Kiểm định yếu tố mùa vụ tại thị trường chứng khoán các nước đông nam á

81 373 1
Kiểm định yếu tố mùa vụ tại thị trường chứng khoán các nước đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU OANH KIỂM ĐỊNH YẾU TỐ MÙA VỤ TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh- Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU OANH KIỂM ĐỊNH YẾU TỐ MÙA VỤ TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Chuyên Ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã Số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo TP Hồ Chí Minh- Năm 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Kiểm định yếu tố mùa vụ thị trường chứng khoán nước Đông Nam Á” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận văn Nguyễn Thị Thu Oanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .2 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.5 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỒNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC .8 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết thị trường hiệu .8 2.1.2 Sự bất thường thị trường 10 2.1.2.1 Sự bất thường theo đặc tính công ty 10 2.1.2.2 Sự bất thường yếu tố mùa vụ 11 2.1.2.2.1 Hiệu ứng ngày tuần 12 2.1.2.2.2 Hiệu ứng tháng năm 14 2.1.2.2.2 Hiệu ứng ngày nghỉ 16 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm trước 17 2.2.1 Các nghiên cứu kiểm định hiệu ứng ngày tuần .17 2.2.1.1 Các nghiên cứu tồn hiệu ứng ngày tuần 17 2.2.1.2 Các nghiên cứu không tồn hiệu ứng ngày tuần 19 2.2.2 Các nghiên cứu kiểm định hiệu ứng tháng năm .21 2.2.3 Các nghiên cứu kiểm định hiệu ứng ngày nghỉ 21 2.2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm hiệu ứng mùa vụ thị trường nước Đông Nam Á 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phương pháp nghiên cứu 33 3.1.1 Mô hình hiệu ứng ngày tuần 33 3.1.2 Mô hình hiệu ứng tháng năm 35 3.1.3 Mô hình hiệu ứng ngày nghỉ lễ/tết 36 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 31 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Thống kê mô tả 41 4.2 Kết ước lượng hiệu ứng ngày tuần .44 4.3 Kết ước lượng hiệu ứng tháng năm 49 4.4 Kết ước lượng hiệu ứng ngày nghỉ lễ/tết 54 4.5 Kiểm định tính vững phù hợp mô hình .59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .60 5.1 Tóm tắt kết 60 5.2 Khuyến nghị 63 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận hàng ngày thị trường chứng khoán giai đoạn từ ngày 1/3/2002 đến ngày 30/9/2015 43 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu trước 28 Bảng 3.1: Nhóm ngày nghỉ thuộc nhà nước (State holiday) 39 Bảng 3.2: Tóm tắt thông tin thu thập liệu 40 Bảng 4.1: Thống kê mô tả lợi nhuận số chứng khoán thị trường quốc gia Đông Nam Á .41 Bảng 4.2: Kiểm định tính dừng chuỗi liệu .42 Bảng 4.3: Mối quan hệ tương quan lợi nhuận thị trường chứng khoán 44 Bảng 4.4: Kết ước lượng lợi nhuận biến động hiệu ứng ngày tuần 47 Bảng 4.5: Kết ước lượng lợi nhuận biến động hiệu ứng tháng năm 51 Bảng 4.6: Kết ước lượng lợi nhuận biến động hiệu ứng ngày nghỉ 56 Bảng 4.7: Kết ước lượng lợi nhuận biến động hiệu ứng ngày nghỉ (văn hóa nhà nước) 58 TÓM TẮT Nghiên cứu tìm hiểu bất thường mùa vụ sáu thị trường chứng khoán nước Đông Nam Á bao gồm hiệu ứng ngày tuần, hiệu ứng tháng năm hiệu ứng ngày nghỉ Thời gian nghiên cứu từ ngày tháng năm 2002 đến ngày 30 tháng năm 2015 Phương pháp sử dụng để ước lượng nghiên cứu mô hình tự hồi quy có điều kiện phương sai thay đổi tổng quát hóa (GARCH) Kết nghiên cứu cho thấy tồn hiệu ứng ngày tuần thị trường nghiên cứu Hiệu ứng tháng Giêng tồn Thái Lan, Philippine, hiệu ứng ngày nghỉ tồn Việt Nam Philippine ngày nghỉ nhà nước có ý nghĩa thống kê Việt Nam, Philippine Malaysia Nghiên cứu cho thấy hiệu thị trường chứng khoán quốc gia Đông Nam Á gợi ý cho nhà đầu tư đưa định đầu tư tìm kiếm tỷ suất sinh lợi cao thông qua hiệu ứng mùa vụ thị trường cụ thể Từ khóa: hiệu ứng ngày tuần, hiệu ứng tháng năm, hiệu ứng ngày nghỉ, giá chứng khoán, GARCH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Theo lý thuyết tài chính, thị trường hiệu nhà đầu tư khó đưa chiến lược kinh doanh để tìm kiếm tỷ suất sinh lợi dự đoán giá chứng khoán tương lai thông qua số liệu lịch sử Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu chứng tỷ suất sinh lợi bất thường dự báo (Mehdian cộng sự, 2002; Tsangarakis, 2007; Ogunc cộng sự, 2009; Ariss cộng sự, 2011…) Yếu tố mùa vụ khác tỷ suất sinh lợi chứng khoán ngày với ngày lại tuần (còn gọi hiệu ứng ngày tuần hay hiệu ứng ngày thứ Hai) tháng với tháng lại năm (còn gọi hiệu ứng tháng năm hay hiệu ứng tháng Giêng), bất thường thường gọi “mùa vụ” Sự tồn hiệu ứng mùa vụ cho thấy tỷ suất sinh lợi tạo cho nhà đầu tư tổ chức nhà đầu tư cá nhân từ bất thường thị trường chứng khoán không hiệu Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nước châu Á đạt mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ suốt ba thập kỷ qua khu vực thoát khỏi khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008- 2009 Tăng trưởng bình quân quốc gia phát triển Châu Á năm 2012 5,5% cao mức tăng chung toàn cầu 3,18% Cụ thể, tăng trưởng thực 12 quốc gia châu Á có quốc gia Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore, Thái Lan Việt Nam) theo sức mua tương đương (PPP) tăng từ 3,3 ngàn tỷ USD năm 1980 lên 24,5 ngàn tỷ USD năm 2009 lên 38,3 ngàn tỷ USD năm 2014 Các quốc gia khu vực Đông Nam Á gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO bước mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước ngày 31 tháng 12 năm 2015 tới quốc gia khu vực Đông Nam Á hình thành Cộng đồng ASEAN ba trụ cột Cộng đồng kinh tế nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, khu vực phát triển kinh tế đồng hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Đối với thị trường chứng khoán có cải cách quy định tạo hội cho nhà đầu tư tiếp cận với thị trường nên thị trường chứng khoán quốc gia Đông Nam Á trở nên hấp dẫn nhà đầu tư nước tới tìm kiếm mức suất sinh lợi cao Theo ADB sàn giao dịch chứng khoán Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á thống chế khu vực cho phép gửi trực tiếp lệnh người môi giới chứng khoán tới sàn giao dịch nước, giúp mở đường cho phát triển tương lai việc bù trừ, toán thoả thuận ký gửi, tạo lập điểm truy cập cho nhà đầu tư công ty phát hành chứng khoán đến sàn giao dịch khu vực Hệ thống liên kết sàn chứng khoán Đông Nam Á nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nâng cao tính khoản cho toàn thị trường hướng tới thành lập thị trường chứng khoán chung Đông Nam Á Với việc phát triển mạnh mẽ kinh tế tài khu vực nên ngày nhiều nhà đầu tư nước tìm kiếm tỷ suất sinh lợi cao thị trường chứng khoán Đông Nam Á Bất cân xứng mối quan hệ tương quan thị trường chứng khoán Châu Á có ý nghĩa quan trọng đa dạng hóa danh mục đầu tư quốc tế phân bổ tài sản (Hyde cộng sự, 2007) Nhiều nghiên cứu cho thấy thị trường nước Đông Nam Á không hiệu Hoque, Kim, and Pyun (2007) tìm thấy hành vi giá chứng khoán nước Đông Nam Á dự báo tỷ suất sinh lợi tương lai nhà đầu tư khôn ngoan; khủng hoảng tài không ảnh hưởng đến hiệu thị trường, trước sau khủng hoảng thị trường Hồng Kông, Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore Thái Lan không hiệu Kim and Shamsuddin (2008) Indonesia, Malaysia, Philippine, không hiệu Singapore Thái Lan trở nên hiệu sau khủng hoảng Thị trường chứng khoán năm nước Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore Thái Lan) không tuân theo bước nhảy ngẫu nhiên (Al-Khazali, Pyun, and Kim (2012) Yu cộng (2013) nghiên cứu giai đoạn 1991-2008 thị trường nước Đông Nam Á (Singapore, Indonesia, Philippine Malaysia) thị trường hiệu dạng yếu ngoại trừ Thái Lan Su, Roca Wong (2015) nghiên cứu thị trường 16 nước Châu Á giai đoạn 2001-2011 cho thấy tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán lại tụt hậu hay không hiệu quả; nước phát triển có Singapore thị trường hiệu nước phát triển có Indonesia, Philippine Malaysia không hiệu quả; trước khủng hoảng tài thị trường nước phát triển hiệu sau khủng hoảng hiệu Lim cộng (2012) thị trường Châu Á có Singapore, Indonesia, Philippine, Malaysia Thái Lan không hiệu Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu thị trường vốn nước Châu Á tiếp xúc với toàn cầu thấp hội nhập với kinh tế phương Tây (Harvey, 1993; Aityan cộng sự, 2010; Singh and Loh, 2010) Mặc dù thuộc khu vực thị trường vốn nước Đông Nam Á đa dạng, có phát không với dự đoán lý thuyết tài (Chan, Fung Tay, 2011) có mối quan hệ đồng liên kết thị trường châu Á (Arshanapalli, Doukas, and Land, 1995; Masih, 1997a, 1999, 2001); mối quan hệ dài hạn thị trường Châu Á tăng cường hội nhập nhiều sau khủng hoảng so với trước (Yang cộng sự, 2003) Sharma cộng (2002) cho thấy mối quan hệ dài hạn thị trường chứng khoán Đông Nam Á Trải qua biến động lãi suất thị trường nên nhà đầu tư đa dạng danh mục đầu tư quan tâm tìm hiểu sâu sắc thị trường Trung Quốc hiệp hội quốc gia Đông Nam Á dần trở thành phần quan trọng danh mục đầu tư quốc tế giúp nhà lý quỹ đa dạng hóa danh mục đầu tư họ (Jan cộng sự, 2000) với tỷ suất sinh lợi tăng rủi ro thấp (Johnson Soenen, 2002; Narayan cộng sự, 2014 ) Theo nghiên cứu Chiên cộng (2015) Trung Quốc ASEAN-5 ngày hội nhập với thị trường giới mối quan hệ tương quan thị trường thấp số kết ý nghĩa thống kê Các lợi đa dạng hóa danh mục đầu tư thị trường nước Đông Nam Á phát sinh từ mối tương quan thấp nguyên nhân cho rào cản thương mại đầu tư quốc tế, nghèo nàn thông tin thị trường vốn nước thiên vị nhà đầu tư nội địa Nghiên 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Mục đích chương tóm tắt kết nghiên cứu chính, đưa ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Nội dung chủ yếu trình bày (i) tóm tắt kết đưa kết luận, (ii) trình bày ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu giải pháp (iii) hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Luận văn nghiên cứu bất thường thị trường chứng khoán chủ yếu hiệu ứng ngày tuần, hiệu ứng tháng năm hiệu ứng ngày nghỉ thị trường nước Đông Nam Á bao gồm: Malaysia, Singapore, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia Philippine khoảng thời gian từ ngày tháng năm 2002 đến ngày 30 tháng năm 2015 Phân tích hiệu ứng ngày tuần thị trường chứng khoán hồi quy OLS thị trường Malaysia Thái Lan tỷ suất sinh lợi âm vào thứ Hai dương cao vào thứ Sáu có ý nghĩa thống kê Kiểm định khác biệt ngày tuần hầu hết thị trường có ý nghĩa thống kê ngoại trừ Singapore, cho thấy tỷ suất sinh lợi ngày tuần có khác biệt Kết ước lượng mô hình GARCH hiệu ứng ngày tuần thị trường với phương trình tỷ suất sinh lợi trung bình cụ thể trung bình tỷ suất sinh lợi thấp vào ngày thứ Ba cao vào ngày thứ Sáu thị trường Malaysia Thái Lan; trung bình tỷ suất sinh lợi âm, thấp vào ngày thứ Hai cao vào ngày thứ Tư ngày thứ Sáu cao thứ Hai thị trường Indonesia; Việt Nam Singapore tỷ suất sinh lợi cao vào thứ Sáu có ý nghĩa thống kê; cuối thị trường Philippine tỷ suất sinh lợi cao có ý nghĩa thống kê ngày thứ Tư Phương trình biến động tỷ suất sinh lợi cho thấy hiệu ứng ngày thứ Hai dương ngày thứ Sáu âm ngày thứ Hai ngày thứ Sáu tăng giảm biến động tỷ suất sinh lợi chứng khoán; điều giải thích theo French Roll (1986) Foster Viswannathan (1990) thông tin cá nhân có vào tất 62 ngày tuần kể ngày không giao dịch thông tin đại chúng xuất vào ngày giao dịch nhà đầu tư nhạy cảm làm biến động ngày đầu tuần cao tuần thông tin đại chúng xuất giảm lợi thông tin cá nhân nên biến động ngày thứ Sáu giảm Hiệu ứng ngày tuần hầu hết thị trường chứng khoán giả thuyết hành vi giao dịch nhà đầu tư, thời gian từ lúc đặt lệnh mua bán đến toán hoàn tất thủ tục thị trường Đông Nam Á ngày khoảng thời gian không giao dịch vào ngày nghỉ từ thứ Sáu đến thứ Hai hay giải thích việc công bố thông tin tuần nhà đầu tư định giá thấp đẩy giá lên có khuyến cáo bán làm giá giảm Kết nghiên cứu giống với nghiên cứu trước tồn hiệu ứng tháng Giêng so với kết nghiên cứu khu vực Đông Nam Á Wong cộng (1992), Agrawal Tandon (1994), Chan cộng (1996), Choudhry (2000), Brooks Persand (2001), Hui (2005), Basher Sadorsky (2006), Lean cộng (2007), Anwar Mulyadi (2009), Lim cộng (2010), Lim Chia (2010), Abdullah cộng (2011), Trương Đông Lộc (2012) Almonte (2013) giai đoạn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khác nên bất thường cụ thể ngày thị trường khác tồn bất thường tỷ suất sinh lợi ngày tuần thị trường Đông Nam Á giống kết luận luận văn nêu Tóm lại hiệu ứng ngày tuần thị trường khác luận văn kết luận tồn hiệu ứng ngày tuần tất thị trường chứng khoán Đông Nam Á Đối với hiệu ứng tháng năm theo mô hình OLS thị trường Malaysia, Singapore, Thái Lan Philippine không tìm thấy tồn hiệu ứng, thị trường Việt Nam dương, cao có ý nghĩa thống kê tháng Giêng Indonesia tháng Mười Hai; bên cạnh giá trị F hai thị trường có ý nghĩa thống kê cho thấy tỷ suất sinh lợi khác tháng năm mức ý nghĩa 10% Đối với mô hình GARCH có thị trường Thái Lan Philippine có hiệu ứng tháng Giêng, tỷ suất sinh lợi biến động tháng Giêng Thái Lan Philippine 63 dương cao có ý nghĩa thống kê; điều lý giải tỷ suất sinh lợi cao bù đắp rủi ro cao tháng Giêng Các thị trường lại tỷ suất sinh lợi tháng Giêng dương, cao ý nghĩa thống kê biến động tỷ suất sinh lợi dương cao có ý nghĩa thống kê nên cho thấy chứng tồn hiệu ứng tháng Giêng thị trường rủi ro đầu tư vào thời gian cao nhà đầu tư cần thận trọng trước định Hiệu ứng tháng Giêng giải thích nguyên nhân bán chạy thuế (tax loss selling), làm đẹp báo cáo tài công ty, năm tài tháng Giêng, tiền thưởng doanh nghiệp tổ chức vào tháng Giêng trước kỳ nghỉ tết Nguyên đán số nước Châu Á, tỷ suất sinh lợi cao nên rủi ro cao tất lý giải mô tả phần hiệu ứng tháng Giêng khó để đưa giải thị trường cần nghiên cứu sâu Kết giống với nghiên cứu Chan cộng (1996), Lean cộng (2007), Giovanis (2009), Almonte (2013) đưa kết luận tồn không tồn hiệu ứng tháng Giêng thị trường Đông Nam Á, cho trường hợp cụ thể khác thời gian nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu khác Như vậy, có thị trường Thái Lan Philippine tồn hiệu ứng tháng Giêng, thị trường lại chứng để kết luận Phân tích hiệu ứng ngày nghỉ mô hình OLS cho thấy tỷ suất sinh lợi ngày trước ngày nghỉ tồn thị trường Việt Nam Thái Lan; ngày trước ngày nghỉ nhà nước thị trường Việt Nam Thái Lan có ý nghĩa thống kê có thêm Malaysia Philippine, với hệ số ước lượng dương cao so với ngày nghỉ văn hóa ngày khác Mô hình GARCH lại tồn hiệu ứng trước ngày nghỉ thị trường Việt Nam Philippine với hệ số ước lượng trung bình tỷ suất sinh lợi dương, cao ngày lại có ý nghĩa thống kê; trung bình tỷ suất sinh lợi trước ngày nghỉ lễ nhà nước tồn thị trường Việt Nam, Malaysia Philippine, riêng thị trường Việt Nam ngày nghỉ văn hóa có ý nghĩa thống kê Mặc dù có tỷ suất sinh lợi ngày trước ngày nghỉ thị trường Việt Nam Philippine dương cao có ý nghĩa thống kê tất 64 thị trường khác biến động tỷ suất sinh lợi cao phát sinh từ việc ngày nghỉ quốc gia Đông Nam Á không giống với nước khác, ngoại trừ tết dương lịch ngày quốc tế lao động nhà đầu tư khó dự đoán điều xảy thị trường toàn cầu thời gian thị trường Đông Nam Á đóng cửa tác động đến thị trường Kết giống với nghiên cứu trước tồn bất thường tỷ suất sinh lợi ngày trước ngày nghỉ lễ Chan cộng (1996), Dodd cộng (2011), McGuinness Harris (2011) Cuối hiệu ứng ngày nghỉ tìm thấy thị trường Việt Nam Philippine, ngày nghỉ nhà nước tồn hai thị trường này, riêng thị trường Việt Nam ngày nghỉ văn hóa tồn 5.2 Khuyến nghị Mối tương quan thấp thị trường chứng khoán Đông Nam Á hội nhập sâu rộng mặt cộng đồng ASEAN thời gian tới từ giúp hoàn thiện chế đầu tư, quy trình giao dịch chứng khoán thị trường cho lợi giúp cho nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục đầu tư giảm thiểu rủi ro Hiệu ứng mùa vụ tìm thấy thị trường giúp nhà đầu tư đặt lệnh mua vào ngày thứ Hai thị trường Indonesia đặt lệnh bán vào ngày thứ Sáu thị trường Việt Nam hay bán chứng khoán vào thời điểm trước kỳ nghỉ thị trường Việt Nam Philippine Kết nghiên cứu cho thấy hiệu ứng mùa vụ tồn quốc gia khác nhà đầu tư cần phân tích tổng hợp thông tin để có định đầu tư hợp lý, việc nâng cao trình độ phân tích, dự báo đánh giá thông tin kết hợp với hiểu biết thị trường có ý định đầu tư giúp nhà đầu tư tìm kiếm đạt kỳ vọng tỷ suất sinh lợi tương lai 65 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Kết nghiên cứu luận văn giúp ích cho nhà đầu tư việc hiểu thêm bất thường mùa vụ thị trường chứng khoán Đông Nam Á, bên cạnh luận văn có số hạn chế gợi ý hướng nghiên cứu tương lai, cụ thể: Thứ liệu nghiên cứu, số chứng khoán VN-Index thị trường Việt Nam có giai đoạn giao dịch ba ngày tuần nên liệu nghiên cứu lấy mốc từ ngày tháng năm 2002 lúc thị trường Việt Nam bắt đầu giao dịch tất ngày tuần (trừ thứ Bảy Chủ Nhật) cho tất thị trường Đông Nam Á khác để phân tích so sánh Khi phân tích số chứng khoán không chia theo giai đoạn mà xem xét toàn thời gian nghiên cứu nên có số hiệu ứng thực bị ảnh hưởng giai đoạn trình phát triển kinh tế khác quốc gia tác động lan truyền tình hình giới hay nói giai đoạn nghiên cứu khác có kết luận khác Thứ hai mô hình phương pháp nghiên cứu Tất mô hình luận văn sử dụng biến giả để ước lượng hạn chế dẫn đến giải thích yếu mô hình, nghiên cứu tương lai đưa thêm biến độc lập biến định lượng vào mô chi phí giao dịch, khối lượng giao dịch, … Phương pháp nghiên cứu khác dẫn đến kết khác nhau, luận văn sử dụng mô hình GARCH để khắc phục tượng phương sai thay đổi mà mô hình OLS vi phạm Trong nghiên cứu sử dụng mô hình EGARCH, GJR GARCH hay AP GARCH để đo lường tác động bất đối xứng chuỗi thời gian Các nghiên cứu cần cần nhắc việc sử dụng mô hình cho phù hợp với liệu nghiên cứu để có ước lượng tốt Cuối nghiên cứu sâu bất thường Có nhiều bất thường riêng lẻ tồn thị trường cụ thể nên nghiên cứu nghiên cứu sâu để đưa giải thích sâu bất thường hay phân tích 66 hiệu ứng ngày nghỉ chi tiết kỳ nghỉ lễ/tết quốc gia thay nhóm ngày nghỉ theo văn hóa nhà nước luận văn để thấy rõ kỳ nghỉ có bất thường tỷ suất sinh lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Ramu Ramanathan Nhập môn kinh tế lượng với ứng dụng Dịch từ tiếng Anh Ngưởi dịch Thục Đoan, Cao Hào Thi Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbrigh Trầm Thị Xuân Hương cộng (2015) Hiệu ứng ngày thứ Hai thị trường chứng khoán Việt Nam trước sau khủng hoảng Tạp chí Phát triển Hội nhập Số 20 (30), pp 55-60 Danh mục tài liệu tiếng Anh A Bayar, Ö B Kan (2002) Day of the Week Effects: Recent Evidence from Nineteen Stock Markets Central Bank Review 2, pp 77-90 A K Ogunc, S Nippani & K M Washer (2009) Seasonality tests on the Shanghai and Shenzhen stock exchanges: An empirical analysis Applied Financial Economics 19:9, pp 681-692 Abdullah cộng (2011) The Day of the Week Effect on Bursa (Bourse) Malaysia Shariah-Compliant Market Interdisciplinary Journal of Research in Business Vol 1, Issue 4, pp 29-36 Aggarwal, R and P Rivoli (1989) Seasonal and Day-of-the-Week Effects in Four Emerging Markets Financial Review 24, pp 541-550 Agrawal, A and K Tandon (1994) Anomalies or Illusions? Evidence From Stock Markets in Eighteen Countries Journal of International Money and Finance 14, pp 83-106 Al-Khazali cộng (2012) Are exchange rate movements predictable in Asia-Pacific markets? Evidence of random walk and martingale difference processes Internation al Review of Economics and Finance 21, pp 221-231 Al-Saad, K and I.A Moosa (2005) “Seasonality in Stock Returns: Evidence From an Emerging Market”, Applied Financial Economics 15, pp 63-71 Andreas cộng (2011) Calendar Anomalies in Emerging Balkan Equity Markets International Economics and Finance Journal Vol 6, No 1, pp 67-82 Balaban, E (1995) Day of the Week Effects: New Evidence from an Emerging Market Applied Economics Letters 2, pp 139-143 Basher and Sadorsky (2006) At-of-the-week effects in emerging stock markets Applied Economics Letters, 13:10, pp 621-628 Berument and Kiymaz (2001) The Day of the Week Effect on Stock Market Volatility Journal of Economics and Finance 25(2), pp 181-193 Brooks, C (2008) Introductory Econometrics for Finance 2nd Edition Cambridge University Press Brooks, C and Burke, S P (2003) Information criteria for GARCH model selection The European Journal of Finance, Vol 9, No 6, pp 557-580 Brooks, C and G Persand (2001) Seasonality in Southeast Asian Stock Markets: Some New Evidence on Day of the Week Effects Applied Economics Letters 8, pp 155-158 C Floros, E Salvador (2014) Calendar anomalies in cash and stock index futures: International evidence Economic Modelling 37, pp 216-223 C K S Almonte (2013) The day-of-the-week and month-of-the-year effect after the U.S recession: Converting selected foreign currencies to the Philippine peso International Journal of Information Technology and Business Management Vol No 1, pp 6-12 Chan cộng sự(2011) Institutional characteristics and market impediments in Asian capital markets: An introduction International Review of Economics and Finance 20, pp 365-366 Chen and Chien(2011) Size effect in January and cultural in fluences in an emerging stock market: The perspective of behavioral finance Pacific-Basin Finance Journal, pp 208-229 Çinko cộng (2015) Analyzing the Existence of the Day of the Week Effect in Selected Developed Country Stock Exchanges International Journal of Economics and Finance Vol 7, No 5, pp 96-108 D Asteriou & G Kavetsos (2006) Testing for the existence of the January effect intransition economies Applied Financial Economics Letters, pp 375-381 Dodd cộng sự(2011) The holiday effect in Central and Eastern European financial markets Investment Management and Financial Innovations, Vol 8, No 4, pp 29-35 E V Tilica, D Oprea (2014) Seasonality in the Romanian stock market: Theday-of-the-week effect Procedia Economics and Finance 15, pp 704-710 Fama, E F (1998) Market efficiency, long-term returns and behavioral finance Journal of Financial Economics, Vol 25, No 2, pp 383-417 French, K, R (1980) Stock returns and the weekend effect Journal of Financial Economics, Vol 8, pp 55-69 G Chen cộng (2001) The day-of-the-week regularity in the stock markets of China Journal of Multinational Financial Management 11, pp 139-163 Gary Koop, 2005 Analysis of economic data 2ed, Chichester:John Wiley & Sons H L Chan & K Y Woo (2012) Day-of-the-week effect on the return and conditional variance of the H-shares index in Hong Kong Applied Economics Letters 19:3, pp 243-249 H S Friday and Nhung Hoang (2015) Seasonality in the Vietnam Stock Index The International Journal of Business and Finance Research Vol 9, No1, pp 1-5 H Yu et al (2013) Predictive ability and profitability of simple technical trading rules: Recent evidence from Southeast Asian stock markets International Review of Economics and Finance 25 (2013) 356–371 Hogholm cộng (2011) Common and local asymmetry and day-of-theweek effects among EU equity markets Quantitative Finance, Vol 11, No 2, pp 219–227 Hoque cộng (2007) A comparison of variance ratio tests of random walk: A case of Asian emerging stock markets International Review of Economics and Finance 16, pp 488-502 J.R Doyle, C.H Chen (2009) The wandering weekday effect in major stock markets Journal of Banking and Finance 33, pp 1388-1399 JJ Su, E Roca, VSH Wong (2015) The Efficiency of Asian Stock Markets: Fresh Evidence Based on New Tests Griffith Business School, pp2-32 K Hogholm cộng (2011) Common and local asymmetry and day-ofthe-week effects among EU equity markets Quantitative Finance, Vol.11, No.2, pp 219-227 Keim, D.B and R Stambaugh (1984) A Further Investigation of the Weekend Effect in Stock Returns, Journal of Finance 39, pp 819-835 Kiymaz and Berument (2003) The day of the week effect on stock market volatility and volume: International Evidence Review of Financial Economics 12, pp 363-380 Koh.S.K and K.A.Wong (2000) Anomalies in Asian Emerging Stock Markets Security Market Imperfections in World Wide Equity Markets Cambridge University Press Kuria cộng (2013) Stock Market Anomalies: A Study of Seasonal Effects on Average Returns of Nairobi Securities Exchange Research Journal of Finance and Accounting Vol.4, No.7, pp 207-215 Lean, W.K Wong, and R Smyth (2007) Revisiting Calendar Anomalies in Asian Stock Markets Using a Stochastic Dominance Approach Journal of Multinational Financial Management 17.2, pp 125-141 Lim KP, Luo W (2012) The weak-form efficiency of Asian stock markets: new evidence from generalized spectral martingale test Applied Economics Letters, 19(10), pp 905-908 M Dubois and P Louvet(1996) The day-of-the-week effect: The international evidence Journal of Banking and Finance 20, pp 1463-1484 M H Berument and N Dogan (2012) Stock market return and volatility: dayof-the-week effect Journal of Economics and Finance 36, pp 282-302 M W.L.Chan, A Khanthavit and H Thomas(1996) Seasonality and cultural influences on four Asian stock markets Asian Pacific Journal of Management Vol 13, No 2, pp1-24 M.L Rahman (2009) Stock Market Anomaly: Day of the week effect in Dhaka Stock Exchange International Journal of Business and Management Vol 4, No 5, pp 193-206 N R Patel, N Radadia, J Dhawan (2012) Day of the week effect of Asian stock markets Journal of Arts, Science & Commerce Vol III, Issue Nopphon T (2010) Preholiday Returns and Volatility in Thai stock market Asian Journal of Finance and Accounting Vol 2, No2, pp 41-54 O Carchano and A Pardo (2015) The pan-European holiday effect Spanish Journal of Finance and Accounting 44:2, pp 134-145 P.K Narayan cộng (2014) Spread determinants and the day-of-theweek effect The Quarterly Review of Economics and Finance 54, pp 51-60 Paul Alagidede (2013) Month of the year and pre-holiday effects in African stock markets South African Journal of Economic and Management Sciences Vol 16 No1, pp 64-74 Q Sun and W H.S Tong (2010) Risk and the January effect Journal of Banking and Finance 34, pp 965-974 R Gahlot, S K Datta, (2012) "Impact of future trading on stock market: a study of BRIC countries", Studies in Economics and Finance, Vol 29, pp 118-132 R Turk Ariss cộng (2011) Calendar anomalies in the Gulf Cooperation Council stock markets Emerging Markets Review 12, pp 293- 307 Rodriguez (2012) Day of the week effect in Latin American stock markets Revista de Analisis Economico, Vol 27, No 1, pp 72-88 S Chien cộng (2015) Dynamic Asian stock market convergence: Evidence from dynamic cointegration analysis among China and ASEAN-5 Economic Modelling 51, pp 84-98 S Mehdian & M J Perry (2002) Anomalies in US equity markets: A reexamination of the January effect Applied Financial Economics 12:2, pp141-145 S.C.Sharma and P.Wongbangpo(2002) Long-term trends and cycles in ASEAN stock market Review of Financial Economics Vol 11,No 4, pp 299-315 S.Y Lim and R.C.Chia (2010) Stock Market Calendar Anomalies: Evidence from ASEAN-5 Stock Markets Economics Bulletin, Vol 30, No 2, pp 996-1005 S.Y.Lim, C.Ho and B.Dollery (2010) An empirical analysis of calendar anomalies in the Malaysian stock market Applied Financial Economics 20:3, pp 255-264 T K Hui (2005) Day-of-the-week effects in US and Asia–Pacifc stock markets during the Asian financial crisis: a non-parametric approach Omega 33, pp 277-282 Tevdovski cộng (2012) The day of the week effect in South Eastern Europe stock markets Annals of the Constantin Brancusi University, Faculty of Economics - Economy Series, pp 20-24 Tran Phuong Thao K Daly (2012) Long Run Relationship among the Southeast Asian Equity Markets International Conference on Economics, Trade and Development IPEDR vol.36, pp 67-72 XiaoLi Cao cộng (2009) Firm Size and the Pre-Holiday Effect in New Zealand International Research Journal of Finance and Economics, pp 172-187 Y.Anwar and M.S.Mulyadi (2009) The day of the week effects in Indonesia, Singapore, and Malaysia Stock Markets MPRA Paper No 16873, pp 1-20 Yang, J.W Kolari and I Min (2003) Stock market integration and Fnancial crises: the case of Asia Applied Financial Economics 13, pp 477-486 Z Qiao cộng (2011) Examining the Day-of-the-Week Effects in Chinese Stock Markets: New Evidence from a Stochastic Dominance Approach Global Economic Review: Perspectives on East Asian Economies and Industries 40:3, pp 251-267 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đánh giá hiệu ước lượng mô hình lựa chọn mô hình phù hợp (hiệu ứng ngày tuần) Thị trường Malaysia Singapore Việt Nam Thái Lan Indonesia Philippine Phương pháp/ mô hình log-likelihood Root MSE MAE hệ số Theil log-likelihood Root MSE MAE hệ số Theil log-likelihood Root MSE MAE hệ số Theil log-likelihood Root MSE MAE hệ số Theil log-likelihood Root MSE MAE hệ số Theil log-likelihood Root MSE MAE hệ số Theil GARCH (1,1) -3.436 0,7833 0,5470 0,9374 -4.694 1,1390 0,7851 0,9396 -5.491 1,4792 1,0526 0,9520 -5.169 1,3278 0,9277 0,9089 -5.286 1,4124 0,9706 0,8949 -4.489 1,0736 0,7552 0,9180 GARCH (2,1) GARCH (1,2) GARCH (2,2) -3.432 0,7833 0,5470 0,9363 -4.622 1,1389 0,7851 0,9466 -5.342 1,4804 1,0520 0,9677 -5.168 1,3278 0,9277 0,9090 -4.488 1,0737 0,7552 0,9176 -5.465 1,4794 1,0523 0,9571 -5.338 1,4803 1,0519 0,9674 Phụ lục 2: Đánh giá hiệu ước lượng mô hình lựa chọn mô hình phù hợp (hiệu ứng tháng năm) Thị Phương pháp/ GARCH (1,1) GARCH (2,1) GARCH (1,2) GARCH (2,2) trường mô hình log-likelihood -3.421 Root MSE 0,7836 Malaysia MAE 0,5473 hệ số Theil 0,9347 log-likelihood -4.528 -4.527 -4.527 Root MSE 1,1382 1,1382 1,1382 Singapore MAE 0,7841 0,7841 0,7841 hệ số Theil 0,9383 0,9385 0,9384 log-likelihood -5.325 -5.312 -5.318 -5.293 Root MSE 1,4803 1,4805 1,4804 1,4809 Việt Nam MAE 1,0505 1,0507 1,0506 1,0509 hệ số Theil 0,9539 0,9554 0,9539 0,9511 log-likelihood -5.122 -5.120 Root MSE 1,3313 1,3313 Thái Lan MAE 0,9306 0,9305 hệ số Theil 0,9299 0,9297 log-likelihood -5.291 -5.290 Root MSE 1,4148 1,4148 Indonesia MAE 0,9738 0,9739 hệ số Theil 0,9118 0,9122 log-likelihood -4.480 Root MSE 1,0745 Philippine MAE 0,7556 hệ số Theil 0,9199 Phụ lục 3: Đánh giá hiệu ước lượng mô hình lựa chọn mô hình phù hợp (hiệu ứng ngày nghỉ) Thị Phương pháp/ GARCH (1,1) GARCH (2,1) GARCH (1,2) GARCH (2,2) trường mô hình log-likelihood -3.442 -3.441 -3.434 Root MSE 0,7845 0,7846 0,7846 Malaysia MAE 0,5481 0,5481 0,5481 hệ số Theil 0,9541 0,9540 0,9534 log-likelihood -4.545 -4.540 -4.541 Root MSE 1,1399 1,1399 1,1399 Singapore MAE 0,7862 0,7862 0,7862 hệ số Theil 0,9609 0,9622 0,9615 log-likelihood -5.353 -5.351 Root MSE 1,4880 1,4880 Việt Nam MAE 1,0573 1,0574 hệ số Theil 0,9692 0,9693 log-likelihood -5.187 -5.186 Root MSE 1,3316 1,3316 Thái Lan MAE 0,9304 0,9305 hệ số Theil 0,9324 0,9321 log-likelihood -5.306 Root MSE 1,4177 Indonesia MAE 0,9757 hệ số Theil 0,9218 log-likelihood -4.492 -4.491 Root MSE 1,0749 1,0749 Philippine MAE 0,7556 0,7556 hệ số Theil 0,9245 0,9247 Phụ lục 4: Đánh giá hiệu ước lượng mô hình lựa chọn mô hình phù hợp (hiệu ứng ngày nghỉ theo văn hóa ngày nghỉ nhà nước) Thị Phương pháp/ GARCH (1,1) GARCH (2,1) GARCH (1,2) GARCH (2,2) trường mô hình log-likelihood -3.441 -3.440 -3.431 Root MSE 0,7843 0,7843 0,7844 Malaysia MAE 0,5479 0,5479 0,5479 hệ số Theil 0,9509 0,9506 0,9505 log-likelihood -4.543 -4.538 -4.538 Root MSE 1,1403 1,1403 1,1402 Singapore MAE 0,7863 0,7864 0,7864 hệ số Theil 0,9501 0,9495 0,9507 log-likelihood -5.352 Root MSE 1,4880 Việt Nam MAE 1,0574 hệ số Theil 0,9712 log-likelihood -5.187 -5.186 Root MSE 1,3316 1,3316 Thái Lan MAE 0,9305 0,9305 hệ số Theil 0,9323 0,9320 log-likelihood -5.306 Root MSE 1,4178 Indonesia MAE 0,9758 hệ số Theil 0,9221 log-likelihood -4.490 -4.489 Root MSE 1,0747 1,0747 Philippine MAE 0,7553 0,7553 hệ số Theil 0,9238 0,9241 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU OANH KIỂM ĐỊNH YẾU TỐ MÙA VỤ TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Chuyên Ngành : TÀI CHÍNH... động đến số thị trường chứng khoán khu vực Đông Nam Á (iii) Hiệu ứng ngày nghỉ văn hóa ngày nghỉ nhà nước có tác động đến số thị trường chứng khoán khu vực Đông Nam Á Ngày nghỉ nhà nước (State... sàn chứng khoán Đông Nam Á nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nâng cao tính khoản cho toàn thị trường hướng tới thành lập thị trường chứng khoán chung Đông Nam Á Với việc phát

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:14

Mục lục

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    1.1. Lý do chọn đề tài

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    1.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu

    1.4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    1.5. Kết cấu đề tài

    CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

    2.1. Cơ sở lý thuyết

    2.1.1. Lý thuyết thị trường hiệu quả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan