Những quy luật cơ bản của cảm giác và ứng dụng của chúng trong đời sống và hoạt động giáo dục 1.. Khái niệm chung của cảm giác Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách riêng lẻ t
Trang 1Đ ề t à i : C á c q u y l u ậ t c ủ a c ả m g i á c v à ứ n g d ụ n g q u y l u ậ t đ ó t r o n g đ ờ i s ố n g v à t r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g g i á o
d ụ c
BÀI THUYẾT TRÌNH
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH
I Khái niệm chung của cảm giác
II Những quy luật cơ bản của cảm giác và ứng dụng của chúng trong đời sống và hoạt động giáo dục
1 Qui luật ngưỡng cảm giác
2 Qui luật thích ứng của cảm giác
3 Qui luật tác động qua lại giữa các cảm giác
Trang 4
I Khái niệm chung của cảm giác
Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta
Trang 5Đặc điểm của cảm giác
Là một quá trình tâm lý
Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng
Phản ánh hiện thực khách quan một các trực tiếp
Phản ánh những trạng thái bên trong của cơ thể
Trang 6Bản chất xã hội của cảm giác
Phản ánh những sự vật hiện tượng do con người sáng tạo lên
Ví dụ: Chế tạo ra máy lạnh để tạo ra cảm giác mát mẻ về mùa hè; Tường sơn màu xanh để tạo cảm giác dễ chịu
khi làm việc; Chế biến thức ăn để ăn ngon miệng.
Trang 7Bản chất xã hội của cảm giác
Cơ chế sinh lý của cảm giác ở người phụ thuộc vào hệ thống tín hiệu ngôn ngữ
Ví dụ: Một đứa trẻ ngã xuống ta khen nó ngoan, giỏi thì nó không thấy đau và không khóc.
Trang 8Bản chất xã hội của cảm giác
Cảm giác ở người chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lý khác của con người.
Ví dụ: Lúc buồn, hay đau khổ thì ăn cảm thấy không ngon, thậm chí không có cảm giác đói.
Trang 9Bản chất xã hội của cảm giác
Cảm giác của người được phát triển mạnh mẽ và phong phú dưới ảnh hưởng của hoạt động và giáo dục
Ví dụ: Nhờ hoạt động nghề nghiệp mà có người thợ “đo” được bằng mắt, người đầu bếp “nếm” được bằng
mũi, người giáo viên có thể “nhìn” được bằng tai ý thức học tập của học sinh sau lưng mình.
Trang 10Vai trò của cảm giác
Là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách quan
Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn
Là điều kiện quan trọng để đảm bảo hoạt động bình thường ở người
Là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng với người khuyết tật
Trang 11Các lo i c m giác ạ ả
Nh ng c m giác bên ngoài là nh ng c m giác vêề các s v t hay hi n tữ ả ữ ả ự ậ ệ ượng trong môi ở
trường bên ngoài con người, xung quanh con người
Nh ng c m giác bên tr ng là nh ng c m giác có nguôền kích thích ngay bên trong c thữ ả ọ ữ ả ở ơ ể
Trang 12II Những quy luật cơ bản của cảm giác và ứng dụng của chúng
1 Qui lu t ngậ ưỡng c m giácả
2 Qui lu t thích ng c a c m giáậ ứ ủ ả c
3 Qui lu t tác đ ng qua l i gi a các c m giácậ ộ ạ ữ ả
Trang 131 Quy luật ngưỡng cảm giác
Ngưỡng c m giác là gi i h n c a cả ớ ạ ủ ường đ kích thích mà đó kích thích gây ra độ ở ượ ảc c m giác
Có 2 lo i ngạ ưỡng c m giác:ả
Ngưỡng tuy t đôối c a c m giác ệ ủ ả
Ngưỡng sai bi t c a c m giácệ ủ ả
Trang 14Quy lu t ng ậ ưỡ ng c m giác ả
Trang 15Quy lu t ng ậ ưỡ ng c m giác ả
Ngưỡng sai bi t: M c đ chênh l ch tôối thi u vêề cệ ứ ộ ệ ể ường đ ho c tính châốt c a hai kích ộ ặ ủthích đ phân bi t s khác nhau gi a chúng Ngể ệ ự ữ ưỡng sai bi t là m t hằềng sôố.ệ ộ
o VD: C m giác th giác là 1/100ả ị
Thính giác là 1/10
C m giác s c ép tr ng lả ứ ọ ượng, v ng t 1/30ị ọ
Trang 16ng d ng quy lu t ng Ứ ụ ậ ưỡ ng c m giác ả
Ngưỡng sai bi t vêề thính giác cao giúp nhà so n nh c vĩ đ i Beethoven có kh nằng c m ệ ạ ạ ạ ả ả
th âm nh c râốt tôốt.ụ ạ
Trang 17ng d ng quy lu t ng Ứ ụ ậ ưỡ ng c m giác ả
Ngưỡng sai bi t vêề th giác cao có kh nằng vêề h i h a Ví d đi n hình là Pablo Picaso- ệ ị ả ộ ọ ụ ểnhà thiên tài h i h aộ ọ
Trang 182 Quy luật thích ứng của cảm giác
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với cường độ kích thích: khi cường độ kích thích tăng thì giảm độ nhạy cảm, khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm
Trang 19Quy luật thích ứng của cảm giác
Quy luật thích ứng có ở mọi loại cảm giác, nhưng mức độ thích ứng không giống nhau
Trang 20Quy luật thích ứng của cảm giác
Khả năng thích ứng của cảm giác có thể thay đổi và phát triển do rèn luyện và tính chất nghề nghiệp…
Trang 21Ứng dụng quy luật thích ứng của cảm giác
Công nhân vệ sinh cửa kính trên những tòa nhà cao tầng không sợ độ cao khi treo người lơ lửng trong quá trình làm việc
Trang 22Ứng dụng quy luật thích ứng của cảm giác
Đầu bếp có khả năng cảm nhận đồ ăn qua khứu giác và vị giác nhạy bén hơn người thường.
Ứng dụng trong kinh doanh: trang trí nội thất sao cho đẹp mắt ( màu sắc, ánh sáng); trình bày món
ăn hấp dẫn, lôi cuốn ( màu sắc, mùi vị)
Trang 23Ứng dụng quy luật thích ứng của cảm giác
Gi m dâền th i gian làm m t lo i bài t p s giúp h c sinh dâền có ph n ng nhanh h n, lôối ả ờ ộ ạ ậ ẽ ọ ả ứ ơsuy nghĩ nhanh h n.ơ
Trang 24Ứng dụng quy luật thích ứng của cảm giác
Giáo viên hay kiểm tra bài tập đột xuất sẽ ảnh hưởng đến ý thức là bài tập về nhà của học sinh Với tần suất kiểm tra ngày càng nhiều lên, dần dần học sinh sẽ làm bài tập về nhà đầy đủ
Trang 253 Quy lu t tác đ ng l n nhau c a c m giác ậ ộ ẫ ủ ả
Các c m giác luôn tác đ ng l n nhau, làm thay đ i tính nh y c m c a nhau.ả ộ ẫ ổ ạ ả ủ
S kích thích yêốu lên m t c quan Phân tíchư ộ ơ
này s làm tằng đ nh y c m c a m t c quan Phân tích kia, s kích thích l n c quan ẽ ộ ạ ả ủ ộ ơ ự ẫ ơPhân tích này làm gi m đ nh y c m c a c quan phân tích kia S tácả ộ ạ ả ủ ơ ự
đ ng có th đôềng th i hay nôối tiêốp trên nh ng c m giác cùng lo i hay khác lo iộ ể ờ ữ ả ạ ạ
Trang 26Quy lu t tác đ ng l n nhau c a c m giác ậ ộ ẫ ủ ả
Trang 27ng d ng quy lu t tác đ ng l n nhau c a c m giác Ứ ụ ậ ộ ẫ ủ ả
Ứng d ng trong d y h c : s tụ ạ ọ ự ương ph n đả ượ ử ục s d ng khi so sánh ho c khi muôốn làm n i ặ ổ
b t m t s v t nào đó trậ ộ ự ậ ước h c sinh.ọ
C s sinh lí c a quy lu t này là môối liên h trên v não c a c quan phân tích và quy lu t ơ ở ủ ậ ệ ỏ ủ ơ ậ
c m ng qua l i gi a h ng phâốn và c chêố trên v não.ả ứ ạ ữ ư ứ ỏ
Trang 28The end
C m n cô giáo và các b n đã chú ả ơ ạ
ý theo dõi