Khí quyển lớp vỏ khí Quan sát ảnh: Cho biết khí quyển lớp vỏ khí là gì?... Quan sát hình vẽ: cho biết lớp vỏ khí gồm mấy tầng?. Sấm sét trong cơn mưa Cảnh sương mù vùng núi cao Cảnh một
Trang 3Tiết 21_Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Trang 41 Thành phần của không khí:
•Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Trang 5Quan sát hình vẽ cho biết không khí gồm những thành phần nào? Tỉ lệ của các thành phần
này?
Trang 7Hơi nước và các
khí khác(1%) Khí Ôxi(21%)
Khí Nitơ(78%)
Các Thành phần của không khí
Trang 8- Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2 Cấu tạo của lớp vỏ khí:
Trang 9Khí quyển( lớp vỏ khí)
Quan sát ảnh: Cho biết khí quyển (lớp vỏ khí) là gì?
Trang 10- Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
- Khí quyển: là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Trang 11Quan sát hình vẽ: cho biết lớp vỏ khí gồm mấy tầng? Xác định giới hạn của từng tầng?
Trang 12Sấm sét trong
cơn mưa
Cảnh sương mù vùng núi cao Cảnh một cơn mưa
Tia bức xạ mặt trời có hại
Lớp Ôzôn
Tác dụng của lớp Ozon
Nhóm 1: Quan sát các ảnh em hãy cho biết các hiện tượng xảy ra ở tầng đối lưu?
Nhóm 2: Quan sát ảnh bên cho biết đặc điểm của tầng bình lưu và vai trò của lớp ozon?
Trang 13Sấm sét trong
cơn mưa
Cảnh sương mù vùng núi cao
Cảnh một cơn mưa
Nhóm 1: Quan sát những hình ảnh trên em hãy cho biết
hiện tượng gì xảy ra trong tầng đối lưu ? Nêu đặc điểm và vai trò của tầng đối lưu?
Trang 14Cảnh leo núi ở đỉnh Evơret
Quan sát ảnh em hãy cho biết vì sao khi leo núi ở độ cao 6000m ta cảm thấy khó thở?
Trang 15Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2 Cấu tạo của lớp vỏ khí:
a Tầng đối lưu (0->16km)
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm:( lên cao 100m giảm 0,6 0 C) và không khí càng loãng ( 90% không khí tập trung ở tầng đối lưu).
Trang 16Tia bức xạ mặt trời có hại
Lớp Ôzôn
Nhóm 2: Quan sát 2 hình ảnh trên cho biết đặc điểm của tầng bình lưu
và vai trò của lớp Ôzôn?
Lớp Ozon trong khí quyển
Trang 17Quan sát các hình ảnh trên : : Cho biết hiện tượng
gì xảy ra và nguyên nhân của hiện tượng này?
Khí thải nhà máy Máy điều hòa Khí chữa cháy
Thủng tầng Ôzôn ở Nam Cực
Trang 18- Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2 Cấu tạo của lớp vỏ khí:
a Tầng đối lưu (0->16km)
- Là nơi sinh ra các hiện tượng.
-Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: 100m giảm 0,6 0 C và càng lên cao không khí càng loãng( 90% không khí tập trung ở tầng này)
> Ảnh hưởng lớn đến đời sống các sinh vật trên trái đất
b Tầng bình lưu(16->80km)
- Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người
Trang 19Hiện tượng sao băng Hiện tượng cực quang
Trang 201 Thành phần của không khí:
•Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí: Nitơ: 78% ; Oxi : 21% ; Hơi nước và các khí khác: 1%
Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2 Cấu tạo của lớp vỏ khí:
a Tầng đối lưu (0->16km)
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: 100m giảm 0,60 C
Trang 21Khối khí lạnh đại dương
TBD
TBD
ĐTD
TBD ĐTD
Khối khí nóng lục địa Khối khí nóng
Trang 221 Thành phần của không khí: •Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí: Nitơ: 78% ; Oxi : 21% ; Hơi nước và các khí khác: 1%
Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2 Cấu tạo của lớp vỏ khí:
-Tùy thuộc vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà ta phân chia các
khối khí ra làm các loại: khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối
-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
-Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
-Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: lên cao 100m giảm 0,60 C, không khí càng loãng.
Trang 23K h ố
i k h
í l ụ
c đ ịa
B ắc Á
Trang 241 Thành phần của không khí:•Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí: Nitơ: 78% ; Oxi : 21% ; Hơi nước và các khí khác: 1%
Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2 Cấu tạo của lớp vỏ khí:
- Lớp vỏ khí dày tới 60000 Km.
- Càng lên cao không khí càng loãng, 90% không khí tập trung ở độ cao 16 Km gần mặt đất.
a Tầng đối lưu (0->16km)
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Là nơi sinh ra các hiện tượng: mây mưa sấm chớp…
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: 100m giảm 0,6 0 C
- Các khối khí luôn di chuyển làm theo đổi thời tiết những nơi nó đi qua và
-Tùy thuộc vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà ta phân chia các khối khí ra làm các loại: khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương(?)
Trang 25Đặc điểm Tầng đối lưu Tầng bình lưu
a Không khí chuyển động theo
Đánh dấu X vào ô tầng đối lưu hoặc tầng bình lưu.
Các đặc điểm của khí quyển ở tầng đối lưu và tầng bình lưu.
Trang 26TBD
ĐTD
TBD ĐTD
ÂĐD
A4
A2
Lược đồ các khối khí lục địa và đại dương
(lục địa; đại dương)
Khô Khô Ẩm
Đại Dương Lục địa Lục địa Đại Dương