Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
-i- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TRẦN ĐỨC QUÂN NGHIÊNCỨUCHẾTẠOVÀKIỂMNGHIỆMCARDĐIỀUKHIỂNTHỜIGIANTHỰCTRONGĐIỀUKHIỂNHỆTRUYỀNĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀUKHIỂNVÀ TỰ ĐỘNG HÓA Thái Nguyên – 2016 - ii - LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trần Đức Quân Sinh ngày: 26 tháng 03 năm 1986 Học viên lớp cao học khoá 16 – Kỹ thuật điềukhiển Tự động hoá Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên Hiện công tác tại: Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên Tôi cam đoan toàn nội dung luận văn làm theo định hướng giáo viên hướng dẫn, không chép người khác Các phần trích lục tài liệu tham khảo luận văn Nếu có sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Trần Đức Quân - iii - LỜI CẢM ƠN Đề tài luâ ̣n văn thạc si ̃ hoàn thành Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Có luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Khoa Điện, Phòng Đào tạo, đặc biệt thầ y giáo TS Đỗ Trung Hải, Trưởng khoa Điện trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiêncứu hoàn thành đề tài “Nghiên cứuchếtạokiểmnghiệmcardđiềukhiểnthờigianthựcđiềukhiểnhệtruyền động” Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Kỹ thuật điềukhiển Tự động hóa cho thân năm tháng qua Tuy nhiên, có hạn chế kiến thức nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo nhà khoa học để tiến Một lần xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân TS Đỗ Trung Hải hết lòng quan tâm, giúp đỡ, tạođiều kiện để hoàn thành Luận văn Trân trọng cám ơn./ Học viên Trần Đức Quân - iv - MỤC LỤC MỞ ĐẦU ix Tính cấp thiết đề tài ix Mục tiêu nghiêncứu ix Dự kiến kết đạt ix Phương pháp nghiêncứu ix Cấu trúc luận văn ix CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐO LƯỜNG VÀĐIỀUKHIỂN 1.1 Cơ sở lý thuyết đo lường 1.1.1 Khái niệm đo lường 1.1.2 Lý thuyết đo lường sở 1.1.3 Lý thuyết đo lường ứng dụng 1.1.4 Phân loại cách thứcthực phép đo 1.1.5 Các đặc trưng kỹ thuật đo 1.2 Cơ sở lý thuyết xử lý số tín hiệu 1.3 Tổng quan điềukhiển tự động 11 1.3.1 Lịch sử đời 11 1.3.2 Các khái niệm điềukhiển 12 1.3.3 Những nguyên tắc điềukhiển 16 1.4 Kết luận chương 18 CHƯƠNG THIẾT KẾ CARDĐIỀUKHIỂN 19 2.1 Thiết kế phần cứng 19 2.1.1 Yêu cầu thiết kế phấn cứng 19 2.1.2 Khối vi xử lý trung tâm 20 2.1.3 Khối xử lý tín hiệu tương tự 24 2.1.4 Khối xử lý tín hiệu số 25 2.1.5 Khối mạch nguồn nuôi 26 2.1.6 Cardđiềukhiển hoàn chỉnh 26 2.2 Phần mềm cho vi xử lý trung tâm AT91SAM3X8E 27 2.2.1 Ngôn ngữ lập trình cho AT91SAM3X8E 27 2.2.2 Thuật toán chương trình 28 2.2.3 Thuật toán chương trình xử lý liệu từ Matlab/Simulink 29 2.3 Phần mềm cho Matlab – Simulink 30 2.3.1 Khối cài đặt – CardTNUT Setup 31 2.3.2 Khối đọc tín hiệu tương tự 32 2.3.3 Khối xuất tín hiệu tương tự 32 2.3.4 Khối đọc tín hiệu số 33 2.3.5 Khối xuất tín hiệu số 33 2.3.6 Khối xuất tín hiệu PWM 33 -v- 2.3.7 Khối đọc tín hiệu từ mã hóa xung encoder 34 2.3.8 Khối xuất tín hiệu điều khiều động servo chiều 34 2.3.10 Khối ghép nối module điềukhiển 16 kênh PWM 12bits 35 2.3.11 Khối ghép nối module điềukhiển 32 servo 35 2.3.12 Khối xuất xung điềukhiển Thyristor 36 2.3.13 Khối giao tiếp nối tiếp 36 2.3.14 Khối điềukhiển PID online 37 2.3.15 Khối cài đặt tham số điềukhiển PID Card 37 2.4 Kết luận chương 38 CHƯƠNG THỰCNGHIỆM 39 3.1 Hệtruyềnđộngđộng chiều kích từ độc lập 39 3.1.1 Sơ đồ nguyên lý hệtruyềnđộngđộng chiều kích từ độc lập 39 3.1.2 Tổng hợp hệtruyềnđộngđộng chiều kích từ độc lập 40 3.1.3 Thựcnghiệmđiềukhiểnhệtruyềnđộngđộng chiều 44 3.2 Hệ chuyển động robot nhện (Spider Robot) 45 3.2.1 Giới thiệu hệ chuyển động robot nhện 45 3.2.2 Thuật toán điềukhiển di chuyển robot nhện 46 3.2.3 Cấu trúc điềukhiểnhệ chuyển động robot nhện 52 3.2.4 Kết thựcnghiệmđiềukhiểnhệ chuyển động robot nhện 54 3.3 Hệ thống điềukhiển robot theo quỹ đạo mê cung 55 3.3.1 Mô hình robot theo quỹ đạo mê cung 55 3.3.2 Cấu tạo robot theo quỹ đạo mê cung 55 3.3.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống robot theo quỹ đạo mê cung 56 3.3.4 Cấu trúc điềukhiển robot theo quỹ đạo mê cung 57 3.3.5 Thựcnghiệm 58 3.4 Kết luận chương 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 - vi - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Diễn giải nội dung đầy đủ ADC Analog to Digital Converter, chuyển đổi tương tự - số DAC Digital to Analog Converter, chuyển đổi số-tương tự TBĐK Thiết bị điềukhiển ĐTĐK Đối tượng điềukhiển Bộ điềukhiển TBĐL Thiết bị đo lường DC Direct current, dòng điện chiều AC Alternating current, dòng điện xoay chiều PWM RISC 10 CPU Central Processing Unit, xử lí trung tâm 11 JTAG Joint Test Action Group, chuẩn nạp chương trình vi xử lý 12 SWD Serial Wire Debug, chuẩn nạp chương trình vi xử lý Pulse-width modulation, điềuchế độ rộng xung Reduced instruction set computing, máy tính với tập lệnh đơn giản hóa Direct memory access, kỹ thuật chuyển liệu từ nhớ đến 113 DMA ngoại vi từ ngoại vi đến nhớ mà không yêu cầu đến thực thi CPU - vii - DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1 Sơ đồ cấu trúc tổng quát hệ thống ĐKTĐ 14 Hình Sơ đồ cấu trúc nguyên tắc điềukhiển theo sai lệch bám 16 Hình Sơ đồ cấu trúc nguyên tắc điềukhiển theo tín hiệu nhiễu 16 Hình Sơ đồ cấu trúc nguyên tắc điềukhiển theo tín hiệu nhiễu 17 Hình Sơ đồ cấu trúc nguyên tắc điềukhiển thích nghi 17 Hình Mô hình khối mạch điềukhiển 20 Hình 2 Bộ vi xử lý Cortex-M3 .22 Hình Sơ đồ mạch vi xử lý trung tâm 23 Hình Sơ đồ nguyên lý mạch nhận tín hiệu tương tự 24 Hình Sơ đồ nguyên lý mạch xuất tín hiệu tương tự 25 Hình Sơ đồ nguyên lý mạch nhận/xuất tín hiệu số 25 Hình Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn nuôi 26 Hình Cardđiềukhiển sau gia công .26 Hình Giao diện phần mềm Atmel Studio 27 Hình 10 Lưu đồ thuật toán chương trình 28 Hình 11 Lưu đồ thuật toán chương trình xử lý liệu từ Simulink .29 Hình 12 Thư viện CardTNUT cài vào Simulink .31 Hình 13 Khối CardTNUT Setup 31 Hình 14 Khối đọc tín hiệu tương tự .32 Hình 15 Khối xuất tín hiệu tương tự 32 Hình 16 Khối đọc tín hiệu số .33 Hình 17 Khối xuất tín hiệu số 33 Hình 18 Khối xuất tín hiệu PWM 33 Hình 19 Khối đọc tín hiệu từ mã hóa xung encoder .34 Hình 20 Khối điều khiều động servo 34 Hình 21 Khối điềukhiển module 16PWM 35 Hình 22 Khối ghép nối module 32 servo .35 Hình 23 Khối xuất xung điềukhiển Thyristor .36 Hình 24 Khối hỗ trợ giao tiếp nối tiếp 36 Hình 25 Khối PID online .37 Hình 26 Khối cài đặt tham số PID 37 Hình Sơ đồ nguyên lý hệtruyềnđộngđộng chiều 39 Hình Cấu trúc điềukhiểnhệtruyềnđộngđộng chiều kích từ độc lập 40 - viii - Hình 3 Dữ liệu tín hiệu điềukhiển (volt) 41 Hình Dữ liệu tín hiệu tốc độ quay động (vòng/phút) 42 Hình Đánh giá mô hình nhận dạng 43 Hình Cấu trúc điềukhiểnhệ thống động chiều Matlab/Simulink 44 Hình Đáp ứng hệtruyềnđộngđộng chiều 45 Hình Hình vẽ mô tả robot nhện 46 Hình Lưu đồ thuật toán động tác Đứng vị trí 47 Hình 10 Lưu đồ thuật toán động tác Tiến 48 Hình 11 Lưu đồ thuật toán động tác Quay trái 50 Hình 12 Lưu đồ thuật toán động tác di chuyển sang sang phải 51 Hình 13 Giao diện điềukhiển Robot nhện 52 Hình 14 Cấu trúc điềukhiển Robot nhện Simulink 53 Hình 15 Khối điều xuất tín hiệu điềukhiển chân Robot nhện 53 Hình 16 Mô hình robot nhện 54 Hình 17 Mô hình robot theo quỹ đạo mê cung 55 Hình 18 Cấu tạo robot theo quỹ đạo mê cung 55 Hình 19 Sơ đồ nguyên lý dạng khối robot theo quỹ đạo mê cung 56 Hình 20 Sơ đồ nguyên lý mạch đệm 56 Hình 21 Cảm biến đo khoảng cách GP2D12 57 Hình 22 Minh họa robot theo quỹ đạo mê cung 58 Hình 23 Sơ đồ cấu trúc điềukhiển robot theo quỹ đạo mê cung 58 Hình 24 Cấu trúc điềukhiển robot theo quỹ đạo mê cung 58 Hình 25 Độ lệch robot so với tâm mê cung (bộ điềukhiển P) 59 Hình 26 Độ lệch robot so với tâm mê cung (bộ điềukhiển PID) 60 - ix - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lĩnh vực điềukhiển tự động hóa, có nhiều thuật toán điềukhiển từ kinh điển đến đại đòi hỏi điềukhiển phải xử lý khối lượng công việc lớn, tính toán phức tạp Matlab phần mềm có khả tính toán thực tốt thuật toán điềukhiển Kết hợp Matlab Card thu thập liệu tạođiềukhiển linh hoạt, có khả thực thuật toán điềukhiển lĩnh vực điềukhiển tự động thể qua báo cáo [3], [8], [12], [13], [14], nhiên giá thành card hãng thường cao Do đề xuất thiết kế card có khả thu thập xuất tín hiệu đối tượng điềukhiển để kiểm chứng thuật toán điềukhiển để phục vụ cho công tác giảng dạy nghiêncứu cần thiết Qua luận văn giúp có sở phương tiện để tiếp tục đường nghiêncứu lĩnh vực điềukhiển tự động hóa Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Vì chọn đề tài: “Nghiên cứuchếtạokiểmnghiệmcardđiềukhiểnthờigianthựcđiềukhiểnhệtruyền động” Mục tiêu nghiêncứuNghiên cứu, thiết kế card giao tiếp với máy tính điềukhiểnthờigianthực (giao tiếp phần mềm MatLab) Dự kiến kết đạt Cardđiềukhiển Phương pháp nghiêncứu - Nghiêncứu lý thuyết đo lường, chuyển đổi tín hiệu - Nghiêncứu lý thuyết phân tích, thiết kế mạch xử lý tín hiệu số, giao tiếp với Matlab - Áp dụng lý thuyết vào thựcnghiệm Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm chương: Chương Cơ sở lý thuyết đo lường điềukhiển Chương Thiết kế cardđiềukhiển Chương Thựcnghiệm Kết luận kiến nghị -1- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐO LƯỜNG VÀĐIỀUKHIỂN 1.1 Cơ sở lý thuyết đo lường [1] 1.1.1 Khái niệm đo lường Theo – D.I.Mendeleev thì: “Khoa học người ta biết đo Một khoa học xác ý nghĩa thiếu đo lường” Ngay từ thời xa xưa người ý đến khái niệm đo lường, ngành khoa học chuyên nghiêncứu phương pháp để đo đại lượng khác Và nhà khoa học lĩnh vực quan tâm Đối với quốc gia việc phát triển đo lường phải bao gồm lĩnh vực đo lường đo lường pháp quyền đo lường khoa học - Đo lường pháp quyền liên quan đến vấn đề sau: + Xây dựng hệ thống pháp luật đo lường + Xây dựng tổ chức đo lường để quản lý công tác đo lường nước + Xây dựng hệ thống chuẩn đo lường + Kiểm định phương tiện đo Đo lường pháp quyền lĩnh vực lớn đặt cho quốc gia để hoạt động kinh tế, khoa học kỹ thuật, quốc phòng đời sống xã hội đảm bảo chất lượng số lượng sản xuất thương mại giao dịch quốc tế Tuy nhiên với khoa học công nghệ ngày phát triển với nhiều phát minh sáng giá nên quan tâm đến lĩnh vực đo lường thứ hai Đo lường khoa học Trong đo lường khoa học người ta ý đến vị trí nội dung đo lường hệ thống ngành khoa học đại: tập trung phân tích ý tưởng, nguyên lý phương hướng khoa học đặt tên chung “Lý - 51 - - B4: Nâng chân 2, robot việc quay khớp số chân, lúc robot định vị chân 1, 5; - B5: Co chân 1, duỗi chân robot việc quay khớp số chân để đưa chân theo hướng sang phải; Đồngthời duỗi chân co chân 4, robot việc quay khớp số chân để đưa thân robot di chuyển theo hướng sang phải; - B6: Hạ chân 2, robot việc quay khớp số chân theo chiều ngược lại B4, sau lúc robot định vị chân; Lặp lại bước từ B1 đến B6 để tiếp tục cho robot di chuyển ngang sang phải Tương tự cho động tác ngang sang trái Lưu đồ thuật toán cho động tác di chuyển ngang sang phải: Bắt đầu Yêu cầu sang Phải Điềukhiểnđộng [1,2, 3,2] , [5,2] góc 70o Điềukhiểnđộng [1,3, 3,3, 4,3] , [6,3] góc 110o Điềukhiểnđộng [5,3, 2,3] góc 70o Điềukhiểnđộng [1,2, 3,2] , [5,2] góc 90o Điềukhiểnđộng [2,2, 4,2] , [6,2] góc 70o Điềukhiểnđộng [1,3, 3,3, 4,3] , [6,3] góc 70o Điềukhiểnđộng [5,3, 2,3] góc 110o Điềukhiểnđộng [2,2, 4,2] , [6,2] góc 90o Kết thúc Hình 12 Lưu đồ thuật toán động tác di chuyển sang sang phải - 52 - 3.2.2.5 Phối hợp động tác Khi phối hợp động tác lại với nhau, ta điềukhiển để robot thực di chuyển theo yêu cầu quỹ đạo Ngoài ra, việc quay khớp chân robot, ta điềukhiển cho robot thựcđộng tác phức tạp khác 3.2.3 Cấu trúc điềukhiểnhệ chuyển động robot nhện Cấu trúc điềukhiểnhệ chuyển động robot nhện thực Matlab/Simulink CardTNUT Từ yêu người vận hành, Matlab tính vị trí góc động servo theo chương trình CardTNUT nhận giá trị góc gửi xuống module điềukhiển 32RC servo dạng mã lệnh Hình 13 Giao diện điềukhiển Robot nhện - 53 - Setup CardT NUT COM2 Real -T i me Pacer Speedup = CardT NUT Setup Real -T i me Pacer L1 F forw L11 R11 L12 R12 L13 R13 Left Leg Ri ght Leg R1 L21 R21 L22 R22 L23 R23 B L2 back Left Leg Ri ght Leg R2 L l eft L3 R L31 R31 L32 R32 L33 R33 Left Leg R3 ri ght Cal cul ator Hình 14 Cấu trúc điềukhiển Robot nhện Simulink S21 L11 L12 S22 CardTNUT1 RC Servos 21 to 23 S23 L13 300 Time T CardTNUT 32RC SERVO Hình 15 Khối điều xuất tín hiệu điềukhiển chân Robot nhện Ri ght Leg - 54 - 3.2.4 Kết thựcnghiệmđiềukhiểnhệ chuyển động robot nhện Mô hình robot nhện: Hình 16 Mô hình robot nhện - Nghiêncứu thiết kế thuật toán để robot thực số động tác di chuyển gồm Tiến, Lùi, sang Trái, Phải, quay Trái, Phải - Lập trình cho robot thực số động tác di chuyển phối hợp động tác theo thuật toán trình bày mục 3.2.2 - 55 - 3.3 Hệ thống điềukhiển robot theo quỹ đạo mê cung 3.3.1 Mô hình robot theo quỹ đạo mê cung Hình 17 Mô hình robot theo quỹ đạo mê cung 3.3.2 Cấu tạo robot theo quỹ đạo mê cung B1 CBT ĐCT BBĐ PIN ĐCP B3 CBP B2 Hình 18 Cấu tạo robot theo quỹ đạo mê cung Các thành phần robot B1, B2, B3: bánh xe robot, B3 bánh tự lựa hướng robot, ĐCT: Động gắn bánh xe bên trái B1, ĐCP: Động gắn bánh xe bên phải B2, CBT, CBP: Khối cảm biến nhận biết vị trí xe mê cung, - 56 BBĐ: Bộ biến đổi xung áp cấp điện cho động cơ, Pin: Nguồn cấp cho robot hoạt động 3.3.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống robot theo quỹ đạo mê cung Sơ đồ nguyên lý dạng khối hệ thống: PWM0 DO1 I1 O1 ĐCT AI0 CBT Mạch đệm Card TNUT Cảm biến vị trí AI1 CBP PWM2 DO3 I2 O2 ĐCP Nguồn nuôi Hình 19 Sơ đồ nguyên lý dạng khối robot theo quỹ đạo mê cung Sơ đồ nguyên lý mạch đệm: +Vcc PWM0 DO1 PWM2 DO3 10 12 11 15 IN1 IN2 IN3 IN4 ENA ENB VCC SENSA SENSB U2 VS OUT1 OUT2 OUT3 OUT4 DCT C3 104 13 DCP 14 C4 GND 104 2 L298 Hình 20 Sơ đồ nguyên lý mạch đệm L298 chip tích hợp hai mạch cầu H với chuẩn điềukhiển TTL Chịu tải tối đa cầu 2A, điện áp 40VDC Sử dụng dạng đóng gói Multiwatt15 Rất thích hợp cho các ứng dụng công suất nhỏ động chiều loại nhỏ vừa Tronghệ thống dùng chip L298 để làm mạch đệm cho 02 động - 57 - Khối cảm biến: gồm 02 cảm biến đo khoảng cách cặp led thu phát hồng ngoại GP2D12 hãng Sharp (Sharp IR Distance Sensor) GP2D12 đo khoảng từ 1÷80cm, tích hợp xử lý tín hiệu mạch tạo tín hiệu analog tỷ lệ với khoảng cách đo GP2D12 sử dụng nguồn nuôi có điện áp 4.5 ÷ 7.5V Hình 21 Cảm biến đo khoảng cách GP2D12 Công thức xác định khoảng cách: l 35.909 u 94.364 (3.7) Trong đo : l – khoảng cách (cm) U – điện áp đầu cảm biến (V) 3.3.4 Cấu trúc điềukhiển robot theo quỹ đạo mê cung Mục tiêu điềukhiển robot theo quỹ đạo mê cung: Robot theo quỹ đạo mê cung với tốc độ nhanh Nguyên tắc điềukhiển robot theo quỹ đạo mê cung: Khối cảm biến nhận biết robot theo quỹ đạo gửi tín hiệu điềukhiển trung tâm CardTNUT; CardTNUT tính toán điềukhiển tốc hai bánh xe robot để điềukhiển hướng di chuyển robot, cụ thể, để rẽ trái tốc độ bánh xe bên phải robot nhanh bên trái, ngược lại để rẽ phải tốc độ bánh xe bên trái nhanh tốc độ bên phải, để thẳng tốc độ hai bánh xe Đũng quỹ đạo Lệch trái Lệch phải - 58 Hình 22 Minh họa robot theo quỹ đạo mê cung Sơ đồ cấu trúc điều khiển: Động Phải Bộ điềukhiển Sp CB Phải Tốc độ max (-) (-) (-) Động Trái CB Trái Hình 23 Sơ đồ cấu trúc điềukhiển robot theo quỹ đạo mê cung Bộ điềukhiển có nhiệm vụ tính toán độ lệch tốc độ hai bánh xe để lái robot theo quỹ đạo Bộ điềukhiểnthực theo luật điềukhiển PID với tham số xác định theo phương pháp Ziegler-Nichols 3.3.5 Thựcnghiệm Cấu trúc điềukhiển robot theo quỹ đạo mê cung Matlab/Simulink: Setup CardTNUT1 COM2 CardTNUT1 PWM Real-Time Pacer Speedup = CardTNUT PO Real-Time Pacer CardTNUT1 Digital Output CardTNUT1 ADC CardTNUT DO CardTNUT ADC Phai CardTNUT1 Digital Output CardTNUT1 ADC CardTNUT DO1 CardTNUT ADC Trai Sat CardTNUT Setup SP PID(s) 4095 PID Controller Max Speed f(u) Const Fcn Sum CardTNUT1 PWM Sat1 CardTNUT PO1 Hình 24 Cấu trúc điềukhiển robot theo quỹ đạo mê cung Scope - 59 - Trong 4095 giá trị PWM ứng với độ rộng xung điềukhiển tốc độ động 100% Xác định tham số điềukhiển PID: - Thiết lập cho khối PID với điềukhiển P, điều chỉnh hệ số khếch đại KP đến giá trị Kth= 14.56 sai lệch vị trí robot so với tâm mê cung có dạng dao độngđiều hòa với dạng sau (độ lệch mang dấu (+) có nghĩa robot lệch sang trái, độ lệch mang dấu (-) có nghĩa robot lệch sang phải so với tâm mê cung): Do lech robot so voi tam me cung (cm) Do lech (cm) Tth -2 -4 -6 -8 10 15 20 25 30 35 40 45 time (s) Hình 25 Độ lệch robot so với tâm mê cung (bộ điềukhiển P) Chu kì dao động: Tth = 33-23.9 = 9.1 (s) Theo phương pháp Ziegler-Nichols ta xác định tham số điềukhiển PID: Kp = 0.6·Kth = 0.6·14.56 = 8.736 KI = 2·KP/Tth = 2·8.736/9.1 = 1.92 KD = KP·Tth /8 = 8.736·9.1/8 = 9.9372 Đáp ứng Độ lệch robot so với tâm mê cung với tham số điềukhiển vừa tìm được: - 60 Do lech cua robot so voi tam me cung (cm) 10 Do lech (cm) -2 -4 -6 -8 -10 10 15 time (s) 20 25 30 Hình 26 Độ lệch robot so với tâm mê cung (bộ điềukhiển PID) Như robot theo quỹ đạo mê cung 3.4 Kết luận chương Chương trình bày việc thựcnghiệm sử dụng cardđiềukhiển CardTNUT việc điềukhiểnhệ thống: Hệtruyềnđộngđộng chiều kích từ độc lập; Hệ chuyển động robot nhện (Spider Robot); Hệ thống điềukhiển robot theo quỹ đạo mê cung Tổng hợp thuật toán điềukhiển xây dựng cấu trúc điềukhiểnhệ thống thực khối thư viện CardTNUT phần mềm Matlab/Simulink Kết thựcnghiệm cho thấy cardđiềukhiển CardTNUT cấu trúc điềukhiển đáp ứng yêu cầu điềukhiểnhệ thống Như CardTNUT làm việc - 61 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nội dung luận văn tập trung vào nghiên cứu, thiết kế chếtạocard giao tiếp với máy tính điềukhiểnthờigianthực (giao tiếp phần mềm MatLab) với tên gọi CardTNUT Nhiệm vụ cụ thể Nghiêncứuchếtạokiểmnghiệmcardđiềukhiểnthờigianthựcđiềukhiểnhệtruyềnđộng Với mục tiêu đặt ra, nội dung luận văn hoàn thành chương sau: Chương Cơ sở lý thuyết đo lường điềukhiển Chương Thiết kế cardđiềukhiển Chương Thựcnghiệm Kết luận văn đạt là: + Nghiên cứu, tìm hiểu tổng quan sở lý thuyết đo lường, xử lý số tín hiệu điềukhiển tự động + Tìm hiểu cấu trúc ngôn ngữ lập trình cho vi xử lý AT91SAM3X8E hãng Atmel + Nghiêncứu thiết kế phần cứng CardTNUT với yêu cầu cụ thể trình bày chương + Nghiêncứu thuật toán lập lập trình cho CardTNUT để sử dụng chức phần cứng card + Nghiêncứu xây dựng thư viện Matlab/Simulink để giao tiếp sử dụng chức CardTNUT + Thựcnghiệm sử dụng cardđiềukhiển CardTNUT việc điềukhiểnhệ thống: Hệtruyềnđộngđộng chiều kích từ độc lập; Hệ chuyển động robot nhện (Spider Robot); Hệ thống điềukhiển robot theo quỹ đạo mê cung Tổng hợp thuật toán điềukhiển xây dựng cấu trúc điềukhiểnhệ thống thực khối thư viện CardTNUT phần mềm - 62 - Matlab/Simulink Kết thựcnghiệm cho thấy cardđiềukhiển CardTNUT cấu trúc điềukhiển đáp ứng yêu cầu điềukhiểnhệ thống Kiến nghị Tiếp tục nghiêncứu áp dụng thuật toán điềukhiển nâng cao vào CardTNUT Hoàn thiện kết nghiêncứu để áp dụng vào thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Trần Xuân Minh, Nguyễn Như Hiển, “Giáo trình Tổng hợp hệ điện cơ”, NXB Giáo dục 2011 [3] Đinh Văn Nghiệp, “Nghiên cứu ứng dụng cardđiềukhiển số DSP để thiết kế điềukhiển số điềukhiển chuyển động”, Luận văn Thạc sỹ Tự động hoá, Đại học Thái Nguyên, 2009 [4] Nguyễn Doãn Phước, Lý thuyết điềukhiển tuyến tính, Xưởng in ĐHTC - Đại học Bách khoa Hà Nội, 2002 [5] Nguyễn Phùng Quang, “Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điềukhiển tự động”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 [6] Trần Thọ, Võ Quang Lạp, “Cơ sở điềukhiển tự độngtruyềnđộng điện”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 [7] Nguyễn Quốc Trung, Hoàng Văn Quang, Trần Đình Thông, Kiều Xuân Thực, “Giáo trình Xử lý số tín hiệu”, NXB Giáo dục, 2014 [8] Đoàn Quang Vinh, Diệp Xuân An, “Ứng dụng thiết bị xử lý tín hiệu số điềukhiểnhệ thống truyềnđộng điện sử dụng động điện chiều kích từ độc lập”, tạp chí khoa học công nghệ, đại học đà nẵng - số (39).2010 Tiếng Anh [9] Atmel, http://www.atmel.com/ [10] ARM, http://www.arm.com/ [11] MathWorks, http://www.mathworks.com/ [12] Ghani, Z.A.; Hannan, M.A.; Mohamed, A., “Development of three-phase photovoltaic inverter using dSPACE DS1104 board”, Research and Development (SCOReD), 2009 IEEE Student Conference on, pp 242 - 245 [13] Ghani, Z.A.; Hannan, M.A.; Mohamed, A.; Subiyanto, “Three-phase photovoltaic grid-connected inverter using dSPACE DS1104 platform”, Power Electronics and Drive Systems (PEDS), 2011 IEEE Ninth International Conference on, pp 447 – 451 [14] Rios, J.D.; Alanis, A.Y.; Rivera, J.; Hernandez-Gonzalez, M., “Real-time discrete neural identifier for a linear induction motor using a dSPACE DS1104 board”, Neural Networks (IJCNN), The 2013 International Joint Conference on, pp 1-6 [15] Steven W Smith, Ph.D., The Scientist and Engineer's Guide to Digital Signal Processing BÁO CÁO VỀ VIỆC TIẾP THU, BỔ SUNG, CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Học viên: Trần Đức Quân Tên đề tài: Nghiêncứuchếtạokiểmnghiệmcardđiềukhiểnthờigianthựcđiềukhiểnhệtruyềnđộng Chuyên ngành: Kỹ thuật điềukhiển tự động hóa Mã số: 62520216 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Trung Hải Căn nội dung Nghị quyết, Biên chi tiết họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ (HĐ) họp ngày 06 tháng 03 năm 2016, học viên nghiêncứu nội dung nghị kết luận HĐ, đối chiếu với nội dung luận văn, xin giải trình chi tiết nội dung sau: Chỉnh sửa, bổ sung hình thức luận văn, lỗi tả, lỗi kỹ thuật gồm: - Chỉnh sửa lỗi tả: trang 1, 3, 18, 19, 20, 21, 31, 33, 34, 38, 53,55 Chỉnh sửa kết luận chương Bổ sung trích dẫn tài liệu tham khảo nội dung luận văn Thái Nguyên, ngày 16 tháng 03 năm 2016 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN TS Đỗ Trung Hải Trần Đức Quân CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG/ HOẶC XÁC NHẬN CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO NGƯỜI ĐƯỢC GIAO NHIỆM VỤ PGS.TS Trần Xuân Minh TS Đặng Danh Hoằng ... đường nghiên cứu lĩnh vực điều khiển tự động hóa Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Vì chọn đề tài: Nghiên cứu chế tạo kiểm nghiệm card điều khiển thời gian thực điều khiển hệ truyền động ... lý hệ truyền động động chiều kích từ độc lập 39 3.1.2 Tổng hợp hệ truyền động động chiều kích từ độc lập 40 3.1.3 Thực nghiệm điều khiển hệ truyền động động chiều 44 3.2 Hệ chuyển động. .. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế card giao tiếp với máy tính điều khiển thời gian thực (giao tiếp phần mềm MatLab) Dự kiến kết đạt Card điều khiển Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý