Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc Giáo trình sinh lý đh duoc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN -* KHOA Y BÀI GIẢNG SINH LÝ Đào tạo đại học Dược (Lưu hành nội bộ) NĂM 2014 Mục lục: SINH LÝ HỌC TẾ BÀO SINH LÝ MÁU 21 SINH LÝ TUẦN HOÀN 57 SINH LÝ HÔ HẤP 73 SINH LÝ TIÊU HÓA 93 SINH LÝ THẬN - TIẾT NIỆU – SINH DỤC 112 SINH LÝ NỘI TIẾT 138 CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VÀ ĐIỀU NHIỆT 168 SINH LÝ CƠ VÀ DÂY THẦN KINH 193 SINH LÝ THẦN KINH 213 SINH LÝ HỌC TẾ BÀO Bs Hà Quang Phục Mục tiêu Trình bày cấu tạo chức thành phần cấu trúc tế bào Giải thích chế vận chuyển chất qua màng tế bào Mô tả điện màng tế bào Nội dung I CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA MỘT TẾ BÀO ĐỘNG VẬT Một tế bào động vật điển hình chia làm phần (1) Màng bào tương: màng ngăn cách thành phần nội bào với thành phần vật chất môi trường bên tế bào (2) Dịch tế bào: dịch keo chứa nhiều loại protein, enzym, chất dinh dưỡng, ion phân tử nhỏ hòa tan khác nhau, tham gia vào trình chuyển hóa khác tế bào Các bào quan thể vùi nằm lơ lững dịch tế tương Từ bào tương dùng để bao hàm dịch tế bào, tất bào quan (trừ nhân) thể vùi (3) Các bào quan: gồm cấu trúc có hình dạng chức đặc trưng, bao gồm nhân (4) Các thể vùi: Các cấu trúc có mặt không thường xuyên dịch bào tương, chứa sản phẩm tiết chất dự trữ tế bào Hình 1: Cấu trúc màng bào tương 1: kênh; 2: lỗ; 3: cholesterol; 4: protein ngoại vi; 5: protein xuyên màng; 6: lớp kép phospholipid; 7: phần ưa nước phospholipid; 8: glycoprotein; 9: glycolipid; 10: protein ngoại vi; 11: dịch ngoại bào; 12: bào tương; 13: phần kỵ nước phân tử phospholipid; 1.1 Cấu trúc màng tế bào - Cấu trúc màng bào tương cấu trúc dạng khảm lỏng với phân tử protein nằm xen kẻ màng kép lipid - Màng bào tương tế bào động vật điển hình có tỉ lệ mặt khối lượng protein lipid xấp xỉ 1: tỉ lệ mặt số lượng phân tử chúng protein: 50 lipid - Thành phần lipid thay đổi loại màng bào tương khác thành phần protein có thay đổi lớn đóng vai trò định hoạt động chức tế bào 1.1 Thành phần lipid màng - Phospholipid: Chiếm 75% thành phần lipid màng Các phân tử phospholidid với đặc điểm cấu trúc đầu phân cực (đầu ưa nước có chứa phosphat) đầu không phân cực (đầu kỵ nước chứa đuôi acid béo) tạo thành lớp lipid kép với đầu kỵ nước quay vào tạo thành khung màng bào tương Các phân tử phospholipid di chuyển dễ dàng lớp thay đổi chỗ cho tạo nên tính linh hoạt cho lớp lipid kép Màng có khả tự hàn gắn bị thủng - Glycolipid: Chiếm khoảng 5% thành phần lipid màng, có cấu trúc phân cực có phần tiếp xúc với dịch ngoại bào màng bào tương Chức chưa rõ, có lẽ liên quan đến việc ghi nhận truyền đạt thông tin tế bào, tham gia vào chế điều hòa sinh trưởng phát triển tế bào - Cholesterol: Chỉ chiếm 20% thành phần lipid màng bào tương, loại lipid màng bào tương tế bào thực vật Cấu trúc dạng vòng nhân steroid cấu trúc hóa học cholesterol tăng tính vững lại làm giảm tính mềm dẻo màng tế bào động vật 1.1.2 Thành phần protein màng a Phân loại - Dựa vào cách thức phân bố màng mà protein chia làm loại: + Protein xuyên màng: Nằm xuyên qua chiều dày lớp lipid kép, hầu hết glycoprotein với thành phần đường nằm quay phía màng tế bào + Protein ngoại vi: Chỉ gắn lỏng lẻo với mặt mặt màng lipid kép b Chức Hình 2: Các chức protein màng a: kênh; b: chất vận chuyển; c: receptor; d: enzyme; e: neo khung xương tế bào; f: dấu nhận dạng tế bào 1: dịch ngoại bào; màng bào tương; 3: bào tương; 4:ligand; 5:cơ chất; 6: sản phẩm; 7:vi sợi; 8: protein MHC - Các protein màng bào tương có vai trò sau hoạt động sống tế bào: + Các kênh: lỗ nằm xuyên qua protein xuyên màng cho phép số chất định vào bên tế bào + Chất vận chuyển: protein xuyên màng thực việc vận chuyển chất từ phía sang phía khác màng tế bào + Các receptor: protein xuyên màng có vai trò xác định phân tử đặc hiệu horrmon, chất dẫn truyền thần kinh v.v , gắn với chúng để qua khởi động số hoạt động chức tế bào + Các enzyme: protein xuyên màng hay protein ngoại vi, xúc tác cho hoạt động sinh hóa diễn màng + Các neo khung xương tế bào: protein ngoại vi mặt màng bào tương, vị trí gắn vi sợi làm hình thành nên khung xương tế bào + Các dấu nhận dạng tế bào: đóng vai trò dấu nhận dạng tế bào, thường có cấu tạo glycoprotein glycolipid Giúp tế bào thể nhận biết tế bào loại trình tạo mô nhận dạng đáp ứng với tế bào lạ 1.2 Chức màng bào tương a Chức chia ngăn Màng có nhiệm vụ chia ngăn tế bào với tế bào khác chia ngăn thành phần bên tế bào Nhờ việc chia ngăn mà màng đảm bảo cho tồn hoạt động tế bào trao đổi thông tin, trao đổi chất lượng, phân chia.v Màng làm nhiệm vụ bảo vệ tế bào, ví dụ màng lysosom bọc protease - chất phân hủy vật lạ Nếu màng protease phân tán khắp tế bào phân hủy tế bào Các màng nội bào tàng trữ chất tổng hợp tế bào, túi chứa chất trung gian hóa học synap b Chức thông tin Hình 3: Gradient điện - hóa a: mô hình chi tiết; b: mô hình đơn giản 1: dịch ngoại bào; 2: màng bào tương; 3: bào tương - Màng bào tương có chức thông tin tế bào, bao gồm việc tương tác với tế bào khác thể, với tế bào lạ ligand horrmon, chất dẫn truyền thần kinh, enzyme, chất dinh dưỡng kháng thể dịch ngoại bào c Duy trì gradient điện - hóa - Màng bào tương trì khác biệt nồng độ chất hóa học ion hai bên màng tạo nên gradient điện - hóa bào tương dịch ngoại bào - Trong dịch ngoại bào cation Natri (Na+) anion Clo (Cl-) trong bào tương cation Kali (K+) loại anion phosphat hữu (các nhóm PO43-gắn vào phân tử hữu ATP) acid amin mang điện tích âm cấu trúc protein - Sự khác biệt nồng độ ion làm cho mặt màng âm so với phía màng d Tính thấm chọn lọc - Màng bào tương cho phép số chất qua lại không cho hạn chế vận chuyển qua màng số chất khác, tính chất gọi tính thấm chọn lọc Tính chất phụ thuộc vào yếu tố sau chất vận chuyển: + Khả tan lipid: chất tan lipid (không phân cực, phân tử kỵ nước) dễ dàng qua lớp phospholipid kép màng bào tương + Kích thước: Hầu hết phân tử có kích thước lớn protein qua màng bào tương + Điện tích: Lớp phospholipid kép màng bào tương không thấm với tất phân tử phân cực Tuy nhiên số chất mang điện tích qua màng nhờ kênh xuyên màng thông qua chất vận chuyển Điện âm bên màng làm tăng dòng chảy cation vào phía màng cản trở vào anion + Sự có mặt kênh chất vận chuyển đặc hiệu màng: Các kênh chất vận chuyển màng giúp chất phân cực mang điện tích ion qua màng, hầu hết chúng có tính chọn lọc cao, loại phục vụ cho chất định + Nước phân tử đặc biệt, qua màng bào tương cách dễ dàng tất chất khác II SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG BÀO TƯƠNG - Sự vận chuyển qua màng thực thông qua hình thức là: + Vận chuyển thụ động, không tiêu tốn lượng + Vận chuyển chủ động, cần tiêu tốn lượng + Vận chuyển túi 2.1 Các hình thức vận chuyển thụ động 2.1.1 Khuếch tán đơn giản - Khuếch tán đơn giản hình thức khuếch tán phân tử vật chất vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp không tiêu tốn lượng - Sự khác biệt nồng độ chất bên màng bào tương tạo nên gradient nồng độ Sự khác biệt làm cho phần tử chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp đạt tới cân động hai bên màng mà không đòi hỏi phải cung cấp lượng - Sau đạt cân bằng, khuếch tán phân tử tiếp tục trì nhiên nồng độ chúng hai bên màng không thay đổi - Hiện tượng phụ thuộc vào động phần tử nên khuếch tán xảy nhanh (1) nhiệt độ tăng, (2) gradient nồng độ lớn (3) vật thể có kích thước nhỏ - Các phân tử tan lipid oxygen, doxide carbon, nitrogen, steroid, vitamin tan lipid A, D, E K, glycerol, rượu ammonia đễ dàng qua lớp phospholipid kép màng bào tương theo phía hình thức Tốc độ khuếch tán chúng tỷ lệ thuận vào khả tan lipid phân tử - Các phần tử có kích thước nhỏ không tan lipid khuếch tán qua màng theo hình thức thông qua kênh (hình 4), ion natri (Na +), ion kali (K+), ion calci (Ca2+), ion clo (Cl-), ion bicarbonate (HCO3-) urê Tốc độ khuếch tán chúng tỷ lệ thuận với kích thước phân tử, hình dạng điện tích phần tử - Nước dễ dàng qua lớp phospholipid kép mà khuếch tán qua kênh 2.1.2 Hiện tượng thẩm thấu - Hiện tượng thẩm thấu tượng vận chuyển thụ động phân tử nước từ nơi có nồng độ nước cao (có nồng độ chất hòa tan thấp) tới nơi có nồng độ nước thấp (có nồng độ chất hòa tan cao) Một dung dịch có nồng độ chất hòa tan cao áp lực thẩm thấu lớn ngược lại - Gradient áp lực thẩm thấu hình thành hai bên màng có mặt chất hoà tan với nồng độ khác bên - Dưới tác động áp lực thẩm thấu nước di chuyển từ nơi có áp lực thẩm thấu thấp đến nơi có áp lực thẩm thấu cao để đạt đến cân áp lực thấm thấu - Bình thường áp lực thẩm thấu tế bào cân với áp lực thẩm thấu dịch ngoại bào nhờ thể tích tế bào trì định cách tương đối, áp lực thẩm thấu huyết tương lại cao so với dịch kẻ bao quanh thành mao mạch, khác biệt làm nước di chuyển từ phía mô kẻ lòng mao mạch Các tình làm giảm áp lực thẩm thấu huyết tương làm ứ trệ nước dịch kẻ dịch ngoại bào 2.1.3 Hiện tượng khuếch tán qua trung gian - Hiện tượng khuếch tán qua trung gian tượng khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp nhờ vai trò trung gian protein đóng vai trò chất vận chuyển màng bào tương Tốc độ kiểu khuếch tán phụ thuộc vào khác biệt nồng độ chất vận chuyển hai bên màng số lượng chất vận chuyển đặc hiệu - Trong thể ion, urê, glucose, fructose, galactose số vitamin khả tan lipid để qua lớp phospholipid kép màng di chuyển qua màng theo hình thức - Ví dụ: Glucose chất quan trọng hoạt động sống tế bào vận chuyển vào theo hình thức khuếch tán qua trung gian để vào tế bào, trình diễn theo bước trình tự sau: + Glucose gắn vào chất vận chuyển đặc hiệu phía bên màng, chất vận chuyển khác tùy theo loại tế bào + Chất vận chuyển thay đổi hình dạng + Glucose qua màng giải phóng vào tế bào, enzyme kinase 10 3.9 Cảm giác thị giác 3.9.1 Receptor nhận cảm ánh sáng Receptor nhận cảm ánh sáng tế bào que tế bào nón võng mạc Mật độ tế bào không võng mạc: Càng xa trung tâm võng mạc tế bào nón tỷ lệ tế bào que cao Tế bào nón tập trung nhiều vùng fovea (điểm vàng) vùng nằm trục quang học mắt Tại vùng này, lớp tế bào khác lại ít, nên vùng nhìn rõ Nơi sợi trục tế bào hạch hợp lại thành dây thần kinh thị giác tế bào cảm thụ ánh sáng nên có ảnh rơi vào điểm không nhìn thấy vật Đó điểm mù Tế bào que có khả nhận cảm sáng - tối, giúp nhìn vật có cường độ ánh sáng từ mạnh đến mờ nhìn vật bóng tối Tế bào nón nhạy cảm với ánh sáng có cường độ mạnh, giúp phân biệt rõ đường nét màu sắc vật 3.9.2 Đặc điểm cảm giác thị giác - Cơ chế cảm nhận ánh sáng chế quang hoá học tế bào que đảm nhận thông qua việc phân giải chất rhodopsin có tế bào que thành scotopsin retinal - Cơ chế nhìn màu tế bào nón đảm nhận Chất nhạy cảm với màu tế bào nón phức hợp retinal photopsin - Nhìn phối hợp hai chế hoá học vật lý có tham gia nhiều phận hệ thống thấu kính hội tụ mắt, đồng tử, võng mạc, receptor, đường dẫn truyền thần kinh trung tâm nhận cảm cảm giác vỏ não - Nhờ kết hợp hình ảnh vật hai võng mạc hai vùng chẩm vỏ não mà có hình ảnh vật - Nhờ phối hợp nhìn - sờ nhờ cử động nhãn cầu mà thấy khoảng cách chuyển động vật 3.10 Cảm giác thính giác 3.10.1 Receptor nhận cảm thính giác Tế bào Corti tai receptor tiếp nhận kích thích thính giác (receptor âm) Các tế bào Corti tế bào có lông, nhạy cảm với kích thích - 230 điện Tất tế bào có lông nằm màng đáy tạo thành quan Corti Mỗi tần số âm nhận cảm chỗ màng ốc tai: Âm có tần số cao nhận cảm gần cửa sổ bầu dục, âm có tần số thấp nhận cảm phần đỉnh ốc tai Màng đáy rung làm sợi lông tế bào Corti rung va đụng vào màng mái, dịch ốc tai chảy qua lại đè lên sợi lông, làm tế bào có lông bị kích thích 3.10.2 Đặc điểm cảm giác thính giác - Tai nghe âm có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz nhận biết tính chất âm cường độ, độ cao, âm sắc, hoà âm, phản âm - Cơ chế nghe có chất vật lý, chế truyền âm khuếch đại âm Chức nghe thực nhờ phối hợp hoạt động bình thường nhiều phận tai ống tai ngoài, màng nhĩ, chuỗi xương nhỏ, cửa sổ bầu dục, tai trong, đường dẫn truyền trung tâm cảm giác thính giác Tổn thương phận ảnh hưởng đến chức nghe - Do có chênh lệch thời gian chênh lệch cường độ âm đến tai đến hai trung tâm thính giác khác vỏ não nên xác định nguồn âm âm - Ngoài tai ra, hệ thống xương dẫn truyền âm mức độ định, xương đầu mặt - Cảm giác thính giác thị giác có bù trừ chức (người bị khiếm thị có thính giác tốt) người, thính giác liên quan chặt chẽ với lời nói nên thính giác phát triển hoàn thiện CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH Chức vận động hệ thần kinh chi phối vận động thể, thực chức nhờ hoạt động nơron vận động Cơ thể gồm có hai loại vận động: Vận động tự động thực nơron vận động nằm cấu trúc vỏ não Vận động tuỳ ý nơron vận động nằm vỏ não chi phối Hai loại vận động liên hệ mật thiết với để đảm bảo vận động thể Các nơron vận động phát xung thần kinh làm chi phối co, 231 gây vận động thể Sự phát xung thần kinh nơron vận động xung cảm giác nơron tự phát xung động Các kích thích lên thể receptor tiếp nhận, kích thích biến đổi thành xung thần kinh truyền trung tâm đến nơron vận động gây vận động, đồng thời cho ta cảm giác Như chức vận động cảm giác liên hệ chặt chẽ với 4.1 Chức vận động tủy sống Tủy sống có chức chi phối vận động tự động trung tâm nhiều phản xạ Các vận động tủy điều hoà cấu trúc thần kinh khác tủy sống, đặc biệt vỏ não Bên cạnh chức vận động, tủy sống có chức dẫn truyền Dẫn truyền cảm giác khả truyền xung động cảm giác từ ngoại biên tủy sống, theo bó thần kinh tủy vỏ não cho ta cảm giác Dẫn truyền vận động dẫn truyền xung vận động từ vỏ não, cấu trúc vỏ thân não xuống tủy để chi phối vận động tự động tuỳ ý 4.1.1 Cấu trúc vận động tủy Tủy sống nằm ống xương sống, có 31 đốt tủy tương ứng với 31 đốt xương sống Do cột sống ngừng phát triển sau hệ thần kinh, nên mặt giải phẫu đốt tủy không tương ứng với đốt sống Từ đoạn tủy thắt lưng dây thần kinh tập hợp lại tạo thành đuôi ngựa Mỗi đốt tủy có hai cặp rễ bên, rễ trước rễ sau họp lại thành dây thần kinh tủy, chui qua khe hai đốt sống khỏi cột sống Mỗi đoạn tủy chi phối cảm giác, vận động khoanh thể Cắt ngang qua tủy sống thấy chất xám nằm có hình cánh bướm, chất trắng Chất xám gồm có hai sừng trước hai sừng sau: Sừng trước tủy sống nơi thực chức vận động tủy, gồm có nơron alpha nơron gamma Nơron vận động alpha có thân nằm chất xám tủy, sợi trục theo rễ trước tủy đến chi phối sợi vân Mỗi nơron vận động alpha, sợi trục số sợi chi phối gọi đơn vị vận động Khi nơron alpha bị kích thích làm co sợi chi phối gây co Nơron vận động gamma, thân nằm sừng trước chất xám tủy với nơron alpha, sợi trục theo rễ trước đến chi phối sợi nội suốt 232 suốt thần kinh - cơ, nơron tự phát xung động làm cho sợi nội suốt co mức độ định Nơron vận động hệ thần kinh tự chủ (thực vật) nằm sừng bên chất xám tủy cho sợi trục tiếp xúc với nơron hạch thực vật, sợi trục nơron chi phối hoạt động tạng Các nơron vận động tủy sống nhận thông tin cảm giác từ nơron sừng sau tủy sống thông tin vận động từ cấu trúc tủy sống, đặc biệt vỏ não để phát xung động chi phối hoạt động Bên cạnh nơron vận động alpha có tế bào Renshaw, tế bào nhận xung động từ nơron vận động alpha ức chế nơron alpha đó, có tác dụng điều hoà hoạt động nơron alpha Chất trắng tủy tập hợp sợi thần kinh có chức dẫn truyền cảm giác vận động Dẫn truyền vận động gồm nhiều bó: Bó vỏ - tủy (gồm bó tháp thẳng tháp chéo) dẫn truyền xung vận động từ vỏ não đến nơron alpha chi phối vận động có ý thức, bó xuất phát từ nhân xám vỏ bó hồng gai (nhân đỏ tủy), bó trám tủy dẫn truyền xung vận động đến nơron vận động alpha gamma chi phối vận động tự động Các bó cảm giác dẫn truyền xung cảm giác từ ngoại biên tủy sống gây đáp ứng dẫn truyền xung vỏ não cho ta cảm giác, gồm nhiều bó bó Goll, bó Burdach, bó tủy tiểu não thẳng, chéo 4.1.2 Chức vận động tủy sống Tủy sống trung tâm nhiều phản xạ Phản xạ đáp ứng thể với kích thích, thực sở cung phản xạ Cung phản xạ gồm phận: Bộ phận nhận cảm, đường truyền sợi cảm giác, trung tâm phản xạ nằm chất xám tủy, đường truyền sợi vận động quan đáp ứng cơ, tuyến Phản xạ thực sở cung phản xạ nguyên vẹn cấu trúc chức Suốt phản xạ căng cơ: - Suốt cơ: Mỗi có nhiều suốt cơ, suốt có sợi nội suốt có khả co hai đầu (do nơron gamma chi phối), phần trung tâm sợi nội suốt có sợi cảm giác Phần cảm giác suốt bị kích thích toàn khối bị kéo dài hay hai đầu sợi nội suốt co lại Khi sợi cảm giác suốt bị kích thích truyền xung động tủy sống tới nơron alpha làm co đó, tạo trương lực 233 Cơ quan Golgi nằm gân, nhận cảm thay đổi sức căng cơ, có tác dụng phân bố lực đồng nhóm sợi - Phản xạ căng cơ: Khi suốt bị kéo dài ra, kích thích sợi cảm giác suốt cơ, tạo xung đến nơron alpha gây co Trên lâm sàng thăm dò phản xạ căng cách gây phản xạ đầu gối (phản xạ gân xương bánh chè), phản xạ gân gót Mỗi phản xạ có trung tâm định tủy, dùng phản xạ để thăm dò chức tủy sống Ví dụ: Phản xạ đầu gối có trung tâm đoạn tủy thắt lưng - 4, phản xạ gân gót có trung tâm đoạn tủy - + Phản xạ gấp (rút lui): Kích thích vào da vị trí chi (cấu véo, châm kim, nhiệt ) gây phản xạ gấp chi lại, nơi khác gây phản xạ làm nơi rời xa tác nhân kích thích, có tên phản xạ rút lui + Phản xạ duỗi chéo: Kích thích lên chi gây phản xạ gấp, sau 0,2 - 0,5 giây gây phản xạ làm chi đối bên duỗi ra, có tác dụng đưa thể xa tác nhân kích thích Phân bố thần kinh đối lập: Kích thích nhóm kèm theo ức chế nhóm khác, ví dụ phía trước cánh tay co lại nhóm phía sau cánh tay duỗi + Phản xạ da: Phản xạ da bụng: Khi gãi lên da bụng rốn gai chậu trước làm co lại rốn bị kéo lệch bên gãi, trung tâm phản xạ chất xám tủy L 11 12 Phản xạ da bìu: Khi gãi lên mặt đùi, làm cho bìu bên co lại, phản xạ có trung tâm chất xám tủy TL - Phản xạ Babinski: Khi gãi lên da phía lòng bàn chân ngón chân gấp lại Phản xạ bị rối loạn ngón chân xoè ra, thể tổn thương bó tháp Trong lâm sàng, người ta sử dụng phản xạ để thăm dò chức tủy sống + Các phản xạ tủy gây co thắt: Khi co mạnh nhanh thường gây co thắt (chuột rút), phản xạ sản phẩm chuyển hoá bất thường 234 gây nên + Phản xạ thực vật: Phản xạ tiết mồ hôi, phản xạ vận mạch, phản xạ thường trung tâm vị trí rõ ràng tủy 4.1.3 Rối loạn đứt ngang tủy sống Khi đứt ngang qua tủy sống xuất hiện tượng choáng tủy Giai đoạn đầu sau tủy bị đứt, xuất số triệu chứng như: Mất cảm giác, vận động, phản xạ, trương lực (liệt mềm), huyết áp hạ, mạch chậm, hôn mê gọi giai đoạn choáng tủy Giai đoạn dài hay ngắn phụ thuộc vào loài động vật, động vật cao cấp thời gian choáng tủy dài người, thời gian khoảng vài tuần Sau giai đoạn này, phản xạ tủy phục hồi, sau phản xạ lại trở lên mạnh bình thường, trương lực tăng (liệt cứng) cảm giác, vận động tuỳ ý vùng thể phần nơi bị đứt tủy chi phối Choáng tủy xuất sau tủy bị đứt tác dụng thần kinh giao cảm lên tim mạch, làm cho mạch chậm, huyết áp giảm, hôn mê Mất cảm giác, vận động, phản xạ, liên hệ với phần thần kinh phía nơi bị đứt nên không phần hoạt hoá (mất tăng cường truyền xuống từ cấu trúc não phía trên) Sau thời gian choáng tủy, phản xạ phục hồi trung tâm phản xạ tủy chỗ tủy bị đứt không bị tổn thương, phản xạ lại mạnh ức chế truyền xuống (từ cấu trúc não phía trên) Các đường dẫn truyền cảm giác vận động qua tủy bị cảm giác vận động truyền từ phía xuống tủy 4.2 Chức thân não vận động Thân não gồm: Hành não, cầu não não Thân não có nhiều chức điều hoà hô hấp, điều hoà hệ tim mạch, điều hoà chức máy tiêu hoá Thân não chi phối nhiều động tác có tính tự động giữ thăng bằng, huy cử động đầu nhãn cầu Ngoài ra, thân não có chức dẫn truyền cảm giác vận động 4.2.1 Cấu trúc vận động thân não 235 Hành não phần thần kinh nằm tủy sống hộp sọ, cầu não nằm hành não Hành - cầu não nơi xuất phát dây thần kinh sọ: V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII Hành - cầu não có nhiều nhân xám trung tâm hô hấp, trung tâm vận mạch, nhân tiền đình nhân trám tham gia điều hoà trương lực Não gồm có cuống não củ não sinh tư, não có nhiều nhân xám quan trọng có nhân đỏ, nơi xuất phát bó hồng - gai (bó nhân đỏ - tủy) Các nhân xám cho sợi trục theo bó đến nơron vận động tủy chi phối vận động tự động 4.2.2 Chức vận động thân não - Chức chi phối vận động: Hành - cầu não chi phối vận động nhãn cầu, vân đầu - mặt - cổ, tuyến tiêu hoá - Chức phản xạ: + Hành - cầu não trung tâm phản xạ điều hoà hô hấp tim mạch Trung tâm hô hấp nằm hành não cầu não, có chức trì nhịp hô hấp Là trung tâm phản xạ điều hoà hô hấp, phản xạ thay đổi nhịp hô hấp như: Khi kích thích dây cảm giác nông làm thay đổi nhịp hô hấp, áp suất máu tăng quai động mạch chủ làm giảm nhịp thở + Hành não có trung tâm dây X, trung tâm vận mạch, trung tâm điều hoà hoạt động tim mạch + Hành não trung tâm nhiều phản xạ tiêu hoá như: Phản xạ nhai, nuốt, cử động ruột, dày, túi mật phản xạ tiết dịch tiêu hoá + Hành - cầu não trung tâm phản xạ ho, hắt phản xạ giác mạc - Thân não tham gia điều hoà trương lực cơ: hành não có nhân tiền đình nhân trám nơi xuất phát bó tiền đình tủy (tiền đình - gai) trám - tủy (trám - gai) đến nơron vận động tủy, chi phối vận động tự động 236 + Nhân tiền đình nhận thông tin từ vùng vận động vỏ não, nhân vỏ tiểu não Nếu cắt ngang qua thân não vật nhân đỏ (ở não giữa) phía nhân tiền đình hành não vật trạng thái cứng não: Trương lực tất các tăng, duỗi khỏe gấp nên phần thể vật tư duỗi (bốn chân duỗi thẳng, đầu ngửa lên lưng, đuôi cong lên lưng, nắn thấy co cứng) Như vậy, hành não với nhân tiền đình có tác dụng làm tăng trương lực cơ, góp phần điều hoà trương lực cơ, thông qua chức điều hoà trương lực tham gia vào việc hình thành phản xạ tư chỉnh thế, giữ thăng + Chức nhân đỏ: Nhân đỏ nơi xuất phát bó hồng - gai (bó nhân đỏ - tủy) Nhân đỏ não nhận thông tin đến từ vùng 4, vỏ não, nhân bụng bên đồi thị, nhân răng, nhân mái tiểu não Tại nhân đỏ, thông tin xử lý đưa xuống tủy sống có tác dụng ức chế nơron alpha, có tác dụng làm giảm trương lực góp phần điều hoà trương lực cơ, qua điều hoà động tác tự động động tác có ý thức Mất đường liên hệ nhân đỏ - tủy (tổn thương bó hồng - gai) hay tổn thương nhân đỏ gây duỗi cứng não, tác dụng làm giảm trương lực Nhân đỏ nhân tiền đình thân não tham gia điều hoà trương lực với cấu trúc khác não tham gia hình thành phản xạ tư chỉnh thế, giữ thăng cho thể - Chức củ não sinh tư Củ não sinh tư trước nhận sợi vận động từ vỏ não xuống, nơi xuất phát bó mái - tủy, bó tận sừng trước tủy sống chi phối vận động đầu, mắt, thân tác dụng kích thích ánh sáng + Củ não sinh tư trước trung tâm phản xạ định hướng với ánh sáng (quay đầu đưa mắt phía nguồn sáng) + Củ não sinh tư sau trung tâm phản xạ định hướng với âm (quay đầu hướng tai phía nguồn âm) - Chức giữ thăng nhân tiền đình: Cơ quan tiền đình tai mang thông tin vị trí không gian đầu đến nhân 237 tiền đình hành não, có tác dụng kích thích duỗi làm tăng trương lực Vai trò quan tiền đình giữ thăng bằng: + Các ống bán khuyên tai xếp theo ba chiều không gian, với túi bầu dục túi nhỏ tạo thành quan nhận cảm vị trí không gian đầu, qua nhân tiền đình giữ thăng cho thể + Túi bầu dục, túi nhỏ có tế bào có lông tiếp xúc với đá tai cho biết gia tốc chuyển động đầu để giữ thăng cho thể + Trong ống bán khuyên có tế bào có lông nội dịch Khi đầu chuyển động ống bán khuyên chuyển động theo, dịch chuyển động ngược lại, kích thích receptor cho biết gia tốc góc chuyển động đầu tham gia giữ thăng cho thể 4.2.3 Cấu tạo lưới thuộc thân não - Đặc điểm cấu trúc - chức năng: Cấu trúc lưới cấu trúc nằm thân não não trung gian, từ hành não đến vùng đồi, tạo thân, sợi trục đuôi gai nơron có kích thước hình dáng khác Nơi thân nơron tập hợp lại tạo nhân cấu tạo lưới Cấu tạo lưới có liên hệ với nhiều vùng hệ thần kinh, đồng thời nhận đường liên hệ từ vùng khác hệ thần kinh vỏ não, tiểu não, tủy sống, nhân xám não, vùng đồi củ não sinh tư - Chức vận động cấu tạo lưới: + Nhóm nhân lưới hành - cầu - não trước Thông tin từ vỏ não, vỏ, bó tháp, bó đỏ tủy, đường vận động khác đến nhóm nhân lưới gây ức chế truyền xuống nơron vận động tủy qua bó lưới tủy, có tác dụng làm giảm trương lực phản xạ tủy Nếu vùng bị kích thích làm giảm phản xạ co + Nhóm nhân lưới hành - cầu - não có tác dụng tăng cường truyền lên, cụ thể hoạt hoá vỏ não, cắt ngang qua não cuống não vật ngủ liên miên Nếu phá cấu tạo lưới phần vật ngủ liên miên, ngược lại bị kích thích vật luôn thức tỉnh + Các đường cảm giác đặc hiệu (cảm giác xúc giác, đau, nóng, lạnh ) đường 238 đến vỏ não cho nhánh bên đến cấu tạo lưới, kích thích cấu tạo lưới Các sợi cấu tạo lưới dẫn truyền xung động lên lan tỏa vỏ não, hoạt hoá vỏ não, vỏ não sẵn sàng hoạt động - Các chức khác cấu tạo lưới: Ngoài chức kể trên, cấu tạo lưới tham gia vào hình thành hành vi, thái độ xử trí biểu xúc cảm - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cấu tạo lưới: Hoạt động cấu tạo lưới chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: Nhịp ngày đêm, xung cảm giác, thành phần nội môi (nồng độ O2, CO2 ) hormon (adrenalin, noradrenalin, hormon tuyến giáp ) Cấu tạo lưới nhạy cảm với thuốc mê, thuốc ngủ, thuốc an thần 4.3 Chức vận động não trung gian 4.3.1 Chức cấu tạo lưới thuộc não trung gian (gian não) Cấu tạo lưới gian não có cấu tạo giống cấu tạo lưới thân não Nhóm nhân lưới gian não nhận tín hiệu cảm giác, tín hiệu từ nhân vỏ gây kích thích truyền xuống nơron vận động tủy sống qua bó lưới tủy, có tác dụng tăng cường trương lực phản xạ tủy Nếu vùng bị kích thích có tác dụng làm tăng cường phản xạ co 4.3.2 Vùng đồi (Hypothalamus) - Đặc điểm cấu trúc vùng đồi: Vùng đồi vùng nhỏ nằm não trung gian, quanh não thất III, gồm nhiều nhân xám tập trung thành ba nhóm chính: Nhóm trước, nhóm nhóm sau Liên hệ mật thiết với thùy trước tuyến yên qua hệ mạch cửa, với thùy sau tuyến yên đường thần kinh Từ vùng đồi có nhiều đường liên lạc thần kinh với cấu trúc khác não, đến não giữa, não sau, đặc biệt đến hệ limbic - Chức vùng đồi: + Chức nội tiết (xem Sinh lý nội tiết) + Chức sinh dục: thời kỳ bào thai, vùng biệt hoá thể thức hoạt động sinh dục Nếu thời kỳ bào thai có testosteron, vùng đồi biệt hoá theo hướng hoạt động sinh dục chu kỳ Khi testosteron hoạt động sinh dục có chu kỳ 239 + Chức chống niệu: Vùng đồi tiết hormon ADH dự trữ thùy sau tuyến yên, tiết vào máu theo yêu cầu thể Tác dụng ADH làm tăng tái hấp thu nước ống lượn xa ống góp, nồng độ cao có tác dụng co mạch tăng huyết áp Khi tổn thương vùng đồi, thiếu hormon ADH gây đái nhiều, nước tiểu tỷ trọng thấp + Chức chuyển hoá: Nhóm nhân vùng đồi trung tâm chuyển hoá carbohydrat Nhân củ xám xem trung tâm chuyển hoá lipid trung tâm khát + Chức thực vật: Vùng đồi bên sau trung tâm cao cấp hệ giao cảm, vùng trước trung tâm cao cấp hệ phó giao cảm + Chức điều nhiệt: Vùng trước trung tâm chống nóng, vùng sau trung tâm chống lạnh + Chức dinh dưỡng: Nhân bụng xem trung tâm no, phá trung tâm động vật thực nghiệm động vật ăn nhiều, tăng trọng nhanh + Chức khác: Có liên quan đến trạng thái thức ngủ, xúc cảm, hành vi 4.4 Vai trò vận động tiểu não Chức tiểu não điều hoà trương lực cơ, thông qua điều hoà trương lực tiểu não giữ thăng cho thể, tham gia điều hoà động tác, làm cho động tác xác 4.4.1 Đặc điểm cấu trúc - chức tiểu não - Tiểu não phần hệ thần kinh trung ương, nằm đường qua lại tủy sống cấu trúc tủy sống - Cắt ngang qua tiểu não thấy chất xám tạo thành vỏ nhân tiểu não, chất trắng nằm phía - Dựa vào chức chia tiểu não thành ba phần: Nguyên tiểu não, tiểu não cổ, tiểu não - Các đường liên hệ tiểu não: + Các đường đến tiểu não gồm có: Bó tủy - tiểu não thẳng tủy - tiểu não chéo mang đến tiểu não thông tin cảm giác sâu ý thức, đường dẫn 240 truyền cảm giác sâu có ý thức cho nhánh đến tiểu não Từ quan tiền đình tai mang thông tin vị trí không gian đầu đến tiểu não Ngoài ra, tiểu não nhận thông tin từ vỏ não đối bên Tiểu não nhận cảm giác nửa người bên + Các đường từ tiểu não: Từ tiểu não có đường liên hệ với nhân tiền đình hành não qua làm tăng trương lực cơ, tiểu não liên hệ với nhân đỏ đối bên, từ nhân đỏ xuống tủy theo bó nhân đỏ - tủy bắt chéo hành não, có tác dụng làm giảm trương lực Tiểu não có liên hệ với vỏ não đối bên, từ tiểu não có đường đến tiểu não đối bên để đảm bảo liên hệ hai bán cầu tiểu não Do bắt chéo hai lần đường từ tiểu não xuống tủy sống mà bán cầu tiểu não chi phối vận động nửa người bên 4.4.2 Chức tiểu não - Chức quan trọng tiểu não điều hoà trương lực cơ, thông qua điều hoà trương lực cơ, tiểu não có chức giữ thăng cho thể - Định khu chức tiểu não: + Nguyên tiểu não liên hệ mật thiết với tiền đình tai trong, có tác dụng giữ thăng cho thể Nếu tổn thương nguyên tiểu não dẫn đến rối loạn thăng như: Đầu lắc lư, lảo đảo + Tiểu não cổ có chức làm giảm trương lực bên, trung tâm phản xạ tư chỉnh Tổn thương tiểu não cổ gây tượng giống cứng não có rối loạn phản xạ tư chỉnh thế, kèm theo rối loạn vận mạch + Tiểu não có chức làm tăng trương lực cơ, phối hợp động tác điều hoà phối hợp động tác phức tạp thông qua tác dụng làm tăng trương lực Tổn thương tiểu não gây giảm trương lực cơ, rối loạn vận động tuỳ ý bên đứng không vững - Chi phối vận động tiểu não: + Tiểu não chi phối nửa người bên + Tác động lên nơron vận động tủy 241 + Tác động lên não vùng cảm giác vận động 4.4.3 Rối loạn chức tiểu não Tổn thương tiểu não gây ra: Giảm trương lực cơ, cử động sai tầm sai hướng Cử động loạn nhịp, lúc nhanh lúc chậm Run, cử động phức tạp run Lay tròng mắt, thăng bằng, lảo đảo, rối loạn phát âm, nói khó 4.5 Chức vận động vỏ não 4.5.1 Đặc điểm cấu trúc - chức vỏ não - Vỏ não lớp chất xám bao quanh hai bán cầu đại não, trung tâm nhiều chức chức vận động, cảm giác, chức thực vật, vỏ não trung tâm hoạt động tình cảm, tâm lý, trí nhớ - Trên vỏ não có rãnh nếp chia vỏ não thành hồi thùy Về mô học chức năng, tế bào vỏ não chia thành ba loại: Tế bào cảm giác giác quan, tế bào vận động tế bào trung gian - Dựa vào chức năng, nhiều tác giả chia vỏ não thành vùng khác lập thành đồ vỏ não, có Brodmann chia vỏ não thành 50 vùng đánh số từ đến 50, cách phân chia hay dùng - Các đường vận động xuất phát từ vỏ não: Bó vỏ - tủy (bó tháp), xuất phát từ vùng vận động vỏ não nằm phía trước rãnh trung tâm, xuống đến hành não 9/10 số sợi bắt chéo sang bên đối diện xuống tủy tạo bó tháp chéo, tủy tạo synap với nơron vận động tủy 1/10 số sợi lại thẳng xuống tủy tạo bó tháp thẳng, tủy lại bắt chéo sang bên đối diện tạo synap với nơron vận động sừng trước tủy Do vậy, tổn thương vùng vận động bên vỏ não gây liệt vận động nửa người đối bên - Các đường đến vỏ não: Tất cảm giác, giác quan thể có đường liên hệ đến vỏ não vùng định, từ phần khác hệ thần kinh có đường liên hệ đến vỏ não từ tiểu não, nhân xám vỏ V SINH LÝ HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ Chức hệ thần kinh tự chủ (thực vật) chi phối, điều hoà hoạt động dinh dưỡng tạng Hệ thần kinh tự chủ điều hoà hoạt động tim, mạch, ống tiêu hoá, 242 bàng quang, tiết mồ hôi, điều nhiệt 5.1 Đặc điểm cấu trúc - chức hệ thần kinh tự chủ Hệ thần kinh tự chủ gồm có hai hệ hệ giao cảm hệ phó giao cảm 5.1.1 Hệ giao cảm Trung tâm hệ giao cảm nằm sừng bên chất xám tủy từ đốt lưng đến đốt thắt lưng 3, nơron cho sợi (sợi trước hạch) theo rễ trước thần kinh tủy sống đến hạch giao cảm nằm hai bên cột sống hai hạch trước cột sống (hạch tạng hạch hạ vị), sợi trước hạch tạo synap với nơron hạch giao cảm, từ nơron cho sợi đến chi phối tạng (sợi hậu hạch) Riêng sợi hệ giao cảm chi phối tuyến tủy thượng thận xuất phát từ sừng bên chất xám tủy đến thẳng tủy thượng thận không qua hạch giao cảm, tủy thượng thận,chúng trực tiếp tạo synap với tế bào tiết adrenalin noradrenalin 5.1.2 Hệ thần kinh phó giao cảm Trung tâm hệ thần kinh phó giao cảm nằm thân não cho sợi theo dây III, VII, I X, X sừng bên chất xám tủy sống đến Từ trung tâm hệ phó giam cảm cho sợi trước hạch đến tạng hay gần tạng tiếp nối synap với nơron hạch (hạch phó giao cảm), nơron hạch cho sợi sau hạch chi phối tạng Một số sợi phó giao cảm chi phối tạng không qua nơron hạch Hoạt động hệ thần kinh tự chủ sở cung phản xạ thực vật gồm nơron: Nơron thứ nơron cảm giác cho sợi đến trung tâm hệ thần kinh tự chủ Tại đây, nơron tạo synap với nơron thứ hai trung tâm, từ trung tâm cho sợi trước hạch đến hạch tạo synap với nơron thứ ba, sau cho sợi sau hạch chi phối tạng Hạch giao cảm gần trung tâm, xa tạng, hạch phó giao cảm nằm gần tạng hay tạng xa trung tâm 5.2 Chức hệ thần kinh tự chủ Hệ thần kinh tự chủ chi phối điều hoà hoạt động tạng, hoạt động hệ thần kinh tự chủ chất truyền đạt thần kinh sợi hậu hạch receptor có quan chúng chi phối Sợi hậu hạch giao cảm tiết noradrenalin gọi sợi adrenergic Sợi hậu hạch phó giao cảm sợi trước hạch hệ tự chủ tiết acetylcholin, gọi 243 sợi cholinergic Các receptor hệ cholinergic: Hệ cholinergic có hai loại receptor receptor muscarinic (M) có màng sau synap sợi sau hạch, receptor nicotinic (N) nằm màng sau synap sợi trước hạch hệ phó giao cảm giao cảm Các receptor hệ adrenergic: Hệ adrenergic có hai receptor alpha bêta, receptor alpha lại phân alpha alpha 2, receptor bêta phân bêta bêta Tác dụng hệ thần tự chủ lên tạng thể bảng 13 5.3 Điều hoà hoạt động hệ thần kinh tự chủ - Trung tâm cấp cao hệ thần kinh tự chủ nằm vùng đồi, phía trước trung tâm hệ thần kinh phó giao cảm phía sau trung tâm hệ giao cảm - Vỏ não: Nhiều hoạt động vỏ não ảnh hưởng đến hệ thần kinh tự chủ, ví dụ có xúc cảm làm thay đổi nhịp tim, nhịp thở, co giãn mạch - Hormon: Hormon tuyến giáp, tuyến tủy thượng thận có tác dụng làm tăng tác dụng hệ thần kinh giao cảm 244 ...Mục lục: SINH LÝ HỌC TẾ BÀO SINH LÝ MÁU 21 SINH LÝ TUẦN HOÀN 57 SINH LÝ HÔ HẤP 73 SINH LÝ TIÊU HÓA 93 SINH LÝ THẬN - TIẾT NIỆU – SINH DỤC... – SINH DỤC 112 SINH LÝ NỘI TIẾT 138 CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VÀ ĐIỀU NHIỆT 168 SINH LÝ CƠ VÀ DÂY THẦN KINH 193 SINH LÝ THẦN KINH 213 SINH LÝ HỌC TẾ BÀO Bs Hà... Tính định máu đánh giá qua số sinh lý, sinh hoá máu Các số này, điều kiện sinh lý bình thường thay đổi thay đổi phạm vi hẹp Vì chúng coi số Kiểm tra số sinh lý, sinh hoá máu việc làm vô quan