Chương 7 Biến đổi khì hậu

45 402 0
Chương 7 Biến đổi khì hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 7: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU(BĐKH) L/O/G/O Phải Chúng ta lạm dụng cụm từ “biến đổi khí hậu” ? - Sương muối, Sương mù, Mưa đá, tuyết rơi, lạnh quá, nóng -> BĐKH - Mưa, bão, lũ lụt -> BĐKH - Hạn hán, thiếu nước, cháy rừng -> BĐKH - Nước biển dâng, Nước mặn xâm nhập -> BĐKH - Ngành khí tượng thủy văn -> BĐKH - Quy hoạch -> BĐKH Xây dựng cơng trình -> BĐKH Con người bị stress, tâm thần -> BĐKH - Y tế -> BĐKH PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN • Khí quyển: Khí lớp khơng khí bao quanh trái đất có chiều dày khoảng 10.000km, có giới hạn thạch thủy quyển, giới hạn khoảng không hành tinh • Thời tiết: Là tượng nhiệt độ, gió, mưa diễn khoảng thời gian ngắn dự báo khoảng thời gian từ đến ngày • Khí hậu: Là tượng nhiệt độ, gió, mưa diễn khoảng thời gian dài Khí hậu dự báo khoảng thời gian dài hàng chục năm lâu • Khí nhà kính: Là khí có khí tự nhiên người tạo ra, loại khí CO2, CH4, N2O… đóng vai trị quan trọng việc giữ nhiệt độ trái đất Sự gia tăng lượng khí nhà kính nguyên nhân gây gia tăng nhiệt độ trái đất từ kỷ 20 tới (nguôn: IPCC 2007) • Hiệu ứng nhà kính: Là tượng ấm lên bên nhà kính Đối với trái đất, nhiệt độ tăng lên khí nhà kính khí hấp thụ lượng mặt trời làm trái đất ấm lên hiệu ứng nhà kính trái đất 1.2 BĐKH VÀ CÁC BIỂU HIỆN CHÍNH Khái niệm: BĐKH thay đổi trạng thái trung bình khí hậu theo xu định, khoảng thời gian định( thường vài thập kỉ dài hơn) Ví dụ: khí hậu ấm lên, lạnh BA GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ BĐKH BĐKH thời đại địa chất BĐKH thời đại lịch sử BĐKH thời đại NGUYÊN NHÂN CỦA BĐKH( HIỆN ĐẠI) Tự nhiên ( thiên văn, địa chất vật lý) Nhân tạo ( q trình phát thải khí nhà kính CO2, CH4, N20, HFC, PFC SF ) BĐ KH Sự thích ứng với khí hậu q trình, qua người làm giảm tác động bất lợi khí hậu sức khoẻ đời sống, sử dụng hội thuận lợi mà môi trường khí hậu mang lại Sự thích ứng tự phát hay lập kế hoạch Sống chung với BĐKH Biện pháp cơng trình •Xây nhà sàn; •Khu dân cư vượt lũ; •Kênh lũ; •Rừng phịng hộ; •… •… Biện pháp phi cơng trình Nâng cấp hệ thống dự báo, cảnh báo thời tiết thiên tai •Thuyền y tế; •Đa dạng lịch thời vụ; •Nhà trẻ mùa lũ; •Dạy bơi cho trẻ; •Truyền thơng; •… Các biện pháp thích ứng: • Chấp nhận tổn thất: Đây giải pháp “khơng làm cả” ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận tổn thất • Chia sẻ tổn thất • Làm giảm nguy hiểm: Đối với hiểm hoạ môi trường lũ lụt hay hạn hán, phương pháp thích ứng kiểm sốt lũ lụt (đắp đập, đào mương, đắp đê) • Ngăn chặn tác động: Ví dụ lĩnh vực nơng nghiệp, thay đổi việc quản lý mùa vụ, gia tăng tưới tiêu, chăm bón thêm, kiểm sốt trùng sâu bọ gây hại • Thay đổi cách sử dụng: Ví dụ, thay chịu lũ chuyển sang giống chịu độ ẩm thấp vùng hạn hán • Thay đổi địa điểm: Ví dụ, di dân đến khu vực để tránh ngập lụt • Nghiên cứu: Nghiên cứu cơng nghệ phương pháp thích ứng • Giáo dục, thơng tin khuyến khích thay đổi hành vi Sống chung với lũ Đồng bằng sông Cửu Long Nền giếng nước tơn cao để thích ứng bị lụt Giảm nhẹ thích ứng ln song hành, bổ trợ cho Giảm nhẹ - Loại trừ nguyên nhân gây biến đổi khí hậu cách giảm phát thải KNK (Nghị định thư Kyoto) Thích ứng – Tác động tiêu cực yếu tố khí hậu giảm xuống biện pháp giảm thiểu • Giảm nhẹ: +Giảm thiểu phát thải carbon; +Tăng cường hấp thụ carbon; – Trồng rừng, – Tái tạo rừng, – Giảm suy thoái rừng, – Nâng cao chất lượng đất nhằm tăng cường hấp thụ carbon 3.3 Giảm nhẹ tác động tiêu cực BĐKH số lĩnh vực việt nam • Giải pháp chiến lược giảm nhẹ BĐKH lượng: giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực cung ứng lượng lĩnh vực tiêu thụ lượng( tăng cường sử dụng lượng thay thế, tiết kiệm điện sinh hoạt ngày…) • Giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu lâm nghiệp: hạn chế khai phá rừng, trồng rừng tái tạo rừng Phòng chống cháy rừng biện pháp khác • Giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu nơng nghiệp: giảm phát thải Khí nhà kính quản lý cải thiện kỹ thuật nông nghiệp Tăng cường sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học 3.4 Thích ứng với BĐKH số lĩnh vực Việt Nam • Giải pháp thích ứng tài ngun nước: tái cấu, tu bổ, nâng cấp hệ thống thủy lợị, bổ sung xây dựng hồ chứa đa mục đích, xây dựng phát triển chế quản l lưu vực, sử dụng nước hợp ly, tiết kiệm, tăng nguồn thu giảm thất thoát nước, bước tổ chức chống xâm nhập mặn • Giải pháp thích ứng nông nghiệp: điều chỉnh cấu trồng thời vụ phù hợp với hoàn cảnh BĐKH Đa dạng hóa hoạt động xen canh, luân canh, cải thiện hiệu tưới tiêu nông nghiệp, tổ chức cảnh báo lũ lụt hạn hán • Giải pháp thích ứng lâm nghiệp: tăng cường trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng tự nhiên, tổ chức chống cháy rừng hiệu quả, nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ kiềm chế sử dụng nguyên liệu gỗ, bảo vệ giống trồng quy hiếm, lựa chọn nhân giống trồng thích hợp với địa phương • Giải pháp thích ứng ni trồng thủy sản: thích ứng với BĐKH đới bờ biển nghề cá biển, thích ứng lĩnh vực kinh tế thủy sản • Thích ứng với BĐKH lượng, công nghiệp, GTVT: điều chỉnh kế hoạch phát triển lực, công nghiệp, giao thông vận tải phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu, nâng cấp cải tạo cơng trình lượng, cơng nghiệp giao thơng vận tải địa bạn xung yếu • Thích ứng với BĐKH y tế sức khỏe cộng đồng: nâng cấp sở hạ tầng hoạt động y tế cộng đồng, xây dựng chương trình tăng cường sức khỏe cải thiện mơi trường kiểm sốt dịch bệnh ứng phó với BĐKH • Thích ứng với BĐKH du lịch THE END ... • Giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu lâm nghiệp: hạn chế khai phá rừng, trồng rừng tái tạo rừng Phòng chống cháy rừng biện pháp khác • Giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu nơng nghiệp: giảm... thay đổi hành vi Sống chung với lũ Đồng bằng sông Cửu Long Nền giếng nước tôn cao để thích ứng bị lụt Giảm nhẹ thích ứng song hành, bổ trợ cho Giảm nhẹ - Loại trừ nguyên nhân gây biến đổi khí hậu. .. ứng phó với biến đổi khí hậu có quan hệ chặt chẽ bổ trợ cho Nếu làm tốt công tác giảm nhẹ đặc biệt nước công nghiệp giảm sử dụng nhiên liệu hố thạch hạn chế nóng lên trái đất , khí hậu bớt khắc

Ngày đăng: 14/03/2017, 20:20

Mục lục

    CHƯƠNG 7: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU(BĐKH)

    - Sương muối, Sương mù, Mưa đá, tuyết rơi, lạnh quá, nóng quá -> BĐKH - Mưa, bão, lũ lụt -> BĐKH - Hạn hán, thiếu nước, cháy rừng -> BĐKH - Nước biển dâng, Nước mặn xâm nhập -> BĐKH - Ngành khí tượng thủy văn -> BĐKH - Quy hoạch -> BĐKH - Xây dựng công trình -> BĐKH - Y tế -> BĐKH

    PHẦN I: TỔNG QUAN

    NGUYÊN NHÂN CỦA BĐKH( HIỆN ĐẠI)

    CÁC BIỂU HIỆN CHÍNH CỦA BĐKH

    1.3 CÁC KỊCH BẢN BĐKH

    PHẦN II: TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH

    2.2 Tác động của BĐKH đối với Việt Nam

    PHẦN III ƯNG PHÓ VỚI BĐKH

    3.3 Giảm nhẹ tác động tiêu cực của BĐKH trong một số lĩnh vực của việt nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan