1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề trắc nghiệm sinh học lớp 12

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề trắc nghiệm sinh học lớp 12 Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị BÀI 1:GEN MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN Đặc tính mã di truyền phản ánh tính thống sinh giới : A Tính liên tục B Tính đặc thù C Tính phổ biến D Tính thối hóa Vai trị enzim AND polimeraza q trình nhân đơi : A Cung cấp lượng B Tháo xoắn AND C Lắp ghép nucleotit tự theo nguyên tắc bổ sung vào mạch tổng hợp D Phá vỡ liên kết hidro hai mạch AND Một axit amin phân tử protein mã hóa gen dạng : A Mã B Mã hai C Mã ba D Mã bốn Thông tin di truyềng mã hóa AND dạng A Trình tự hai nucleotit quy định trình tự axit amin chuỗi polipeptit B Trình tự ba nucleotit quy định trình tự axit amin chuỗi polipeptit C Trình tự nucleotit quy định trình tự axit amin chuỗi polipeptit D Trình tự bốn nuleotit quy định trình tự axit amin chuỗi polipeptit Nguyên tắc bổ sung thể chế tự nhân đôi : A A liên kết U ; G liên kết X B A liên kết X ; G liên kết T C A liên kết T ; G liên kết X D A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G Đều không với cấu trúc gen : A Vùng kết thúc nằm cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã B Vùng khởi đầu nằm đầu gen mang tín hiệu khởi động kiểm sốt trình dịch mã C Vùng khởi đầu nằm đầu gen mang tín hiệu khởi động kiểm sốt q trình phiên mã D Vùng mã hóa gen mang thơng tin mã hóa axit amin Số mã ba mã hóa cho axit amin : A 61 B.42 C 64 D 21 Axit amin Mêtiơnin mã hóa mã ba : A.AUU B.AUG C C.AUX D AUA Trong trình nhân đôi, enzim AND polimeraza di chuyển mạch khuôn AND A Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’ B Di chuyển cách ngẫu nhiên C Theo chiều từ 5’ đến 3’ mạch 3’ đến 5’ mạch D Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’ 10 Đoạn okazaki : A Đoạn AND tổng hợp cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn AND q trình nhân đơi B Đoạn AND tổng hợp cách liên tục theo chiều tháo xoắn AND q trình nhân đơi C Đoạn AND tổng hợp cách liên tục mạch AND q trình nhân đơi D Đoạn AND tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn củaANDtrong q trình nhân đơi 11 Ngun tắc bán bảo tồn chế nhân đôi AND : A Hai AND hình thành sau nhân đơi, có AND giống với AND mẹ cịn AND có cấu trúc thay đổi B Hai AND hình thành sau nhân đơi, hoàn toàn giống giống với AND mẹ ban đầu C Trong AND hình thành, AND gồm có mạch cũ mạch tổng hợp D Sự nhân đôi xảy mạch AND theo hai hướng ngược chiều 12 Quá trình nhân đơi AND cịn gọi : A.Quá trình dịch mã B Quá trình tái bản, tự C Quá trình mã D Quá trình phiên mã 13 Mã di truyền có ba kết thúc : A Có ba kết thúc UAA, UAG, UGA B.Có ba kết thúc UAU, UAX, UGG C Có ba kết thúc UAX, UAG, UGX D Có ba kết thúc UXA, UXG, UGX 14 Vì mã di truyền mã ba : A Vì mã mã hai khơng tạo phong phú thông tin di truyền B Vì số nuclêotit mạch gen dài gấp lần số axit amin chuỗi polipeptit C Vì số nucleotit hai mạch gen dài gấp lần số axit amin chuỗi polipeptit D Vì nucleotit mã hóa cho axit amin số tổ hợp 43 = 64 ba dư thứa để mã hóa cho 20 loại aa 15 Trong chu kỳ tế bào nguyên phân, nhân đôi AND nhân diễn A Kì sau B Kì đầu C Kì D Kì trung gian 16 Trong q trình nhân đơi AND, nucleotit tự tương ứng với nucleotit mạch phân tử AND theo cách : A Nucleotit loại kết hợp với nucleotit loại B Dựa nguyên tắc bổ sung C Ngẫu nhiên D Các bazơ nitric có kích thước lớn bổ sung bazơ nitric có kích thước bé 17 Mã thối hóa tượng : A Nhiều mã ba mã hóa cho axit amin B Các mã ba nằm nôi tiếp gen mà không gối lên C Một mã ba mã hóa cho nhiều axit amin D Các mã ba có tính đặc hiệu 18 Sư nhân đôi AND sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng : A Chỉ đảm bảo trì thơng tin di truyền ổn định qua hệ TB B Chỉ đảm bảo trì thơng tin di truyền ổn định qua hệ thể C Chỉ đảm bảo trì thơng tin di truyền ổn định qua hệ TB thể D Chỉ đảm bảo trì thơng tin di truyền ổn định từ nhân tế bào chất 19 Các mạch đơn tổng hợp q trình nhân đơi phân tử AND hình thành theo chiều A Cùng chiều với mạch khuôn B 3’ đến 5’ C Cùng chiều với chiều tháo xoắn AND D 5’ đến 3’ 20 Nguyên tắc khuôn mẫu thê : A Chỉ chế tự nhân đôi phiên mã B Chỉ chế dịch mã tự nhân đôi C Chỉ chế phiên mã dịch mã D Trong chế tự nhân đôi, phiên mã dịch mã 21 Các mã ba khác : A Trật tự nucleotit B Thành phần nucleotit C Số lượng nucleotit D Thành phần trật tự nucleotit BÀI : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Nguyên tắc bổ sung thể chế dịch mã : A A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G B A liên kết X ; G liên kết T C A liên kết U ; G liên kết X D A liên kết T ; G liên kết X Nguyên tắc bổ sung thể chế phiên mã : A A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G B A liên kết X ; G liên kết T C A liên kết U ; G liên kếtX D A liên kết T ; G liên kết X Loại ARN mang mã đối A mARN B tARN C rARN D ARN virut Ribôxôm dịch chuyển mARN : A Riboxom dịch chuyể hai mARN B Riboxom dịch chuyể một mARN C Riboxom dịch chuyể bốn mARN D Riboxom dịch chuyể ba mARN Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn phận tế bào nhân thực : A Nhân B Tế bào chất C Màng tế bào D Thể Gongi Chọn trình tự thích hợp ribonucleotit tổng hợp từ gen có đoạn mạch khn : A G X T T A G X A A A G X U U A G X A B U X G A A U X G U C A G X T T A G X A D T X G A A T X G T Trên mạch tổng hợp ARN gen, enzim ARN polimeraza di chuyển theo chiều : A Từ 3’ đến 5’ B Từ gen tiến phía C Chiều ngẫu nhiên D Từ 5’ đến 3’ Phân tử mARN từ mạch khuôn gen gọi : A Bản mã B Bản mã đối C Bản mã gốc D Bản dịch mã Polipeptit hoàn chỉnh tổng hợp tế bào nhân thực : A Bắt đầu axit amin Mêtionin C Khi kết thúc Mêtionin vị trí bị cắt bỏ B Bắt đầu axit amin formyi Mêtionin D Kết thúc axit amin Mêtionin 10 Trong trình phiên mã gen : A Nhiều tARN tổng hợp từ gen để phục vụ q trình giải mã B Chỉ có mARN tổng hợp từ gen chu kì tế bào C Nhiều rARN tổng hợp theo nhu cầu protein tế bào riboxom phục vụ cho q trình giải mã D Có thể có nhiều mARN tổng hợp theo nhu cầu protein tế bào 11 Sự tổng hợp ARN thực : A Theo nguyên tắc bổ sung mạch gen B Theo nguyên tắc bán bảo toàn C Theo nguyên tắc bổ sung hai mạch gen D Theo ngun tắc bảo tồn 12 Q trình dịch mã kết thúc : A riboxom rời khỏi mARN trở lại dạng tự với tiểu đơn vị lớn bé B Riboxom di chuyển đến mã ba AUG C Riboxom tiếp xúc với ba UAA, UAG, UGA D Riboxom tiếp xúc với ba UAU, UAX, UXG 13 Khi dịch mã ba đối mã tiếp cận với ba mã theo chiều : A Từ 5’ đến 3’ B Cả hai chiều C Từ 3’ đến 5’ D Tiếp cận ngẫu nhiên 14 Mã di truyền mARN đọc theo : A Một chiều từ 3’ đến 5’ B Hai chiều tùy theo vị trí enzim C Một chiều từ 5’ đến 3’ D Ngược chiều di chuyển riboxom mARN 15 Mã ba mở đầu mARN : A UAA B AUG C AAG D UAG 16 ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom có ba đối mã : A UAX B AUX C AUA D XUA 17 Đối với trình dịch mã di truyền điều không với riboxom : A Trượt từ đầu 3’ đến 5’ mARN B Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ ba mã UAG C Tách thành tiểu đơn vị sau hoàn thành dịch mã D Vẫn giữ nguyên cấu trúc sau hoàn thành việc tổng hợp protein 18 mARN tổng hợp theo chiều : A Chiều từ 3’ 5’ B Cùng chiều mạch khuôn C Chiều từ 5’ 3’ D Khi theo chiều 5’ và3’ ; lúc theo chiều 3’ 5’ 19 Bản chất mối quan hệ AND ARN Protein : A Trình tự nucleotit Trình tự ribonucleotit Trình tự axit amin C Trình tự cặp nucleotit vàTrình tự ribonucleotit Trình tự axit amin D Trình tự ba mã gốc vàTrình tự ba mã Trình tự axit amin BÀI 3: điều hòa hoạt động gen Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ hiểu : A Gen có phiên mã dịch mã hay không B Gen có dịch mã hay khơng C Gen có biểu kiểu hình hay khơng D Gen có phiên mã hay khơng Điều hịa hoạt dộng gen : A Điều hịa lượng sản phẩm gen tạo B Điều hòa lượng mARN gen tạo C Điều hòa lượng tARN gen tạo D Điều hòa lượng rARN gen tạo Theo giai đoạn phát triển cá thể theo nhu cầu hoạt động sống tế bào : A Tất gen tế bào điều hoạt động B Phần lớn gen tế bào điều hoạt động C Chỉ có gen tế bào hoạt động D Tất gen tế bào có lúc đồng hoạt động có đồng loạt dừng 4 Điểm khác gen cấu trúc gen điều hòa : A Về khả phiên mã gen B Về cấu trúc gen C Về vị trí phân bố gen D.Về chức protein gen tổng hợp Cấu trúc ôperon bao gồm thành phần : A Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng huy B Gen điều hịa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động C Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng huy D Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng huy Đối với ơperon E coli tín hiệu điều hòa hoạt động gen : A Đường lactozơ B Đường saccarozo C Đường mantozo D Đường glucozo Sự biểu điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ diễn cấp độ : A Diễn chủ yếu cấp độ phiên mã B Diễn hoàn toàn cấp độ sau dịch mã C Diễn hoàn toàn cấp độ trước phiên mã D Diễn hoàn toàn cấp độ dịch mã Cơ chế điều hòa ôperon lác E coli dựa vào tương tác yếu tố : A Dựa vào tương tác protein ức chế với vùng P B Dựa vào tương tác protein ức chế với nhóm gen cấu trúc C Dựa vào tương tác protein ức chế với vùng O D Dựa vào tương tác protein ức chế với thay đổi điều kiện mơi trường Sự biểu điều hịa hoạt động gen sinh vật nhân thực diễn cấp độ : A Diễn cấp độ trước phiên mã, phiên mã, dịch mã sau dịch mã B Diễn hoàn toàn cấp độ phiên mã, dịch mã C Diễn hoàn toàn cấp độ trước phiên mã D Diễn hoàn toàn cấp độ trước phiên mã, phiên mã dịch mã BÀI 4: đột biến gen Đột biến vị trí gen làm cho q trình dịch mã khơng thực : A Đột biến mã mở đầu B Đột biến mã kết thúc C Đột biến ba gen D Đột biến ba giáp mã kết thúc Tính chất biểu đột biến gen chủ yếu : A Có lợi cho cá thể B Có ưu so với bố, mẹ C Có hại cho cá thể D Khơng có lợi khơng có hại cho cá thể Loại đột biến gen xảy làm tăng hay giảm liên kết hidro gen : A Mất cặp nucleotit B Thay cặp A – T cặp T – A C Thêm cặp nucleotit D Thay cặp A – T cặp G – X Đặc điểm sau khơng có đột biến thay cặp nucleotit : A Chỉ lien quan tới ba B Dễ xảy thể đột biến so với dạng đột biến gen khác C Dễ thấy thể đột biến so với dạng đột biến gen khác D Làm thay đổi trình tự nucleotit nhiều ba Loại đột biến gen xảy không làm thay đổi số lien kết hidro gen : A Mất cặp nucleotit B Thay cặp A – T cặp G – X C Thêm cặp nucleotit D Thay cặp A – T cặp T – A Đột biến gen xảy sinh vật : A Sinh vật nhân sơ B Sinh vật nhân thực đa bào C Sinh vật nhân thực đơn bào D Tất loại sinh vật Những dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nucleotit gen : A Mất them cặp nucleotit B Mất thay cặp nuleotit C Thêm thay cặp nucleotit D Thay cặp nucleotit Những loại đột biến gen xảy làm thay đổi nhiều số lien kết hidro gen : A Thêm cặp nucleotit Mất cặp nucleotit B Mất cặp nucleotit Thay cặp nucleotit C.Thay cặp nucleotit vị trí số1và số3trong ba mã hóa D.Thêm1cặp nucleotit, thay thế1cặp nucleotit 10 Một đột biến gen (mất, them, thay cặp nucleotit) hình thành thường phải qua : A lần tự AND B lần tự AND C lần tự AND D lần tự AND 11 Loại đột biến gen phát sinh bắt cặp nhầm nucleotit không theo nguyên tắc bổ sung AND tự nhân đôi : A Thêm cặp nucleotit B Thêm cặp nucleotit C Mất cặp nucleotit D Thay cặp nucleotit cặp nucleotit khác BÀI 5: đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể 1.Dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen nhiều : A Sát nhập NST vào NST khác B Chuyển đoạn tương hỗ C Chuyển đoạn không tương hỗ D Lặp đoạn NST 2Dạng đột biến cấu trúc gây ung thư máu người : A Mất đoạn NST 22 B Lặp đoạn NST 22 C Đảo đoạn NST 22 D Chuyển đoạn NST 22 3Số lượng NST lưỡng bội loài phản ánh A Mức độ tiến hóa lồi B Mối quan hệ họ hàng lồi C Tính đặc trưng NST loài D Số lượng gen loài 4Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen NST : A Đảo đoạn chuyển đoạn tương hỗ B Lặp đoạn đảo đoạn D Mất đoạn chuyển đoạn không tương hỗ D Mất đoạn lặp đoạn 5Mỗi nucleoxom đoạn AND dài chứa cặp nuclotit quấn quanh : A Chứa 140 cặp nucleotit B Chứa 142 cặp nucleotit C Chứa 144 cặp nucleotit D Chứa 146 cặp nucleotit 6Những dạng đột biến gen thường gây hậu nghiêm trọng cho sinh vật : A Mất thay cặp nucleotit vị trí số ba mã hóa B Mất thay cặp nucleotit vị trí số ba mã hóa C Mất thêm cặp nucleotit D Thêm thay cặp nucleotit 7Dạng đột biến làm tăng cường giảm bớt mức biểu tính trạng : A Mất đoạn B Lặp đoạn C Đảo đoạn D Chuyển đoạn tương hỗ không tương hỗ 8Những đột biến thường gây chết : A Mất đoạn lặp đoạn B Mất đoạn đảo đoạn C Lặp đoạn đảo đoạn D Mất đoạn chuyển đoạn Cặp NST tương đồng cặp NST : A Giống hình thái, khác kích thước có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ B Giống hình thái, kích thước có nguồn gốc từ bố có nguồn gốc từ mẹ C Khác hình thái, giống kích thước có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ D Giống hình thái, kích thước có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ 10 Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen NST : A Lặp đoạn đảo đoạn B Lặp đoạn chuyển đoạn không tương hỗ C Mất đoạn lặp đoạn D Đảo đoạn chuyển đoạn không tương hỗ 11 Bộ NST lưỡng bội người có số lượng NST : A 46 B 44 C 50 D 48 12 Điều không với tác động đột biến cấu trúc NST : A.Làm rối loạn liên kết cặp NST tương đồng giảm phân D.Làm biến đổi kiểu gen kiểu hình B Làm thay đổi tổ hợp gen giao tử C Phần lớn đột biến có lợi cho thể 13 Thơng tin di truyền truyền đạt tương đối ổn định qua hệ tế bào thể nhờ: A Quá trình phiên mã AND B Cơ chế tự AND với phân li đồng NST qua nguyên phân C Kết hợp với trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh D Quá trình dịch mã BÀI : đột biến số lượng nhiễm sắc thể Thể lệch bội (di bội) biến đổi số lượng NST xảy : A Một hay số cặp NST B Tất cặp NST C Một số cặp NST D Một cặp NST Điều không với ưu điểm thể đa so với thể lưỡng bội : A Cơ quan sinh dưỡng lớn B Độ hữu thụ lớn C Phát triển khỏe D Có sức chống chịu tốt Trong thể lệch bội (dị bội), số lượng AND tế bào tăng nhiều : A Thể không B Thể C Thể ba D Thể bốn Cơ chế phát sinh giao tử (n – 1) (n + 1) : A Cặp NST tương đồng khơng phân li kì sau giảm phân B Một cặp NST tương đồng không nhân đơi C Thoi vơ sắc khơng hình thành D Cặp NST tương đồng khơng xếp song song kì I giảm phân Người có NST 21 mắc hội chứng : A Hội chứng tớcnơ B Hội chứng Đao C Hội chứng Klaiphentơ D Ung thư máu Trong thể lệch bội (dị bội), số lượng AND tế bào bị giảm nhiều là: A Thể bốn B Thể không C Thể ba D.Thể nhiễm Sự khác thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội : A Tổ hợp tính trạng hai lồi khác B Tế bào mang hai NST hai loài khác C Khả tổng hợp chất hữu D Khả phát triển sức chống chịu bình thường Vì thể đa bội động vật thường gặp : A Vì trình nguyên phân ln diễn bình thường B Vì q trình giảm phân ln diễn bình thường C Vì q trình thụ tinh ln diễn giao tử bình thường D Vì chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới trình sinh sản Cơ thể tứ bội tạo thành : A Sự thụ tinh hai giao tử 2n thuộc cá thể khác B Sự tạo thành giao tử 2n từ thể lưỡng bội thụ tinh hai giao tử C NST hợp tử nhân đôi không phân li D NST tế bào sinh dưỡng nhân đôi không phân li ... nucleotit D Thay cặp A – T cặp T – A Đột biến gen xảy sinh vật : A Sinh vật nhân sơ B Sinh vật nhân thực đa bào C Sinh vật nhân thực đơn bào D Tất loại sinh vật Những dạng đột biến không làm thay đổi... quan sinh dưỡng lớn B Độ hữu thụ lớn C Phát triển khỏe D Có sức chống chịu tốt Trong thể lệch bội (dị bội), số lượng AND tế bào tăng nhiều : A Thể không B Thể C Thể ba D Thể bốn Cơ chế phát sinh. .. mã gốc vàTrình tự ba mã Trình tự axit amin BÀI 3: điều hòa hoạt động gen Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ hiểu : A Gen có phiên mã dịch mã hay khơng B Gen có dịch mã hay khơng C Gen có

Ngày đăng: 11/03/2017, 14:08

Xem thêm:

w