1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

HO SO DE XUAT DU AN

39 528 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 606 KB

Nội dung

HỒ SƠ ĐỂ XUẤT DỰ ÁN MỤC LỤC CĂN CỨ PHÁP LÝ - Căn Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Căn Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; - Căn Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014; - Căn Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác công tư; - Căn Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17 tháng 03 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư; - Căn Cứ Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao, Hợp đồng – Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh, hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao; - Căn Nghị định số 24/2011/NĐ-CP ngày 03/04/2011 V/v sửa đổi số điều Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao, Hợp đồng – Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh, hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao; - Căn Thông tư 03/2011/TT-BKHĐT ngày 27/01/2011 hướng dẫn thực số quy định Cứ Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao, Hợp đồng – Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh, hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao; - Căn Thông tư 159/2013/TT-BTC ngày 14/11/2013 hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường hoàn vốn đầu tư xây dựng đường bộ; - Căn Thông tư số 166/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 Quy định quản lý, sử dụng chi phí chuẩn bị dự án kinh phí hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền trình quản lý dự án; số tiêu tài hợp đồng dự án; điều kiện phương thức toán cho nhà đầu tư thực dự án theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao; toán giá trị công trình dự án thực theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Xây dựng - Chuyển giao; Trang HỒ SƠ ĐỂ XUẤT DỰ ÁN - Căn Quyết định số 308/QĐ-UBND ngày 28 tháng 02 năm 2012 UBND tỉnh An Giang việc phê duyệt danh mục dự án trọng điểm kêu gọi đầu tư giai đoạn 2012 – 2015 địa bàn tỉnh An Giang; - Căn Công văn số 607/SGTVT-QLDA ngày 23 tháng 04 năm 2015 việc đăng ký danh mục dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) địa bàn tỉnh An Giang; - Căn Công văn số 2459/VPUBND-ĐTXD ngày 24 tháng 07 năm 2014 UBND tỉnh việc chấp thuận chủ trương cho Công ty Cổ phần Xây dựng Thường mại Đầu tư Huy Ngọc Hưng lập hồ sơ đề xuất dự án: Tuyến đường tránh thị trấn Cái Dầu, Quốc lộ 91, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁN 2.1.1 Nhu cầu lại nhân dân phân bố cho loại hình vận tải - Tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước ta năm gần có tốc độ tăng trưởng cao Quá trình phát triển nhanh vùng biên giới tỉnh An Giang làm gia tăng nhu cầu vận tải hành khách hàng hóa từ cửa biên giới với tỉnh đồng Sông Cửu Long, khu vực lân cận TP Hồ Chí Minh chiều ngược lại - Trong tương lai, Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêng dự báo có tốc độ phát triển kinh tế cao; khu vực trung tâm kinh tế - hành tỉnh phần lớn nằm dọc theo Quốc lộ 91 thành phố Long Xuyên, thị trấn An Châu, thị trấn Cái Dầu, thành phố Châu Đốc cửa biên giới Trên sở đó, dự báo số lượng hành khách hàng hóa lưu thông tuyến đường qua thị trấn Cái Dầu tăng cao năm tới 2.2.2 Nhu cầu hoàn thiện sở hạ tầng; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Việc hoàn thành dự án tuyến tránh thị trấn Cái Dầu đem lại hiệu thiết thực cho việc vận tải hàng hóa, hành khách góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên phát triển tất yếu kinh tế - xã hội nước nói chung vùng tứ giác Long Xuyên nói riêng dẫn đến tải tuyến Quốc lộ 91 từ cầu Cái Sắn đến thành phố Châu Đốc khoảng 62 Km, đoạn Châu Đốc – Tịnh Biên dài khoảng 27 Km triển khai thi công với tiêu chuẩn đường cấp III, cấp IV đồng - Riêng đoạn qua thị trấn Cái Dầu, nâng cấp, mở rộng năm gần đây; nhiên chưa tương xứng với tiềm lợi có khu vực; ra, mật độ dân cư dọc hai bên tuyến nhiều số đoạn nằm sát sông Hậu có khả sạt lở cao nên cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến tránh thị trấn Cái Dầu nhằm đảm bảo hiệu khai thác tuyến QL91, đồng thời góp phần hoàn thiện quy hoạch thị trấn Cái Dầu thành khu đô thị văn minh đại 2.2.3 Nhu cầu đảm bảo an toàn giao thông - Khu vực thị trấn Cái Dầu vùng lân cận phát triển nhiều điểm dân cư hai bên tuyến đường nên phát sinh nhiều đường ngang chống chèo với tuyến đường Quốc lộ 91 Nhiều đoạn mặt đường hư hỏng, số đoạn biến thành nơi họp chợ, việc ngược chiều phổ biến dẫn đến việc xe máy xe thô sơ lấn vào xe Trang HỒ SƠ ĐỂ XUẤT DỰ ÁN giới, nhu cầu vận chuyển hành khách hàng hóa qua khu vực lớn với nhiều xe có tải trọng lớn tốc độ cao - Mặt khác tuyến đường đầu tư xây dựng khai thác từ lâu, đô thị hóa nhanh với nhiều công trình kiên cố, mở rộng mặt đường qua thị trấn Cái Dầu không khả thi Đó nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn giao thông, ùn tắc, làm giảm hiệu khai thác Quốc lộ 91 làm tăng gánh nặng lên ngân sách nhà nước xã hội cho việc khắc phục nạn giao thông đoạn đường 2.2.4 Ưu điểm yếu tố thuận lợi - Phù hợp với chủ trương sách phù hợp với quy hoạch vùng, ngành liên quan: Việc đầu tư xây dựng tuyến tránh Cái Dầu có ý nghĩa quan trọng nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, góp phần hoàn thiện sở hạ tầng giao thông thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước thống chủ trương, dự án Thủ tưởng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng Tuyến đường tránh thị trấn Cái Dầu, Quốc lộ 91 huyện Châu Phú theo hình thức Hợp đồng BOT công văn số 5554/VPCP-KTN ngày 25/08/2008 Văn phòng Chính phủ sở ý kiến của: + Bộ giao thông vận tải (Công văn số 5708/BGTVT-KHĐT ngày 10/08/2008): ủng hộ chủ trương tỉnh An Giang đầu tư tuyến đường theo hình thức BOT (Thu phí hoàn vốn QL91) đề nghị Chính phủ xem xét giao tỉnh An Giang quan Nhà nước có thẩm quyền triển khai thực + Bộ Kế hoạch Đầu tư (Công văn số 3578/BKH-KCHT&ĐT) ngày 21/05/2008): ủng hộ danh mục kêu gọi Đầu tư BOT tỉnh, có dự án tuyến tránh Cái Dầu Đề nghị UBND tỉnh An Giang làm việc với Bộ Giao thông Vận tải vấn đề liên quan đến quy hoạch, thủ tục đầu tư, hình thức đầu tư, lựa chọn nhà đầu tư theo quy định hành khả hoàn vốn dự án + Bộ Tài (Công văn số 6008/BTC-ĐT ngày 23/05/2008): ủng hộ chủ trương kêu gọi đầu tư theo hình thức BOT đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang Bộ Giao thông Vận tải thống phương diện quản lý, dự kiến vị trí thu phí hợp lý, quy định phân cấp quản lý tuyến Quốc lộ, tuyến tránh thành phố, thị trấn chịu trách nhiệm triển khai bước theo quy định pháp luật + Thông báo số 333/TB-BGTVT ngày 21/07/2009 Bộ Giao thông Vận tải việc Thông báo Kết luận Thứ trưởng thường trực Bộ GTVT Ngô Thịnh Đức buổi làm việc với UBND tỉnh An Giang + Dự án tuyến đường tránh thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú thuộc danh mục kêu gọi đầu tư trọng điểm giai đoạn 2012-2015 theo Quyết định 308/QĐUBND ngày 23/02/2012 UBND tỉnh An Giang - Trong trình nghiên cứu hướng tuyến lựa chọn vị trí hạng mục công trình dự án… Đơn vị cập nhật xem xét quy hoạch huyện Châu Phú quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật liên quan đến dự án bao gồm: + Về quy hoạch kinh tế - xã hội huyện Châu Phú: Dự án phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Châu Phú đến năm 2020 Quyết định số 870/QĐ-UBND ngày 10/05/2010 UBND tỉnh Trang HỒ SƠ ĐỂ XUẤT DỰ ÁN + Về quy hoạch ngành: Dự án phù hợp quy hoạch hệ thống giao thông thủy, tỉnh An Giang thời kỳ 2007-2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 3247/QĐ-UBND ngày 07/02/2007 + Về quy hoạch sử dụng đất: Phù hợp quy hoạch sử dụng đất Quyết định số 751/QĐ-UBND ngày 20/05/2014 UBND tỉnh việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất thị trấn Cái Dầu đến năm 2020 - Vị trí địa lý trạng kinh tế - xã hội khu vực Dự án điều kiện thuận lợi cho đầu tư xây dựng tuyến tránh thị trấn Cái Dầu: + Nhìn chung vùng đồng rộng lớn, kênh rạch chủ yếu để phục vụ tưới tiêu nhầm thâm canh tăng vụ chia diện tích ruộng lúa thành vùng đê bao tiểu vùng khép kín, địa hình tương đối phẳng, cao độ tự nhiên trung bình, khu vực khảo sát tuyến chủ yếu đồng ruộng tương đối trống trải, dân cư thưa thớt Đó điều kiện thuận lợi để phát triển xây dựng hệ thống giao thông đường chuyên chở khối lượng lớn với tốc độ cao mà chiếm dụng nguồn tài nguyên đất, ảnh hưởng đến dân sinh vệ sinh môi trường + Vị địa lý, điều kiện tự nhiên, phân bố dân cư thưa thớt hướng tuyến khảo sát tình hình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêng cho thấy khu vực xây dựng tuyến tránh thị trấn Cái Dầu cần thiết, phù hợp với yếu tố địa hình, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tạo diện mạo cho thị trấn Cái Dầu đại văn minh - Thiết lập cân an toàn giao thông đường bộ: Tình hình tai nạn giao thông gia tăng hàng ngày đặt yêu cầu cần phải có giải pháp lâu dài xây dựng hệ thống giao thông đường chất lượng, đại an toàn - Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội phát triển bền vững: + Thúc đẩy trình đô thị hóa: Dự án xây dựng tuyến tránh thị trấn Cái Dầu góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh trình đô thị hóa, đồng thời tạo điều kiện tốt để quy hoạch đô thị, điều kiện thuận lợi để phân bố dân cư từ cải thiện tình trạng tải dân cư nội ô thị trấn Cái Dầu vùng lân cận + Xây dựng tuyến tránh thị trấn Cái Dầu thúc đẩy phát triển du lịch, bảo vệ môi trường phát triển bền vững: tuyến đường xây dựng có ưu điểm thân thiện với môi trường, thuận lợi cho phương tiện giao thông có tác dụng quan trọng định hướng phát triển bền vững tương lai + Góp phần giảm tai nạn giao thông: tuyến đường với đặc tính kỹ thuật đại, quy mô góp phần giảm tai nạn giao thông qua thị trấn Cái Dầu, tai nạn giao thông giảm tiết kiệm hàng triệu USD hàng năm cho xã hội + Là động lực góp phần không nhỏ để đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển: việc xây dựng đưa tuyến tránh thị trấn Cái Dầu vào khai thác sử dụng không tạo điều kiện cho giao thông đường phát triển theo hướng đại bước đáp ứng tiêu chí nước công nghiệp mà thúc đẩy nhiều ngành, dịch vụ khác phát triển ngành xây dựng, khí, du lịch… + Tạo công ăn việc làm cho người lao động: tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động địa phương vùng lân cận trình xây dựng, góp phần giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp mức cao 2.2 KẾT LUẬN VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ Trang HỒ SƠ ĐỂ XUẤT DỰ ÁN - Để đạt mục tiêu công nghiệp hóa – đại hóa đất nước giai đoạn đến năm 2020 bước hoàn thiện hệ thống giao thông đường vấn đề cấp thiết quan trọng Vì cần phải xây dựng tuyến tránh thị trấn Cái Dầu, xây dựng tuyến đường có vai trò quan trọng ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội, vừa có ý nghĩa trị Do vậy, khẳng định chủ trương Đảng Nhà nước đầu tư xây dựng tuyến tránh thị trấn Cái Dầu - Việc đầu tư xây dựng dự án tuyến tránh thị trấn Cái Dầu phù hợp với quy hoạch phát triển huyện Châu Phú đến năm 2020 - Sự phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng kéo theo gia tăng nhu cầu lại hành khách vận chuyển hàng hóa Nhu cầu lại hành khách vận chuyển hàng hóa với tỷ lệ cao cho giai đoạn đến năm 2020 liên tục tăng nhanh cho năm sau đòi hỏi cần phải đầu tư xây dựng tuyến tránh thị trấn Cái Dầu - Xem xét từ khía cạnh tác động môi trường tai nạn giao thông đầu tư xây dựng tuyến tránh thị trấn Cái Dầu lựa chọn thích hợp cho phát triển bền vững - Việc xây dựng tuyến đường tránh thị trấn Cái Dầu thúc đẩy kinh tế phát triển, xóa đói, giảm nghèo, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đầu tư dự án mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, kích thích phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, giảm ách tắc, tai nạn giao thông, … - Tuy nhiên để triển khai thực dự án có số khó khăn định đặc biệt vốn, công nghệ, quỹ đất dành cho dự án thể chế sách đặc thù… Vì chủ trương Đảng Nhà nước kêu gọi Đầu tư xây dựng tuyến tránh thị trấn Cái Dầu theo hình thức hợp đồng BOT, hình thức hợp đồng BOT điều kiện kinh tế nước ta khó khăn, nguồn ngân sách hạn hẹp hình thức hợp lý, thu hút nguồn vốn ngân sách để hoàn thiện sở hạ tầng giao thông 2.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOT TẠI SAO CẦN PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOT? Hồ sơ đề xuất dự án đưa lý dẫn đến cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến tránh thị trấn Cái Dầu – Quốc lộ 91 theo hình thức BOT có nhiều lợi so với hình thức đầu tư khác sau: - Cơ sở hạ tầng giao thông nước ta thiếu yếu cản trở trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước nói chung doanh nghiệp nói riêng Mạng lưới giao thông bước vào hoàn chỉnh, chất lượng phục vụ tăng cường Tuy nhiên, để thỏa mãn yêu cầu vận tải không ngừng gia tăng với phát triển kinh tế thị trường nhiệm vụ cấp bách phải nhanh chóng đầu tư hệ thống sở hạ tầng giao thông chất lượng cao Vì yêu cầu vốn cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông lớn ngân sách có giới hạn không đủ khả đáp ứng yêu cầu đó; bên cạnh GDP/ đầu người tăng; nguồn tài trợ theo hình thức hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho hạ tầng giao thông vận tải giảm dần, cần thiết phải phát triển nhiều loại hình đầu tư bổ sung, có hình thức Hợp đồng BOT - Đầu tư theo hình thức Hợp đồng BOT cần thiết kinh tế phát triển xã hội nghèo nước ta giai đoạn Nguồn vốn đầu tư theo hình thức trở nên ý nghĩa nước ta giai đoạn Trang HỒ SƠ ĐỂ XUẤT DỰ ÁN phát triển, nguồn ngân sách hạn hẹp, trình độ khoa học yếu kém, sở hạ tầng chưa đồng Việc thu hút nguồn vốn đầu tư ngân sách giúp kinh tế phát triển cách đồng hiệu cao - Hình thức hợp đồng BOT có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật giao thông Thay nhà nước phải bỏ nguồn vốn lớn để xây dựng công trình nguồn ngân sách hạn hẹp nhà nước thông qua việc nhận chuyển giao quyền sở hữu công trình phương thức chuyển giao BOT từ nhà đầu tư, tiết kiệm ngân sách đồng thời thúc đẩy tiến trình xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng giao thông phát triển kinh tế TẠI SAO NHÀ ĐẦU TƯ CHỌN HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOT? Các dự án đầu tư theo hình thức Hợp đồng BOT dự án thuộc diện Nhà nước khuyến khích đầu tư thông qua biện pháp ưu đãi hỗ trợ đầu tư ưu đãi thuế; ưu đãi quyền sử dụng đất nhiều biện pháp bảo đảm đầu tư nhằm tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho trình thực dự án Hình thức hợp đồng BOT có ưu điểm lợi định rủi ro, biểu cụ thể sau: - Thứ nhất, sau xây dựng xong, Nhà đầu tư hoàn toàn chủ động khâu kinh doanh, khai thác công trình để thu hồi vốn lợi nhuận công trình theo hợp đồng sau xây dựng Chủ đầu tư khai thác nhằm thu hồi vốn tìm kiếm thêm lợi nhuận khoảng thời gian xác định trước chuyển giao cho Nhà nước - Thứ hai, Nhà đầu tư lo ngại việc thay đổi sách Nhà nước, Hợp đồng BTO BT sau xây dựng công trình phải chuyển giao cho Nhà nước trước Nhà đầu tư khai thác lợi nhuận công trình, vậy, sau giai đoạn chuyển giao công trình mà Nhà nước lại có thay đổi sách với lĩnh vực theo hướng bất lợi cho Nhà đầu tư phía NĐT bị thiệt Vì vậy, để đảm bảo lợi ích chủ động việc sử dụng kinh doanh công trình lựa chọn hợp đồng BOT Nhà đầu tư vô đắn LỢI THẾ CỦA HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOT SO VỚI CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ KHÁC LÀ GÌ? Để trả lời cho câu hỏi cách đắn, HỒ SƠ ĐỀ XUẤT đưa ưu điểm nhược điểm số hình thức Đầu tư sau:  Đối với dự án đầu tư vốn ngân sách - Ưu điểm: Nhà nước định hướng kiểm soát mục tiêu đầu tư, đầu tư theo đa mục tiêu Nhà nước (như đầu tư dự án quốc phòng, dự án vùng sâu vùng xa, dự án xóa đói giảm nghèo…) trả lãi vay - Nhược điểm: + Tạo gánh nặng cho ngân sách quốc gia, nguồn vốn luôn thiếu (xảy nước có kinh tế phát triển), không đáp ứng nhu cầu + Hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp ý thức người (tiền nhà nước nên không quản lý cách chặt chẽ, mức) + Tham nhũng vấn đề lớn ngành GTVT + Thủ tục đầu tư ròm rà, phức tạp (phải qua nhiều công đoạn, nhiều cấp ngành phê duyệt kể từ có ý định đầu tư rút vốn trả cho đơn vị thi công), nên trình đầu tư bị chậm tiến độ; kế hoạch giải ngân dự án Trang HỒ SƠ ĐỂ XUẤT DỰ ÁN không đạt yêu cầu Và hệ chi phí công trình tăng theo trượt giá nguyên vật liệu, tiền lương thay đổi… + Những lợi xung quanh dự án không tính vào nguồn thu cho Nhà nước mà hầu hết bị tư nhân khai thác…  Đối với dự án đầu tư vốn ODA - Ưu điểm: + Lãi suất vay thấp, thời gian trả nợ dài + Bù đắp phần nhu cầu thiếu hụt ngân sách - Nhược điểm: + Thường vay dự án mục tiêu xã hội, xóa đói giảm nghèo Các dự án đầu tư phát triển kinh tế nhà tài trợ cho vay hạn chế… + Có nhiều điều kiện bó buột hiệp định vay vốn Nhà nước can thiệp sâu có cố chưa có chế quản lý vốn ODA cách hài hòa hiệu Các khung pháp lý, hệ thống văn pháp quy liên quan đến việc quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA thời gian liên tục bổ sung, sửa đổi chưa đáp ứng yêu cầu hài hòa thủ tục nước thông lệ quốc tế, quy định nhà tài trợ + Làm gánh nặng nợ quốc gia đặc biệt trách nhiệm cháu nhận lấy + Ngoài ra, Việt Nam trông chờ vào vốn viện trợ ODA để phát triển hạ tầng giao thông 10-20 năm tới nhu cầu phát triển hạ tầng giao thông Việt Nam tăng mạnh Việt Nam nhận viện trợ ODA 10 năm Do vậy, việc xã hội hóa hạ tầng giao thông cần thiết  Đối với dự án đầu tư vốn BOT - Ưu điểm: + Giảm gánh nặng cho ngân sách, Nhà nước không cần bỏ tiền mà có công trình giao thông phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước + Xã hội hóa đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông, thông qua huy động vốn Nhà đầu tư kích thích lưu thông nguồn vốn nhàn rỗi tiềm từ xã hội + Hiệu sử dụng vốn cao, không bị tình trạng tham nhũng vốn đầu tư nhà đầu tư nên họ ý thức rõ phải để thu hồi đồng vốn nhanh nhất, muốn họ phải đầu tư công trình chất lượng cao, tiến độ để thu phí, tiết kiệm chi phí không cần thiết + Những lợi xung quanh dự án Nhà đầu tư khai thác triệt để, nguồn thu tăng lên, thời gian hoàn vốn thời gian bàn giao thu nhỏ lại - Nhược điểm: + Nhà nước không hướng Nhà đầu tư vào mục tiêu xã hội, phát triển vùng sâu, vùng xa… mục tiêu nhà đầu tư BOT kinh doanh kiếm lợi nhuận Do dự án BOT huy động vốn dự án hấp dẫn đầu tư, dự án hấp dẫn khả huy động vồn + Chịu tác động biến động lãi suất vay Từ kết so sánh, phân tích ưu nhược điểm hình thức đầu tư phổ biến dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông Việt Nam HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOT CÓ MỘT SỐ ƯU ĐIÊM VƯỢT TRỘI SO VỚI CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ KHÁC, CỤ THỂ NHƯ SAU: Trang HỒ SƠ ĐỂ XUẤT DỰ ÁN - Nhà nước không cần bỏ vốn đầu tư, cần có chế sách phù hợp thu hút, hấp dẫn Nhà đầu tư có công trình đầu tư theo định hướng phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội Nhà nước Tính ưu việt của phương thức là huy động tối đa nguồn vốn nhà nước vào việc xây dựng công trình hạ tầng giao thông, kinh tế xã hội Hay nói cách khác dự án BOT hợp tác khu vực nhà nước khu vực tư nhân, nguồn vốn hiệu hoạt động khu vực tư nhân đem phục vụ lợi công cộng - Nhà nước không cần can thiệp sâu vào vào trình đầu tư dự án, cần thực chức quản lý, giám sát giảm nhẹ gánh nặng biên chế nhân Nhà nước Mọi trình đầu tư từ tính toán hiệu dự án, thi công dự án, khai thác dự án Nhà đầu tư chịu trách nhiệm Điều giảm sức ép vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng lên ngân sách Nhà nước, đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo Nhà đầu tư - Trong trường hợp rủi ro dự án chấm dứt thực lỗi Nhà đầu tư Nhà nước lợi từ việc tiếp quản không bồi hoàn công trình dở dang - Công trình giao thông dạng sản phẩm hàng hóa đặc biệt, để cạnh tranh Nhà đầu tư phải Đầu tư dự án có chất lượng tốt hơn, phục vụ tốt so với tuyến giao thông thông thường Nhà nước đầu từ để thu hút lựa chọn đối tượng sử dụng Đây đối trọng với công trình Nhà nước đầu tư người sử dụng ngày hưởng sản phẩm tốt - Khai thác mảng lợi ích dự án mang lại lâu bị Nhà nước bỏ quên Thông qua việc đầu tư, khai thác có kế hoạch Nhà đầu tư, nhà nước quản lý quy hoạch xây dựng dọc theo tuyến đường - Ngoài khả huy động vốn, hình thức đầu tư tiếp cận lực quản lý, khoa học kỹ thuật thành phần kinh tế, cá nhân để thực hiện, mở rộng dự án phát triển sở hạ tầng Do vậy, dự án BOT có vai trò quan trọng phát triển đất nước Thông qua dự án thực theo hình thức Hợp đồng BOT, Nhà đầu tư buộc phải tính toán hiệu kinh tế cách xác, phải nghiên cứu hoàn thiện áp dụng phương pháp quản lý tối ưu, phải đầu tư đổi kỹ thuật, áp dụng công nghệ tiên tiến Như hình thức BOT góp phần nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, cá nhân tương lai, đồng thời đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế Việt Nam - Hình thức đầu tư BOT nước có ý nghĩa đặc biệt việc vừa tháo gỡ khó khăn cho ngân sách nhà nước vốn đầu tư cho sở hạ tầng, lại vừa hạn chế khoản vay nước Có thể nói ưu riêng hình thức đầu tư BOT nước góp phần ổn định tỷ giá, giảm thâm hụt cán cân toán bội chi ngân sách Nhà nước Ngoài ra, việc hạn chế khoản vay nước để xây dựng sở hạ tầng giảm phụ thuộc trị, tránh tình trạng mà hầu phát triển khu vực giới mắc phải ĐÊ XUẤT DỰ ÁN - Chủ đầu tư: Công ty CP Xây dựng Thương mại & Đầu tư Huy Ngọc Hưng - Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng theo hình thức Hợp đồng BOT – thu phí hoàn vốn Quốc lộ 91 Trang HỒ SƠ ĐỂ XUẤT DỰ ÁN - Nguồn vốn đầu tư: Nguồn vốn tự có vốn vay từ ngân hàng + Vốn tự có: nhà đầu tư BOT chiếm 30% + Vốn vay: 70% theo lãi suất ngân hàng 3.1 VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH - Địa điểm xây dựng: huyện Châu Phú – tỉnh An Giang - Điểm đầu dự án: Km 90+850 QL91 (phía Bắc cầu Cây Dương), thuộc xã Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang - Điểm cuối dự án: Km 98+925 QL91 (phía Nam cầu Vịnh Tre), thuộc xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang - Tổng chiều dài tuyến khoảng 9,5Km bám theo quy hoạch thị trấn Cái Dầu Theo đó, tuyến tránh phía bên trái QL91 khoảng 1,5Km-2,0Km, phía bên phải đường dây điện cao 110kV (hướng Long Xuyên Châu Đốc) 3.2 QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 3.2.1 Phần tuyến - Cấp đường: Cấp III đồng - Vận tốc thiết kế: 80Km/h - Mặt cắt ngang giai đoạn quy hoạch: + Phần xe chạy dành cho giới : x3,5m =14,0m + Phần dải phân cách : =3,0m + Dải an toàn sát phần phân cách : 2x0,5m =1,0m + Lề gia cố : 2x2,5m =5,0m + Lề đất : 2x0,5m =1,0m + Tổng cộng: : =24,0m - Mặt cắt ngang giai đoạn 1: Nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư, kiến nghị phân kỳ đầu tư giai đoạn với quy mô đường cấp III đồng với 02 xe Ngoài để có sở lựa chọn giải pháp tối ưu cho việc mở rộng lên quy mô hoàn chỉnh 04 xe tường lai giai đoạn xây dựng xe phía bên trái so với tim quy hoạch, giai đoạn mở rộng thêm xe phía bên phải Bề rộng đường giai đoạn tương đương với đường cấp III đồng với xe, cụ thể: + Phần xe chạy dành cho giới : x3,5m =7,0m + Lề gia cố : 2x2,0m =4,0m + Lề đất : 2x1,0m =2,0m + Tổng cộng: : =13,0m + Chiều rộng đường + chân mái taluy 1:1,5 : =24,0m - Cao độ thiết kế giai đoạn 1: theo Quyết định số 25/2012/QĐ-UBND ngày 25/09/2012 ban hành quy định cao trình thiết kế cho công trình sử dụng vốn nhà nước, dự án đầu tư xây dựng khu dân cư từ nguồn vốn khác địa bàn tỉnh an giang - Kết cấu áo mặt đường, gia cố lề đường: cấp cao A2 - Mô đun đàn hồi tối thiểu Eyc>=120Mpa (Tương ứng với cường độ mặt đường tối thiểu cho đường cấp III tầng mặt cấp cao A2 cho giai đoạn 1) - Nền đường: + Các đoạn có chiều cao =3,3m: đường phải có giải pháp xử lý gia cố hợp lý để đảm bảo ổn định sớm triệt tiêu lún 3.2.2 Phần cầu a Quy mô – mặt cắt ngang - Quy mô công trình: Công trình thiết kế với quy mô vĩnh cửu - Tiêu chuẩn tải trọng thiết kế: thiết kế tải trọng HL93 theo tiêu chuẩn 22TCN272-05 - Khổ cầu: khổ cầu thiết kế phù hợp với bề rộng đường cho giai đoạn nhằm đảm bảo đồng Theo tương ứng với phương án bố trí mặt cắt ngang tuyến giai đoạn tim tuyến trùng với tim cầu, cụ thể sau: + Phần xe chạy dành cho giới : x3,5m =7,0m + xe hỗn hợp : 2x1,5m =3,0m + Lan can : 2x0,5m =1,0m + Tổng cộng: : =11,0m - Kết cấu móng: cọc BTCT - Kết cấu mố trụ: BTCT đổ chổ - Kết cấu phần trên: + Lắp đặt dầm BTCT DƯL + Mặt cầu, lan can: BTCT đổ chổ - Gồm cầu: cầu Phù Dật, cầu Quốc Gia, cầu Kênh 10, cầu Cây Gáo b Tĩnh không thông thuyền Do kênh Phù Dật, kênh Quốc Gia rạch Cây Gáo kênh phục vụ nước tưới tiêu nông nghiệp thông thuyền có phục vụ cho phương tiện có tải trọng nhỏ kênh có nhiều cầu ván, cầu khỉ nhân dân tự xây dựng; đường ngang phục vụ cho xe máy phương tiện sản xuất nông nghiệp lưu thông - Yếu tố địa hình, yếu tố lòng kênh tương đối hẹp =0 Khi tổng khoản thu dự án >= tổng khoản chi phí sau đưa mặt - Ngược lại dự án không chấp nhận NPV=1 Khi đó, tổng khoản thu dự án đủ để bù đắp chi phí phải bỏ dự án dự án có khả sinh lợi Ngược lại B/C0; ứng với r2 có NPV2r1 r2-r10 gần 0, NPV2

Ngày đăng: 12/03/2017, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w