Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
132,33 KB
Nội dung
Tiểu luận Nhóm Số Một MỤC LỤC NỘI DUNG số trang MỞ ĐẦU Hiện Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, điều địi hỏi việc nghiên cứu phân tích biện pháp, sách thương mại để đưa nghiên cứu mô tả thể chế thương mại hành Đây sở quan trọng giúp cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đặc biệt quy định có liên quan đến cam kết tự thương mại WTO Trong suốt chặng đường 10 năm, kể từ Việt Nam gia nhập WTO tới việc sử dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan nhập cần bàn đến phải điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh Mặc dù quốc gia đề xướng lại nước sử dụng hiệu công cụ Do vậy, với kinh tế có điểm xuất phát thấp, trình chuyển đổi lại có nhiều ngoại lệ mà WTO cho phép sử dụng Việc sử dụng thực phù hợp cần phải nghiên cứu cách nghiêm túc dựa sở phân tích rõ ràng khoa học Tiểu luận Nhóm Số Một Nhận thức tầm quan vấn đề này, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài: “đánh giá thực trạng áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập Việt Nam quy định WTO” Tiểu luận Nhóm Số Một PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Hạn ngạch thuế quan 1.1.1 Khái niệm HNTQ chế hạn ngạch nhập khối lượng hàng nhập định mức thuế suất định Một khối lượng hạn ngạch nhập hết lượng hàng nhập bổ sung phải chịu mức thuế suất cao Thuế Mức hạn ngạch Ngoài mức hạn ngạch T t Trong mức hạn ngạch X Lượng nhập Tại mức hạn ngạch định, lượng hàng hóa nhập X Khối lượng hàng hóa < X chịu mức thuế suất t, mức hạn ngạch chịu mức thuế suất T Trong T >t “Hạn ngạch thuế quan cắt giảm thuế quan số lượng hàng hóa nhập định Hàng nhập vượt mức phải nộp mức thuế cao hơn” Có hai loại hạn ngạch thuế quan bản: • Hạn ngạch thuế quan mở cửa thị trường tối thiểu (Minimum access tariff quotas) Hạn ngạch thuế quan mở cửa thị trường tối thiểu chế dành mức tối thiểu mở cửa thị trường hàng nông sản mà biện pháp phi thuế Tiểu luận Nhóm Số Một quan chuyển thành thuế quan Các đàm phán vòng Uruguay đưa cơng thức mà theo mức mở cửa thị trường lựa chọn sở tỷ số: Nhập khẩu/ tiêu thụ giai đoạn sở 1986 – 1988 Ở mức mà giai đoạn sở thấp 3% mức tiêu thụ mức mở cửa thị trường phải nâng lên 3% mở rộng lên thành 5% vào cuối giai đoạn thực cam kết lại vịng Uruguay nơng nghiệp • Hạn ngạch thuế quan theo mức độ mở cửa hành ( Current access tariff quotas) Hạn ngạch thuế quan theo mức độ mở cửa hành mô tả hội mở cửa thị trường cho hàng nông sản biện pháp phi thuế chuyển thành thuế quan Đây hình thức hạn ngạch thảo luận vịng đàm phán Uruguay, theo mức độ mở cửa thị trường sản phẩm xác định thơng qua việc so sánh mức độ nhập thời kì sở với mức tiêu thụ Mức độ mở cửa thị trường thông qua nhằm đảm bảo nhập 5% tiêu thụ nội địa áp dụng thời kỳ sở 1986 – 1988 1.1.2 Sự khác biệt hạn ngạch thuế quan hạn ngạch nhập Điểm khác biệt hạn ngạch thuế quan hạn ngạch nhập thông thường nằm chỗ hạn ngạch thông thường không cho phép nhập thêm khối lượng hạn ngạch ấn định, nghĩa hạn ngạch nhập quy định khối lượng hạn ngạch X khối lượng hàng nhập tối đa nhập vào nước X Việc tăng khối lượng nhập q mức ấn định X hồn tồn khơng thể xảy Trong nguyên tắc, hạn ngạch thuế quan cho phép hàng nhập có nhiều hội tiếp cận thị trường so với hạn ngạch thơng thường Xét góc độ pháp lý hạn ngạch thuế quan không bị coi hạn chế định lượng khơng hạn chế khối lượng nhập Với hạn ngạch thuế quan cần nộp đủ thuế người ta nhập với số lượng tuỳ thích, tất nhiên số lượng nhập vượt lượng hạn ngạch X quy định phải chịu thuế suất ngồi hạn ngạch Thật vậy, giá nước cao giá quốc tế cộng với thuế ngồi hạn ngạch phải nộp nhà nhập thu lợi kể phải nộp thuế ngồi hạn ngạch khối lượng nhập theo chế hạn Tiểu luận Nhóm Số Một ngạch thuế quan khác với khối lượng nhập theo hạn ngạch thơng thường Như vậy, tạm hiểu hạn ngạch nhập thông thường chế cứng với khối lượng nhập cho phép bất biến hạn ngạch thuế quan chế mềm với khối lượng nhập tương đối thoải mái tự tuân theo thang thuế quan, nấc thang thuế quan thấp khối lượng nhập mức hạn ngạch thuế quan nấc thang thuế quan cao khối lượng nhập mức hạn ngạch thuế quan Chính nhờ vào điểm khác biệt này, hạn ngạch thuế quan xét lý thuyết mang tính hạn chế so với hạn ngạch nhập truyền thống Tuy nhiên, “thuế suất hạn ngạch” cố tình quy định mức cao khiến cho hàng nhập vượt lượng hạn ngạch thuế quan thực tế xâm nhập thị trường khơng đem lại lợi nhuận cho nhà nhập hạn ngạch thuế quan dẫn tới khối lượng nhập tương tự biện pháp hạn ngạch nhập truyền thống đặt Trong trường hợp này, hạn ngạch thuế quan rõ ràng ngầm hạn chế nhập vậy, hạn ngạch thuế quan hoạt động giống hệt hạn ngạch nhập thơng thường Ngồi ra, tính chất hạn chế thương mại hạn ngạch thuế quan phụ thuộc vào mối liên hệ phức tạp vô số yếu tố kinh tế trị, quan liệu đan xen lẫn hạn ngạch thuế quan giống với thuế quan thông thường chỗ hạn chế thương mại tác động làm tăng giá hàng nhập Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng kinh tế hạn ngạch thuế quan xác định cách xác lại phụ thuộc vào giá giới, vào nhu cầu nước hàng nhập khẩu, vào quy mô (lượng) hạn ngạch thuế quan vào chênh lệch thuế suất hạn ngạch 1.2 Tác động hạn ngạch thuế quan Mức giá Kết nhập so Ảnh hưởng HNTQ với lượng hạn ngạch X Giá nước < (giá Khơng có nhập Nếu giá nước thấp giới + thuế hạn giá giới, HNTQ ngạch) chẳng có tác động Nếu giá nước cao Tiểu luận Nhóm Số Một Giá nước = (giá Một phần lượng hạn giới + thuế hạn ngạch X nhập ngạch) Thu thuế hạn ngạch (Giá giới + thuế hạn ngạch) < giá nước < (giá giới + thuế hạn ngạch) Lượng hạn ngạch X bị ràng buộc – Thu thuế hạn ngạch Lượng hạn ngạch X nhập hết khơng có nhập thêm ngồi X với thuế suất hạn ngạch Giá nước = (giá Lượng hạn ngạch X giới + thuế ngồi khơng bị ràng buộc hạn ngạch) - Lượng hạn ngạch X nhập hết nhà nhập nộp thuế hạn ngạch lượng nhập X giá giới, HNTQ có tác động tương tự tác động thuế cao đến mức ngăn cấm hàng nhập tiếp cận thị trường Tác động tương tự tác động thuế quan ấn định mức thuế suất hạn ngạch: Người tiêu dùng “mất”, cịn nhà sản xuất nhà nhập “được” song kết chung “tổn thất phúc lợi” (welfare loss) Lượng nhập bị giới hạn X Chính phủ thu thuế hạn ngạch Phân bổ HNTQ dẫn đến phát sinh khoản lợi có HNTQ (rent) thơng qua việc đẩy giá nước lên cao giá giới cộng với thuế hạn ngạch Khoản lợi phát sinh có HNTQ vừa tích chênh lệch giá nước giá giới cộng thêm thuế hạn ngạch với khối lượng hạn ngạch X Tác động tương tự tác động thuế quan ấn định mức thuế suất hạn ngạch, trừ việc nẩy sinh vấn đề phân bổ lượng hạn ngạch X Khoản lợi Tiểu luận Nhóm Số Một nộp thuế ngồi hạn phát sinh có HNTQ ngạch cho lượng nhập vừa tích bổ sung thêm chênh lệch thuế X suất hạn ngạch với khối lượng hạn ngạchX PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN ÁP DỤNG HẠN NGẠCH THUẾ QUAN Ở VIỆT NAM TRONG QUY ĐỊNH CỦA WTO 2.1 Chính sách quản lí nhập nhập hạn ngạch thuế quan Việt Nam Từ năm 2003 Việt Nam bắt đầu thực biện pháp hạn ngạch thuế quan, áp dụng với nhóm hàng năm 2004, 2005 nhóm hàng Danh mục hàng quản lí theo hạn ngạch thuế quan ST T Mã số HS Mơ tả hàng hóa Số lượng 0401 Cấp theo nhu cầu 0402 0407 1005 2401 Sữa nguyên liệu, chưa cô đặc Sữa nguyên liệu, cô đặc Trứng gia cầm Ngô hạt Thuốc nguyên liệu 2501 5201, 5202, 5203 Muối Bông Cấp theo nhu cầu Cấp theo nhu cầu Cấp theo nhu cầu Năm 2004: 22.379 Năm 2005: 29.774 200.000 Cấp theo nhu cầu Nguồn: Quyết định số 91/2003/QĐ – TTg ngày 9/5/2003 Thủ tướng phủ Tiểu luận Nhóm Số Một Bộ Cơng Thương ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 187/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi Theo đó, có loại hàng hóa nhập theo hạn ngạch thuế quan là: Muối, thuốc nguyên liệu, trứng gia cầm đường tinh luyện, đường thơ sau có thếm gạo (năm 2017) Danh mục hàng hóa nhập theo hạn ngạch thuế quan STT Mơ tả hàng hố Mã số HS Muối 2501 Thuốc nguyên liệu 2401 Trứng gia cầm 0407 (*) Đường tinh luyện, đường thô 1701 (*) Ghi chú: Trứng gia cầm áp dụng nhập theo hạn ngạch thuế quan không bao gồm trứng thụ tinh để ấp thuộc mã HS: 04071100, 04071910, 04071990.” Như nhập hạt Mắc ca khơng có hạn ngạch thuế quan Doanh nghiệp theo Nghị định số 137/2016/NĐ-CP Chính phủ : Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thương mại tự bên Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên Liên minh Kinh tế Á - Âu nước thành viên giai đoạn 2016 – 2018 để xác định thuế suất nhập Thông tư nêu rõ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định lượng hạn ngạch thuế quan mặt hàng muối, trứng gia cầm đường tinh luyện, đường thơ Cịn Bộ Cơng Thương định lượng hạn ngạch thuế quan mặt hàng thuốc nguyên liệu Tiểu luận Nhóm Số Một Dưới tóm lược số thơng tư quy định hạn ngạch thuế quan nhập Việt Nam Thông tư số 01/2016/TT_BCT quy định việc nhập thuốc nguyên liệu theo hạn ngạch thuế quan năm 2016 Điều Lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2016 Lượng thuốc nguyên liệu (Mã HS 24.01) nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2016 48.620 Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 01 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2016 Thông tư số 02/2016/TT-BCT quy định nguyên tắc điều hành hạn ngạch thuế quan nhập mặt hàng muối, trứng gia cầm năm 2016 Điều Lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2016 Lượng muối (Mã HS 25.01) nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2016 102.000 Lượng trứng gia cầm (Mã HS 04.07) nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2016 48.620 tá Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11 tháng năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2016 Thông tư số 07/2016/TT-BCT quy định nguyên tắc đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập đường năm 2016 Điều Lượng hạn ngạch thuế quan nhập đường đấu giá năm 2016 Lượng đường đấu giá (Mã HS 17.01) nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2016 85.000 Tiểu luận Nhóm Số Một Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2016 Thông tư số 09/2016/TT-BCT quy định việc bổ sung hạn ngạch thuế quan nhập mặt hàng đường năm 2016 Điều Lượng hạn ngạch thuế quan nhập đường bổ sung năm 2016 Lượng đường (Mã HS 17.01) nhập theo hạn ngạch thuế quan nhập năm 2016 100.000 Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2016 đến hết ngày 31/12/2016 Thông tư số 16/2016/TT-BCT quy định việc áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập thuốc nguyên liệu trứng gia cầm có xuất xứ từ nước thành viên Liên minh Kinh tế Á - Âu năm 2016 Điều Lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2016 Lượng trứng gia cầm ( Mã HS 04.07) nhập theo hạn ngạch thuế quan 8.000 tá Lượng thuốc nguyên liệu (Mã HS 24.01) nhập theo hạn ngạch thuế quan 500 Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 10 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2016 Thông tư số 28/2016/TT-BCT quy định việc nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2016 năm 2017 với thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt 0% hàng hố có xuất xứ từ Campuchia Tiểu luận 2.3.2 Nhóm Số Một Quản lý phân bổ hạn ngạch thuế quan nhập quy định WTO Cơ chế hạn ngạch thuế quan gồm yếu tố: thuế suất hạn ngạch (inquota tariff rate), hạn ngạch xác định lượng nhập tối đa chịu mức thuế suất hạn ngạch, thuế suất hạn ngạch (over-quota tariff rate, hay out-of-quota tariff rate), phương thức quản lý phân bổ hạn ngạch Các nước thành viên WTO có nghĩa vụ thông báo với WTO yếu tố Biểu cam kết hàng hóa Nếu có kế hoạch cải cách chế hạn ngạch nhập biểu cam kết thuế nước phải xác định mức độ tăng lượng hạn ngạch mức độ giảm thuế suất dự kiến Tuy nhiên, có khác biệt rõ rệt nước thành viên WTO việc giải thích phương thức quản lý phân bổ hạn ngạch thuế quan “tốt” Khi khối lượng nhập đạt tới ngưỡng hạn ngạch X bắt đầu phải chịu thuế suất nhập hạn ngạch T tiếp tục có lượng nhập bổ sung giá hàng nhập nước nhập cao giá giới cộng với thuế nhập Phần chênh lệch giá hàng nhập bán nước nhập với giá giới nhà kinh tế gọi “quota rent”, tạm dịch khoản lợi phát sinh có Khoản lợi phát sinh có hạn ngạch thuế quan tạo lực hấp dẫn thu hút nhà cung cấp hàng hóa vốn khơng có ý định tham gia thị trường khơng có tồn hạn ngạch thuế quan, khoản lợi dễ làm chệch hướng luồng thương mại Nghĩa điều kiện bối cảnh bình thường nhà cung cấp nước A không xuất sang thị trường nước C thấy khơng có lợi ích kinh tế cho mình, nhà cung cấp nước B lại thấy có lợi nhuận nên xuất sang nước C Song nước C áp dụng chế hạn ngạch thuế quan xuất khoản lợi phát sinh có hạn ngạch thuế quan khoản lợi thúc đẩy nhà cung cấp nước A trước vốn khơng mặn mà với thị trường nước C định tham gia xuất sang nước C Như vậy, luồng thương mại bình thường nảy sinh từ lợi nhuận thương mại tuý vốn diễn hai nước B-C có xuất hạn ngạch thuế quan bị tác động đáng kể với tham gia thị trường nước cung cấp A nhằm tìm kiếm tận thu khoản lợi phát sinh có hạn ngạch thuế quan Như vậy, thị phần thương mại thị trường nước C khơng cịn xác định hiệu kinh tế tương đối đối thủ Tiểu luận Nhóm Số Một cung cấp cạnh tranh mà xác định dựa sở nhà cung cấp nước (A hay B) giành hội tiếp cận khoản lợi phát sinh hạn ngạch thuế quan Việc quản lý phân bổ hạn ngạch thuế quan thực chất toán phân bổ định mức Có nhiều cách thức để phân bổ định mức Vấn đề đặt làm cách để xác định cách thức phân bổ phù hợp với nguyên tắc WTO Việc quản lý phân bổ hạn ngạch thuế quan liên quan tới cách thức phân bổ quyền nhập hàng hóa với thuế suất hạn ngạch, đơn giản tức X lượng hàng hóa nhập hưởng thuế suất hạn ngạch t (còn lượng hàng nhập lớn X phải chịu thuế suất ngồi hạn ngạch T) việc phân bổ hạn ngạch thuế quan tìm cách phân phối quyền nhập lượng hàng hóa X cho nhà cung cấp Chính cách thức phân phối quyền nhập định đến khối lượng nhập nguồn cung cấp định việc phân chia khoản lợi phát sinh có hạn ngạch thuế quan Điều XIII GATT quy định “Quản lý hạn chế định lượng cách không phân biệt đối xử” điều chỉnh việc quản lý điều hành phân bổ hạn ngạch thuế quan Theo tinh thần nội dung Điều XIII, GATT ủng hộ hai tiêu chí sau để đánh giá phương thức phân bổ hạn ngạch thuế quan “tốt” hay “không tốt” - Nhập hết lượng hạn ngạch (quota fill) phân bổ lượng hạn ngạch cách không phân biệt đối xử Nói gọn lại, phương thức phân bổ hạn ngạch “tốt” phương thức giảm thiểu bóp méo kinh tế thông qua việc bảo đảm lượng hạn ngạch X nhập hết nhà cung cấp hàng nhập hiệu tiếp cận lượng hạn ngạch (tức tham gia vào việc cung cấp lượng hàng nhập X) Với mục đích đảm bảo việc quản lý phân bổ hạn ngạch thuế quan không ngăn cản nhập khẩu, tiêu chí “nhập hết lượng hạn ngạch” địi hỏi lượng hàng hóa hạn ngạch ln phép nhập điều kiện thị trường thuận lợi cho việc nhập quan chức phân bổ hạn ngạch thuế quan không phép dựng lên rào cản hay trở ngại hàng nhập khẩu, ngoại trừ việc yêu cầu nhà nhập phải nộp thuế hạn ngạch Tiêu chí Tiểu luận Nhóm Số Một “nhập hết lượng hạn ngạch” gồm hai câu hỏi: Câu hỏi thứ là liệu lượng hạn ngạch ấn định nhập hết chưa? Nếu chưa câu hỏi thứ hai đặt ra, liệu điều kiện thị trường có tạo thuận lợi cho nhập khơng (hay nói cách khác điều kiện thị trường có cho phép nhập diễn không)? Sở dĩ câu hỏi thứ hai đặt xảy trường hợp nước C có nhu cầu nhập vụ mùa nước lại bội thu bất thường Khi cung nước đủ đáp ứng hoàn tồn phần lớn cầu nước hạn ngạch thuế quan khơng nhập hết lý đáng khơng đủ cầu nước điều kiện thị trường khơng bị bóp méo Trên thực tế, câu hỏi thứ hai nói nêu lên dạng đơn giản liệu giá nước hàng hóa có thấp giá giới cộng với thuế suất hạn ngạch hay khơng Nếu có thấp rõ ràng không tồn nhu cầu hàng nhập (vì hàng nhập đắt so với hàng nước) Chỉ trường hợp giá nước cao giá giới cộng thêm với thuế suất hạn ngạch mà lượng hạn ngạch thuế quan chưa nhập hết việc đặt câu hỏi trở nên cần thiết Tất nhiên, có nhiều nguyên dẫn tới việc lượng hạn ngạch thuế quan không nhập hết Chẳng hạn thuế suất hạn ngạch cao, có chi phí giao dịch đáng, hay phương thức phân bổ hạn ngạch thuế quan không tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nhập tiếp cận chế hạn ngạch thuế quan, v.v… Không phân biệt đối xử nguyên tắc đảm bảo hàng nhập từ tất nước đối xử bình đẳng hạn ngạch thuế quan trở nên phân biệt đối xử hàng nhập bắt đầu vượt ngưỡng hạn ngạch X Khi nghiên cứu chế hạn ngạch thuế quan, người ta cần phải phân biệt khối lượng nhập nguồn cung cấp hàng nhập với khối lượng đối tượng hưởng khoản lợi phát sinh có hạn ngạch thuế quan WTO quan tâm tới cách thức hạn ngạch thuế quan phân bổ có ảnh hưởng tới khối lượng nhập nguồn cung cấp hàng nhập không trực tiếp quan tâm tới đối tượng hưởng khoản lợi phát sinh có hạn ngạch thuế quan Tuy nhiên, việc phân chia khoản lợi phát sinh có hạn ngạch thuế quan rõ ràng Tiểu luận Nhóm Số Một có ý nghĩa quan trọng Thứ nhất, cách thức phân chia khoản lợi có ảnh hưởng tới nguồn cung cấp hàng nhập Các phương thức phân bổ hạn ngạch thuế quan theo tách rời việc phân chia khoản lợi phát sinh có hạn ngạch thuế quan với việc phân chia luồng thương mại (các nguồn cung cấp hàng nhập khẩu) loại bỏ nguy bóp méo thương mại khoản lợi gây Các phương thức phân bổ hạn ngạch thuế quan theo khoản lợi phát sinh có hạn ngạch thuế quan dành để “thưởng” cho lượng hàng hóa nhập hạn ngạch (≤ X) làm luồng thương mại thông thường vốn dựa kinh tế thị trường bị chệch hướng Thứ hai, việc phân chia khoản lợi phát sinh có hạn ngạch thuế quan kéo theo yếu tố trị vào quản lý phân bổ hạn ngạch thuế quan Lựa chọn phương thức phân bổ hạn ngạch thuế quan trở thành định mang tính trị tính hiệu kinh tế, có q nhiều bên có lợi ích cạnh tranh với để hưởng khoản lợi phát sinh có hạn ngạch thuế quan phương thức phân bổ hạn ngạch thuế quan chủ yếu gồm: thuế áp dụng (tức có chế hạn ngạch thuế quan giấy tờ cịn thực tế khơng thực thi), đấu giá, xin trước cấp trước, cấp phép theo nhu cầu, vào kết nhập thực giai đoạn trước, phân bổ cho doanh nghiệp thương mại Nhà nước, phân bổ cho hiệp hội nhà sản xuất Nhiều hạn ngạch thuế quan bị áp đặt thêm điều kiện bổ sung Có dạng điều kiện đơi với việc xét phân bổ hạn ngạch thuế quan là: hạn chế thị phần hạn ngạch thuế quan, kết nhập giai đoạn trước, yêu cầu phải mua hàng nước, chứng nhận xuất Hạn chế thị phần hạn ngạch thuế quan mà thương nhân định (đơi nước cung cấp) nắm giữ hình thức hạn chế phổ biến Hạn chế đặt nhằm ngăn cản thương nhân nhóm thương nhân có liên hệ với chiếm giữ thị trường cách cục Kết nhập giai đoạn trước hình thức hạn chế phổ biến thứ hai Hạn chế trì cấu nguồn cung cấp hàng nhập truyền thống Yêu cầu phải mua hàng nước gắn quyền nhập với thuế suất hạn ngạch với việc phải mua khối lượng định sản phẩm nước Ví dụ để nhập thịt bò với thuế suất hạn ngạch, thương nhân phải Tiểu luận Nhóm Số Một mua N thịt bò nước Chứng nhận xuất thường sử dụng để đảm bảo sản phẩm nhập sản phẩm nước xuất sản xuất Hai điều kiện cuối bị khiếu kiện WTO gây phát sinh tranh chấp song phương 2.3.3 Tình hình sử dụng hạn ngạch thuế quan nước WTO Tính đến ngày 8/3/2002, có 43 thành viên WTO đưa cam kết hạn ngạch thuế quan Biểu cam kết hàng hóa với tổng số hạn ngạch thuế quan thông báo 1425 Các hạn ngạch thuế quan có nguồn gốc từ tiến trình thuế hóa vịng Uruguay, cam kết có hiệu lực từ trước vòng Uruguay kết thúc, kết đàm phán gia nhập sau năm 1995.Trong số 1425 hạn ngạch thuế quan có 597 hạn ngạch thuế quan dự kiến có lộ trình tăng dần lượng hạn ngạch giai đoạn thực mà Hiệp định Nông nghiệp WTO quy định, 823 hạn ngạch thuế quan dự kiến giữ nguyên không đổi lượng hạn ngạch hạn ngạch thuế quan giảm lượng hạn ngạch (trường hợp hạn ngạch thuế quan giảm lượng hạn ngạch có liên quan tới việc xóa bỏ dần hạn ngạch thuế quan Hàn Quốc hạn ngạch thuế quan Thụy Sỹ hậu đính sai sót kỹ thuật sau năm đầu thực hiện) Rau nhóm sản phẩm chịu nhiều hạn ngạch thuế quan (370 hạn ngạch thuế quan), tiếp đến sản phẩm thịt (258), ngũ cốc (226) Thuốc (13) nhóm sản phẩm hạn ngạch thuế quan số 12 nhóm sản phẩm chịu điều chỉnh chế hạn ngạch thuế quan.6 nước thành viên WTO thông báo sử dụng nhiều hạn ngạch thuế quan nước châu Âu, đứng đầu Nauy với 232 hạn ngạch thuế quan, tiếp đến Ba Lan với 109, Iceland với 90, EU với 87, Bulgaria với 73 Hungary với 70 Các nước châu lục khác sử dụng nhiều hạn ngạch thuế quan Hàn Quốc Colombia chiếm vị trí thứ với 67 hạn ngạch thuế quan, Venezuela với 61, Hoa Kỳ với 54 Nam Phi với 53 Hạn ngạch áp đặt phủ Hoa Kỳ nhằm kiểm sốt số lượng hàng hóa thâm nhập vào Hoa Kỳ, nhắm vào việc bảo vệ quyền lợi số thành phần sản xuất đó, phản ánh qua đạo luật Quốc hội Hoa Kỳ Trước mặt hàng chịu kiểm soát cao hạn ngạch mặt hàng hàng Tiểu luận Nhóm Số Một dệt may mặc Tuy nhiên theo quy định WTO, từ 1/1/2006 nước thành viên WTO không áp đặt hạn ngạch dệt may nước thành viên WTO khác Riêng Trung Quốc, EU bỏ hạn ngạch từ 1/1/2008 Hoa kỳ bỏ hạn ngạch từ 1/1/2009 Con số hạn ngạch cho phép nhập thông thường kết thương thảo hai quốc gia Thông thường, chưa có thoả thuận, Hoa Kỳ đơn phương tuyên bố số hạn ngạch tự áp dụng Các mặt hàng chịu hạn ngạch thuế quan bao gồm: sữa kem, chổi, Ehtyl Alcohol, Oliver, Satsuma (mandarin), tuna, trồng vùng cao, bột mỳ, số mặt hàng thuộc nước NAFTA (Mehico, Canada), số mặt hàng theo quy định WTO, số mặt hàng nông sản theo Hiệp định Hoa Kỳ- Israel Năm 2017, Đài Loan áp hạn ngạch thuế quan nhập vào Đài Loan 16 mặt hàng có xuất xứ từ nước thành viên WTO, bao gồm: Nhung hươu, Lê Đông phương, Chuối tiêu, Đậu đỏ, Sữa dạng lỏng, Lạc, Tỏi, Nấm hương khô, Rau kim châm khơ, Dừa, Cau, Dứa, Xồi, Bưởi, Cùi Nhãn Gạo Các doanh nghiệp cần phải đăng ký kinh doanh xuất nhập với Cục Thương mại quốc tế để cấp hạn ngạch nhập mặt hàng vào Đài Loan Tuy nhiên mặt hàng đậu đỏ, sữa dạng lỏng, lạc, tỏi, nấm hương khô, rau kim châm khơ, dừa, cau, dứa, xồi, bưởi, cùi nhãn gạo cấp hạn ngạch qua hình thức đấu thầu quyền nhập Đặc biệt, với mặt hàng gạo, đăng ký kinh doanh xuất nhập với Cục Thương mại quốc tế, doanh nghiệp muốn nhập gạo phải có đăng ký kinh doanh lương thực Số lượng hạn ngạch nhập gạo xay năm 2017 Đài Loan cấp phép mức 50.652 Tại Nhật Bản, chế độ hạn ngạch thuế quan sử dụng Nhật Bản nhằm đảm bảo hài hòa mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng mục tiêu bảo hộ người sản xuất nước Chính vậy, Chính phủ Nhật Bản thường xuyên nghiên cứu kỹ việc áp dụng chế độ hạn ngạch thuế mặt hàng sở xem xét cung cầu, thực trạng sản xuất nước để đề quy định hợp lý Nhật Bản trì hạn ngạch thuế quan (TRQ) chủ yếu áp dụng lĩnh vực nông sản Tất hạn chế hình thức TRQ Nhật Bản tuân thủ chặt chẽ cam kết nước khuôn khổ WTO Việc nhập mặt Tiểu luận Nhóm Số Một hàng áp dụng TRQ thực theo thủ tục mà Nhật Bản áp dụng với tất nước Hầu hết sản phẩm áp dụng TRQ lĩnh vực nông sản thuộc nhóm “Loại trừ” khn khổ EPA có nghĩa Nhật Bản trì mức độ mở cửa thị trường cam kết khuôn khổ WTO Danh sách sản phẩm chịu hạn ngạch thuế quan Nhật Bản Nguồn: WTO Tất mặt hàng chiếm khoảng 1,6 % tổng số dòng thuế nông sản Bộ Nông nghiệp, Ngư nghiệp Thủy sản (MAFF) quan trực tiếp phê duyệt phân bổ hạn ngạch Thủ tục phê duyệt MAFF tương đối phức tạp, bao gồm việc lấy ý kiến tổ chức khác, hiệp hội công nghiệp Các hạn ngạch cho mặt hàng gạo, lúa mì lúa mạch, sản phẩm từ sữa doanh nghiệp thương mại nhà nước (doanh nghiệp có đặc quyền nhập khẩu) thực Các sản phẩm khác doanh nghiệp nhập theo hạn ngạch cấp TRQ Tiểu luận Nhóm Số Một Nhật Bản phân bổ lần năm tài Số lần phân bố bổ sung tùy thuộc vào tình hình cung ứng thực phẩm, giá thực phẩm, yếu tố khác 2.4 Đánh giá việc áp dụng hạn ngạch thuế quan Việt Nam quy định WTO Là quốc gia phát triển, Việt Nam phải đối mặt với nhiều hội thách thức mà trình hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự mang lại Theo xu hướng chung, việc sử dụng hàng rào phi thuế quan nhằm bảo vệ thị trường nội địa trở nên ngày phổ biến Việt Nam Có thể thấy, việc quan sát kinh nghiệm quốc gia khác mang lại học có giá trị cho Việt Nam Cụ thể, Giấy phép nhập phân bổ hạn ngạch học mà Việt Nam học từ kinh nghiệm Nhật Bản Với số mặt hàng định, DN nhập cấp giấy phép sau quan chủ quản tính tốn phân bổ hạn ngạch nhằm đảm bảo hài hòa mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng mục tiêu bảo hộ người sản xuất nước Đây cách làm mang tính quản lý hành lại hiệu trường hợp nhập mặt hàng nhạy cảm mặt hàng ảnh hưởng nhiều đến nhà sản xuất nước Do giới ngày hướng đến tự hóa tồn cầu hóa nên biện pháp bảo hộ với doanh nghiệp nội địa hàng rào bảo vệ dần tháo bỏ nhằm tiến tới thị trường mở hoàn toàn quốc gia Mặc dù vậy, phủ khơng thể đứng n mà cần có sách thích hợp để vừa bảo vệ kinh tế mà vừa không vi phạm nguyên tắc chung WTO Các quốc gia lớn có xu hướng khơng sử dụng hạn ngạch mà thay vào biện pháp khác tương tự để quản lý mặt hàng nhập cách có hiệu Hiện Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan với bốn mặt hàng Đường, thuốc nguyên liệu, muối trứng gia cầm Tuy nhiên, để tránh tranh cãi khơng đáng có trường hợp Trung Quốc Hoa Kỳ nói trên, nên cân nhắc thật kỹ việc áp dụng hạn ngạch thuế quan Chính vậy, Chính phủ Việt Nam nên thường xuyên nghiên cứu kỹ việc áp dụng chế độ hạn ngạch thuế quan mặt hàng sở xem xét cung