Trong liên doanh, do bên Việt Nam cha có khả năng tạo ra những mẫu mã hàng hoá phù hợp với thị hiếu của khách hàng quốc tế và thiếu điều kiện để tiéep cận với thị trờng quốc tế nên việc tiêu thụ ssản phẩm gần nh ‘khoán trắng’ cho bên nớc ngoài. Đây lại là cơ hội cho một số đối tác nớc ngoài thực hiện giá bán sản phẩm thấp hơn thực tế để thu chênh lệch , gây thiệt hại cho phía Việt Nam. Một số doanh nghiệp tồn tại trên danh nghỉa là liên doanh
nhngvề thực chất lại là bên Việt Nam thực hiện gia công cho nớc ngoài nên chỉ đợc hởng lợi ích rất thấp. Trong một số liên doanh khác bên nớc ngoài lại cản trở việc XK sản phẩm của doanh nghiệp sang một số thị trờng vốn là bạn hàng truyền thống của Việt Nam nếu ở đó đã có liên doanh sản xuất sản phẩm cùng loại của họ, chẳng hạn trớc đây Trung Quốc là thị trờng tơng đối lý tởng của bột giặt Viso, Nga là thị trờng của xà phòng thơm General thì khi tham gia liên doanh, các chủ đầu t nớc ngoài đã không cho thực hiện việc xuất khẩu này vì ở hai nớc đó đã có dự án đầu t cùng loại của họ.
2.3.2 Về cơ cấu đầu t FDI
Cơ cấu FDI theo nghành và lãnh thổ cha đạt đợc nh nhà nớc ta mong muốn, còn tơng đối bất cập so với công cuộc CNH-HĐH cũng nh sự phảt triển bền vững cúa dất nớc.
Chúng ta đã có các chính sách u đãi để hớng dẫn, thu hút đầu t nớc ngoài theo chiến lợc phát triển kinh tế nghành và vùng lãnh thổ. Thế nhng, các cấp độ u đãi cha tơng ứng với mức độ chênh lệch về điều kiện giữa cá nghành, các vùng nên đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn tập trung chủ yếu vào những nghành có khả năng đạt hiệu quả cao, những đại bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi truờng kinh tế-xã hội. Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực nông-lâm nghiệp đang có xu hớng chững lại và giảm dần vì đây là lĩnh vực chịu nhiều rủi ro, thời gian thu hồi vốn dài, trình độ quản lý dự án còn nhiều hạn chế. Đến cuối năm 1999 trong lĩnh vực này đã có tới 74 dự án đầu t nớc ngoài bị giải thể trớc thời hạn với số vốn 287 triệu USD. Trong đó, 35 dự án thuộc lĩnh vực trồng trọt và chế biến nông sản, 39 dự án chế biến gỗ và chế biến lâm sản. Cũng trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, các dự án nớc ngoài lại tập trung chủ yếu vào các vùng Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Riêng ba vùng này đã chiếm tới 63,5% tổng số dự án và 70% vốn đầu t. Trong khi đó, có 15 tỉnh thuộc trung du và miền núi phía Bắc, tuy vẫn là những địa bàn có nhiều tiềm năng mở rộng và phát triển nông-lâm nghiệp và có nhu cầu lớn về thu hút đầu t, nhng do điều kiện khó khăn nên hầu nh cha có dự án đầu t nớc ngoài nào vào lĩnh vực nông-lâm nghiệp ở các vùng này. Đối với các lĩnh vực khác ta thấy số dự án đầu t nớc ngoài vẫn tập trung chủ yếu vào các điai phơng có điều kiện thuận lợi – chỉ
riêng 10/61 tỉnh, thành phố có điều kiện thuận lợi đã thu hút tới 87,8% so với tổng số đầu t nớc ngoài vào cả nớc.
Về phía các nghành, các địa phơng vẫn tồn tại hiện tợng cạnh tranh nhau giữa các nghành, các địa phơng trong thu hút đầu ngoài trực tiếp nớc ngoài. Một số công ty nớc ngoài khi đến Việt Nam tìm hiểu các điều kiện để đầu t nhng qua tiếp xúc với một số địa bàn và lĩnh vực cụ thể, họ có thể thấy “cách mời chào” khác nhau mặc dù vấn đề đó có cùng một điều khoản trong luật đầu t. Những hiện tợng “gây nhiễu” nh vậy đôi lúc làm cho nhà đầu t nớc ngoài mất phơng hớng, thậm chí làm cho họ giảm độ tin cậy vào sự nhất quán trong thực hiện một số điều khoản, quy định của Việt Nam. Tình trạng thiếu đồng nhất về quy hoạch cũng nh cách kêu gọi vốn đầu t giữa các nghành, các địa phơng đã trở thành yếu tố tác động tiêu cực, cản trở chiến lợc kêu gọi, h- ớng dẫn đầu t nớc ngoài theo nghành và vùng lãnh thổ của cả nớc.
2. 3.3 Vấn đề thực hiện chiến lợc CNH hớng về xuất khẩu ở các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đạt đợc những kết quả tốt, những chuyển biến tích cực, ngày càng có vị trí cao, thực sự góp phần quan trọng làm tăng kim nghạch xuất khẩu của nớc ta. Tuy vậy, hoạt động sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp này hiện nay đang có những biểu hiện theo xu hớng sản xuất hàng thay thế nhập khẩu hơn là hớng về xuất khẩu. Một xu hớng không những có lợi mà có khi còn gây nên những tác động trong chiến lợc CNH, HĐH của ta.
Qua phân tích tình hình thực tế hoạt dộng sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, ta có thể đánh giá đợc một số vấn đề (đã bộc lộ hoặc đang tiềm ẩn), những ý định, monh muốn của một số nhà đầu t nớc ngoài đối với những sản phẩm do doanh nghiệp của mình sản xuất ra. Có lẽ, nhiều nhà đầu t nớc ngoài khi nghiên cứu, tìm hiểu các điều kiện của nớc ta để tính toán cho dự án đầu t họ đều nhìn nhận ở Việt Nam nh một thị trờng nhiều tiềm năng: với số dân đông, sức mua hiện nay tuy còn ở mức thấp nhng rất có triển vọng nâng cao trong tơng lai… Họ cho rằng, thay vì việc sản xuất ở nớc khác và muốn nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam thì phải thông qua nhiều điêù kiện khó khăn, thuế nhập khẩu cao, bị động trong nắm bắt thị tr- ờng tiêu thụ hàng hoá… bằng đầu t trực tiếp để sản xuất hàng hoá tại Việt Nam. Điều này giúp họ vừa chiếm lĩnh đợc thị trờng khi hàng hoá cùng loại cha có doanh gnhiệp nào sản xuất, hoặc có doanh nghiệp Việt Nam ở trình độ thấp sản xuất với giá thành cao hiện nay, vừa giành đợc u thế cạnh tranh trong
tơng lai, khi sản phẩm của họ trở nên quen thuộc với ngời tiêu dùng Việt Nam. Xuất phát từ những tính toán nh vậy nên khi theo yêu cầu của ta, nhiều nhà đầu t nớc ngoài sẵn sàng cam kết và đồng ý ghi trong giấy phép là xuất hàng hoá phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu. Nhng khi thực tế doanh nghiệp đi vào sản xuất-kinh doanh họ đã lấy lý do gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thị trờng, tác động của khủng hoảng cũng nh một số điều kiện bất khả kháng từ bên ngoài… để hớng sản xuất của họ vào thị trờng Việt Nam, cứ từng bớc nh vậy họ cố gắng làm giảm dần tính hiệu lực của một số điều khoản đợc ghi trong giấy phép đầu t để rồi chuyển hớng từ sản xuất hớng về xuất khẩu sang sản xuất cho thay thế nhập khẩu. Các công ty nớc ngoài, sau khi đợc cấp giấy phép đầu t vào Việt Nam, xem đó là điều kiện hợp pháp để quảng cáo, tuyên truyền cho hàng hoá, nhãn hiệu, khuyếch đại năng lực của công ty mẹ, cũng nh đa hàng của công ty con sản xuất tại nớc khác vào bán ở thị trờng Việt Nam.
Tóm lại, phân tích thực trạng khối lợng cũng nh tổng số vốn đầu t FDI mà Việt Nam thu hút đợc trong thời gian qua cho thấy sau giai đoạn ‘ khởi động’ ( 1988-1990) với tổng vốn đầu t của cả 3 năm mới chỉ đạt 1,5 tỷ USD là giai đoạn tăng trởng nhanh, ‘sôi động” của hoạt động FDI (1991-1995), với đỉnh cao năm 1995 với lợng vốn đăng kký là 6,530 tỷ USD nhng trong 4 năm tiếp theo (1996-1999) có sự suy giảm liên tục; năm 2000 đã có dấu hiệu của sự phục hồi, tuy nhiên còn là quá nhỏ bé so với nhu cầu thu hút.
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc hoạt động FDI bộc lộ những mặt yếu kém, hạn chế, chẳng hạn nh cơ cấu đầu t về lãnh thổ hay nghành nghề còn nhiều bất hợp .
Chơng 3
một số giải pháp nhằm thu hút FDI tại Việt Nam