1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

GIAO TRINH giải phẫu 2014

279 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 279
Dung lượng 13,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢNKHOA YGIÁO TRÌNH GIẢI PHẪU(Dành cho SV ĐH Dược LT ĐH Dược) LƯU HÀNH NỘI BỘ2014 MỤC LỤC1. NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC12. GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP93. GIẢI PHẪU HỆ TUẦN HOÀN474. GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA905. GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU1786. GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH2087. GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ SINH DỤC2338. GIẢI PHẪU HỆ CƠ XƯƠNG KHỚP2539. GIẢI PHẪU HỆ NỘI TIẾT273 NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌCBs. Nguyễn Tuấn CảnhMục tiêu học tập1.Trình bày được định nghĩa và lịch sử giải phẫu học.2.Trình bày được các phương thức mô tả giải phẫu.3.Nắm được tầm quan trọng của giải phẫu học đối với y sinh học và trong trường y.4.Trình bày được tư thế và định hướng vị trí giải phẫu.Nội dung1. ĐỊNH NGHĨA VÀ LỊCH SỬ MÔN GIẢI PHẪU HỌC Giải phẫu học người (human anatomy) là môn khoa học nghiên cứu cấu trúc cơ thể con người. Tuỳ thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học được chia ra thành 2 phân môn: giải phẫu đại thể (gross anatomy hay macroscopic anatomy) nghiên cứu các cấu trúc có thể quan sát bằng mắt thường; giải phẫu vi thể (microscopic anatomy hay histology) nghiên cứu các cấu trúc nhỏ chỉ có thể quan sát dưới kính hiển vi. Tuy nhiên ở hầu hết các trường đại học y, giải phẫu học chỉ trình bày giải phẫu đại thể còn giải phẫu vi thể hay mô học là một bộ môn riêng tách rời với giải phẫu đại thể. Việc nghiên cứu giải phẫu học có từ thời Ai Cập cổ đại, nhưng đến giữa thế kỷ thứ tư (trước công nguyên) Hypocrates “Người cha của y học” đưa giải phẫu vào giảng dạy ở Hy Lạp. Ông cho rằng “khoa học y học bắt đầu bằng việc nghiên cứu cấu tạo cơ thể con người”. Một nhà y học nổi tiếng khác của Hy Lạp, Aristotle (384322 trước công nguyên), người sáng lập ra môn giải phẫu học so sánh và cũng là người có công lớn trong giải phẫu học phát triển và phôi thai học. Ông là người đầu tiên sử dụng từ “anatome”, một từ Hy Lạp có nghĩa là “chia tách ra hay phẫu tích”. Từ phẫu tích “dissection” bắt nguồn từ tiếng Latin có nghĩa là “cắt rời thành từng mảnh”. Từ này lúc đầu đồng nghĩa với từ giải phẫu (anatomy) nhưng ngày nay nó chỉ là từ dùng để chỉ một kỹ thuật để bộc lộ và quan sát các cấu trúc cơ thể nhìn thấy được bằng mắt thường (giải phẫu đại thể), trong khi đó từ giải phẫu là từ chỉ một chuyên ngành hay một lĩnh vực nghiên cứu khoa học mà những kỹ thuật được sử dụng nghiên cứu bao gồm không chỉ phẫu tích mà cả những kỹ thuật khác như siêu âm, chụp Xquang.2. CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC MÔ TẢ GIẢI PHẪU Ngoài phân tích, người ta có thể quan sát được các cấu trúc cơ thể (hệ xương khớp và các khoang cơ thể) bằng chụp tia X gọi là giải phẫu Xquang (radiological anatomy). Giải phẫu Xquang là một phần quan trọng của giải phẫu đại thể và là cơ sở của chuyên ngành Xquang. Chỉ khi hiểu được sự bình thường của các cấu trúc trên phim chụp Xquang thì ta mới nhận ra được các biến đổi bất thường của chúng trên phim chụp do bệnh tật hoặc chấn thương gây ra. Ngày nay, đã có thêm nhiều kỹ thuật mới làm hiện rõ hình ảnh cấu trúc cơ thể (chẩn đoán hình ảnh) như siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT scanner), chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI)... Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có nhiều cách mô tả giải phẫu khác nhau. Các cách tiếp cận chính trong nghiên cứu giải phẫu là:2.1. Giải phẫu học hệ thống (systemic anatomy) Là mô tả cấu trúc giải phẫu theo từng hệ thống các cơ quan, bộ phận (cùng thực hiện một chức năng) nhằm giúp cho người học hiể

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y *** GIÁO TRÌNH GIẢI PHẪU (Dành cho SV ĐH Dược - LT ĐH Dược) LƯU HÀNH NỘI BỘ 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC GIẢI PHẪU HỆ TUẦN HOÀN 45 GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ SINH DỤC 228 GIẢI PHẪU HỆ CƠ XƯƠNG KHỚP .248 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC Bs Nguyễn Tuấn Cảnh Mục tiêu học tập Trình bày định nghĩa lịch sử giải phẫu học Trình bày phương thức mô tả giải phẫu Nắm tầm quan trọng giải phẫu học y sinh học trường y Trình bày tư định hướng vị trí giải phẫu Nội dung ĐỊNH NGHĨA VÀ LỊCH SỬ MÔN GIẢI PHẪU HỌC Giải phẫu học người (human anatomy) môn khoa học nghiên cứu cấu trúc thể người Tuỳ thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học chia thành phân môn: giải phẫu đại thể (gross anatomy hay macroscopic anatomy) nghiên cứu cấu trúc quan sát mắt thường; giải phẫu vi thể (microscopic anatomy hay histology) nghiên cứu cấu trúc nhỏ quan sát kính hiển vi Tuy nhiên hầu hết trường đại học y, giải phẫu học trình bày giải phẫu đại thể giải phẫu vi thể hay mô học môn riêng tách rời với giải phẫu đại thể Việc nghiên cứu giải phẫu học có từ thời Ai Cập cổ đại, đến kỷ thứ tư (trước công nguyên) Hypocrates “Người cha y học” đưa giải phẫu vào giảng dạy Hy Lạp Ông cho “khoa học y học bắt đầu việc nghiên cứu cấu tạo thể người” Một nhà y học tiếng khác Hy Lạp, Aristotle (384-322 trước công nguyên), người sáng lập môn giải phẫu học so sánh người có công lớn giải phẫu học phát triển phôi thai học Ông người sử dụng từ “anatome”, từ Hy Lạp có nghĩa “chia tách hay phẫu tích” Từ phẫu tích “dissection” bắt nguồn từ tiếng Latin có nghĩa “cắt rời thành mảnh” Từ lúc đầu đồng nghĩa với từ giải phẫu (anatomy) ngày Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y từ dùng để kỹ thuật để bộc lộ quan sát cấu trúc thể nhìn thấy mắt thường (giải phẫu đại thể), từ giải phẫu từ chuyên ngành hay lĩnh vực nghiên cứu khoa học mà kỹ thuật sử dụng nghiên cứu bao gồm không phẫu tích mà kỹ thuật khác siêu âm, chụp X-quang CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC MÔ TẢ GIẢI PHẪU Ngoài phân tích, người ta quan sát cấu trúc thể (hệ xương khớp khoang thể) chụp tia X gọi giải phẫu X-quang (radiological anatomy) Giải phẫu X-quang phần quan trọng giải phẫu đại thể sở chuyên ngành X-quang Chỉ hiểu bình thường cấu trúc phim chụp X-quang ta nhận biến đổi bất thường chúng phim chụp bệnh tật chấn thương gây Ngày nay, có thêm nhiều kỹ thuật làm rõ hình ảnh cấu trúc thể (chẩn đoán hình ảnh) siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT scanner), chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI) Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có nhiều cách mô tả giải phẫu khác Các cách tiếp cận nghiên cứu giải phẫu là: 2.1 Giải phẫu học hệ thống (systemic anatomy) Là mô tả cấu trúc giải phẫu theo hệ thống quan, phận (cùng thực chức năng) nhằm giúp cho người học hiểu chức hệ quan Các hệ quan thể là: hệ da, hệ xương, hệ khớp, hệ cơ, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiết niệu, sinh dục hệ nội tiết Các giác quan phần hệ thần kinh 2.2 Giải phẫu vùng (regional anatomy) Giải phẫu vùng hay giải phẫu định khu (topographical) nghiên cứu mô tả cấu trúc (thuộc hệ quan khác nhau) vùng bao gồm liên quan chúng với Cách mô tả phù hợp với quan điểm “Giải phẫu ứng dụng” hay “Giải phẫu lâm sàng”, nhằm phục vụ chủ yếu cho thầy thuốc lâm sàng hàng ngày phải thực hành khám can thiệp bệnh nhân Cơ thể chia thành vùng lớn như: ngực, bụng, chậu hông đáy chậu, chi, lưng, đầu Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y cổ Mỗi vùng lớn lại chia thành nhiều vùng nhỏ 2.3 Giải phẫu bề mặt (surface anatomy) Là mô tả hình dáng bề mặt thể người liên hệ với cấu trúc sâu bên Mục đích giúp cho người học hình dung cấu trúc nằm da để áp dụng thăm khám người bệnh, đánh giá thương tổn can thiệp cần thiết 2.4 Giải phẫu phát triển (developmental anatomy) Nghiên cứu mô tả tăng trưởng phát triển thể Sự tăng trưởng phát triển diễn suốt đời người, từ bụng mẹ đến đời, lớn lên, già chết Mỗi giai đoạn thể có phát triển cốt hoá riêng Nghiên cứu trình từ bụng mẹ đến đời gọi phôi thai học Nghiên cứu phát triển người từ nhỏ đến già gọi giải phẫu học trẻ em, giải phẫu học người già Mô tả giải phẫu công việc nhàm chán liên hệ vận dụng kiến thức giải phẫu với môn học khác có liên quan Có nhiều cách tiếp cận để mô tả giải phẫu giải phẫu chức năng, giải phẫu lâm sàng - Giải phẫu chức (functional anatomy): kết hợp mô tả cấu trúc chức quan phận thể - Giải phẫu lâm sàng (clinical anatomy): hay giải phẫu thực dụng việc vận dụng thực tế kiến thức giải phẫu vào vào việc giải vấn đề lâm sàng ngược lại áp dụng kiến thức lâm sàng vào việc mở rộng kiến thức giải phẫu VỊ TRÍ CỦA GIẢI PHẪU TRONG Y SINH HỌC Giải phẫu học môn bản, mở đầu khai sinh tất môn phân hoá phát triển nêu Hình thái học lĩnh vực sinh học sở cho lĩnh vực sinh lý học Giải phẫu sinh lý học môn tách rời Hình thái chức năng, hình thái chức Cho nên giải phẫu chức trở thành quan điểm phương châm nghiên cứu mô tả giải phẫu TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIẢI PHẪU HỌC TRONG Y HỌC Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y Giải phẫu học môn sở môn sở môn lâm sàng y học Thật vậy, hiểu cấu tạo tế bào mô, quan (mô học), hiểu phát triển cá thể (phôi thai học), chức quan (sinh lý học) hình thái, cấu trúc quan Đối với môn lâm sàng vậy, người thầy thuốc cần phải có kiến thức giải phẫu thăm khám phủ tạng để chẩn đoán điều trị có kết Vì vậy, Mukhin, thầy thuốc Nga nói: “Người thầy thuốc mà kiến thức giải phẫu học vô ích mà có hại” Đặc biệt với môn học hệ ngoại - sản, kiến thức giải phẫu học lại cần thiết Không thể mổ xẻ tốt người sống không nắm vững giải phẫu quan, phận vùng Nhà giải phẫu học tiếng người Pháp Testut viết sách giải phẫu học đồ sộ rằng: “Có thể khẳng định mà không sợ đáng có trường phái giải phẫu đặc biệt giải phẫu định khu nơi đào tạo nhà phẫu thuật giỏi” Theo GS Trịnh Văn Minh: “con người đứng vững đôi bàn chân, Y học giải phẫu học” DANH TỪ VÀ DANH PHÁP GIẢI PHẪU HỌC Môn khoa học có nhiều từ ngữ chuyên ngành riêng Đối với danh từ giải phẫu học có tầm quan trọng đặc biệt, không riêng cho ngành giải phẫu mà cho tất ngành có liên quan sinh học, thú y y học chiếm tới 2/3 tổng số danh từ y học Mỗi chi tiết giải phẫu có tên riêng, danh từ giải phẫu phải đảm bảo yêu cầu mô tả chi tiết mà đại diện Thuật ngữ giải phẫu quốc tế có nguồn gốc từ tiếng Latin, tiếng Ả Rập tiếng Hy Lạp thể ký tự văn phạm tiếng Latin Trên đường tiến tới danh pháp giải phẫu quốc tế hợp lý để bổ sung thêm chi tiết phát hiện, có nhiều hệ danh pháp giải phẫu Latin khác lập qua kỳ hội nghị Bản danh pháp thuật ngữ giải phẫu quốc tế TA (Terminologia Anatomica) Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y hiệp hội nhà giải phẫu quốc tế thống chấp thuận năm 1998 Hiện tất danh từ giải phẫu mang tên người phát (eponyms) hoàn toàn thay TƯ THẾ GIẢI PHẪU VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỊ TRÍ GIẢI PHẪU 6.1 Tư giải phẫu Tư người đứng thẳng tay buông xuôi, mắt bàn tay hướng phía trước Các vị trí cấu trúc giải phẫu xác định theo mặt phẳng không gian 6.2 Các mặt phẳng giải phẫu 6.2.1 Mặt phẳng đứng dọc Là mặt phẳng đứng theo chiều trước sau Có nhiều mặt phẳng đứng dọc song song với nhau, song có mặt phẳng đứng dọc nằm thể chia thể làm nửa đối xứng, phải trái Ngoài ra, cho nửa thể, mặt phẳng đứng dọc mốc để so sánh vị trí 6.2.2 Mặt phẳng đứng ngang Là mặt phẳng trán, mặt phẳng đứng theo chiều ngang, từ bên sang bên kia, thẳng góc với mặt phẳng đứng dọc Có nhiều mặt phẳng đứng ngang, song người ta thường lấy mặt phẳng đứng ngang qua chiều dày trước sau thể làm mốc, chia thể thành phía trước phía sau 6.2.3 Mặt phẳng nằm ngang Là mặt phẳng nằm theo chiều ngang, thẳng góc với trục đứng thẳng thể hay thẳng góc với mặt phẳng đứng Có nhiều mặt phẳng nằm ngang khác nhau, song song với chiều nằm ngang phải trái trước sau thể Song có mặt phẳng nằm ngang qua thể, lúc thể chia thành phần Chú ý: không nên nhầm mặt phẳng nằm ngang với mặt cắt ngang, hai mặt phẳng trùng 6.2.4 Các từ mối quan hệ vị trí so sánh - Trên: hay đầu, phía đầu Dưới: hay đuôi, phía đuôi Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y - Trước: phía bụng Sau: phía lưng - Phải trái phía đối lập - Trong vị trí so sánh theo chiều ngang phía mặt phẳng đứng dọc - Gần hay phía gần, xa hay phía xa gốc chi - Quay trụ hay phía trụ phía quay - Phía chày mác tương ứng với - Phía gan tay phía mu tay tương ứng với trước sau bàn tay - Phía gan chân mu chân tương ứng với bàn chân Mặt phẳng đứng ngang Phía sau (lưng) Phía bụng (trước) Mặt phẳng cắt ngang Tư sấp Phía gần Phía xa Phía (đuôi) Mặt phẳng đứng dọc 10 Tư ngửa 11 Mặt phẳng nằm ngang 12 Mặt phẳng đứng dọc 13 Phía (đầu) Hình Các mặt phẳng thể không gian 6.2.5 Nguyên tắc đặt tên giải phẫu học Đây môn học mô tả nên phải có nguyên tắc đặt tên cho chi tiết để người học dễ nhớ không bị lẫn lộn, nguyên tắc là: - Lấy tên vật tự nhiên đặt cho chi tiết có hình dạng giống Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y - Đặt tên theo hình học (chỏm, lồi cầu, tam giác, tứ giác ) - Đặt tên theo chức (dạng, khép, gấp, duỗi ) - Đặt tên theo vị từ nông sâu (gấp nông, gấp sâu ) - Đặt tên theo vị trí tương quan không gian (trên, dưới, trước, sau, trong, ngoài, dọc, ngang ) dựa vào mặt phẳng không gian mặt phẳng đứng dọc, đứng ngang nằm ngang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC GIẢI PHẪU 7.1 Phương pháp nghiên cứu Danh từ giải phẫu học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp anatome (cắt ra), nói theo ngôn ngữ “phẫu tích” Nhưng khoa học phát triển quan sát mắt không đủ, mà phải sử dụng nhiều phương pháp khác: bơm tạng, nhuộm màu, chụp X-quang, làm tiêu suốt, nhuộm mô, tổ chức vv tuỳ mục đích chủ yếu đại thể vi thể 7.2 Phương pháp học giải phẫu 7.2.1 Xác xương rời Học xương phải trực tiếp cầm lấy xương mà mô tả, đối chiếu với hình vẽ sách tranh Học phần mềm phải trực tiếp phẫu tích xác mà quan sát hiểu nội dung nêu giảng sách Xác đóng vai trò quan trọng giảng học giải phẫu, thực tế có xác nên việc sinh viên trực tiếp phẫu tích xác Ngoài xác ướp để phẫu tích có tạng rời, súc vật giúp ích cho sinh viên học tập giải phẫu tốt 7.2.2 Các xương rời Các xương rời giúp cho việc học tốt rễ thất lạc 7.2.3 Các tiêu phẫu tích sẵn Các tiêu phẫu tích sẵn bảo quản bô can thuỷ tinh, trình bày phòng học Một số Thiết đồ cắt mỏng đặt kính, hay tiêu cắt nhựa hoá, tiêu thật ngấm nhựa Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y 7.2.4 Các mô hình nhân tạo chất dẻo hay thạch cao Tuy không hoàn toàn giống thật song giúp ích cho sinh viên học hình ảnh không gian tranh vẽ dễ tiếp xúc xác 7.2.5 Tranh vẽ Tranh vẽ phương tiện học tập tốt cần thiết 7.2.6 Cơ thể sống Là học cụ vô quan trọng sinh viên Không dễ hiểu dễ nhớ, nhớ lâu, dễ vận dụng vào thực tế quan sát trực tiếp thể sống quan sát như: tai ngoài, mắt, mũi, họng, miệng, 7.2.7 Hình ảnh X-quang Hình ảnh X-quang học cụ trực quan thực tế thể sống 7.2.8 Các phương tiện nghe nhìn Ngày phương tiện nghe nhìn phát triển, thông qua công nghệ thông tin cập nhật kiến thức, hình ảnh (kể không gian ba chiều mạng) Có thể trao đổi thông tin tự học Nói tóm lại giải phẫu học môn quan trọng y học, người sinh viên người thầy thuốc phải nắm vững giải phẫu thể người chữa bệnh cho người bị bệnh Tài liệu tham khảo Nguyễn Quang Quyền (2010), Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, NXB Y học TP HCM Trường Đại Học Y Khoa Thái Nguyên, Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, , NXB Y học Hà Nội, 2008 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, NXB Y học Hà Nội Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, tập I, NXB Y học Hà Nội Atlas Giải phẫu học Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y xương đốt bàn tay 2, (cơ duỗi cổ tay quay dài ngắn)  Nhóm sau: gồm duỗi ngón tay, duỗi ngón út, duỗi cổ tay trụ khuỷu Các có nguyên ủy từ mỏm lồi cầu bám tận vào mỏm khuỷu (cơ khuỷu), xương đốt bàn tay hay ngón tay - Lớp sâu: gồm dạng ngón dài, duỗi ngón ngắn, duỗi ngón dài, duỗi ngón trỏ ngửa Cơ ngửa bám từ mỏm lồi cầu ngoài, xương trụ vòng quanh cổ xương quay đến bám vào 1/3 mặt xương quay, có tác dụng ngửa cẳng tay Bốn lại có nguyên ủy từ mặt sau xương cẳng tay màng gian cốt đến bám vào ngón tay tương ứng để thực động tác ứng với tên gọi chúng Nhìn chung vùng cẳng tay sau có tác dụng ngửa duỗi 1.6 CÁC CƠ CỦA BÀN TAY: xếp thành nhóm 1.6.1 Các mô út: gồm gan tay ngắn, dạng ngón út, gấp ngón út ngắn đối ngón út Các bám từ xương cổ tay đến ngón út cân gan tay để vận động cho ngón 1.6.2 Các mô cái: gồm dạng ngón ngắn, gấp ngón ngắn, đối ngón khép ngón Các bám từ xương cổ tay đến xương đốt ngón xương đốt bàn I để vận động cho ngón 1.6.3 Nhóm gian cốt giun: gồm 11 thuộc loại, gian cốt gan tay, gian cốt mu tay giun, đến bám tận vào xương đốt gần, gân duỗi ngón CƠ CHI DƯỚI 2.1 CÁC CƠ VÙNG CHẬU Gồm có thắt lung lớn, thắt lưng bé chậu,bám từ đốt sống thắt lưng hố chậu đến mấu chuyển bé Có thể góp chung thắt lưng lớn chậu thành thắt lưng – chậu 2.2 CÁC CƠ VÙNG MÔNG: Xếp thành lớp 2.2.1 Lớp nông: gồm mông lớn căng mạc đùi 2.2.2 Lớp giữa: gồm mông nhỡ hình lê Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 263 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y 2.2.3 Lớp sâu: gồm mông bé, bịt trong, sinh đôi trên, sinh đôi dưới, bịt vuông đùi Cũng chia vùng mông thành nhóm : Nhóm chậu – mấu chuyển: bám từ xương chậu xương đến mấu chuyển lớn, có tác dụng duỗi, dạng xoay đùi, gồm cơ: căng mạc đùi,cơ mông lớn, mông nhỡ, mông bé hình lê Nhóm ụ ngồi – xương mu – mấu chuyển: bám từ xương mu, ụ ngồi đến mấu chuyển lớn, có tác dụng chủ yếu xoay đùi, gồm cơ: bịt trong, sinh đôi, vuông đùi bịt 2.3 CÁC CƠ VÙNG ĐÙI 2.3.1 Các đùi trước: gấp đùi duỗi cẳng chân, gồm có - Cơ may dài thể, bám từ gai chậu trước đến mặt đầu xương chày - Cơ tứ đầu đùi xem gồm có thẳng đùi (từ gai chậu trước dưới), rộng (từ mép đường ráp), rộng (từ mặt trước xương đùi) rộng (từ mép đường ráp) Các hợp chung thành gân bánh chè bám vào lồi củ chày 2.3.2 Các đùi trong: gồm nằm phía đùi lược, khép dài, khép ngắn, khép lớn thon Các bám từ xương mu xương ngồi đến đường ráp xương đùi, có chức chung khép xoay đùi Cơ khép lớn tỏa thành rộng để phân chia khu đùi trước sau, bám vào lồi cầu xương đùi tạo nên vòng gân khép 2.3.3 Các đùi sau: Gồm có nhị đầu đùi, bán gân bán màng, có tác dụng duỗi đùi gấp cẳng chân Trừ đầu ngắn nhị đầu đùi, khác có nguyên ủy từ ụ ngồi bám tận vào cẳng chân nên gọi ụ ngồi cẳng chân Chúng xếp thành lớp: lớp nông gồm đầu dài nhị đầu đùi bán gân, lớp sâu đầu ngắn nhị đầu đùi bán màng 2.2.4 Một số cấu trúc liên quan với nhóm đùi: Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 264 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y - Tam giác đùi: giới hạn dây chằng bẹn (ở trên), bờ may (ở ngoài) bờ khép dài (ở trong) Như sàn tam giác đùi thắt lưng chậu, lược khép dài Nó cho bó mạch thần kinh đùi qua - Ống khép: ống lăng trụ tam giác nối từ đỉnh tam giác đùi đến vòng gân khép Nó giới hạn rộng (trước ngoài), khép lớn khép dài (sau) mạc rộng – khép may (trước trong) Bên ống khép có động – tĩnh mạch đùi thần kinh hiển - Hố khoeo: khoang hình trám nằm sau khớp gối, có cạnh nhị đầu đùi, cạnh bán màng bán gân, cạnh đầu bụng chân, đáy khoeo khớp gối Đi qua hố khoeo động – tĩnh mạch khoeo nhánh chúng, thần kinh chày thần kinh mác chung 2.4 CÁC CƠ CẲNG CHÂN 2.4.1 Các cẳng chân trước: gồm chày trước, duỗi ngón chân dài, duỗi ngón chân dài mác ba, bám từ xương chày, xương mác, màng gian cốt đến cổ chân, bàn chân hay ngón chân nên làm duỗi bàn chân, duỗi ngón chân 2.4.2 Các cẳng chân ngoài: gồm mác dài mác ngắn, bám từ mặt xương mác đến xương đốt bàn I (cơ mác dài), hay xương đốt bàn V (cơ mác ngắn) 2.4.3 Các cẳng chân sau: gồm định vị sau xương chày, xương mác, màng gian cốt vách gian sau, xếp thành lớp: - Lớp nông: Cơ tam đầu cẳng chân (gồm bụng chân dép): có nguyên ủy từ lồi cầu xương đùi, đường dép xương chày mặt sau xương mác , bám tận vào xương gót gân gót (gân Achillis) Cơ gấp bàn chân mạnh nên quan trọng động tác chạy, nhảy Cơ gan chân: mảnh, không định chức rõ ràng - Lớp sâu: Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 265 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y Cơ khoeo nằm sau khớp gối (vùng khoeo), bám từ đầu xương đùi đến đầu xương chày Cơ gấp ngón chân dài, chày sau gấp ngón chân dài: ba bám vào mặt sau xương cẳng chân bám tận vào xương cổ chân, bàn chân ngón chân nên cho động tác gấp bàn chân, gấp ngón chân 2.5 CÁC CƠ BÀN CHÂN 2.5.1 Cơ gan chân - Các gan chân khác với gan tay xếp chủ yếu theo lớp thay theo ô, gồm lớp từ nông đến sâu - Lớp nông: gồm dạng ngón cái, gấp ngón chân ngắn dạng ngón út - Lớp giữa: gồm vuông gan giun, kể thêm gân gấp ngón chân dài gân gấp ngón chân dài - Lớp sâu: gồm gấp ngón ngắn, khép ngón gấp ngón út ngắn - Lớp gian cốt: gồm gian cốt gan chân gian cốt mu chân 2.5.2 Cơ mu chân: Mu chân có nội duỗi ngón chân ngắn bám từ xương gót đến ngón chân, có gân ngoại lai từ vùng cẳng chân trước đến bám vào mu chân gân chày trước, gân duỗi ngón dài, gân duỗi ngón chân dài gân mác ba./ Tài liệu tham khảo Nguyễn Quang Quyền (2010), Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, NXB Y học TP HCM Trường Đại Học Y Khoa Thái Nguyên, Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, , NXB Y học Hà Nội, 2008 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, NXB Y học Hà Nội Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, tập I, NXB Y học Hà Nội Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 266 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y Atlas Giải phẫu học Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 267 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y GIẢI PHẪU HỆ NỘI TIẾT Bs Nguyễn Tuấn Cảnh Mục tiêu học tập Trình bày đặc điểm giải phẫu học vùng đồi tuyến yên Trình bày đặc điểm giải phẫu học tuyến giáp Trình bày đặc điểm giải phẫu học tuyến thượng thận Trình bày đặc điểm giải phẫu học tuyến tụy nội tiết Vùng đồi - Vùng đồi tuyến mà vùng nhỏ não chứa nhiều trung tâm kiểm soát chức cảm xúc thể Nó có thành phần chất xám (mô não gồm tế bào thần kinh lớp vỏ bảo vệ bên trong) - Kích thước khoảng hạnh có trọng lượng khoảng 1/300 tổng trọng lượng não Tuyến yên - Tuyến yên tuyến nội tiết liên hệ mật thiết với thần kinh trung ương nhiều tuyến nội tiết khác nên có nhiều chức quan trọng thể Tuyến yên nằm hố yên xương bướm dính liền với não thất III cuống tuyến yên Tuyến yên nặng khỏang 0,5 g - Tuyến yên gồm có thuỳ: trước, sau 2.1 Thuỳ trước Là tuyến nội tiết quan trọng bậc thể chi phối chức nhiều tuyên nội tiết khác (giáp trạng, cận giáp trạng, thượng thận, sinh dục), đồng thời tác dụng đến trao đổi P-L-G, sinh trưởng thể gọi tuyến yên tuyến 2.2 Thuỳ sau Là mô thần kinh nên gọi tuyến yên thần kinh, gồm tế bào thần kinh đệm 2.3 Thuỳ Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 268 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y Là mô tuyến xen kẽ hai thuỳ trước sau Vai trò thuỳ người quan trọng Hình Vị trí cấu trúc tuyến yên Tuyến tùng - Tuyến tùng (thể tùng) tuyến nhỏ, hình nón nằm sâu phần sau não - Chức nội tiết tuyến chế tiết hormon melatonin Tuyến giáp - Là tuyến nội tiết lớn thể, nằm trước vòng sụn khí quản trên, sụn giáp hai bên quản, ngang đốt sống cổ 5, 6, ngực Tuyến giáp có thùy, hai thùy eo giáp - Là tuyến có nhiều mạch máu, có màu nâu đỏ, nặng khoảng 30g Tuyến giáp phụ nữ thường to nam giới thường to lên thời kỳ kinh nguyệt thai nghén - Eo giáp cao 1,5 cm, ngang cm (khi có không) nằm trước vòng sụn khí quản 2, 3, Từ bờ eo thường tách mẩu tuyến chạy lên hình tam giác gọi thuỳ tháp (lobus pyramidale), thuỳ nằm lệch sang trái nối với xương móng dải xơ di tích ống giáp lưỡi - Tuyến giáp có bao xơ riêng bọc bao mỏng trước khí quản mạc cổ tạo thành Tuyến giáp di chuyển theo quản nuốt (phân biệt bướu giáp với bướu khác cổ) - Thuỳ bên tuyến giáp có hình nón đỉnh hướng lên tới ngang mức đường chếch sụn giáp Đáy tới ngang mức vòng sụn khí quản 4, Thuỳ bên có chiều cao cm, chỗ rộng cm dày cm Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 269 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y Hình Tuyến giáp (nhìn trước) Tuyến cận giáp - Tuyến cận giáp khối mô tuyến nhỏ - Mỗi tuyến nhỏ hạt thóc (mỗi tuyến nặng khoảng 0,03 gam) nằm mặt sau tuyến giáp (mỗi thùy tuyến giáp có tuyến cận giáp nằm phía sau) Tuyến ức - Tuyến ức khối mô lympho mềm, phẳng, có màu hồng xám, nằm phần trước khoang ngực, sau xương ức (trung thất trước) - Trẻ sơ sinh: 12 Tuyến ức tương đối lớn, dài # cm, rộng # cm dày # mm (khoảng nắm tay trẻ) 13 Tuyến ức tiếp tục phát triển tuổi dậy - Tuổi dậy thì: thời kỳ tăng trưởng mạnh  Tuyến ức có thùy, thùy phân chia thành nhiều tiểu thùy tiểu thùy có vùng vỏ bên vùng tủy bên H thuỳ nằm sát Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 270 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y hai bên đường giữa, nằm phần ngực, phần cổ trải dài từ sụn sườn thứ tư lên đến tận bờ tuyến giáp  Tuyến ức phủ mặt trước xương ức nguyên uỷ ức móng ức giáp Phía dưới, nằm màng tim, ngăn cách với cung động mạch chủ mạch máu lớn lớp mạc Ở cổ, nằm mặt trước hai bên khí quản, sau ức móng ức giáp  Hai thuỳ kết hợp lại thành khối - Sau dậy thì: thu nhỏ lại hòa lẫn vào với mô xung quanh Chỉ mô tuyến ức sót lại người lớn Tuyến thượng thận (glandula suprarenalis) - Có tuyến thượng thận phải trái nằm cực dọc phần bờ thận, ngăn riêng mạc thận Có màu xám vàng, lúc trưởng thành cân nặng khoảng 3-6 g Ngoài hai tuyến bình thường, có tuyến thượng thận phụ nằm bụng hay vùng chậu Tuyến bọc bao collagen dày, từ có bè ăn sâu vào vỏ độ sâu thay đổi Bao tuyến chứa đựng đám rối động mạch phong phú phân nhánh vào tuyến - Mỗi tuyến có phần riêng biệt có nguồn gốc phôi thai học khác 7.1 Vị trí, chức Tuyến thượng thận gồm hai tuyến nhỏ, dẹt theo chiều trước sau, nằm áp lên mặt trước cực thận, bao quanh mô mỡ quanh thận với thận mạc thận, song ngăn cách với thận mạc thận Tuyến gồm phần vỏ tủy, thực tuyến nội tiết khác nguồn gốc phát triển chức 7.1.1 Vỏ thượng thận: giàu lipid, không chứa mô crôm, tiết nội tiết tố loại steroid Có chức trì nước - điện giải thể liên quan đến chuyển hoá carbohydrat; đóng vai trò quan trọng phản ứng bình thường thể với "stress" 7.1.2 Tủy thượng thận: ngấm nhiều muối crôm, phát triển từ tế bào sinh hệ thần kinh giao cảm, coi quan hậu hạch giao cảm, nhận sợi chi phối thần kinh trước hạch Nó tiết epinephrin norepinephrin, đưa vào máu có tác dụng giống chất sinh hoạt hoá thần kinh giao cảm Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 271 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y Hình Thận tuyến thượng thận Cực Bờ Động mạch thận Cực Tuyến thượng thận Tĩnh mạch thận Niệu quản 7.2 Hình thể, kích thước Tuyến có hình gần giống tam giác hay hình dấu phẩy, đầu tuyến gần cuống thận, đuôi ôm lấy cực thận Tuyến cao 3-5 cm, rộng 2-3 cm, dày tới cm Nặng trung bình khoảng g (trong tuỷ thượng thận chiếm 2/10 tổng trọng lượng tuyến) Thực tế kính thước tuyến thay đổi theo thời kỳ phát triển Khi sinh kích thước tuyến thượng thận khoảng 1/3 kích thước thận, người lớn hoảng 1/30 Sự thay đổi tỷ lệ không phát triển thận mà tuyến thượng thận sau sinh bắt đầu giảm kích thước, phát triển vỏ lúc phôi thai Đến cuối tháng thứ hai trọng lượng khoảng 1/2 lúc sinh Đến nửa sau năm thứ hai tuyến lại tăng kích thước lấy lại trọng lượng lúc sinh vào tuổi dậy trước Sau tăng nhẹ tuổi trưởng thành 7.3 Liên quan Mỗi tuyến có mặt: mặt trước, mặt sau, mặt thận bờ: trên, 7.3.1 Tuyến thượng thận phải Nằm sau tĩnh mạch chủ thùy phải gan, trước hoành cực thận phải Tuyến có hình tam giác (hình tháp), đáy úp lên phần bờ thận cực thận phải Mặt trước: hướng ngoài, có diện hẹp thẳng đứng nằm sau tĩnh mạch Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 272 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y chủ diện gần tam giác giáp với gan, phần áp trực tiếp vào vùng trần gan, phần có phúc mạc phủ lật xuống từ dây chằng vành Giữa diện có rốn tuyến, từ thoát tĩnh mạch thượng thận phải, đổ vào tĩnh mạch chủ Mặt sau: rộng, lồi, áp vào hoành Mặt thận: hẹp, úp lên cực phần mặt trước thận phải Bờ mỏng, liên quan tới tĩnh mạch chủ hạch bụng phải, nằm Bờ áp vào diện trần gan liên quan với động mạch hoành phải chạy lên trên, trước trụ phải hoành 7.3.2 Tuyến thượng thận trái Hình bán nguyệt, chiều lõm úp vào bờ cực thận trái Mặt trước: có hai diện, diện phủ phúc mạc túi mạc nối, ngăn cách với đầu tâm vị dày; diện phúc mạc phủ dính trực tiếp với tuỵ động mạch lách Rốn tuyến quay phía trước dưới, nằm gần phần mặt trước; từ thoát tĩnh mạch thượng thận trái đổ vào tĩnh mạch thận trái Mặt sau: giáp với trụ trái hoành Mặt thận: úp vào thận trái Bờ lồi, liên quan với hạch bụng trái nằm Bờ đường cong liên tiếp với bờ trong, liên quan với động mạch hoành trái vị trái lên trước trụ trái hoành 7.4 Hình thể 7.4.1 Vùng vỏ: bên ngoài, màu vàng, tạo nên phần lớn tuyến Được cấu tạo lớp: lớp cầu tiết aldosterone, lớp bó tiết steroid, lớp lưới tiết androgen 7.4.2 Vùng tuỷ: bên trong, mỏng (khoảng 1/10 tuyến), có màu đỏ xám xám ngọc tuỳ theo lượng máu chứa bên Mang chất thần kinh, cấu tạo tế bào xếp thành lưới, tiết épinéphrine norépinéphrine, có tác dụng chất hóa học tiết từ đầu tận thần kinh giao cảm Tuỷ bọc kín vỏ trừ rốn tuyến, từ có tĩnh mạch thượng thận thoát Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 273 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y Hình Hình thể tuyến thượng thận 7.5 Mạch máu thần kinh 7.5.1 Động mạch Là tuyến nội tiết nên cấp mạch phong phú So với kích thước tuyến, lượng máu tương đối nhiều quan khác thể (trừ tuyến giáp) Có nhóm động mạch thượng thận cấp máu cho tuyến - Động mạch thượng thận trên: gồm 6-8 nhánh, tách từ động mạch hoành dưới, chủ yếu từ ngành sau thẳng xuống bờ tuyến hình lược, có số nhánh phân chia trước chui vào tuyến Một vài nhánh tận hết mỡ cạnh thận - Động mạch thượng thận giữa: tách từ động mạch chủ bụng, chạy ngang tới phía tuyến chia thành nhiều nhánh tới mặt trước tuyến nối tiếp với động mạch thượng thận - Động mạch thượng thận dưới: tách từ động mạch thận, lên dọc bờ thận tuyến cho nhiều nhánh chui vào mặt tuyến Ba động mạch cho nhiều nhánh vào tuyến Động mạch thượng thận tương đương với đóng góp phối hợp hai động mạch thượng thận Có nhiều nhánh nhỏ cho bao mỡ quanh thận, đám rối thần kinh hạch lân cận Thường có vòng mạch quanh thận-thượng thận, tạo nên tiếp nối nhánh bên động mạch thượng thận với động mạch thận, gian sườn, thắt lưng động mạch khác 7.5.2 Tĩnh mạch Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 274 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y Các tĩnh mạch thượng thận nhỏ tương ứng với động mạch theo nhánh động mạch tuyến Trong đó, tĩnh mạch trung tâm lớn thoát từ rốn tuyến, có đường kính khoảng 5mm nên phần lớn máu tĩnh mạch đổ tĩnh mạch trung tâm tuyến thượng thận Ở bên trái, tĩnh mạch trung tâm thường hợp với tĩnh mạch hoành để đổ vào tĩnh mạch thận Còn bên phải thường đổ trực tiếp vào tĩnh mạch chủ (hoặc vào tĩnh gan phải phụ giữa, trước tĩnh mạch đỏ vào tĩnh mạch chủ dưới) 7.5.3 Bạch huyết Các bạch huyết tuyến xuất phát từ đám rối bao xơ tuỷ thượng thận, chúng theo mạch tuyến, chủ yếu theo tĩnh mạch thượng thận tận hết hạch chuỗi thắt lưng (hạch bên động mạch chủ) 7.5.4 Thần kinh Là nhánh thần kinh nhỏ từ đám rối bụng từ dây thần kinh tạng lớn Chủ yếu sợi giao cảm tiền hạch từ dây tạng lớn tận hết tế bào chế tiết tuỷ thượng thận Chỉ có thần kinh vận mạch cung cấp cho vỏ thượng thận Giải phẫu tụy - Tụy (pancreas) tạng nằm sau phúc mạc (trừ đuôi tụy), trước khối thành sau ổ bụng Tụy nằm tầng khoang phúc mạc (trên gốc mạc treo đại tràng ngang) Chạy ngang qua cột sống, cực phải (đầu tụy) tá tràng, cực trái (đuôi tụy) kết thúc lách - Tụy nằm khung tá tràng, sau dày Trọng lượng 70-80 g Dài 10-18cm, cao 6cm, dày 1-3cm Tụy chia thành phần: mỏm tụy (uncinate process), đầu tụy, cổ tụy, thân tụy đuôi tụy, có đuôi tụy nằm phúc mạc, nằm mạc nối lách-thận, lại nằm sau phúc mạc thành sau - Tụy nội tiết gồm đảo Langerhans (gồm từ 1-2 triệu đảo), tế bào tụ thành đám, chiếm 1g tổ chức tụy, thường gần mạch máu, đổ vào tĩnh mạch cửa Thần kinh tụy nhánh dây X Mỗi tiểu đảo gồm loại tế bào, tế bào phân biệt cấu tạo, hình thái tính chất bắt màu nhuộm + Tế bào alpha tiết glucagon gây tăng đường huyết (20%) + Tế bào beta tiết insulin gây hạ đường huyết (60-75%) + Tế bào delta tiết somatostatin điều hòa tiết insulin glucagon (5%) + Tế bào PP tiết hormon chưa rõ chức gọi polypeptid tụy Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 275 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y - Tụy cấp máu trực tiếp từ động mạch:  Động mạch tá tụy trước: tách từ động mạch vị tá tràng  Động mạch tá tụy sau: tách từ động mạch vị tá tràng  Động mạch tá tụy trước: tách từ động mạch vị tá tràng  Động mạch tá tụy sau: tách từ động mạch vị tá tràng  Động mạch lưng tụy ( động mạch sau tụy): tách từ động mạch lách  Động mạch tụy lớn (chính): tách từ động mạch lách Hình Tụy nội tiết Tinh hoàn buồng trứng: (xem giải phẫu hệ sinh dục) Tài liệu tham khảo − Nguyễn Quang Quyền (2010), Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, NXB Y học TP HCM − Trường Đại Học Y Khoa Thái Nguyên, Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, , NXB Y học Hà Nội, 2008 − Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, NXB Y học Hà Nội Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 276 Trường Đại Học Võ trường Toản Khoa Y − Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, tập 1, NXB Y học Hà Nội − Atlas Giải phẫu học Giáo trình giải phẫu – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 277 ... sử giải phẫu học Trình bày phương thức mô tả giải phẫu Nắm tầm quan trọng giải phẫu học y sinh học trường y Trình bày tư định hướng vị trí giải phẫu Nội dung ĐỊNH NGHĨA VÀ LỊCH SỬ MÔN GIẢI PHẪU... gọi giải phẫu học trẻ em, giải phẫu học người già Mô tả giải phẫu công việc nhàm chán liên hệ vận dụng kiến thức giải phẫu với môn học khác có liên quan Có nhiều cách tiếp cận để mô tả giải phẫu. .. giải phẫu giải phẫu chức năng, giải phẫu lâm sàng - Giải phẫu chức (functional anatomy): kết hợp mô tả cấu trúc chức quan phận thể - Giải phẫu lâm sàng (clinical anatomy): hay giải phẫu thực

Ngày đăng: 16/03/2017, 08:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w