1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH PHẦN III KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA SỰ CỐ HÓA CHẤT 26 PHẦN V TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ 66 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục I Danh sách sở có hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng, tồn trư hóa chất khối lượng lớn địa bàn tỉnh (dựa sở dư liệu thu thập) … 73 Phụ lục II Phân loại hình đờ cảnh báo hóa chất tồn chứa với khối lượng lớn địa bàn tỉnh……………… 86 Phụ lục III Tính chất lý hóa, đợc tính hóa chất tồn chứa với khối lượng lớn địa bàn tỉnh….……… ………………………………………………… 91 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ SỬ DỤNG TRONG VĂN BẢN - Hoạt động hóa chất: hoạt động đầu tư, sản xuất, sang chai, đóng gói, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, cất giữ, bảo quản, sử dụng, nghiên cứu, thử nghiệm hóa chất, xử lý hóa chất thải bỏ, xử lý chất thải hóa chất - Hóa chất nguy hiểm: hóa chất có đặc tính nguy hiểm sau theo ngun tắc phân loại Hệ thống hài hịa tồn cầu phân loại ghi nhãn hóa chất: a) Dễ nổ; b) Ơxy hóa mạnh; c) Ăn mịn mạnh; d) Dễ cháy; đ) Độc cấp tính; e) Độc mãn tính; g) Gây kích ứng với người; h) Gây ung thư có nguy gây ung thư; i) Gây biến đổi gen; k) Độc sinh sản; l) Tích luỹ sinh học; m) Ơ nhiễm hữu khó phân huỷ; n) Độc hại đến mơi trường - Sự cố hóa chất: tình trạng cháy, nổ, rị rỉ, phát tán hóa chất gây hại có nguy gây hại cho người, tài sản môi trường - Sự cố hóa chất nghiêm trọng: cố hóa chất gây hại có nguy gây hại lớn, diện rộng cho người, tài sản, môi trường vượt khỏi khả kiểm soát sở hóa chất - Ứng phó cố hóa chất: hoạt động sử dụng lực lượng, phương tiện, thiết bị nhằm xử lý kịp thời, loại trừ hạn chế tối đa nguồn hóa chất phát tán môi trường - UBND: Ủy ban nhân dân - BCĐ: Ban đạo - SCHC: Sự cố hóa chất - UPSCHC: Ứng phó cố hóa chất - TKCN: Tìm kiếm cứu nạn - ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế - TTYT: Trung tâm y tế - TT: Thị trấn - PCCC&CNCH: Phòng cháy chữa cháy Cứu nạn cứu hộ - LPG: Khí dầu mỏ hóa lỏng - XNK: Xuất nhập - HTX: Hợp tác xã - KCN: Khu công nghiệp - CCN: Cụm công nghiệp - TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn PHẦN I MỞ ĐẦU I TÍNH CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ HÓA CHẤT CẤP TỈNH Ngày việc sản xuất, kinh doanh sử dụng hoá chất trở thành lĩnh vực phổ biến, thiếu hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội Ở nước phát triển, giá trị sản xuất hoá chất chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp Bên cạnh đó, việc ứng dụng hóa chất vào cơng đoạn q trình sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Ngồi lợi ích đem đến cho người, hoá chất nguyên nhân gây nhiều tai nạn, bệnh nghề nghiệp, gây cháy nổ, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, an ninh trật tự xã hội Ở Việt Nam sơ ước tính có khoảng vài nghìn loại hoá chất, hoá phẩm khác sử dụng, số hố chất sản xuất nước phần lớn nhập từ nhiều nguồn khác Cùng với phát triển cơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá, việc sản xuất, kinh doanh sử dụng hoá chất tất yếu trở nên phổ biến, tăng quy mô, số lượng Tuy nhiên chủ quan hóa chất gây tác hại lớn, tiềm ẩn nhiều nguy gây cháy nổ, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng người an ninh xã hội Trong danh sách bệnh nghề nghiệp Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ban hành có 41 bệnh nghề nghiệp phơi nhiễm với yếu tố hóa học nơi làm việc ghi nhận, chiếm 72% tổng số bệnh nghế nghiệp yếu tố tác hại (sinh học, hóa học, vật lý) gây (ILO 2010) Tại Việt Nam, tổng số 30 bệnh nghề nghiệp, có 12 bệnh nghề nghiệp hóa chất gây (Thơng tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH), chiếm 42% Thực tiễn hoạt động hóa chất thời gian qua nước ta cho thấy cố hóa chất xảy ngày tăng số lượng mức độ thiệt hại ngày lớn Có vụ cháy nổ hóa chất thiêu rụi tồn kho tàng hóa chất, nhà xưởng, chí nhiều vụ cố hóa chất gây thiệt hại lớn người, tài sản gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường Bên cạnh đó, việc ứng phó cố hóa chất xẩy khó khăn tốn Vì vậy, vấn đề đảm bảo an tồn, bảo vệ sức khỏe người lao động bảo vệ môi trường, tránh ảnh hưởng nguy hại việc sử dụng hóa chất ngày quan tâm rộng rãi giới nước ta Năm 2014 giới tưởng niệm 30 năm cố công nghiệp tồi tệ xảy Tháng 12 năm 1984 40 khí methyl isocyanate rị mơi trường phản ứng hố học ngồi mong muốn xảy nhà máy hoá chất Bhopal, Ấn Độ Hơn 40 khí methyl isocyanate bị rị môi trường; Hơn 3.000 người chết sau cố nổ nhà máy; Ước tính có khoảng 25.000 người chết cố này; Hơn 500.000 người bị thương; Các tác động vần tiếp diễn như: trẻ sơ sinh bị khiếm khuyết ô nhiễm môi trường Tác động bi kịch lên môi trường sức khoẻ tiếp tục kéo dài Bhopal Năm 2015, cố hóa chất Thiên Tân Trung Quốc khiến 100 người thiệt mạng, 700 người bị thương, vụ nổ san phẳng gần toàn khu cảng thành phố, thiêu rụi hàng nghìn xe phá tan cửa sổ bán kính 1km xung quanh thải lượng khói độc lớn vào khơng khí Tại Việt Nam, năm 2010 xảy cố hóa chất nhà máy Nhiệt điện Hải Phịng làm chết người, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Năm 2012 xảy vụ nổ gas Nhà máy nạp LPG An Dương KCN Khai Sơn, Thuận Thành Bắc Ninh làm gần 40 người bị thương, công ty bị thiệt hại nặng nề hay vụ nổ nhà máy pháo hoa Phú Thọ (Nhà máy Z121) làm 24 người bị chết gần 100 người bị thương nhiều cố hóa chất khác Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, đến chưa ghi nhận cố hóa chất nghiêm trọng xảy Tuy nhiên, Hưng Yên tỉnh khu vực phía Bắc có hoạt động sản xuất cơng nghiệp phát triển, với ngành nghề sản xuất đa dạng, chủ yếu là: khí, điện tử, khí đốt, công nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống, sản xuất thức ăn chăn nôi, sản xuất sản phẩm dệt, may mặc, sản xuất sản phẩm da giả da, sản xuất giấy sản phẩm giấy, sản xuất sản phẩm từ cao su plastic… Đa số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp liên quan đến hoạt động hoá chất nên nguy xảy cố hoá chất lớn Để giảm thiểu tác động xấu hoạt động hoá chất, ngày 05 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 03/CT-TTg việc tăng cường cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất độc hại, yêu cầu UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đạo quan chức địa bàn tỉnh xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó cố cấp tỉnh Thực Chỉ thị Thủ tướng để đảm bảo quan, đơn vị tỉnh chủ động việc phối hợp ứng phó cố hóa chất lớn có nguy xảy địa bàn tỉnh việc xây dựng Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất cấp tỉnh cần thiết cấp bách nhằm đánh giá trạng tình hình hoạt động hóa chất địa bàn tỉnh để từ phân vùng khu vực xảy cố; xây dựng kế hoạch, phịng ngừa, ứng phó phù hợp; Đảm bảo sẵn sàng ứng phó kịp thời hiệu có cố hóa chất xảy nhằm giảm thiểu tới mức thấp thiệt hại môi trường cộng đồng, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội tỉnh; đồng thời nêu cao vai trò, trách nhiệm cấp, ngành người đứng đầu quan, đơn vị công tác phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất địa phương II CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ HĨA CHẤT - Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 21 tháng 11 năm 2007; - Luật Phòng cháy Chữa cháy số 27/2001/QH10 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2001; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy Chữa cháy số 40/2013/QH13 thong qua ngày 22 tháng 11 năm 2013; - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng năm 2014; - Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Hóa chất; - Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Hóa chất; - Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy Chữa cháy Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy Chữa cháy; - Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2005 Chính phủ Quy định danh mục hàng hoá nguy hiểm việc vận tải hàng hoá nguy hiểm đường thuỷ nội địa; - Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 Quy định danh mục hàng nguy hiểm vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ; - Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2015 Chính phủ Quy định xác định thiệt hại môi trường; - Nghị định 163/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hố chất, phân bón vật liệu nổ công nghiệp; - Nghị định số 115/2016/NĐ-CP ngày 08/7/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hố chất, phân bón vật liệu nổ cơng nghiệp; - Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 05/03/2013 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất độc hại; - Thơng tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng năm 2010, quy định cụ thể số điều Luật Hóa chất Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Hóa chất; - Thơng tư số 20/2013/TT-BCT ngày 05 tháng năm 2013, quy định Kế hoạch Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất lĩnh vực cơng nghiệp; - Thông tư số 04/2012/TT-BCT ngày 13 tháng năm 2012, quy định Phân loại ghi nhãn hóa chất; - Cơng văn số 10362/BCT-HC ngày 13 tháng 01 năm 2013; Công văn số 9574/BCT-HC ngày 29 tháng năm 2014 Bộ Công Thương việc xây dựng Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất cấp tỉnh; - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Qui phạm an tồn sản xuất kinh doanh, sử dụng, bảo quản vận chuyển - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3890:2009 Phương tiện phịng cháy chữa cháy cho nhà cơng trình - trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1364-79 Các chất độc hại Phân loại yêu cầu chung an toàn - Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2014 PHẦN II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I TĨM TẮT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý phân chia hành Hưng Yên tỉnh thuộc đồng sông Hồng, nằm vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khơng có biển, khơng có rừng, tiếp giáp với tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam Thái Bình Tồn tỉnh có 10 đơn vị hành gồm Thành phố Hưng Yên huyện (Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Văn Giang, Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Phù Cừ Tiên Lữ), với tổng diện tích tự nhiên 926,03 km2 Trên địa bàn Hưng Yên có hệ thống tuyến giao thông quan trọng gồm: quốc lộ 5A, Đường Cao tốc Hà Nội-Hải Phòng, đường 39A, đường 38A, 38B, đường nối cao tốc đường sắt Hà Nội - Hải Phịng, nối Hưng n với tỉnh phía Bắc, đặc biệt với Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh quốc lộ Hưng Yên có hệ thống sông Hồng, sông Luộc, sông Cửu An tạo thành mạng lưới giao thông thủy thuận lợi cho giao lưu hàng hóa lại đường thủy Theo Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 Thủ tướng Chính phủ, Hưng Yên tỉnh, thành vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ Vị địa kinh tế thuận lợi Hưng Yên thể chỗ nằm trục giao thơng gần Trung tâm kinh tế lớn phía Bắc là: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Danh sách đơn vị hành tỉnh Hưng Yên (số liệu năm 2014) Tên huyện, thành phố Tp Hưng Yên Văn Giang Văn Lâm Yên Mỹ Mỹ Hào Số xã, phường, Diện tích tự thị trấn nhiên (km2) 17 11 11 17 13 73,42 71,81 74,43 92,50 79,11 Dân số (người) Mật độ dân số 110.459 102.061 118.246 138.039 97.712 1.504 1.421 1.589 1.492 1.235 (người/ km2) Khoái Châu Ân Thi Kim Động Phù Cừ Tiên Lữ Toàn tỉnh 25 21 17 14 15 161 130,92 128,72 102,85 93,86 78,42 926,03 184.295 129.285 113.498 78.230 86.228 1.158.053 1.408 1.004 1.103 833 1.100 1.251 Bản đồ hành tỉnh Hưng Yên 1.2 Đặc điểm đất đai, địa hình Tỉng diƯn tÝch ®Êt tù nhiªn (tỉng q ®Êt) cđa tØnh Hưng n lµ 92.602,89 ha, đất sản xuất nơng nghiệp 53.038,10ha, đất chuyên dùng 17.960,14 ha, đất 10.035,11ha Nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, địa hình tỉnh Hưng n tương đối phẳng, khơng có núi đồi Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông (với độ dốc 14cm/km) xen kẽ ô đất trũng (đầm, hồ, ao, ruộng trũng) thường xuyên bị ngập nước Độ cao đất đai không đồng mà hình thành dải Điểm cao có cốt +9 đến +10 khu đất bãi thuộc xã Xuân Quan (huyện Văn Giang), điểm thấp có cốt +0,9 xã Tiên Tiến (huyện Phù Cừ) Tỉnh Hưng Yên nằm gọn ô trũng thuộc đồng sơng Hồng, cấu tạo trầm tích thuộc kỷ Đệ Tứ, với chiều dài 150m - 160m 1.3 Hệ thống sơng ngịi: Hưng n có Sơng lớn qua địa bàn tỉnh với tổng chiều dài 92km, cụ thể sau: - Sông Hồng: Đoạn qua địa phận Hưng Yên dài 64km, từ Xuân Quan đến Phương Trà sông cấp 2, luồng lạch sông ổn đinh, đảm bảo độ sâu 2-3m - Sông Luộc: Đoạn qua địa phận Hưng Yên dài 28 km, từ ngã ba Phương Trà đến Ngun Hồ Là sơng cấp 3, luồng lạch sông ổn định, đảm bảo độ sâu từ 1,5 - 2m Ngồi cịn có sơng nhỏ như: - Sơng đào Bắc Hưng Hải: Dài 62km từ Bát Tràng đến Sặt, qua Hải Dương nhập vào sơng Thái Bình Đoạn qua địa phận Hưng Yên dài 34 km (Xuân Quan-Cống Tranh) Sông rộng trung bình 40-50m, sâu trung bình 1,82m, xà lan trọng tải 150 lại - Sông Cửu An: Dài 60km từ đập Giàn - sông Luộc, đoạn qua địa phận Hưng Yên dài 23km (Đập Giàn - Ngã pháo đài) Chiều rộng lịng sơng 30-40m, sâu 1,8-2 Xà lan 150 lên cầu Thi, đoạn cầu Thi - cầu Ngàng xà lan 50 - Sông Chanh: Dài 27km, từ cống Tranh - cống Vàng, chạy dọc theo ranh giới tỉnh Hưng Yên Hải Dương, nối liền sông Sách sơng Cửu An Sơng rộng trung bình 50m, sâu 1,8-2m Các phương tiện có trọng tải 150 lại - Sông Điện Biên: dài 22km, từ Lực Điền - Thị xã Hưng n, sơng rộng trung bình 20m, sâu 1,2-1,5m Hiện chuẩn bị cải tạo, nâng cấp mở rộng tồn tuyến sơng theo chương trình hỗ trợ Chính phủ - Sơng Tam Đô: Dài 7km, nối từ cống Bún (sông Sặt) chạy sơng Chanh Tam Độ Sơng rộng trung bình 50m, sâu 1-1,5m Các phương tiện có tải trọng 70 lại 1.4 Đặc điểm khí hậu Khí hậu tỉnh Hưng Yên khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia thành bốn mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) Vào giai đoạn từ tiết lập xuân đến tiết minh (khoảng đầu tháng hai - đầu tháng tư dương lịch) có tượng mưa phùn nồm giai đoạn chuyển tiếp từ mùa khô sang mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng tư đến tháng mười hàng năm Q trình lan truyền chuyển hóa chất ô nhiễm phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí tượng khu vực cố Các yếu tố là: - Nhiệt độ độ ẩm khơng khí - Lượng mưa, nắng xạ - Chế độ gió đặc điểm bão lũ lụt Theo tài liệu niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2014 cho thấy đặc trưng yếu tố khí tượng xuất sau: * Nhiệt đợ Nhiệt độ trung bình năm địa bàn tỉnh Hưng Yên từ năm 2010 đến năm 2014 dao động từ 22,9 C đến 24,7 C Tháng có nhiệt độ trung bình thấp tháng 01 Nhiệt độ khơng khí trung bình cao vào tháng 6, hàng năm Nhiệt độ trung bình đo Hưng Yên từ năm 2010 đến năm 2014 thể bảng đây: Nhiệt độ trung bình tháng từ năm 2010 đến năm 2014 ( C) 0 Năm Tháng 2010 2011 2012 2013 2014 Tháng 17,5 12,4 14,2 15,1 17,2 Tháng 20,3 17,3 15,8 19,7 16,9 Tháng 21,3 16,6 19,6 23,2 19,6 Tháng 23,0 23,1 25,4 24,5 25,1 Tháng 28,2 26,5 28,4 28,4 28,7 Tháng 30,4 29,1 29,7 29,5 30,0 Tháng 30,5 29,5 29,6 28,4 29,6 Tháng 28,2 28,7 28,9 28,8 28,6 Tháng 28,2 27,0 27,3 26,7 28,9 Tháng 10 24,8 24,0 26,1 25,2 26,5 Tháng 11 21,6 23,3 23,1 22,2 22,7 Tháng 12 21,6 17 28,7 15,6 17 22,9 24,7 23,9 24,2 TB Cả năm 24,6 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2014] *Độ ẩm không khí Độ ẩm khơng khí trung bình năm khu vực Hưng Yên dao động từ 82-85% Độ ẩm khơng khí trung bình năm từ năm 2010 đến năm 2014 thể bảng đây: Độ ẩm khơng khí TB tháng từ năm 2010 đến năm 2014 (%) Năm Tháng 2010 2011 2012 2013 2014 Tháng 88 75 91 85 76 Tháng 86 88 90 89 84 Tháng 84 87 89 86 92 Tháng 89 87 86 85 89 Tháng 86 83 85 82 80 Tháng 79 85 80 76 82 Tháng 83 82 82 87 84 Tháng 88 85 84 84 85 Tháng 86 87 82 86 81 Tháng 10 76 86 81 76 78 Tháng 11 76 82 84 78 84 Tháng 12 76 72 82 76 73 TB Cả năm 83 83 85 82 82 [Nguồn: Niên giám thống kê Hưng Yên năm 2014] Thời kỳ độ ẩm cao vào thời kỳ mưa phùn từ tháng đến tháng 4, thời kỳ độ ẩm cao thứ vào thời kỳ mưa nhiều từ tháng đến tháng *Lượng mưa Lượng mưa khu vực Hưng Yên chia làm thời kỳ: - Lượng mưa chủ yếu tập trung từ tháng đến tháng 10, rải rác sang tháng 11 (tùy năm) chủ yếu tập trung vào tháng 5,6,7,8,9 - Từ tháng 11 đến tháng năm sau lượng mưa thấp, từ tháng đến tháng (mùa xuân) thời tiết lại có phần ẩm ướt có lượng mưa xn, độ ẩm khơng khí cao (từ 84% đến 92%) Lượng mưa trung bình đo Trạm quan trắc từ năm 2010 đến năm 2014 thể bảng sau: Bảng lượng mưa trung bình tháng năm từ 2010 đến 2014 (mm) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tháng 10 ... dựng Kế hoạch, Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất Đến thời điểm tại, số doanh nghiệp địa bàn tỉnh phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất. .. cấp, ngành người ? ?ứng đầu quan, đơn vị cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất địa phương II CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ HĨA CHẤT - Luật Hóa chất số 06/2007/QH12... phối hợp ứng phó cố hóa chất lớn có nguy xảy địa bàn tỉnh việc xây dựng Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất cấp tỉnh cần thiết cấp bách nhằm đánh giá trạng tình hình hoạt động hóa chất địa

Ngày đăng: 11/03/2017, 10:27

w