Câu 6: Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới.. Câu 9: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc v0 thì đạt được độ cao cực đại là 18m.. Độ cao củ
Trang 1BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐLBT CƠ NĂNG Câu 1: Cơ năng là một đại lượng:
A luôn luôn dương B luôn luôn dương hoặc âm
C có thể âm, dương hoặc bằng không D luôn luôn khác không
Câu 2: Khi chất điểm chuyển động chỉ dưới tác dụng của trường lực thế, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Thế năng không đổi B Động năng không đổi
C Cơ năng không đổi D Công của lực thế luôn bằng không
Câu 3: Một vật được ném lên từ độ cao 1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2m/s Biết khối lượng của vật
bằng 0,5kg (Lấy g = 10m/s2) Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:
Câu 4: Người ta thả rơi tự do một vật 400g từ điểm B cách mặt đất 20m Bỏ qua mọi ma sát, lấy g =
10m/s2 Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5m là:
A 20J B 60J C 40J D 80J
Câu 5: Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do từ độ cao h, gia tốc trọng trường là g Chọn gốc thế
năng ở mặt đất Vận tốc của vật khi động năng bằng thế năng là:
A
2
gh
v=
B
2
v= gh
1 2
v= gh
v= gh
Câu 6: Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới Khi chạm đất, vật nảy
lên độ cao
2
h = h
Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị:
A
0
2
gh
v =
B
0
3 2
gh
v =
C
0
3
gh
v =
0
v = gh
Câu 7: Lò xo có độ cứng k = 200N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ Khi lò xo bị dãn 2cm thì
thế năng đàn hồi của hệ bằng:
A 0,04J B 400J C 200J D 0,08J
Câu 8: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu bằng 6m/s từ độ cao 3,2m Lấy g =
10m/s2 Vận tốc của vật khi chạm đất bằng:
A 5m/s B 6m/s C 8m/s D 10m/s
Câu 9: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc v0 thì đạt được độ cao cực đại là 18m Độ cao của vật khi động năng bằng thế năng (gốc thế năng ở mặt đất) là:
9 3m
Câu 10: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 10m/s Vận tốc của vật khi động
năng bằng thế năng (gốc thế năng ở mặt đất) là:
A 5m/s B 7,5m/s C 5 2m D
5 3m
Câu 11: Một vật được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 10m với một lực có độ
lớn không đổi bằng 40N và có phương phợp với độ dời một góc 600 Lực cản do ma sát coi là không đổi
và bằng 15N Động năng của vật ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu?
A 250J B 400J C 150J D 50J
Dùng các dữ kiện sau để trả lời các câu 12, 13
Một vật nhỏ được treo vào đầu một sợi dây không dãn Đầu kia của sợi dây buộc chặt vào điểm C cố định Kéo vật sao cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc
0
α =
thả nhẹ Gọi α
là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng
Câu 12: Vận tốc của vật sẽ nhận giá trị lớn nhất khi:
A Vật đi qua vị trí cân bằng B Vật đến điểm cao nhất ở phía bên kia
Trang 2C Vật qua điểm có
0
30
α=
D Vật trở về vị trí ban đầu
Câu 13: Lực căng của dây treo sẽ lớn nhất khi:
A Vật đi qua vị trí cân bằng B Vật đến điểm cao nhất ở phía bên kia
C Vật qua điểm có
0
30
α=
D Vật trở về vị trí ban đầu
Câu 14: Chọn phát biểu sai: Khi một vật được thả rơi tự do, nếu chọn gốc thế năng ở mặt đất thì:
A Khi vật rơi động năng tăng thế năng giảm
B Động năng lớn nhất khi vật chạm đất
C Thế năng lớn nhất khi vật vừa được thả
D Cơ năng của vật tăng rồi lại giảm
Câu 15: Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất Cho g = 10m/s2 Sau khi rơi được 12m động năng của vật bằng :
Câu 16: Tính lực cản của đất khi thả rơi một hòn đá có khối lượng 500g từ độ cao 50m Cho biết hòn đá
lún vào đất một đoạn 10cm Lấy g = 10m/s2 bỏ qua sức cản của không khí
Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 450 rồi thả
tự do Cho g = 9,8m/s2 Tính vận tốc con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng
Câu 18: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s Bỏ qua sức cản của không khí Cho g = 10m/s2 Ở độ cao nào thế năng bằng động năng ? Bằng 4 lần động năng ?
Câu 19: Một người nặng 650N thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước Cho g = 10
m/s2 Tính vận tốc của người đó ở độ cao 5m và khi chạm nước
A 8 m/s; 12,2 m/s B 5 m/s; 10 m/s C 8 m/s; 11,6 m/s D 10 m/s; 14,14 m/s Câu 20: Một hòn bi khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt
đất Lấy g = 9,8m/s2 Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật lần lượt là:
A 0,32J; 0,62J; 0,47J B 0,16J; 0,31J; 0,47J C 0,24J; 0,18J; 0,54J D 0,18J; 0,48J; 0,8J Câu 21: Một hon bi khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt
đất Lấy g = 9,8m/s2 Độ cao cực đại mà hòn bi lên được là:
Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng để dây lệch
góc 450 rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát Lấy g = 9,8m/s2 Vận tốc của vật nặng khi nó về qua vị trí cân bằng là:
Câu 23: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng để dây lệch
góc 450 rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát Lấy g = 9,8m/s2 Vận tốc của vật nặng khi nó về qua vị trí dây treo lệch góc 300 là:
C
âu 24: Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo phương thẳng đứng xuống dưới Khi chạm đất vật
nảy lên tới độ cao h’ = 3h/2 Bỏ qua mất mát năng lượng khi vật chạm đất Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị:
A
2
gh
B
2
gh 3
C
3 gh
D
gh
Câu 25: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất Khi động năng bằng 1/2 lần thế năng thì
vật ở độ cao nào so với mặt đất:
Trang 3Câu 26: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s Bỏ qua sức cản của không khí Cho g = 10m/s2 Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng:
Câu 27: Một vật được ném từ dưới lên Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A Động năng giảm, thế năng tăng B Động năng giảm, thế năng giảm
C Động năng tăng, thế năng giảm D Động năng tăng, thế năng tăng