Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
495 KB
Nội dung
Bùi Thị Kim Th Tr ờng THPT Thị xã Hng yên Ngày tháng năm 2007 Tiết 1 Chơng I vectơ Đ1 . các định nghĩa I.Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: - HS nắm đợc ĐN vectơ, vectơ -không, độ dài vectơ, hai vec tơ cùng phơng, cùng hớng, hai vec tơ bằng nhau. - biết đợc vec tơ không cùng hớng với mọi vectơ. 2. Về kĩ năng: - CM đợc hai vectơ bằng nhau. - Cho trớc một vec tơ a r và A, biết dựng AB a= uuur r 3. Về t duy và thái độ: - rèn t duy lôgic, trí tởng tợng trong hình học - biết qui lạ về quen. - cẩn thận , chính xác trong lập luận. II.Chuẩn bị của thày và trò: III. Tiến trình tiết học: 1.ổ n định tổ chức lớp : 2.Bài cũ : 3.Bài mới : 1 Bùi Thị Kim Th Tr ờng THPT Thị xã Hng yên 2 Hoạt động của thày và trò Nội dung * GV nêu VD trong SGK, hớng dẫn ể đi đến ĐN vectơ. * GV lu ý HS cách biểu diễn, cách kí hiệu vectơ AB uuur : dấu mũi tên đợc đặt vào điểm cuối. * GV yêu cầu HS trả lời: - một đoạn thẳng AB có độ dài khác không có trhể xác định đợc bao nhiêu vectơ? - vec tơ AB uuur và BA uuur có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau , đúng hay sai? GV chính xác câu trả lời , từ đó củng cố ĐN vectơ. * G V dẫn dắt HS đến KN giá của VT: ? cho VT AB uuur khác VT- không, có bao nhiêu ĐT qua 2 điểm A, B? ? Khi AB uuur là VT - không, có bao nhiêu ĐT qua 2 điểm A, B? Từ đó GV KL về giá của VT. * GV dùng hình vẽ 3-SGK, yêu cầu HS trả lời: - các VT: , ,AB DC EF uuur uuur uuur có giá quan hệ với nhau nh thế nào? - các VT: ,MN PQ uuuur uuur có giá quan hệ với nhau nh thế nào? Từ đó GV nêu khái niệm 2 VT cùng ph- ơng. GV hỏi HS: căn cứ ĐN , VT-không và AB uuur có cùng phơng? * GV vẽ HBH ABCD, hỏi HS: chỉ ra vài cặp vec tơ cùng giá, vài cặp VT cùng phơng nhng không cùng giá, vài cặp véc tơ không cùng phơng. * GV dùng hình vẽ 4 SGK, hỏi HS: các cặp VT : ,AB CD uuur uuur ; ,MN PQ uuuur uuur cùng phơng hay không? GV NHạn xét về hớng của chúng bằng trực quan. Từ đó đi đến ĐN. GV nhấn mạnh: 2 VT cùng hớng thì tr- ớc hết phải cùng phơng. * GV củng cố 2 VT cùng hớng bằng hoạt động: cho HBH ABCD, chỉ ra: vài cặp VT cùng hớng, vài cặp VT ngợc h- ớng, vài cặp VT cùng hớng nhng không cùng giá? - HS trả lời câu hỏi của GV. * GV phải cho HS giải thích : ,AB AC uuur uuur cùng phơng nên 2 ĐT AB, AC song song hoặc trùng nhau. Vì AB, AC có A chung nên AB, AC trùng nhau, do đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng. ? Có thể vẽ hình nh thế nào nữa? ( thay đổi vị trí A, B, C trên đờng thẳng đi qua chúng) GV củng cố: ,AB AC uuur uuur cùng phơng thì A, 1) Vectơ là gì? * ĐN (SGK): Vectơ là 1 đoạn thẳng có hớng A B * kí hiệu: - vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B đợc kí hiệu là: AB uuur - nhiều khi vectơ còn đựoc kí hiệu bằng 1 chữ cái in thờng, có mũi tên ở trên. chẳng hạn: , , , ., , , .a b c x y r r r r ur 2) Hai vectơ cùng phơng, cùng hớng: * Giá của vectơ: - với VT AB uuur khác VT- không, đờng thẳng AB gọi là giá của AB uuur . - đối với VT-không AA uuur , mọi ĐT đi qua A đều gọi là giá của nó. * hai VT cùng phơng: - hai VT cùng phơng nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau * Nếu 2 VT cùng phơng thì chúng cùng hớng hoặc ngợc hớng. Bùi Thị Kim Th Tr ờng THPT Thị xã Hng yên 4) củng cố: - củng cố các khái niệm : vectơ, vevtơ -không, 2 vectơ cùng phơng, cùng hớng. - GV chuẩn bị 1 số câu hỏi trắc nghiệm cho HS làm: 1. cho ngũ giác ADCDE, số các véc tơ có điểm đầu và điểm cuối khác nhau và là các đỉnh của ngũ giác bằng: a) 25, b) 20, c) 16, d) 10, e) một đáp số khác. 2. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O,số các VT cùng phơng với OC uuur có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác bằng: a) 10, b) 12, c) 13 d) 14 e) một đáp số khác. 5) H ớng dẫn về nhà: - nắm chắc lí thuyết,làm bài tập trong SGK, SBT. Ngày tháng năm 2007 Tiết 2 Đ1 . các định nghĩa(tiếp) I.Mục đích yêu cầu: ( Tiết 1) II.Chuẩn bị của thày và trò: III. Tiến trình tiết học: 1.ổ n định tổ chức lớp : 2.Bài cũ : -Nêu ĐN vectơ, 2 VT cùng phơng? - hai VT cùng hớng thì cùng giá, đúng hay sai? - cho tam giác ABC, liệt kê các véc tơ có điểm đầu , điểm cuối là các đỉnh của tam giác. 3.Bài mới : Hoạt động của thày và trò Nội dung * GV nêu ĐN, lu ý HS phân biệt kí hiệu: a r và ,a a R ? so sánh độ dài của AB uuur và BA uuur *Cho hình vuông ABCD tâmO cạnh a, tính độ dài của các vectơ ,AC OD uuur uuur .Nhận xét về hớng và độ dài của các VT: AB uuur và DC uuur , từ đó GV đi đến KN 2 VT bằng nhau. ? Cho HBH ABCD, chỉ ra các cặp VT bằng nhau? AB uuur và CD uuur có bằng nhau ( Học sinh lên bảng trình bày) ? cho O là tâm lục giác đều ABCDEF, hãy chỉ ra các vectơ bằng OA uuur ? 3) Hai vectơ bằng nhau: a) Độ dài của một vectơ: là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. - kí hiệuđộ dài của a r là: a r - NX: AB uuur = BA uuur =AB b) hai vec tơ bằng nhau: * ĐN ( SGK) : hai VT bằng nhau nếu chúng cùng hớng và cùng độ dài. kí hiệu: a b= r r 3 Bùi Thị Kim Th Tr ờng THPT Thị xã Hng yên ( Học sinh lên bảng trình bày) * GV hớng dẫn HS thực hiện VD * GV vẽ thêm 1 số trờng hợp cho HS dựng véc tơ bằng vectơ cho trớc , có điểm đầu hoặc điểm cuối cho trớc, nhấn mạnh cách dựng. * GV dẫn dắt khái niệm vectơ- không bằng các câu hỏi: cho 2 điểm A,B: - Khi A trùng B thì AB có độ dài bằng bao nhiêu? - vec tơ AB uuur và BA uuur kác nhau khi nào? GV : một vectơ xác định nếu biết điểm đầu và điểm cuối của nó. Khi VT có điểm đầu trùng điểm cuối , ta gọi đó là VT- không. * HS trả lời câu hỏi: - một đoạn thẳng AB có độ dài khác khomg có thể xác định đợc bao nhiêu VT? ( 4 VT: AB uuur , BA uuur , ,AA BB uuur uuur ) - trong các VT đó, véc tơ nào là VT không? ? Vectơ-không có độ dài bằng bao nhiêu? * VD : Cho O không nằm trên ĐT a chứa a r , dựng OA uuur = a r - qua O dựng đờng thẳng d// a ( a là giá của a r ). Trên d lấy 1 điểm A sao cho OA uuur cùng hớng với a r và OA= a r . Có duy nhất1 điểm A nh vậy. 4) Vectơ - không: * ĐN: * vectơ - không: - ĐN: là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. - VD: , ,AA BB CC uuur uuur uuur , . * qui ớc: vectơ - không cùng phơng, cùng hớng với mọi vectơ. * vectơ-không có độ dài bằng không. * chú ý: tất cả các vectơ - không đều bằng nhau, chúng đợc kí hiệu: o r 4) Củng cố: - khắc sâu các KN, cần vận dụng thành thạo để giải toán 5) Về nhà : - thuộc lí thuyết. - hoàn thành bài tập SGK, làm thêm trong SBT 4 Bùi Thị Kim Th Tr ờng THPT Thị xã Hng yên Ngày tháng năm 2007 Tiết 3 Luyện tập I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố lí thuyết bài 1 - Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán liên quan đến vectơ cùng phơng, hai vec tơ bằng nhau. II.Chuẩn bị của thày và trò: Các hình vẽ trong SGK III. Tiến trình tiết học: 1.ổ n định tổ chức lớp : 2.Bài cũ : ? từ 1 đoạn thẳng có thể xác định đợc bao nhiêu vectơ? ? ĐN hai vectơ bằng nhau. 3.Bài mới : Hoạt động của thày và trò Nội dung ? ĐN hai vectơ cùng phơng? ?ĐN giá của một vectơ? ? trả lời bài 1? ? Quan sát hình vẽ 1.4 . Tìm các VT cùng phơng , cùng hớng, ngợc hớng, các VT bằng nhau. ? Tứ giác ABCD là HBH. CM: AB DC= uuur uuur ( cùng hớng, có độ dài bằng nhau) ? Khi AB DC= uuur uuur , CM: ABCD là HBH? ( AB//CD và AB = CD ) * GV vẽ hình lục giác đều, gọi HS lên dựng B; C;F 1 Bài 1: a) Đúng b) đúng Bài 2: * Các vectơ cùng phơng: ; ; ; ; ; a b x y z w u v r r r ur r ur r r * Các VT cùng hớng: ; ; ; a b x y r r r ur * Các VT ngợc hớng: ; ; u v z w r r r ur * Các VT bằng nhau: x y= r ur Bài 3: Cho tứ giác ABCD. CMR: tứ giác đó là HBH khi và chỉ khi: AB DC= uuur uuur Bài 4: a) '; ; 'BB FO CC uuur uuur uuuur b) 1 F F uur 1 ; ;F F ED OC uuur uuur uuur ( O là tâm lục giác) 4) Củng cố: - Khắc sâu các khái niệm đã học và PP giải toán. 5 Bùi Thị Kim Th Tr ờng THPT Thị xã Hng yên - Làm thêm bài tập trong SBT : Bài 1,2 5) H ớng dẫn về nhà : Đọc trớc bài mới. Ngày tháng năm 2007 Tiết 4 Đ2 . tổng và hiệu của hai vectơ I.Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: - hiểu cách xác định tổng, hiệu của 2 VT, các quy tắc 3 điểm, quy tắc HBH, qui tắc về hiệu vectơ. - Biết đợc a b a b+ + r r r r 2. Về kĩ năng: - vận dụng đợc qui tắc 3 điểm, qui tắc HBH khi lấy tổng của 2 VT cho trớc. - Vận dụng qui tắc hiệu 2 VT vào CM các ĐT vectơ. 3. Về t duy và thái độ: - rèn t duy lôgic, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong lập luận và tính toán. II.Chuẩn bị của thày và trò: Các hình vẽ trong SGK III. Tiến trình tiết học: 1.ổ n định tổ chức lớp : 2.Bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của thày và trò Nội dung * Gv sử dụng hình 1.5trong SGK Từ đó GV nhận xét nh SGK để đi đến ĐN * GV dùng hình 1.6 trong SGK, phân tích kĩ từng bớc dựng vectơ tổng. Lu ý HS tính chất tuỳ ý của điểm A, do đó để thuận tiện thì A đợc chọn là gốc của a r . Vectơ tổng có điểm gốc là điểm gốc của vectơ thứ nhất, điểm ngọn là điểm ngọn của vectơ thứ hai. * HS lên bảng dựng tổng 2 VT, Vd: B nằm giữa 2 điểm A, C; HS dựng tổng AC BC+ uuur uuur . GV nhấn mạnh độ dài của vectơ tổng không bằng tổng độ dài các vectơ. * GV HD HS thực hiện H3: GV vẽ 2 VT: ;a b r r bất kì ( không cùng phơng), dùng hình vẽ để kiểm chứng bằng cách: vẽ hình bình 1.6 hành OACB sao cho 1) Định nghĩa tổng của hai vectơ: * ĐN (SGK): Cho ;a b r r .Từ A bất kì, dựng: ;AB a BC b AC a b = = = + uuur r uuur r uuur r r Phép lấy tổng hai vectơ đợc gọi là phép cộng vectơ. .AB AO OB AC CB= + = + = uuur uuur uuur uuur uuur 6 Bùi Thị Kim Th Tr ờng THPT Thị xã Hng yên OA BC a OB AC b = = = = uuur uuur r uuur uuur r Khi đó: a b OA AC OC b a OB BC OC + = + = + = + = r r uuur uuur uuur r r uuur uuur uuur Vậy a b b a+ = + r r r r . Từ đó GV KL: phép cộng vectơ có tính chất giao hoán. * Gv HD học sinh thực hiện H4 bằng hình vẽ 11 SGK: ? vec tơ nào là a b+ r r ( là OB uuur ) ? từ đó tìm vec tơ ( )a b c+ + r uur r (là OC uuur ) GV hỏi tơng tự với câu b) * GV củng cố 2 hoạt động, từ đó nêu các tính chất nh SGK. Lu ý: các tính chất đó hoàn toàn giống nh tính chất của tổng các số thực, vai trò của véc tơ - không giống nh vai trò của số không * GV nêu chú ý nh SGK. * Gv nêu qui tắc 3 điểm ( suy ra từ định nghĩa), nhấn mạnh: điểm ngọn của vectơ ban đầu là điểm đầu của vectơ thứ hai. ? ?MN NP+ = uuuur uuur ; ?IF FG+ = uur uuur ?( )MI NI MN+ = uuur uur uuuuur ? Phân tích MN uuuur thành tổng 2 vectơ ( .MN MI IN= + = uuuur uuur uur ) * GV vẽ HBH ABCD, yêu cầu HS CM: AB AD AC+ = uuur uuur uuur ( AB AD AB BC AC+ = + = uuur uuur uuur uuur uuur ) * Gv lu ý: - tổng 2 vec tơ xuất phát từ 1 đỉnh thuộc 2 cạnh bên bằng vec tơ ở đ- ờng chéo xuất phát từ đỉnh đó.Từ đó yêu cầu viết các ĐT vectơ theo qui tắc HBH xuất phát từ B, C, D ? - nhờ qui tắc HBH, việc lấy tổng của ;a b r r không cùng phơng có thể thực hiện bằng ĐN hoặc bằng qui tắc HBH. ? giải thích tại sao: a b a b+ + r r r r trả lời: với 3 điểm M, N, P bất kì ta có: MP MN + NP, do đó: MP MN NP + uuur uuuur uuur . Từ đó : với ; ;MN a NP b MP a b= = = + uuuur r uuur r uuur r r ta có kết quả trên. 2) Các tính chất của phép cộng các vectơ: * H3 (SGK): * H4 (SGK): a) ( )a b c+ + r uur r = .= OC uuur b) ( )a b c+ + r r r = .= OC uuur KL: ( )a b c+ + r uur r = ( )a b c+ + r r r * các tính chất (SGK) * chú ý: ( SGK) 3) Các qui tắc cần nhớ: a) Qui tắc 3 điểm: Với 3 điểm bất kì A, B, C ta có: AB BC AC+ = uuur uuur uuur * Mở rộng: 1 2 2 3 1 1 . n n n AB BC CD AD A A A A A A A A + + = + + + = uuur uuur uuur uuur uuuur uuuur uuuuuur uuuur b) Qui tắc hình bình hành: Với hình bình hành ABCD ta có: AB AD AC+ = uuur uuur uuur chú ý: a b a b+ + r r r r Bài toán (SGK): a) từ giả thiết suy ra: MB = uuur AM uuuur , do đó: 7 Bùi Thị Kim Th Tr ờng THPT Thị xã Hng yên * GV dùng hình vẽ 1.11, HD HS làm bài 3: ? Khai thác giả thiết M là trung điểm của AB sang ngôn ngữ vec tơ? ( ta có MB = uuur AM uuuur , MA BM= uuur uuuur ) ? Dựng GA GB+ uuur uuur ? NX về độ dài của GC,GC. Từ đó suy ra quan hệ giữa 2 VT : ; 'GC GC uuur uuuur ? * GV nhấn mạnh lại kết quả bài toán 3 bằng ghi nhớ trong SGK. MA MB MA AM MM o+ = + = = uuur uuur uuur uuuur uuuur r ( Đpcm) b)Dựng HBH AGBC, ta có: trung điểm M của AB cũng là trung điểm của GC, do đó: 'GA GB GC GC GC CG GC CC o + + = + = + = = uuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuur r 4) Củng cố : Khắc sâu ĐN , các tính chất và các qui tắc. Bài 6: Gv hớng dẫn HS CM. Lu ý : HS thờng nhầm: Từ giả thiết: AB CD= uuur uuur suy ra tứ giác ABCD là HBH là sai vì A, B,C, D cho bất kì. GV phân tích kĩ các tính chất và qui tắc sử dụng trong bài. 5) H ớng dẫn công việc về nhà : - Thuộc lí thuyết - Chuẩn bị trớc các bài toán trong SGK, làm BT. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng năm 2007 Tiết 5 Đ2 . tổng và hiệu của hai vectơ ( tiếp) I.Mục đích yêu cầu: ( Tiết 4 ) II.Chuẩn bị của thày và trò: Các hình vẽ trong SGK III. Tiến trình tiết học: 1.ổ n định tổ chức lớp : 2.Bài cũ : ? Nêu ĐN tổng của các vectơ, các tính chất và 2 qui tắc? ? Xác định tổng AB BA+ uuur uuur ; ;MN NM IA IB+ + uuuur uuuur uur uur ( I là trung điểm của đoạn AB ) * GV chính xác câu trả lời của HS. Đã học tổng của 2 vectơ, giữa các vectơ còn có phép toán khác, đó là phép lấy hiệu. 3.Bài mới : Hoạt động của thày và trò Nội dung * Gv : Vẽ HBH ABCD, nhận xét về h- ớng và độ dài của các VT: ;AB CD uuur uuur .Từ đó nêu ĐN. * Tìm: 4) Hiệu của hai vectơ: a) Vectơ đối của 1 vectơ: * ĐN: (SGK) VT đối của a r là VT ngợc hớng với VT a r và có cùng độ dài với a r . Kí hiệu: - a r : là vectơ đối của vectơ a r 8 Bùi Thị Kim Th Tr ờng THPT Thị xã Hng yên ?( ) ?( ) AB BA MN NM = = uuur uuuur uuuur uuuur ?( )IA IB = uur uur Gv nhận xét: với AB uuur là VT bất kì, ta có: AB BA+ uuur uuur = o r , do đó: với mọi VT a r khác o r đều tồn tại véc tơ đối ? Tìm VT đối của VT o r ? * GV HD học sinh làm VD ?Gọi O là tâm HBH ABCD, chỉ ra các cặp VT đối nhau có điểm đầu là O và điểm cuối là các đỉnh của HBH? trả lời: là các cặp VT: OA uuur và OC uuur ; OB uuur và OD uuur GV củng cố lại: VT đối tơng tự số đối. * HS nêu ĐN, GV chính xác lại. * GV: phép toán lấy hiệu đợc ĐN thông qua phép toán lấy tổng, hiệu của 2 VT cho KQ là 1 VT. các tính chất đợc suy ra từ tính chất của phép công VT.Từ ĐN ta có thể dựng đợc hiệu của 2 VT , tuy nhiên ta dựng nh sau: ( GV nêu cách dựng, thể hiện trên hình vẽ) ? Giải thích tại sao: BA a b= uuur r r ? ( a b r r = OA OB OA BO BA = + = uuur uuur uuur uuur uuur ) * GV nhấn mạnh lại cách dựng,lu ý: chọn O ở gốc của a r . GV vẽ 1 số trờng hợp để HS dựng hiệu 2 VT. * Gv củng cố ĐN, cách dựng , nêu chú ý: ( a b c a b b b c a b c = + = + = + r r r r r r r r r r r ) chuyển vế, đổi dấu. * GV nêu qui tắc về hiệu 2 VT. Yêu cầu HS tính: ; ; ( )NE NF MP MQ MI NI MN = uuur uuur uuur uuuur uuur uur uuuur GV: Dùng qui tắc CM đợc ĐT vectơ. * Gv HD HS giải bài toán trong SGK. * NX: - mọi VT đều có VT đối. - VT đối của VT o r là o r *VD: Cho HBH ABCD, khi đó: ; ; ;AB CD CD AB BC DA DA BC = = = = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur b) Hiệu của hai vectơ: *ĐN (SGK) : ( )a b a b = + r r r r * VD: Cho O là tâm HBH ABCD, ta có: AO BO AO OB AB AO OB AO OD AD = + = = + = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur * Cách dựng hiệu a b r r : lấy 1 điểm O bất kì rồi dựng : ;OA a OB b BA a b= = = uuur r uuur r uuur r r *Chú ý: a b c a b c = = + r r r r r r * Qui tắc về hiệu vectơ: ;MN ON OM O= uuuur uuur uuuur * Bài toán: Với 4 điểm A, B, C, D bất kì , CMR: AB CD AD CB+ = + uuur uuur uuur uuur Cách 1: (dùng qui tắc 3 điểm) Cách 2: ( dùng qui tắc về hiệu vectơ nh SGK) 9 Bùi Thị Kim Th Tr ờng THPT Thị xã Hng yên 4) Củng cố: yêu cầu HS nhắc lại KN vectơ đối, nêu quan hệ giữa a r và - a r , nêu ĐN hiệu 2 VT, cách dựng hiệu 2 VT. 5) Về nhà: thuộc lí thuyết, hoàn thành các bài tập trong SGK Ngày tháng năm 2007 Tiết 6 Luyện tập I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố lí thuyết bài 2 - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán : đựng tổng của hai vectơ, tính độ dài của vectơ tổng, hiệu, CM 1 đẳng thức vectơ. II.Chuẩn bị của thày và trò: III. Tiến trình tiết học: 1.ổ n định tổ chức lớp : 2.Bài cũ : Bài 1,2: hai học sinh lên bảng 3.Bài mới : Hoạt động của thày và trò Nội dung ? Dùng các qui tắc vectơ để CM bài 3. ? Dựng các VT tổng, hiệu? từ đó tính độ dài. * GV vẽ HBH, gọi HS làm ,lu ý: biến đổi VT về VP, cần rút gọn biểu thức, sử dụng các tính chất và qui tắc 3 điểm, qui tắc hiệu vectơ, chú ý các VT bằng nhau trong HBH. * GV HD HS trả lời bài 7 Bài 3: HD: a) Dùng qui tắc ba điểm b)Dùng qui tắc về hiệu VT: VT = VP = DB uuur Bài 5: Cho tam giác ABC đều cạnh a, tính: 3 AB BC AC a AB BC a + = = = uuur uuur uuur uuur uuur Bài 6: HD: a) VT= OA OB BA = uuur uuur uuur =VP b) VT= AB DA DB+ = uuur uuur uuur =VP c) VP= CD BA= uuur uuur ; VP= BA uuur d) VT= BA DC BA AB o+ = + = uuur uuur uuur uuur r Bài 7:Tứ giác ABCD có: * AB DC= uuur uuur nên nó là HBH * thêm giả thiết: AB BC= uuur uuur suy ra: AB=BC 10 [...]... tính chất, cc qui t c- Kh c sâu PP CM 1 ĐT vectơ, x c định 1 điểm nhờ cc ĐT vectơ 5) Về nhà: - hoàn thành cc bài tập SGK, làm thêm trong SBT - Đ c tr c bài: Tích c a một VT với 1 số Ngày tháng năm 2007 Tiết 7 Đ4 tích c a một vectơ với một số I.M c đích yêu c u: 1 Về kiến th c: - HS nắm đ c ĐN tích c a một VT với một số Khi cho một số k c thể và một r r vectơ a c thể, hs phải đ c hình dung ra đ c. .. hình dung ra đ c vectơ k a nh thế nào ( phơng , hớng và độ dài c a VT đó) -HS hiểu đ c cc tính chất c a phép nhân vectơ với một số và áp dụng trong cc phép tính - Nắm đ c ĐK c ng phơng c a 2 vectơ 2 Về kĩ năng: r r - x c định đ c vectơ k a khi cho một số k c thể và một vectơ a c thể - Diễn đạt đ c bằng vectơ: 3 điểm thẳng hàng, tính chất trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam gi c, hai điểm trùng... thái độ: - Hứng thú với phơng pháp mới c a 1 bài toán: PP vectơ để CM 3 điểm thẳng hàng Linh hoạt, thông minh trong vi c CM cc đẳng thứ vectơ ( chen điểm theo qui t c 3 điểm, dựng cc vectơ thích hợp cho bài toán.) II.Chuẩn bị c a thày và trò: Cc hình vẽ trong SGK III Tiến trình tiết h c: 1.ổn định tổ ch c lớp: 11 Bùi Thị Kim Th Trờng THPT Thị xã Hng yên 2.Bài c : ?ĐN hiệu c a 2 vectơ? qui t c về hiệu... 1)a = 2a ) r r ? So sánh (- k a ) và -( k a ): r r r trả lời: (- k a ) = (-1 .k) a = (-1 ) ( k a ) = r =-( k a ) Từ đó GV nêu chú ý: uuu r uuuu r * BC và MN : uuu r uuuu r * BC và NM : uuu r uuu r * AC và NA : 2 2) Cc tính chất c a phép nhân vec tơ với một số: * Cc tính chất: (SGK) * chú ý: r r -c 2 VT : (- k a ) và -( k a ) đều c thể r viết đơn giản là: - k a r mr ma - VT a c thể viết là: n n * Gv... về nhà: - Thu c lí thuyết - Làm bài tập trong SGK Ngày tháng năm 2007 Tiết 8 Luyện tập I.M c đích yêu c u: - Rèn luyện kĩ năng dựng tích c a một vectơ với một số; Cm 3 điểm thẳng hàng, biết sử dụng tính chất trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam gi c, biết phân tích một v c tơ theo hai vectơ không c ng phơng Cc bài tập luyện tập chủ yếu là cc dạng: CM 1 đẳng th c vectơ, phân tích một vec tơ theo... vectơ r * b c ng phơng với a(a o) khi và chỉ r r khi : k : b = k a *A,B ,C thẳng hàng k R: uuu r uuu v AB = k AC 4) Phân tích một vectơ theo hai vectơ không c ng phơng: * Định lí: ( SGK) * Bài toán : (SGK) 4) C ng c : ĐN, cc tính chất c a phép nhân vectơ với 1 số, tính chất trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam gi c điều kiện để hai vectơ c ng phơng, phân tích một vectơ theo hai vectơ không c ng phơng... VT c ng r r ? NX về phơng c a a và k a phơng * Gv sử dụng hình vẽ là hình 1.13 SGK, *VD:Cho tam gi c ABC với M,N là TĐ yêu c u HS th c hiện VD ( Khi viết c c của AB, AC Viết hệ th c giữa c c cặp hệ th c, GV hớng dẫn HS tìm số k: VT: r r r uuu uuu 1 uuu r r r uuu r uuu uuu r b = ka ) * AB và MB : AB = 2MB; MB = AB * GV nêu cc r r chất tính r ? c thể viết: a + a = 2a đ c không? r r r r r r ( đ c, vì:... tính chất trọng tâm tam gi c (SGK) đã h c? Cho tam gi c ABC với trọng tâm G, CMRuuur điểm Muuuu kì ta c : với uuuu bất uuu r r r MA + MB + MC = 3MG * Gv nêu ĐK c ng phơng c a 2 vectơ, HDCM nh SGK Từ đó nêu ĐK để 3 điểm thẳng hàng * GV nêu bài toán, HD h c sinh CM nh SGK.Nhấn mạnh PP phân tích một vectơ theo 2 VT không c ng phơng và PP CM 3 điểm thẳng hàng 4) Điều kiện để hai r r r c ng phơng: vectơ... không c ng phơng, tìm tập hợp cc điểm thoả mãn 1 đẳng th c VT cho tr c 13 Bùi Thị Kim Th Trờng THPT Thị xã Hng yên II.Chuẩn bị c a thày và trò: III Tiến trình tiết h c: 1.ổn định tổ ch c lớp: 2.Bài c : 3.Bài mới: Hoạt động c a thày và trò * Gv vẽ HBH ABCD, yêu c u HS:r uuu uuu r ? Dùng qui t c HBH, tính: AB + AD ? từ đó suy ra ĐPCM? * GV vẽ tam gi c ABC với trung tuyếnAM và D : trung điểm c a AM:... tính chấtrtrung điểm M c a BC uuu uuu r để tính: DB + DC ?Dùng tính chất r trung điểm D c a AM uuu uuuu r để tính: DA + DM * Với c u b) làm tơng tự * Gv vẽ hình,hớng dẫn HS dùng tính chất trọng tâm tam gi c và tính chất trung điểm đoạn thẳng để làm bài 8 Kh c sâu PP CM 2 tam gi c có c ng trọng tâm Nội dung Bàir1: uuu uuu uuu r r * AB + AD = AC uuu uuu uuu r r r uuu r * Khi đó: AB + AD + AC = 2 AC ( Đpcm) . BT. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Ngày tháng năm 2007 Tiết 5 Đ2 . tổng và hiệu c a. Thu c lí thuyết - làm c c bài tập c n lại trong SGK. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- 15