Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
Trang LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy ngành Nhiệt Lạnh truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quí báu cho em nói riêng bạn lớp nói chung, trang bị cho em kiến thức trước bước vào đời Nó tảng vững cho bước phát triển em nghiệp sống , em xin ghi nhớ công ơn Nhân em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc em đến Ban Giám Đốc Công Ty, cô chú, anh, chị tất Phòng Ban Công Ty TNHH Tư Vấn Kỹ Thuật Công Nghệ Tân Tiến, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi, tận tình dẫn suốt trình thực tập Công Ty , không mặt kiến thức chuyên môn mà kiến thức xã hội bổ ích cho nghề nghiệp tương lai sau Và đặc biệt thầy Khổng Trung Thắng tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trang MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI CÁM ƠN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG : LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT 1.1 Sự cần thiết đời nhà máy chế biến thuỷ sản xuất Cần Thơ 1.2 Các yêu cầu kinh tế kỹ thuật .7 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN MẶT BẰNG KHO LẠNH .9 2.1 KHẢO SÁT SƠ ĐỒ MẶT BẰNG LẮP ĐẶT KHO LẠNH 2.1.1 Chọn địa điểm xây dựng kho lạnh .9 2.1.2 Các thông số khí hậu 2.1.3 Các điều kiện bảo quản kho .9 2.2 TÍNH KÍCH THƯỚC KHO LẠNH 10 2.2.1 Dung tích kho lạnh 10 2.2.2 Diện tích chứa sản phẩm kho 11 2.2.3 Tải trọng trần .11 2.2.4 Diện tích cần xây dựng 11 2.3 TÍNH CÁCH NHIỆT CÁCH ẨM .12 2.3.1 Vật liệu cách nhiệt, cách ẩm 12 2.3.2 cấu trúc kho lạnh 13 2.3.3 Tính toán cách nhiệt cách ẩm cho kho lạnh 14 2.4 CẤU TRÚC KHO LẠNH 17 2.4.1 Cấu trúc kho lạnh 18 2.4.2 Cấu trúc vách trần kho 18 2.4.3 Cấu trúc mái kho 18 2.4.4 Cửa kho 19 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI VÀ CHỌN HỆ THỐNG .20 3.1 TÍNH NHIỆT TẢI .20 Trang 3.1.1 Mục đích 20 3.1.2 Tính nhiệt tải 20 3.1.3 Xác định tải nhiệt suất lạnh cho máy nén 26 3.2 CHỌN CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ TÍNH CHỌN THIẾT BỊ 27 3.2.1 Chọn chế độ làm việc 27 3.2.2 Tính chu trình máy lạnh 31 3.2.3 Tính chọn thiết bị 35 Chọn cụm máy nén dàn ngưng .35 Chọn dàn lạnh 36 Tính chọn thiết bị phụ .36 Tính chọn đường ống dẫn môi chất hệ thống .43 3.3 BỐ TRI MÁY VÀ THIẾT BỊ 45 CHƯƠNG 4: THI CÔNG LẮP ĐẶT 47 4.1 GIA CỐ VÀ XÂY DỰNG NỀN MÓNG 47 4.1.1 Đúc khung kho bê tông cốt thép 47 4.1.2 Dựng khung đỡ mái lợp mái 47 4.2 LẮP ĐẶT KHO LẠNH, 47 4.2.1 Công tác chuẩn bị 47 4.2.2 Thi công lắp đặt 47 4.3 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG LẠNH 54 4.3.1 Lắp đặt cụm dàn ngưng, máy nén .54 4.3.2 Lắp đặt cụm dàn lạnh 55 4.3.3 Lắp đặt đường ống hút máy nén, đường ống từ bình chưa cao áp đến dàn lạnh, bình tách lỏng van tiết lưu .56 4.4 ĐUỔI BỤI VÀ THỬ XÌ, HÚT CHÂN KHÔNG VÀ NẠP GAS HỆ THỐNG 59 4.4.1 Quy trình đuổi bụi hệ thống .59 4.4.2 Thử xì hệ thống 60 4.4.3 Hút chân không hệ thống 60 4.4.4 Nạp gas cho hệ thống 61 Trang 4.5 MẠCH ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ THỐNG 62 4.6 VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH 65 Công tác chuẩn bị 65 Vận hành hệ thống 65 Dừng máy 66 4.7 BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Trang LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật lạnh ngành mẻ nước ta, năm gần phát triển ứng dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống người Đặc biệt ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Đối với công nghiệp chế biến thuỷ sản yêu cầu sử dụng lạnh tất yếu, việc thiết kế hệ thống lạnh hoạt động hiệu yêu cầu cấp thiết nhà máy chế biến thủy sản Được phân công nhà trường, khoa chế biến môn kỹ thuật lạnh thực đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế lắp đặt kho bảo quản đông sức chứa 400 tấn” với nội dung dung sau: Chương 1: Luận chứng kinh tế – kỹ thuật Chương 2: Tính toán mặt kho lạnh Chương 3:Tính toán nhiệt tải chon hệ thống Chương 4: Thi công lắp đặt kho lạnh Chương 5: Kết luận Trong trình thực đồ án có cố gắng, kinh nghiệm kiến thức có hạn nên chắn không tránh khỏi sai sót định Kính mong dẫn qúy thầy cô Sinh viên thực Đinh Trung Định Trang CHƯƠNG : LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT 1.1 Sự cần thiết đời nhà máy chế biến thuỷ sản xuất Cần Thơ Khi định xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản người ta phải vào nhiều khả năng, khả đầu vào nguồn nguyên liệu đầu sản phẩm, khả mặt xây dựng nhà máy, khả giao thông, đường xá, điện nước, lực lượng lao động giải việc làm cho người lao động, cuối khả vốn đầu tư xây dựng nhà máy Sự cần thiết để xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã xuất phát từ nhiều yếu tố: Thứ xuất phát từ khả cung cấp nguồn nguyên liệu cho trình chế biến, nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã xây dựng Cần Thơ cung cấp nguồn nguyên liệu từ nội tỉnh tỉnh lân cận Sự đời nhà máy chế biến thuỷ sản người ta quan tâm thứ nguồn nguyên liệu cung cấp cho trình chế biến, có đủ nguyên liệu nhà máy hoạt động ổn định lâu dài có lợi nhuận Nguồn nguyên liệu cá tra - cá basa nuôi nhiều tỉnh miền Tây Nam bộ, theo số liệu thống kê hàng năm sản lượng diện tích nuôi trồng cá tra cá basa tỉnh Tây Nam không ngừng tăng lên hàng năm, khả nguyên liệu cung cấp đủ cho trình chế biến, khí hậu quanh năm ổn định nuôi cá quanh năm được, nên nguồn nguyên liệu dáp ứng quanh năm Thứ hai xuất phát từ thị trường tiêu thụ, hay đầu sản phẩm lớn đến nhà máy, định đến việc tồn phát triển nhà máy Cùng với phát triển ngành thuỷ sản nói chung ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản nói riêng thị trưòng tiêu thụ sản phẩm chế biến từ thuỷ sản ngày mở rộng nước giới Các sản phẩm xâm nhập vào thị trường khó tính giới chấp nhận đánh giá cao, thị trường EU, Nhật, Mỹ… Muốn xâm nhập vào thị trường chất lượng sản phẩm phải có giá trị chất lượng cao đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Vấn đề liên quan đến công nghệ, trang thiết bị phục vụ cho trình chế biến Trang Thứ ba xuất phát từ khả giải việc làm cho lao động, nhà máy chế biến thuỷ sản cần nhiều công nhân phục vụ cho trình chế biến Miền Tây Nam có nguồn lao động dồi nên đáp ứng đủ cho nhà máy chế biến Trong lao động cung cấp từ nội tỉnh có nhiều lao động đến từ tỉnh lân cận Như nhà máy chế thuỷ sản giải không việc làm cho người lao động, nguồn lao động bị dư thừa Như với phân tích đời nhà máy chế biến thuỷ sản cần thiết hợp lí Nó thúc đẩy nghề nuôi cá địa phương tỉnh lân cận khác, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động 1.2 Các yêu cầu kinh tế kỹ thuật Sự đời nhà máy chế biến thuỷ sản kèm theo yêu cầu có tính bắt buộc, có liên quan đến khả hoạt động phát triển nhà máy, yêu cầu như: giao thông, điện, nước, nguồn nhân công… Khi xây dựng nhà máy ta phải xem xét khả đáp ứng chúng đến đâu Yêu cầu vị trí xây dựng đặc điểm thiên nhiên Yêu cầu mặt xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản phải tương đối lớn, thứ nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã nằm khu công nghiệp Trà Nóc nên cách xa khu dân cư tránh ảnh hưởng đến khu dân cư độ ồn ô nhiễm … Thứ hai địa điểm xây dựng phải tương đối thuận lợi giao thông, cấp điện cấp thoát nước Yêu cầu giao thông, điện , nước, nhân công Yêu cầu giao thông, thông thường có hai loại hình giao thông đường thủy giao thông đường bộ, Cần Thơ giao thông đường thủy chủ yếu đường sông, đường tương đối thuận lợi Khu công nghiệp Trà Nóc nằm thành phố Cần Thơ nên gần dòng sông Hậu nên thuận tiện cho việc luân chuyển giao thông đường thuỷ, mà giao thông đường thuận lợi Vì vấn đề giao thông đường luân chuyển tương đối thuận lợi Yêu cầu điện, nước, nhà máy chế biến thủy sản vấn đề điện nước hai yếu tố quan trọng thiếu, khả đáp ứng hai yếu tố thuận lợi Do khu công nghiệp gần trạm cung cấp điện cho toàn thành phố Trang nên vấn đề điện thuận lợi Còn vấn đề nước dùng nguồn cung cấp nước thành phố nên yếu tố bận tâm Yêu cầu nhân công, nhân công có hai dạng nhân công kỹ thuật lao động phổ thông, nhân công kỹ thuật đào tạo trường lớp, yêu cầu có chuyên môn cao cung cấp từ trường đại học Thủy Sản, Nông Lâm Như phân tích nguồn lao động phổ thông dồi dào, cung cấp từ thành phố tỉnh lân cận Như yêu cầu nguồn nhân công đáp ứng Trang CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN MẶT BẰNG KHO LẠNH 2.1 KHẢO SÁT SƠ ĐỒ MẶT BẰNG LẮP ĐẶT KHO LẠNH 2.1.1 Chọn địa điểm xây dựng kho lạnh Chọn địa điểm kho lạnh công tác thiếu đóng vai trò quan trọng trình thiết kế xây dựng kho Khi chọn địa điểm ta phải biết thông số khí tượng thuỷ văn, địa lí… Từ đề phương án thiết kế xây dựng kho cho thích hợp để làm cho công trình có giá thành thấp chất lượng công trình tốt nhất, tránh rủi ro thiên tai gây thiên tai, lũ lụt… địa phương xây dựng kho Nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã nằm khu công nghiệp Trà Nóc – Thành phố Cần Thơ nên chọn địa điểm xây dựng đảm bảo yêu cầu 2.1.2 Các thông số khí hậu Các thông số khí hậu thống kê, tính toán đảm bảo độ an toàn ta phải lấy giá trị cao nhất, tức giá trị khắc nghiệt để đảm bảo độ an toàn cho máy lạnh tránh cố đáng tiếc xảy Tra bảng 1-1 sách HDTKHTL ta có Bảng 2-1 Thông số khí hậu Cần Thơ Nhiệt độ, 0C Độ ẩm tương đối, % TB năm Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông 26,7 37,3 17,4 78 82 2.1.3 Các điều kiện bảo quản kho Chế độ bảo quản sản phẩm kho điều kiện môi trường kho mà ta phải tạo để trì sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao a Chọn nhiệt độ bảo quản Trang 10 Nhiệt độ bảo quản thực phẩm phụ thuộc vào loại sản phẩm thời gian bảo quản chúng Thời gian bảo quản lâu đòi hỏi nhiệt độ bảo quản thấp Ở nhà máy chế biến thuỷ sản Thiên Mã chủ yếu chế biến mặt hàng cá tra – cá basa đông lạnh nên thời gian bảo quản thường 10 tháng nên chọn nhiệt độ bảo quản –200C b Độ ẩm không khí kho lạnh Độ ẩm không khí kho ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm sử dụng Bởi độ ẩm không khí kho liên quan đến tượng thăng hoa nước đá sản phẩm Vì tuỳ loại sản phẩm mà ta chọn độ ẩm không khí cho thích hợp Sản phẩm nhà máy chế biến bao gói nhựa polyetylen bìa cáctong nên ta chọn độ ẩm không khí kho > 80% c Tốc độ không khí kho lạnh Không khí chuyển động kho có tác dụng lấy nhiệt lượng sản phẩm bảo quản, nhiệt mở cửa, cầu nhiệt, người lao động kho Ngoài phải đảm bảo đồng nhiệt độ, độ ẩm hạn chế nấm mốc hoạt động Ở nhà máy Thiên mã sản phẩm bao gói cách ẩm nên ta thiết kế không khí đối lưu cưỡng quạt gió với vận tốc v = 3m/s 2.2 TÍNH KÍCH THƯỚC KHO LẠNH 2.2.1 Dung tích kho lạnh Được xác định theo công thức E = V × gV → V = E gV E : Dung tích kho lạnh (tấn), dung tích kho lạnh cho trước 400 V : Thể tích kho lạnh (m3), gV :Tiêu chuẩn chất tải (t/m3), hàng thuỷ sản đông lạnh gV = 0,45 t/m3 →V = ( ) 400 = 888,89 m 0,45 Trang 57 − Làm giá treo ống (do ống sắt nên nặng, phải làm giá treo ống phải chịu trọng lượng đường ống) − Đưa ống lên giá treo cho hợp lý − Dùng máy hàn điện để hàn chỗ mối nối, co (chú ý: thợ hàn áp lực có tay nghề cao hàn) − Do bình tách lỏng nằm đường hút từ dàn lạnh mát nén nên trông trình lắp đường hút máy nén tiến hành lắp bình tách lỏng Bình tách lỏng dạng bình treo nên ta không cần làm giá đỡ cho mà việc hàn hai mối hàn đường ống từ dàn lạnh bình tách lỏng từ bình tách lỏng máy nén hình 4-13 1: Bình tách lỏng 2: Bộ giảm ống 3: Mối hàn điện 4: Ống sắt 5: Co ống sắt Hình 4-13: Lắp đặt bình tách lỏng Lắp đường ống từ bình chứa cao áp đến dàn lạnh, van tiết lưu Đường ống nhỏ nên dùng loại ống đồng Lắp đặt đường ống đồng tương tự lắp đặt đường ống sắt dễ dàng Và làm giá treo ống Trước lắp van tiết lưu phải tiến hành đuổi bụi đường ống vừa lắp Đuổi bụi cách dùng khí N2 để đuổi hình vẽ Sau đuổi bui xong tiến hành lắp van tiết lưu van tiết lưu nằm đường dẫn từ bình chứa cao áp đến dàn lạnh Cách lắp van tiết lưu hình vẽ 4-14: Trang 58 1: Dàn lạnh 2: Đường cân 3: Đường từ bình chứa cao áp đến 4: Đuờng máy nén 5: Bầu cảm biến Hình 4-14: Vị trí lắp đặt van tiết lưu 6: Van tiết lưu Trước hết để lắp van tiết lưu ta phải biết vị trí lắp đặt van tiết lưu sát thiết bị bay đường dẫn lỏng vào Lắp đặt van theo dẫn mũi tên thân van (chú ý: không để ống mao tiếp xúc với ống khác) Lắp đường cân ngoài: Ta dùng đường cân ống đồng φ Lắp ống φ vào van cách loe ống dùng ốc đầu côn siết chặt lại Còn lắp đầu vào ống sắt phải lấy hàn gió đá hơ nóng phần ống sắt cho nóng đến gần chảy cho ống đồng vào để khoan thủng lỗ vừa ống đồng Sau ta dùng que hàn đồng thau để hàn ống đồng vào ống sắt Lắp bầu cảm biến: Vị trí lắp bầu cảm biến đặt lối khỏi dàn bay (ống sắt) đảm bảo tiếp xúc tốt vơi ống dùng kẹp nhôm để giữ cố định vào ống sắt Lắp đặt đường ống nước ngưng Đường nước ngưng thường lắp đặt ống nhựa PVC Sau lắp đặt đường nước ngưng xong ta phải bọc cách nhiệt cho đường nước ngưng Lý bọc cách nhiệt không xảy đóng băng đường ống nước làm hư hại đến ống nước, không cho nhiệt từ nước xả ảnh hưởng tới dàn lạnh Quá trình bọc cách nhiệt đường ống Sau thử xì hệ thống xong không bị xì chỗ ta tiến hành bọc cách nhiệt đường ống 1: Vật liệu cách nhiệt PU 2: Vỏ tôn bọc bên 3: Ống đồng 4: Ống sắt Hình 4-17: Cấu tạo đường ống sau bọc cách nhiệt Trang 59 Bọc hết phần ống từ dàn lạnh máy nén Trong trình bọc đường ống ta tiến hành bọc bình tách lỏng để tránh thất thoát nhiệt 4.4 ĐUỔI BỤI VÀ THỬ XÌ, HÚT CHÂN KHÔNG VÀ NẠP GAS HỆ THỐNG 4.4.1 Quy trình đuổi bụi hệ thống Do trình đuổi bụi ta thực ống đồng thiết bị cụm máy nén, dàn ngưng nến ta việc đuổi bụi ống sắt Quá trình đuổi bụi tiến hành sau: − Mở phần van nối với van tiết lưu sau tiến hành đặt chai Nitơ cho khí Nitơ vào hướng (hình vẽ 4-15) − Mở mặt bích van hút máy nén 1: Dàn lạnh 2: Ống đồng sau van tiết lưu 3: Ống sắt 4: Dây nạp gas 5: Chai Nitơ 6: Bình tách lỏng 7: Mặt bích van hút Hình 4-15: Công tác đuổi bụi đường ống sắt Trang 60 − Ta tiến hành kết nối hình vẽ Sau kết nối xong người đứng chỗ mặt bích dùng tay bịt chặt mặt bích lại, người thứ hai mở van chai Nitơ Người mở cỡ khoảng 15 giây đóng van Nitơ lại sau lại mở lại khoảng đến lần Còn người máy nén bịt chặt tay vào mặt bích thấy khí Nitơ với áp lực cao mà tay không giữ buông tay cho bụi bay qua lối đó, tiếp tục làm khoảng đến lần xong 4.4.2 Thử xì hệ thống Sau đuổi bụi hệ thống xong tiến hành thử xì hệ thống Thử xì hệ thống ta cho khí Nitơ vào để thử Cho khí Nitơ vào hệ thống phía cao áp 16bar phía hạ áp 10bar Thời gian giữ áp suất 12 Trong đầu áp suất cho phép hạ không 10%, sau phải giữ không đổi Sau bơm áp suất bên phía cao áp hạ áp đủ ta đóng chai Nitơ lại dùng bọt xà phòng thử chõ hàn mặt bích máy nén xem có bị xì chỗ không Nếu mà bị xì phải xả hết Nitơ khắc phục, hàn lại, giải xong cố lại bơm Nitơ vào làm lại từ đầu Còn qua thời gian thử xì mà không thấy xì chỗ áp suất đảm bảo phải xả hết Nitơ tiến hành hút chân không hệ thống 4.4.3 Hút chân không hệ thống Quá trình hút chân không trình bày hình vẽ 4-16 HP D E LP C A B Hình 4-16: Sơ đồ trình hút chân không Trang 61 1: Đường nén máy nén 2: Đường hút máy nén 3: Van hút 4: Máy nén ` 5: Máy hút chân không 6: Đường không khí hút 7: Van cao áp đồng hồ nạp gas 8: Van thấp áp đồng hồ nạp gas Các thiết bị trình hút chân không: Dây gas, đồng hồ nạp gas, máy hút chân không Quá trình hút chân không kết nối hình vẽ 4-16 Sau dây gas kết nối với giắc co A, B, D, E tiến hành bật máy hút chân không cho chạy Hút đến áp suất đồng hồ LP chi vạch –30mmHg cho máy chạy thêm nữa, sau cho máy nghi lúc sau hút lại lần Cứ làm khoảng đến lần đủ Trong trình hút chân không ta kết hợp sơn dường ống sắt (sơn đường ống sơn màu đỏ) 4.4.4 Nạp gas cho hệ thống Nạp gas vào hệ thống ta thực theo sơ đồ: HP LP A 1:Đường nén máy nén 2: Đường hút máy nén 3: Van hút D E C B 4: Máy nén 5: chai gas 7: Van cao áp đồng hồ nạp gas 8: Van thấp áp đồng hồ nạp gas A,B,C,D,E: Các giắcco để kết nối Hình 4-17: Cách nạp gas hệ thống Trang 62 Sau chân không hệ thống, nối bình với nhánh van hút Đóng van số mở van số sau ta mở van chai gas để gas vào hệ thống thông qua chênh lệch áp suất Sau cho máy chạy điều chỉnh áp suất hút không vượt 1.5 đến bar Cho máy chạy để máy nén hút hết phần gas chai gas Nạp gas áp suất hút khoảng bar đủ Khi xong đóng van số đóng van chai gas Sau tháo nạp gas cho máy tiếp tục chạy để kiểm tra xem co cố không Nếu cố ta kết thúc trình lắp đặt hệ thống 4.5 MẠCH ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ THỐNG Trang 63 Trang 64 Thuyết minh mạch điện Khi cấp dịch cho hệ thống đóng công tắc ON SW vị trí cuộn dây AX3 mở ra, dây điện trở a-b không đốt nóng tiếp điểm 1-2 đóng, tiếp điểm 1-3 mở Lúc có điện vào cuộn dây AX1 Khi cuộn dây AX1 có điện làm cho tiếp điểm thường đóng AX mở làm cho điện vào đèn R đèn R không sáng Còn tiếp điểm thường mở AX đống lại có điện vào cuộn dây rờ le thời gian xả tuyết T Thời gian xả tuyết cài đặt sẵn (khoảng lần ngày, lần xả 20 phút) Khi cuộn dây T có điện tiếp điểm thường mở đóng chậm T mở làm cho cuộn dây MH (cuộn dây rờ le xả tuyết) điện, tiếp điểm thường đóng MH đóng lại có điện vào cuộn dây quạt dàn ngưng quạt dàn lạnh MF MF2, dàn ngưng dàn lạnh hoạt động Đồng thời với quạt dàn ngưng dàn lạnh hoạt động cuộn dây AX có điện tiếp điểm thường đóng mở chậm T đóng, Khi cuộn dây AX có điện đồng thời tiếp điểm thường mở AX đóng lại có điện vào cuộn dây AX 3, làm cho tiếp điểm thường mở AX đóng lại máy nén hoạt động Máy nén khởi động theo kiểu Υ / ∆ Khi tiếp điểm AX đóng lại có điện vào cuộn dây rờ le thời gian T 2, vào cuộn dây MC làm cho tiếp điểm thường mở MC đóng lại có điện vào cuộn dây MS máy nén chạy chế độ (Y ), sau thời gian cài đặt rờ le T tiếp điểm thường mở đóng chậm T đóng lại, tiếp điểm thường đóng mở chậm T mở có điện vào cuộn dây MD, đồng thời tiếp điểm thường đóng MD mở làm điện vào cuộn dây MS, tiếp điểm thường mở MD đóng lai để trì điện vào cuộn dây MC cuôn dây MC MD có điện làm cho máy nén chuyển từ chế độ sang chế độ tam giác ∆ Trong trình hoạt động mà áp suất dầu không đạt tiếp điểm thường mở OPS đóng lại làm cho dây điện trở có điện nóng lên tác động làm tiếp điểm 1-2 mở ra, tiếp điểm 1-3 đóng lại làm điện vào cuộn dây AX máy nén, dàn ngưng, dàn lạnh điện Tiếp điểm thường mở OPS có tác dụng cảm nhận áp suất dầu để kịp thời đóng ngắt áp suất dầu gặp cố Trang 65 Trong hệ thống lắp đặt thêm rờ le áp suất kép để tránh áp suất hút áp suất nén cao bất thường thấp bất thường Nếu gặp cố tiếp điển thường đóng LP HP mở làm điện vào cuộn dây AX3 máy nén điện Khi đến thời gian xả tuyết tiếp điểm thường mở đóng chậm T đóng lại tiếp điểm thường đóng mở chậm T1 mở làm cho cuộn dây MH có điện đồng thời điện cuộn dây MF1 MF2 bắt đầu thời gian xả tuyết, thời gian xả tuyết đèn G sáng Khi hết thời gian xả tuyết tiép điểm thường mở đóng chậm T1 đóng lại tiếp điểm thường đóng mở chậm mở quạt dàn ngưng dàn lạnh , máy nén hoạt động bình thường 4.6 VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH Công tác chuẩn bị Công tác chuẩn bị gồm bước sau: − Kiểm tra điện áp nguồn không sai lệch so với định mức 5% 360 < U < 400V − Kiểm tra bên máy nén thiết bị chuyển độnh xem có vật gây trở ngại làm việc máy không − Kiểm tra số lượng chất lượng dầu máy nén Mức dầu thường phải chiếm 2/3 mắt kính xem mức − Kiểm tra thiết bị đo lường, điều khiển bảo vệ hệ thống − Kiểm tra hệ thống điện tủ, đảm bảo tình trạng hoạt động tốt − Kiểm tra tình trạng đóng mở van Vận hành hệ thống Sau kiểm tra xong ta tiến hành vần hành cho hệ thống hoạt động Ở hệ thống hoạt động theo chế độ tự động Chế độ hoạt động hoàn toàn tự động, bước vận hành sau: − Bật aptomat tổng tủ điện động lực, aptomat cho tất thiết bị hệ thống cần chạy − Bật công tắc SW1 sang vị trí ON Khi quạt dàn ngưng quạt dàn lạnh chạy thời gian sau máy nén chạy Trang 66 − Theo dõi dòng điện máy nén Dòng điện không lớn so với quy định Nếu dòng điện lớn ta đóng van chặn hút lại − Từ từ mở van chặn hút dòng điện không tăng mức − Bật công tắc SWs sang vị trí ON cấp dịch cho dàn lạnh − Kiểm tra thông số áp suất trông hệ thống Áp suất ngưng tụ < 16 kg/cm2 Áp suất dầu Pd = Ph + (1,5 ÷ 2.5) kg/cm2 Áp suất hút < 1,5 kg/cm2 − Ghi lại toàn thống số hoạt động hệ thống bao gòm: Điện áp nguồn, dòng điện thiết bị, nhiệt độ áp suất dầu, nhiệt độ áp suất hút, nhiệt độ áp suất nén, nhiệt độ buồng lạnh, bay Dừng máy Dừng máy có trường hợp dừng máy cố dừng máy bình thường − Dừng máy bình thường: + Nhấn công tắc SW2 vị trí OFF gas chảy hết bình chứa cao áp + Khi áp suất hút xuống thấp mức làm cho rờle áp suất hút điện máy nén ngừng hoạt động + Đóng van chặn hút lại + Nhấn công tắc SW1 sang vị trí OFF để ngừng quạt dàn ngưng quạt dàn lạnh + Đóng áptomát thiết bị lại − Dừng máy cố + Khi có cố khẩn cấp cần tiến hành lập tức: + Nhấn công tắc SW1 SW2 vị trí OFF để dừng máy + Tắt aptomat tổng tủ điện lại + Đóng van chặn hút lại + Tìm nguyên nhân xử lí − Dừng máy lâu dài Trang 67 Dừng máy lâu dài cần tiến hành hút nhiều lần để hút kiệt môi chất dàn lạnhvà đưa bình chứa cao áp Sau tiến hành dừng máy, tắt aptomat nguồn khoá tủ điện 4.6 BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG Bảo dưỡng máy nén Việc bảo dưỡng máy nén quan trọng cho hệ thống hoạt động tôt, bền hiệu làm việc cao Máy lạnh dễ xảy cố ba thời kì: Thời kì ban đầ chạy thử thời kì xảy hao mòn chi tiết máy Cứ sau 6000 phải đại tu máy lần Dù máy chạy phải năm đại tu máy lần Các máy dừng lâu ngày trước chạy phải tiến hành kiểm tra Công tác đại tu gồm: − Kiểm tra độ kín tình trạng van xả, van hút máy nén − Kiểm tra bên máy nén, tình trạng dầu, chi tiết máy có bị hoen gỉ, lau chùi chi tiết Trong thời kì đại tu phải tháo chi tiết, lau chùi thay dầu mỡ + Kiểm tra dầu bên cắcte qua cửa quan sát dầu Nếu thấy bọt kim loại màu vàng, cặn bẩn phải kiểm tra nguyên nhân + Kiểm tra mức mài mòn thiết bị trục khuỷu, đệm kín, vòng bạc, pittong, vòng găng… so với kích thước tiêu chuẩn Khi độ mòn mức cho phép phải thay − Thử tác động thiết bị điều khiển HP, OP,WP, LP phận cấp dầu − Lau chùi vệ sinh lọc hút máy nén − Vệ sinh động Công tác bảo dưỡng định kì: theo quy định 72 đến 100 làm việc phải tiến hành thay dầu máy nén Trong lần phải thay dầu hoàn toàn Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ gồm bước sau: Trang 68 − Vệ sinh bề mặt trao đổi nhiệt − Xả dầu tích tụ bên thiết bị − Bảo dưỡng cân chỉnh quạt giải nhiệt − Sơn sửa bên − Sửa chữa thay thiết bị điện, thiết bị an toàn điều khiển liên quan Bảo dưỡng thiết bị bay Xả băng dàn lạnh: Khi băng bám dàn lạnh nhiều làm tăng nhiệt trở dàn lạnh, dòng không khí qua dàn bị tắc, giảm lưu lượng gió, số trường hợp tắc quạt môtơ quạt quay làm cháy động Vì phải thường xuyên xả băng Bảo dưỡng dàn lạnh: − Vệ sinh dàn trao đổi nhiệt, muốn cần ngừng hệ thống hoàn toàn, để khô dàn lạnh dùng chổi quét Nếu không cần phải rửa nước − Vệ sinh máng thoát nước dàn lạnh Trang 69 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đồ án hoàn thành đồ án Qua trình tính toán thiết kế rút số nhận xét sau: Ưu điểm đồ án: Đã vạn dụng kiến thức số môn học vào trình tính toán thiết kế qua củng cố thêm kiến thức phục vụ cho trình công tác sau Đồ án giải đưa phương pháp xây dựng nhanh kho lạnh có dung tích vừa nhỏ đáp ứng nhu cầu Nhược điểm: Việc tính toán tổn thất nhiệt chọn hệ thống lạnh mang tính lí thuyết, chưa áp dụng công nghệ dẫn đến thông số mang tính ước lượng chưa sát thực Trang 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Văn Thuận - Võ Chí Chính Hệ thống máy thiết bị lạnh Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2005 [2] Hoàng Đình Tín, Bùi Hải Bài tập Kỹ thuật nhiệt Nhà xuất Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1993 [3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy Kỹ thuật lạnh sở Nhà xuất Giáo Dục, năm 2002 [4] Nguyễn Đức Lợi Môi chất lạnh Nhà xuất Giáo Dục, năm 1998 [5] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy Bài tập Kỹ thuật lạnh Nhà xuất Giáo Dục, năm 1998 [6] Nguyễn Đức Lợi Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 2002 [7] Nguyễn Đức Lợi Tự động hóa hệ thống lạnh Nhà xuất Giáo Dục, năm 2001 [9] Trần Văn Lịch Lắp đặt vận hành máy lạnh Nhà xuất Hà Nội, năm 2005 Trang 71