm mưu soán vị Hắn ta lo lắng là các đại thắn chưa chắc tin

theo hắn, liên bày đặt âm mưu mượn đó mà trừ bỏ người không theo mình Có mơt hơm Triệu Cao dang Tan Nhị Thế một con hươu, y chỉ con hươu

mà nói : “Đây là con ngựa tốt hiếm có trên đời, thân vn đảng bệ hạ”

Tân Nhị Thế cười mà nói : “Thừa tướng nhằm rồi chăng 2 Rõ ràng đây là con hươu, xao lại bảo là ngựa ?”

Triệu Cao sáp lại, nói to rằng : “X4 lắm, đây là một con ngựa, bệ hạ không

tin có thế hái các đại thân ta hữu xen”

Cả triểu văn võ bá quan nhìn nhau Ai non gan thì khơng dám lên tiếng,

lấy lòng Triệu Cao và nói là ngựa, một SỐ đại thân trung thực thì cứ bảo đỏ

là hươu, không phải là ngựa Kết quả những người nói thưc đều bị Triệu Cao

gan tôi mà giết đi

Người đời sau liên lấy việc Triệu Cao hàm ý làm lẫn lồn phải trái đảo lồn trang den ma goi 1a Chi ñưươu nói ngựa

Ké nguy bién ding thuat nguy bién kiéu Chi ficou ndi ngwa muốn đạt được

hiệu quả dự định thì phải đựa vào điều kiện công cụ và sức mạnh nhất định

Cái Triệu Cao đựa vào là quyền lực thừa tướng của một mình y, đứng trên mọi

người Nếu không dựa vào điều kiện nhất định thì ngụy biện kiểu CđHí hươu

Hói ngựa sẽ bị phá sản Phương Tây cũng có câu chuyện tương tự :

Có một hơm, một gia đình giàu có àn mừng ngày lễ đạt tên, có nhiêu tân khách đến, trong đó có một vị là mục sư Những ngày này gặp lúc ăn chay, thco lệ, mục sư khơng động đến món ăn tanh Chủ nhân chuẩn bị các loại thức ăn ngon để khoản đãi khách, piữa bàn tiệc bày một đĩa lợn sữa quay bóng

nhẫy mùi thơrn phưng phức

Trang 31

Chủ nhận rất lấy làm tiếc nói với mục sư : Ô, xứ: (ái mục sư ! Lựn va

không ăn được thì tơi bảo người nhà làm ít thức ăn chay nhé ?"

Mục sư thấy lợn sữa quay thì nhỏ đãi, ông ta vén ống tay 40, gio tay lên

làm đấu chữ thập trước ngực, chỉ vào lợn sửa mà lầm bẩm :

“Hơi thượng đế ! ông chủ vạn năng hãy vì con mà biến con lym tôi lắt này

thành cú khoai trắng mà ai là phàm nhân tục tứ thì kháng nhận thấy được,

chí có con, người đẩy tớ của người moi long trong mat sang, hay đế con an

củ khoai trắng này nhá !“

Thế là, mục sư yên tâm ngôi ăn con lợn quay

Trên bàn rõ ràng là con lợn sữa quay nhưng vị mục sư thèm nhỏ gidi lai bảo nó là củ khoai trắng to, vị mục sư này Chí hươu nói ngựa và cái Ông ta dựa vào là thượng đế toàn năng Thượng đế đã là tồn nàng thì đương nhiên

Trang 32

80 THO LO HA! MAT

Ngụy biện kiểu Thỏ i2 hai mặ: là chỉ mánh khée ngụy biện mà kẻ nguy

bién choi tro bai mat, bé ngoài một kiểu nhưng bên trong lại khác, dùng các cách lừa bịp để mê hoặc đối thủ hịng đạt mục đích giành chiến thắng

Có một nằm nước lụt, nước Trịnh có người nhà giàu bị nước dìm chết, thi thể người khác vớt được Người nhà xin chuộc thi thể về, nhưng người vớt xác

nọ đòi giá quá trời Người nhà nhà giàu không biết làm sao bèn xin ý kiến

Đặng Tích để đối phó Đặng Tích bảo :

“Khơng nên sốt ruột, người nọ chỉ có thế bán thị thế cho nhà anh, không

thế ban cho ai khác”

Người vớt xác biết vậy, rất lo lắng, để thời gian lâu thì thi thể thối rữa làm sao đây ? Thế là lại đến hỏi ý kiến Đặng Tích Đặng Tích nói :

“Anh đừng lo, người nhà nhà giàu nọ không thế mua thi thé ông ta ở đâu

được, không thể không mua từ chỗ anh”

Thi thể sẽ thối rửa, nhưng Đặng Tích lại đứng trên lập trường kể ngoài cuộc Khi người nhà nhà giàu sốt ruột muốn chuộc thi thể thì lấy lí do người được xác không thể bán cho ai mà khuyên người ta cứ bình tĩnh, Khi người được

xác câu cứu thì lại lấy lí đo người nhà nhà giàu không thể mua ở đâu khác,

cứ để mặc đó Kì thực cả người nhà nhà giàu nọ lẫn người vớt được xác đều

bị Đặng Tích chơi kiểu thị lị hai mặt Bởi vì đến khi thi thể rữa nát thì người

nhà nhà giàu khơng có cách gì có được thi thể mà kẻ vớt được xác cũng không kiếm nổi lấy một xu Kết quả là thất bại cả hai ! Bởi vậy, Đặng Tích bị người

la gọi là nhà ngụy biện "lấy trái làm phái, lấy phải làm trái, phái trái thây kệ”, "khéo môm hay miệng chơi trị xảo ngơn", "chơi cái thuyết lưỡng kha”

Đương nhiên, loại ngụy biện đó của hắn ta chỉ có thể lừa được người nhà người

nhà giàu nọ vì họ keo kiệt và lừa được kẻ vớt xác lịng tham vơ đáy mà thôi

Nếu bọn họ thơng mình một chút thì đâu bí mắc lừa, mà hai bên ngồi lại thương lượng, hai bên đều chịu nhượng bộ sẽ là cách làm tốt nhất

Nguy biện kiểu Thỏ !ð hai mặt là một mánh khóc ngụy biện hết sức nguy hiểm xảo trá, thế nhưng điểm yếu của nó là tư duy thiếu tính nhất quán đâu cuối, vi phạm luật đồng nhất Lại ví dụ :

Trang 33

Theo Cñếu Quấc Sách thì Đơng Chu muốn trồng lúa nước, Tây Chu biết tin này liên lợi dụng ưu thế địa lí mình ở miền thượng du của sông mà ngắn Irờ dong chảy Đông Chu thiếu nước lúa không trông cấy được Vua Đông

Chu lo lắng Lúc này, có người tên là Tơ Đại nói với nhà vua :

TTói có cách khiến Tây Chủ xá nước xuống”,

Vua nphc ơng tà nói có cách liên cho Ong ta nhiều vàng bạc Tô Đại lại

chay dén Tay Che noi voi vua Tay Chu rang :

“Tae dat viemg, cach lam cia ngất rất là xai: Giờ đây ngài không xả Hước

chủ Đáng Chu ti dụng tà làn cho người Đóng Chí giản lên, Tại xao vậy 7

Hứn vị hạ thay khang co nue thi sé trong bia mach ma khang trong lia nude

nia Dai vieemg mudn lan hai Đơng Chí, theo tội cách tốt nhất la truce wen hay và nước cha lúa mạch Đơng Chu tíng nước mà chốt Nhự vậy, họ tật xế lạt trồng lúa nước Đợi khi họ trắng xong lạt chặn nước lại cho lứa nước của hạ gặp hạn mà héo chết, nhự vậy Đang Chu sẽ phái ngoan nụađn mà nụhc thư lệnh cítd ngàt ?”

Vua Tây Chu nghe có lí, lại cũng cho Tô Đại thật nhiều vàng

lô Đại hảo với Đông chu là có thẻ háo Tây Chu cho nước, hấn đã được cát lưi của Đông Chu Y bảo với Tây Chu cho nước rồi lại npản nước khiến cho lua nước heo chết, lại được rất nhiều vàng cúa Tây Chu Hắn tạ đi du

thuyết khấp nơi, biện luận khơng phải vì chính nghĩa hay di tim chan li ma

chi la cốt để có lợi riêng cho bản thân [oại người này như là Hưng Nhi nhân

Trang 34

81 LOANH QUANH VÔ VỊ

Người ngụy biện trong hiện luận cổ tình làm rối loạn luận vực để tranh luận một cách vỏ vị chan ngát như chó chạy làng thang, Họ cịn ln ln đánh

trao Juan dé, làm luần quấn rối tung Đó chính là thuật ngụy biện kiểu E20

Guanh vd vi

Trong Lug ban the va am ov but có phí lại cuộc thoại như Sau :

Vung no có một quản rượu nho trước cứa quán có phơi một số quận av đây phơi buộc trên một sào tre, sào tre lại cắm vào mốt trục lăn lụa bàng gỗ Chiếu đến gió mạnh, chếc chốc lại thổi lần cá trục lúa lần quấn áo trên

mat dat A ohin thay top neụm rượu rồi nói :

"Non thay bàng truc da thì xao nhúc nhích direc”

l khơng đong ý, nói : “Ái báo đá không nhục nhích 2 Tơi hỏi anh, tai sao cht da trong nha nhuộm lạt nhúc nhích tự xáng đến tốt há ?

A dap : “Đó là vì cá người lấy chân đạp”

l trợn tròn mắt hỏi : “Lấy chân đạp ? Thế núi Thành Hodne, nui Sai Duco mới ngày có đến hàng ngàn hàng vạn người đầm lên đó mà tidp fuong, sac khong thay no nhúc nhích chút nào ?"

Á nói : “Vì ni thì to mà đặc, cho nèn đâu cá rang động nhức nhích đức”

l lại phản đối : “Tieo anh nói nếu ta mà đặc thì khơng nhác nhích, vậy

th, cái câu đã trên cái hào ở cổng thành là nhỏ mà lại rỗng, tại xao neay

nao ddan len cing khong uhic nhich ha ?"

lrong cuộc tranh luận này, B đã cố tình làm lẫn lồn khái niệm, đánh tráo luận đé làm rối loạn vấn để, từ trục đá kéo ra cối đá rồi núi Thành Hoàng,

nut Sâi Dương, cầu đá, cứ loanh quanh luấn quần Đó chính là nguy biện kiểu Loanh quanh v4 vị

Nguy biện Kiểu #ướnh guanh võ vị là cứ loanh quanh luẩn quần không dứt

với loại ngụy hiện này cách tốt nhất là chăm đứt ngay chủ động rút lui Vị

du trong Neat Tr tap thevél co phì chốc biến luận như sau :

Trang 35

Vùng Doanh Khâu có người học trị rất thích biện luận Một hôm, anh ta

đến với Ngải Tử, hỏi : “Dưới cỗ xe lớn và trên cố con lạc đà thường treo chng, là vì sao vậy ?”

Ngải Tử nói ; "Xe và lạc đà thì to, ban đêm đi đường hẹp gặp nhau thì khó tránh, treo chng đế đối phương nhận biết mà tránh”

"Trên tháp cũng treo chng, lề nào cũng vì ban đêm đi đường mà đế tránh nhan sao ?“

“Chim chóc thích làm tổ trên tháp, phân chim sẽ làm bấn tháp, treo cái chuông cho gió thối chng rung mà đuổi chim di”

"Trên đuôi con ứng con cất treo chng, lẽ nào chỉím chóc cũng trèo lên

đuôi chúng mà làm tổ hả ?”

"Con ưng con cắt bay di bdi chim, bay trong rimg, đây buộc chân sẽ bị

cành cây mắc phải, chí cân nó vỗ cánh là chng kêu, người ta sẽ tìm theo tiếng chuông mà gỡ cho nó, sao lại bảo là phịng viéc chim chóc làm tổ đây ?" “Tôi từng thấy cỗ xe to đi ra, phía trước có người lắc chuông, mầm lại hát,

xưa kía tơi đâu có hiểu là gì, giờ đây mới biết là vì sợ cành cây vướng vào chân, nhưng không biết là dây buộc chân người kia là đây da hay dây day nhi ?” Ngải Tử khó chịu thực sự, ơng nói : “Đó là mở đường cho người chết, bởi vì người chết khi cịn sống thích lí sự với người, cho nên lắc chng cho nó vui mà 1?“

Trang 36

82 LUA CÁCH NHỬ VÀ ĐE

Người ngụy biện cố tình lợi dụng sự lo lắng về lợi hại, được mất của đối phương để chỉnh phục họ Đó chính là ngụy biện kiểu Lửa cách nhứ và đe

Một trường hợp của ngụy biện liểu Lừa cách nhứ và đe là biết rơ lợi hại Cố tình khoa trương dọa nạt, thậm chí bịa chuyện đơm đặt, lấy cái hậu quả đáng sợ của sự vật mà đe đọa đối phương Ví dụ :

Thời Chiến Quốc, Triệu Vương cùng Trương Nhĩ, Trân Du din quân đóng

áp biên giới nước Yên, chuẩn bị đánh nước này Một lân, Triệu Vương ra dạo,

đụng phải quân đội nước Yên mà bị bất Quân Yên nêu điều kiện phải chia

đôi đất nước mới thả Triệu Vương Nước Triệu đã cử đi mấy sứ thần nhưng đêu bị giết Xem ra muốn cứu Triệu Vương thì không chia đất cho Yên không được Trương Nhĩ, Trần Dư rất nóng lịng Lúc này, trong quân Triệu có anh chàng đâu bếp là Lí Mãn nói là anh ta có cách để Triệu Vương cùng anh ta quay về Thế là Lí Man tới trại lính Yên Chủ tướng quân Yên tiếp anh ta Lí Mãn nói với tướng Yên :

“Ơng có biết Trương Nhĩ và Trân Dư là người thế nào không ?"

“Là người hiên” Tướng Yên đáp

"Các ông có biết họ muốn thế nào không ?" "Chẳng qua là muốn đưa Triệu Vương vê thơi”

Lí Mãn cười : “Các ông không biết được họ muốn gì đâu ! Bọn võ quan Trương Nhĩ, Trân Dư cúa Triệu Vương đâu có manh tâm tự lập làm vua, chỉ là chưa có dịp đá thơi Giờ đây, ông cẩm tà Triệu Vương, họ bê ngoài giá vờ

địi Triệu Vương, kì thực là mong nước Yên giết ông ta đi, như vậy họ mới có

thế càng chia đất Triệu mà làm vua Nước Triệu mạnh, nếu hai hiền vương liên

kết với nhau, lấy cớ các ơng giết vua họ thì nước Yên sẽ nhanh chóng bị tiêu điệt Theo tôi, chỉ bằng thả Triệu Vương cho rơ"

Tướng n thấy có lí, liên thả Triệu Vương

Li Man cố tình bịa đặt sự thực, lấy cái hậu quả nghiêm trọng của việc cằm tù giết hại Triệu Vương để dọa đối phương Kết quả là dễ dàng đạt được mục

đích của anh ta

Trang 37

Neụy biện kiểu Lừa cách vừa nhứ vừa de biểu hiện ra việc cố tình lợi đụng tiên vàng, hưởng thụ để dỗ dành người khác, nhằm đạt mục đích nguy biện

Do chink 18 lay cai lợi mà dụ

Trong Hoag đáng kí, Cưu Sơn khi du dé Vương Liên Cứ phản hội cách thang có đoạn thoại như xau °

“Anh bạn trẻ, hãy nói thật đi, at là công vân nằm vùng ? At là cư vớ ? Liên

lạc trấn ở đâu ? Mật ma trong tay ai ? Nói hết ra ấi, tôi vẽ thưởng huận

chuong và món tiền rõ to !"

Ở đây, Cưu Sơn đã lợi dụng tâm lí Vương Liên Cử tham sống sơ chết, tham

tiền bạc mà dùng ngụy biện kiểu Lửa cách nine va de nham đạt mục đích khuyên hàng

Lấy lợi mà dụ thì dựa vào đối tượng có tâm lí tham tiền của Nó có thể khiến bọn tham sống sợ chết như Vương Liên Cử phải phản bội Thế nhưng, nều ai đó khơng tham tiên của, không lấy của phi nghĩa thì kẻ ngụy biện hết cách xoay xở, Vị dụ :

Thời Đông Hán Dương Chấn làm quan cơng chính liêm khiết Khi ôn đến Dong Lai nhân chức thái thú, đường qua Xương Ap, huyện lệnh Vương Mậi hạn đêm màng mười đĩnh vang tang ông rồi nói : “Trời đa nhá nhéớn, không at thầy đâu, ông hãy nhận đi !"Dương Chấn lúc đó nghiêm mặt nói :

“Ơng đội trời mà đến, trời có biết : đạp đất mà đến đất có biết, Vàng tặng cha tơi, tơi có biết ; ông ôm vàng mà đến, ơng có biết Đã là trời biết, đất biết, tật biết, ơng biết, xao có thế nói khơng ai biết ?"

Thái độ kiến quyết và gione điệu dứt khoát của lường Chấn đã thế hiện chính khí Vương Mật nghe vậy rất xấu hổ, đành ngượng nphịu ôm vàng lui

Trang 38

83 TỪ KHÔNG MÀ CÓ

Người ngụy biện để đạt được mục đích chỉnh phục đối thú mà bia chuyện,

lấy cái khơng có nói thành có Đó chính là ngụy biện kiểu T khơng mà có Sau đây là một màn trình diễn ngụy biện kiểu Từ không mà có của kử ngụy biện

Một buổi tối tháng l1 năm 1981, tại vùng nọ thuộc tỉnh Tứ Xuyên trong

một ngơi nhà ngói thuộc làng quê yên tỉnh ngỏi quảy quấn hơn chục người khách Lúc này, chủ nhân là Chu Thế Hồng từ buồng trong bước ra, sau lúc

hàn huyện thì bắt đầu cuộc nói chuyện nghiêm túc :

“Tái cá một tấm cổ phiếu trị giá 3 trăm triệu đô la Mĩ, xố !01, do Ngân hang Hoa Ki cia Mi phat hành Đây bao gồm bán chính, bán sao va ban chưng thực chúng được cất trong một hộp quý bằng vàng Hiện nay, chính phú MT quyết định quyết tốn và khơi phục lạt giá trị gốc của nó Chính phú tư đa cứ người đi khắp nơi tìm tấm cố phiếu này Nếu có thế hiến cho nhà

Hước tấm cố phiếu này thì tức là trực tiếp ủng hộ công cuộc tứ hoa", va cảng

c9 thể được 3 trăm ngàn tiễn thường Phàm là người có cống tiến như giaa nộp của quy, chính phú đêu phát cho những giấy tờ đặc biệt, góm bốn loạt :

một là giấy mời du lịch niễn phí vàng phong cảnh đẹp trên đất nước, hai là wiấy cung cấp tnt tiên các mặt hàng hiếm quý, ba là giấy dám báo tài xán cá nhận, bốn là giấy di chuyển hộ khấu tự do tới các thành phố vừa và lớn”

Mọi người nghe đến đó, thay đều vui mừng, nhao nhao đòi xem cái hộp quý có giá trị lớn như vậy Chu Thế Hồng quay vào buồng trong bưng ra mơi gói bọc đỏ, đặt lên bàn Sau đó thận trọng mở tấm học đỏ, mở tiếp hộp sơn

then, bên trong là một hộp kim loại màu vàng Ông ta nói :

“Đây là hộp đúc bằng hơn !0 cân vàng, chí riêng hộp đã trị giá chừng

¡0 vạn”

Sau đó, ơng ta lấy khóa mở hộp, nhẹ nhàng rút ra ba tấm giấy nhỏ rồi chỉ

vào bản ¡in hình máy bay mà nói : "Đáy ta bán chính tờ cỡ phiếu 3 trăm triệu

đa la M, hình máy bay cho biết là thông dụng khắp thế giới” lôi lại chỉ vào (1! Tức : công nghiệp hiện đại hóa nơng nghiệp hiện đại hóa quốc phịng hiện đại hóa và

khoa học kĩ thuật hiện đại bóa

Trang 39

bản in hình tháp bát giác mà nói : “Đây tà bản sao cổ phiếu, phân trên là phong cánh Trung Quốc là kí hiệu cố phiếu phát hành riêng tại Trung Quốc"

Sau cùng, chỉ vào bản in hình đâu cụ già có râu ba chịm mà nói : “Đ4y !à

bán chứng thực, cái ông già từng làm chủ tịch chính phú Quốc dân đáng này chính là người Trung Quốc đâm báo cho 3 trăm triệu đô la Mĩ" °

Đang khi mọi người chàảm chú theo dõi một cách than phục thì Chu Thế Hồng đổi giọng :

"Tấm cổ phiếu 3 trăm triệu đô này là do một ông quan lớn trước giải phóng mua, giờ ơng ta đa ngồi 80 tuổi khơng con cái, cũng không muốn lôi thói nữa, chỉ cân 30 ngàn là chuyến nhượng Tôi khơng có nhiều tiền đến vậy, vậy mọi người góp tiên hàn vốn mà mua rồi hiến cho nhà nước, rồi mà lĩnh 3 trăm

ngàn tiền thướng, Chúng ta-sẽ chia theo cố phân Giờ đa có khơng ít người &úp tiên cố phần, mỗi người còn nộp 8 bức ảnh để chuẩn bị nhận bốn loại gidy chính phú phát cho "

Màn biểu diễn xuất sắc nọ đã thu được kết quả mong muốn, mọi người

tranh nhau đóng tiên cổ phân,

Sau qua điều tra, “tấm cố phiếu Ngân hàng Hoa Kì Mĩ" nọ chỉ là trò lừa bịp của Chu Thế Hồng, cái “hộp guý bằng vàng” nọ là đúc bằng chì, ngồi

mạ đồng

Kẻ ngụy biện để đạt được mục đích ngụy biện bí mật, đã Từ khơng mà có đựng nên cái chuyện "tấm cổ phiếu Ngân hàng Hoa Kì của Mĩ", “hộp quý

bằng vàng” nói trơn tru như thật, khiến nhiệu người phải tin mà mắc lừa Cái

Trang 40

84 SAI MÀ NỔI KHÙNG

Nguy biện kiểu Šai mà nối khủng là cách người ngụy biện biết rõ là mình sai nhưng khơng chịu nhận mà còn ngượng quá hóa khùne, nói quấy nói quá, một mực đẩy cái sai cho đối phương Ví dụ, có một câu chuyện hài hước Nhật

Bản như sau :

Có một thay thuốc tên là Uỷ Tỉnh Trúc Am, người đến chữa bệnh chỗ ong ta, chẳng ai khỏi cả Bà vợ ông ta lấy làm lạ mà hỏi :

“Ơng hãy nói đi, ông khám chữa bệnh cho người ta sao chẳng có kết quả

gi cd ? Vay la, cdi nghé y cia ông kém sao ?”

Nghe nói vậy, Trúc Am đáp : “Không, không Nghề thuấc thì tơi giỏi, nhưng

con bệnh thì quá kém nên chữa không được” “Theo như ông thì con bệnh kém làm sao ?”

“Tôi chữa trị theo sách, nhưng con bệnh đến chỗ tôi chẳng ai ốm đau kiếu

như trong xách cá”

Thây lang nọ rõ ràng là kém cỏi, chẳng hiểu biết gì, khơng biết chữa chạy

Y không những không nhận là kém mà còn đổ cái kém đó cho bệnh nhân tồn

bộ, nói bệnh nhân không ốm theo sách y của hắn ta Đó chính là ngụy biện kiéu Sai ma ndi khàng chính hiệu

Đây có thể chỉ là câu chuyện khôi hài, nhưng ngụy biện kiểu đó trong cuộc sống đâu có thiếu Ví dụ :

Thành phố nọ, có người kế tốn thủ quỹ Sở Tài chính tên là Trân X, anh

ta vừa mới nhận việc được ít lâu đã cậy chức quyền mà lập phiếu giả và tẩy

xóa sổ sách trương mục để tham Ô hơn 7 ngàn 6 trăm nhàn dân tệ Trong

phong trào “hai đánh”, để tránh tội lối anh ta phóng hỏa đốt chứng từ, thiếu

tí chút thì cả tịa nhà của Sở bị thiêu rụi Khi xét xử vụ tham Ô, đốt nhà, người

bào chữa nói :

“BỊ cáo cịn trẻ, thời gian công tác chưa lâu, nghiệp vụ chưa thạo, đó cũng

là một lí do cân lưu tâm Trách nhiệm chủ yếu phái là lánh đạo, do sự quan liêu của lạnh đạo, không kiếm tra cấn thận, thiếu trách nhiệm mà gây ra

Người đáng trúưy cứu chính là lãnh dao”

Ngày đăng: 06/08/2012, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN