1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve

76 2K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 846,5 KB

Nội dung

BT 3 - Qua bài thơ Bánh trôi nớc+ HXH: giới thiệu, miêu tả bánh trôi nớc với mọingời nhng mục đích chính là giới thiệu thân phậnchìm nổi của mình, con ngời có hình thể đầy quyến rũ lại c

Trang 1

Tiết 1- 2 Tổng quan văn học Việt Nam

I Mục tiêu: giúp HS

- Nắm đợc những kiến thức chung nhất tổng quan nhất về hai bộ phận củaVHVN( VHDG- VH viết)và quá trình phát triển của VH viết VN

- Nắm đợc những thể của VHVN, Con ngời trong VHVN

2 Kĩ năng tìm hiểu VH sử

3 Giáo dục :bồi dỡng niềm tự hào về văn hoá dân tộc qua di sản văn học

II Chuẩn bị của thầy và trò

1 GV: đọc tài liệu, soạn giảng

2 HS: Soạn bài, học baì

(?) VHV VN gồm mấy thời kì đặc điểm

chính của mỗi thời kì?

I Các bộ phận hợp thành của văn học VN

- Có 2 bộ phận: VHDG và VH viết

- sáng tác tập thểtruyền miệng của ng-

ời dân lao động

- là tiếng nói tìnhcảm chung của nhândân

* Chữviết: cha có

* Thể loại: SGK

- sáng tác của tríthức đợc ghi lại bằngchữ viết

- là sáng tạo của cánhân mang dấu ấncủa tác giả

* chữ viết : Hán,Nôm, Quốc ngữ

* Thể loại: SGK

 VHDG và VHV có tác

động qua lại hình thànhnên nền VHVN

II Quá trình phát triển của VHViết VN

Trang 2

(?) Hình thức thể loại của VH thời kì

a Hoàn cảnh lịch sử: XHPK

b VHọc chữ hán

- Tồn tại cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

- VHTĐ chịu ảnh hởng của văn hoá TrungHoa

- N Bỉnh Khiêm, N Du, Cao Bá Quát đều

- Tác giả tiêu biểu: N Du – Truyện Kiều,HXH- Bà chúa thơ nôm

2 VHVN hiện đại đầu thế kỉ XX đến nay

Trang 3

(?) Con ngời VN Đợc p/ả qua từng thời

kì VH ntn?

(?) Mối quan hệ của con ngời VN với

quốc gia dân tộc ?

GV lấy dẫn chứng trong VHDG:tiên bụt

, TĐ: vua Nghiêu, Thuấn

- Về đời sống VH : Sôi nổi năng động hơn

=> từ cuộc CM T8/ 45 1 nền VH mới ra đời

và phát triển dới sự lãnh đạo toàn diện của

Đảng CS VN

d Nội dung

- Trớc CM T8/ 45 VHHTđã ghi lại khôngkhí ngột ngạt của XH TD nửa PK

- Sau CM VHHT Vn đã đi sâu p/a sựnghiệp đấu tranh cách mnạg và xây dựngcuộc sống mới

- Sau năm 75 VHVN bớc vào 1 giai đoạnmới các nhà văn đã p/a 1 cách sâu sắc côngcuộc XDCNXH sự nghiệp công nghiệp hoáHĐH đất nớc

III Con ngời VN qua VH

1 Con ngời VN trong quan hệ với thiên nhiên

- VHDG đã kể lại quá trình nhậnthức ,cải tạo chinh phục thế giới tự nhiên

để XD non sông đất nớc tơi đẹp (ca dao,dân ca)

- VHTĐ: thiên nhiên thờng gắn với lí ởng đạo đức, thẩm mĩ : tùng, cúc

t VHHĐ: hình tợng thiên nhiên thể hiệntình yêu quê hơng đất nớc đặc biệt là tìnhyêu đôi lứa

1 Con ngời VN trong quan hệ quốc gia dân tộc

- VHDG: tình yêu đất nớc, yêu quê cha đất tổ

- VHTĐ: yêu nớc là ý thức sâu sắc với quốcgia dân tộc

- VHCM: gắn liền với sự nghiệp đấu tranh

- Tác phẩm: NQSH, BNĐC, VTNSCG

2 Con ngời VN trong quan hệ XH

Trang 4

- Ước mơ 1 XH công bằng tốt đẹp

3 Con ngời VN và ý thức về bản thân

- TRong hoàn cảnh lịch sử đấu tranh chốngngoại xâm con ngời VN thờng đề cao ý thứccộng đồng cái tôi cá nhân ít đợc đề cập

- Giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX :

- Giai đoạn 30- 45 đến nay con ngời đã ý thức

về quyền sống cá nhân

Tiết 3 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:giúp hs

- nắm đợc những kiến thức cơ bản về HĐGTBNN ( nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục

đích, phơng tiện, cách thức giao tiếp)

- biết xác định các nhân tố giao tiếp trng HĐGT nâng cao năng lực giao tiếp khi nóiviếtvà năng lực pt , lĩnh hội khi nói viết

2 kĩ năng: pt

3 giáo dục : có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.

II Chuẩn bị của thầy và trò

Trang 5

(?) b/ sgk/ 15các nhân vật gt đổi

vai ntn? nêu nhận xét?

(?) nh vậy có mấy quá trình

diễn ra trong hoạt động gt?

Vua : ngời nghe

=> ngời nói và ngời nghe có thể đổi vai cho nhau

=> HĐGT có 2 quá trình tạo lập văn bản và lĩnh hộivăn bản

- Đất nớc có giặc ngoại xâm nên hoà hay đánh

- Mọi ngời nhất trí nên đánh

d Mục đích GT

- Bàn để tìm ra và thống nhất sách lợc đối phó với giặc

- Cuộc GT đi đến sự thống nhất đánh => đạt đợc mục

b Hoàn cảnh giao tiếp

- Lớp học trong nhà trờng PT( nền GD quốc dân trongnhà trờng)

c Nội dung GT

- Thuộc lĩnh vực VH về đề tài tổng quan về VH

Trang 6

(?) qua tìm hiểu 2 vd hãy cho

d Mục đích giao tiếp– Ngời viết trình bày tổng quan 1 số vấn đềcơ bản củaVHVN cho hs lớp 10 biết

– Ngời đọc thông qua việc đọc lĩnh hội những kiếnthức cơ bản của VHVN trong tiến trình lịch sử

e Phơng tiện giao tiếp – Ngôn ngữ viết– Dùng 1 số thuật ngữ VH

- Câu mang đặc điểm của ngôn ngữ khoa học

3 Kết luận

* Hoạt ĐGT là HĐ trao đổi tình cảm, thông tin giữacon ngời với con ngời trong XH GT có thể đợcthực hiện bằng nhiều loại phơng tiện trong đó ngônngữ là là phơng tiện quan trọng nhất

* HĐGT bao gồm 2 quá trình : quá trình sảnsinh( nói, viết) và quá trình tiếp nhận ,lĩnh hội(đọc ,nghe).Hai quá trình này có quan hệ mật thiết

và tơng hỗ

* Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bao gồm

- Nhân vật giao tiếp(ngời nói, ngời nghe)

- ND GT(văn bản nói ,viết chứa thông tin)

- Mục đích GT

- Hoàn cảnh GT ( TG, KG, văn hoá, lịch sử, xh )

- Phơng tiện và cách thức GT

II Ghi nhớ/ SGK III Luyện tập

BT 1 chọn đáp án đúng BT2 PT nhân tố GT trong bài ca dao sau:

Trang 7

- Về nhà :học kt lí thuyết và

làm các bt

- Chuẩn bị:Khái quát về VHDG

Bây giờ mận mới hỏi đào

Tiết 4 KHái quát về văn học dân gian việt nam

I Mục tiêu

1 Về KT: giúp hs

- Hiểu và nhớ đợc những nội dung cơ bản của VHDGVN

- Hiểu đợc những giá trị to lớn của VHGD

- Nắm đợc các khái niệm về thể loại của VHDG

2 Giáo dục: thái độ trân trọng đối với di sản văn hoá tinh thầncủa dt từ đó học tập

tốt hơn phần VHDG

3 Kĩ năng: khái quát vấn đề

I Chuẩn bị của thầy và trò

II Tiến trình

1 ổn định

2 KTBC

3 Bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt

(?) Vì sao nói VHDG là những tac phẩm

- VHDG tồn tại theo phơng thức truyềnmiệng

- VHDG là những tác phẩm nghệ thuậtngôn từ

* VHDG tồn tại theo phơng thức truyềnmiệng

+ từ ngời này sang ngời khác+ theo thời gian từ đời này sang đờikhác

+ từ thời đại này sang thời đại khác

=> quá trình truyền miệng thông qua việc

Trang 8

- GV lấy VD cụ thể để ptCa dao “thân

- VHDG là kết quả của quá trình sáng táctập thể

- VHDG là tài sản chung của tập thể mỗingời đều có thể tiếp nhận sửa chữa,bổ sungtheo quan niệm nghệ thuật của mình nênVHDG có tính dị bản

=> tính truyền miệng và tính tập thể lànhững đặc trng cơ bản của VHDGthể hiện

sự gắn bó mật thiết của VHDG với nhữngsinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng

2 Sử thi

- Là tác phẩm tự sự dân gian có qui môlớn , nội dung kể về những nhân vật anhhùng , những biến cố diễn ra trong đời sốngcủa dân c thời cổ đại

3 Truyền thuyết

Là tác phẩm tự sự dân gian , nội dung kể vềcác sự kiện các nhân vật lịch sử theo xu h-ớng lí tởng hoá các nhân vật lịch sử, các sựkiện lịch sử

4 Truyện cổ tích

ND kể về những con ngời bình thờng trong

XH, thể hiện ớc mơ công bằng XH

Trang 9

(?) Nêu cách hiểu của em về truyện thơ?

8 Chèo : tp sân khấu dân gian

III.Những giá trị cơ bản của VHDG

1 VHDG là kho trí thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc

- VN có 54 dân tộc mỗi dân tộc có 1 khotàng VHDG riêng vì thế vốn tri thức củatoàn dân rất phong phú đa dạng cả về tựnhiên xã hội và con ngời

2 VHDG có giá trị sâu sắc về đạo lí làm ngời

- GD tinh thần đấu tranh cho lẽ phải “chínhnghĩa thắng gian tà”

- Gd tình yêu quê hơng đất nớc

3 Vhdg có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VHDT

- Tồn tại mãi mãi với thời gian

- là nguồn nuôi dỡng là cơ sở của Vh viết

- song song tồn tại cùng VH viết

* Ghi nhớ / SGK

Trang 10

Tiết 5 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : giúp hs

- Củng cố và khắc sâu kiến thức lí thuyết

- Vận dụng để làm thành thạo bài tập SGk

2 Kĩ năng

- Vận dụng thực hành tham gia vào các HĐGT

3 Thái độ :có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT

II Chuẩn bị của thày và trò

- ND giao tiếp: “tre non đủ lá”, “đan sàng” : ngụ ý

họ đã đến tuổi trởng thành nên tính đến chuyện kếtduyên

- Mục đích: chàng trai tỏ tình với cô gái -> tính đếnchuyện kết duyên

Trang 11

+ Trả lời (tha ông có ạ)– cả chỉ có 1 câu hỏi ( Bố cháu có gửi ) – Những câu còn lại để chào và khen

b lời nói của 2 nhân vật giao tiếp bộc lộ thái độkính mến (tha, ạ)

- Ông thể hiện thái độ yêu mến trìu mến với cháu

3 BT 3

- Qua bài thơ Bánh trôi nớc+ HXH: giới thiệu, miêu tả bánh trôi nớc với mọingời nhng mục đích chính là giới thiệu thân phậnchìm nổi của mình, con ngời có hình thể đầy quyến

rũ lại có số phận bất hạnh không chủ động quyết

định đợc hạnh phúc Song trong bất kì hoàn cảnhnào vẫn giữ tấm lòng trong trắng phẩm chất củamình , tất cả diễn tả bằng ngôn ngữ giàu hình ảnh( trắng tròn, bảy nổi, ba chìm)

- Căn cứ vào cuộc đời nữ sĩ HXH để hiểu và cảmbài thơ

+ HXH có tài, có tình nhng số phận trớ trêu đãgiành cho bà sự bất hạnh 2 lần lấy chồng thì cả 2lần “cố đấm ăn xôi ” Điều đáng cảm phục là là dùtrong hoàn cảnh nào vẫn giữ gìn phẩm chất củamình

Trang 12

(?) Trả lời câu hỏi1 SGK?

(?) Cho biết ND của các văn bản ?

(?) ND trên đợc triển khai nhất

quán trong toàn bộ văn bản ntn?

I Khái niệm và đặc điểm

1 Tìm hiểu ngữ liệu 1,2,3

 Hoạt động ,nhu cầu, dung lợng của VB+ hoạt động trong mọi lĩng vực của đời sống: sinhhoạt hàng ngày, sinh hoạt văn nghệ, hoạt độngchính trị

+ nhu cầu:đáp ứng nhu cầu giao tiếp hàngngày( nghe, nói, đọc, viết)

+ dung lợng dài ngắn khác nhau tuỳ theo từng loạivăn bản( thơ, văn xuôi, truyện )

 Nội dung + VB 1 nói đến kinh nghiệm trong cuộc sống+VB 2 lời than của cô gái với mọi ngời + VB 3 lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến củaCTHCM với toàn thể ngời dân VN

 Cách triển khai nội dung+ VB 1 là quan hệ giữa ngời với ngời đợc đặt ravấn đề và giải quyết vấn đề rất rõ ràng

+ VB 2 cô gái trong XH cũ không quyết định đợcthân phận của mình -> cách thể hiện nhất quán rõràng

+ VB 3:

 nêu lập trờng chính nghĩa của ta và dã tâmcủa thực dân Pháp

 nêu chân lí đời sống dân tộc “thà hisinh nô lệ”

Trang 13

mỗi loại VN thuộc PCNN nào?

Ngoài ra còn có những loại VB nào

+ VB 3 lập luận chặt chẽ có mở đầu và có kếtthúc

 Kết cấu 3 phần của VB 3

- Phần mở đầu : “ hỡi đồng bào ”

- Thân bài : chúng ta muốn hoà bình nhất

định về dân tộc ta”

- Kết bài :phần còn lại

 Dấu hiệu mở đầu và kết thúc của văn bản

- Mở bài nhân tố cần giao tiếp (đồng bào)

- Thân bài: nêu lập trờng chính nghĩa của ta và dãtâm của thực dân Pháp vì thế chúng ta phải đứnglên giữ vững lập trờng chính nghĩa

- Kết bài khẳng định nớc VN độc lập và khángchiến thắng lợi

 Mục đích của văn bản

- VB1 truyền đạt kinh nghiệm

- VB2 là lời than của ngời phụ nữ trong xã hội PKmuốn mọi ngời hiểu và đồng cảm

- VB3 kêu gọi khích lệ thể hiện quyết tâm củamọi ngời trong kháng chiến chống Pháp

2 Kết luận

a Khái niệm :VB là sản phẩm đợc tạo ra tronghoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ để đáp ứngnhu cầu giao tiếp của ngời nói- nghe, đọc- viết,

VB có dung lợng dài ngắn khác nhau

b Đặc điểm

Trang 14

(?) Em có nhận xét gì về phạm vi sử

dụng của các loại VB?

(?) Mục đích giao tiếp của mỗi loại

- Chuẩn bị viết bài số 1

- Mỗi VB đều tập chung nhất quán vào 1 chủ đề

và triển khai nó 1 cách trọn vẹn

- Các câu có sự liên kết chặt chẽ ,cả VB theo 1 kếtcấu mạch lạc

- Mỗi VB thể hiện 1 mục đích nhất định

- Mỗi vb có hình thức bố cục riêng

3 Mục đích giao tiếp

- VB nghệ thuật giao tiếp với tất cả công chúngbạn đọc

- VB KH chuyên sâu dành riêng cho ngành KH

- VB chính luận sử dụng rộng rãi

- VB hành chính dành cho tất cả mọi ngời

- VB báo chí dành cho phóng viên giao tiếp với tấtcả mọi ngời

Trang 15

- Ngôn ngữ sinh hoạt gần gũi với nhân dân

* Ghi nhớ: SGK/ 25III Luyện tập

Tiết 7 Bài viết số 1

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:giúp hs viết đợc 1 bài văn bộc lộ những cảm nghĩ của bản thân về 1 đề tài

gần gũi ,quen thuộc trong đời sống (hoặc về 1 tác phẩm văn học)

2 Kĩ năng: rèn kĩ năng viết đoạn văn bài văn

II Chuẩn bị của thày và trò

*nêu suy nghĩ của bản thân về 1 bài văn hoặc bàithơ mà em yêu thích

2 Đề bài

- Chọn 1 trong 2 đề sau:

+ Đề 1 Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong câuchuyện “Bố của XiMông”

+ Đề 2 nêu cảm nghĩ chân thực của bản thân về vấn đề

đồng phục trong nhà trờng PT

3 Hớng dẫn viết bài

- Đọc kĩ đề

- trả lời đúng yêu cầu của đề

Trang 16

- viết thành 1 bài văn với bố cục 3 phần

- nêu những suy nghĩ chân thực của bản thân khôngsáo rỗng

Tiết 7- 8 Chiến thắng MTao- MXây

I Mục tiêu:

1 Về kiến thức:giúp hs nắm đợc

- Đặc điểm NT xây dựng kiểu nhân vật anh hùng của sử thi

- NT miêu tả sử dụng ngôn từ của sử thi anh hùng

- qua đoạn trích nhận thức đợc lẽ sống niềm vui của mỗi ngời chỉ có đợc trong cuộcchiến đấu vì danh dự hạnh phúc và sự thịnh vợng của mọi ngời (ý thức cộng đồng)

- Có 2 loại sử thi : thần thoại, anh hùng

- Sử thi Đam săn thuộc sử thi anh hùng

2 Tóm tắt

+ Đam săn về làm chồng H Nhí và Hơ BHí và trở thành

tù trởng giàu có hùng mạnh + những chiến công của đam săn :đánh thắng các tù tr-ởng độc ác ,giành lại vợ đem lại sự giàu có và uy danhmình và cộng đồng

Trang 17

- Nêu vị trí của đoạn

phải ra khiêu chiến?

- Lần khiêu chiến 2 thái

- Phần 2: “Tiếp họ đến ngoài bãi rồi vào làng”:Cảnh

Đam Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng

- Phần 3: Còn lại: Cảnh Đam Săn ăn mừng kháng chiến

2 Phân tích

a Cảnh giao chiến giữa Đam Săn và MTao, MXây

* Đam Săn khiêu chiến với MTao, MXây

- L1: thách thức đến nhàMTao đọ dao với ta

- L2: thái độ quyết liệt hơn

“không xuống ta lấy cáisàn hiên của nhà ngơi bổ

tỏ ra tần ngần do dự đắn

đo

-> MTao phải xuống

đấu

* Vào cuộc chiến

- Hiệp 1 cả 2 bên đều múa kiếm

- Đam Săn thái độ bình - MTao múa kiếm trớc

Trang 18

- em có suy nghĩ gì về hình

tợng ông trời ?

- cuộc đấu tranh của ĐS với

mục đích giành lại hạnh

nhng tỏ ra kém cỏi

“ kiếm hắn kêu lạchxạch nh quả mớp khô” -

> nhng vẫn nói những lờihuyênh hoang

“bớc cao bớc thấp chạyhết bãi tây, bãi đôngvung dao chém nhng chỉtrúng 1 cái chão cộttrâu”

- Hiệp 2+ Đam săn múa kiếm tr-ớc

+ Đam săn giành đợcmiếng trầu sức khoẻ tănglên “múa trên cao gió nhbão, múa dới thấp gió

nh lốc ,chòi lẫm đổ lănlóc ,cây cối chết rụi”

+ MTao hốt hoảng chạychốn :bớc cao, bớc thấp ->yếu sức

+ Hắn chém Đam săn

nh-ng trợt , cầu cứu Hơ bnhíquăng cho 1 miếng trầu

- Hiệp 3

- Đam săn múa và đuổitheo MTao “múa chạy nớckiệu làm quả núi đến 3lầndạn nứt,3 đồi tranh bật rễtung bay”

- Chàng đâm vào đùiMTao nhng cả 2 lần khôngthủng

- Đợc thần giúp:chộp 1 cáichày ném trúng vành taiMtao

- Mtao ngã lăn ra đất cầuxin

* Kết thúc cuộc chiến

- Đam săn cắt đầu Mtao bêu ngoài đờng

Trang 19

cảnh ăn mừngchiến thắng?

- Mtao thất bại thảm hại-> Đam săn có tài võ nghệ có sức mạnh phi thờng

=> cuộc chiến đòi lại vợ chỉ là cái cớ, Đam săn chiến

đấu chủ yếu để mở rộng bờ cõi, nổi danh cộng đồng thuphục lòng ngời

* NT: so sánh ,phóng đại

b Cảnh Đam săn cùng nô lệ trở về sau chiến thắng

* Cảnh Đam săn thuyết phục nô lệ trở về

- “có đi với ta không?( hỏi

3 lần)

- chàng gõ vào 1 nhà

- gõ vào mỗi nhà

- gõ vào tất cả các nhà-> hỏi ý kiến

- đáp lại

“không đi sao đợc”

”không đi sao đợc”

-> đồng ý, hởng ứngtuyệt đối, mến phục

 khẩng định sự trung thành tuyệt đối của mọi nô lệ

đối với Đam săn

Trang 20

sử dụng nhiều kiểu câu cảm thán hô ngữ so sánh trùng

điệp , liệt kê những biểu hiện của sự vui sớng

 dụng ý của dân gian tuy kể chiến tranh mà lòng vẫnhớng về thịnh vợng no đủ , giàu có sự đoàn kếtthống nhất lớn mạnh của cộng đồng

- NT:+ phóng đại ,lí tởng hoá ngời anh hùng + tơng đồng, tơng phản tăng cấp

III Tổng kết: ghi nhớ(SGK)

IV Luyện tập Tiết 9 Văn bản

- hs đọc BT1 phân tích tính thống

nhất về chủ đề của đoạn văn?

- các câu trong đoạn văn có quan

hệ với nhau nh thế nào để làm rõ

chủ đề chung?

I Luyện tập

1 BT1

a Chủ đề: ảnh hởng của môi trờng với cơ thể

- câu chốt đứng ở đầu đoạn

- các câu tiếp theo làm rõ chủ đề

b Câu 1(luận điểm)- câu chủ đề( mang ý kháiquát ) các câu sau diễn giải và làm rõ ý củacâu chủ đề

- 2 câu tiếp: luận cứ

- 4 câu sau: luận chứng

c Câu chủ đề( luận điểm) ->triển khai làm

Trang 21

- Đọc xong đoạn văn ta thấy ý chung

của đoạn văn đợc triển khai rõ cha?

- Hãy đặt tiêu đề cho đoạn văn?

d Sự tác động qua lại của môi trờng và cơ thể

2 BT 2

- ĐV sắp xếp lại:1,3,5,2,4

- Tiêu đề: Bài thơ Việt Bắc

3 BT 3Chủ đề: Môi trờng sống kêu cứu

4.BT 4

- Tiêu ngữ

- Tên đơn

- Nội dung

- Lời hứa cuối đơn

- Ngày tháng năm, ngời viết kí tên

Tiết 10 - 11 Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu

I Mục tiêu

1 Kiến thức :giúp hs

- Nắm đợc đặc trng cơ bản của truyền thuyết qua việc tìm hiểu 1 tácphẩm cụ thể kể về thành cổ loa ,mối tình Mị Châu- Trọng Thuỷ và bàihọc mất nớc Âu lạc

- Nắm đợc giá trị và ý nghĩa truyện

2 Kĩ năng rèn kĩ năng phân tích truyện dân gian để có thể hỉêu đúng ý nghĩa và giá trị

Trang 22

giả dân gian đã thể hiện thái độ

ntn đối với việc dựng nớc của

ADV?

- Dựng nớc đã khó giữ nớc càng

khó hơn ,chia tay rùa vàng ADV

I.Giới thiệu chung

1.Đặc trng của truyền thuyết, giá trị và ý nghĩa

- phần 2: tiếp xuống biển:Cảnh nớc mất nhà tan

- phần 3:còn lại: Mợn h/ả ngọc trai giếng nớcđể thểhiện thái độ của tác giả dân gian với Mị Châu

3 Phân tích

a ADV và việc xây thành chế nỏ bảo vệ đất n ớc

- thành hễ đắp tới đâu lở tới đó -> khó khăn

- Vua lập đàn trai giới cầu bách thần

- Nhờ cụ già mách bảo và sự giúp đỡ của rùa vàng -> thành cũng đã xây xong

=> dựng nớc là 1 việc gian nan vất vả ca ngợicông ơn của ADV tìm mọi cách để xây dựngthành nhng đồng thời cũng lí tởng hoá việc xâythành

- thành xây xong ADV băn khoăn “ nếu có giặcngoại thì lấy gì mà chống”, Rùa vàng tháo vuốtcho để chế nỏ thần

=> thể hiện ý thức trách nhiệm của ngời đứng đầu

Trang 23

- ý nghĩa bài học mất nớc?

- Từ việc phân tích theo em đâu là

- Trọng Tuỷ cháo nỏ thần mang về nớc

- Quân Đà sang xâm lợc vua mất cảnh giác cậy

có nỏ thần , đánh cờ chủ quan -> mất nớc

* ý nghĩa của việc mất nớc

- không đợc đặt tình riêng lên trên nghĩa chung

- không đợc lơ là mất cảnh giác

- không đợc đặt việc nhà lên trên việc nớc

c Thái độ cuả tác giả dân gian đối với Mị Châu

- Chi tiết ngọc trai giếng nớc là oan tình của MịChâu đã đợc hoá giải Mị Châu vô tình đã bịtrọng Thuỷ lừa

- Trọng Thuỷ 1 tên gian tế sống trong ân hận dày

vò đến chết

- Thái độ của nhân dân rất rõ ràng MC có tội “lộ

bí mật quốc gia, dẫn đờng cho giặc” -> chết

- Nhng nỗi oan của MC phải đợc hoá giải bằnghình ảnh ngọc trai giếng nớc -> tấm lòng trongsáng (chứng minh cho danh dự)

-> mong muốn hoá giải tội lỗi của TT

III Ghi nhớ (SGK)

Tiết 12 Lập dàn ý bài văn tự sự

I Mục tiêu

Trang 24

1 Kiến thức :giúp hs

- biết cách lập dàn ý bài văn tự sự ( kể lại 1 câu chuyện)

- biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho 1 bài văn tự sự

- Qua lời kể của nhà văn em học tập

đ-ợc vấn đề gì trong quá trình hình thành

ý tởng dự kiến cốt truyện để chuẩn bị

lập dàn ý bài văn tự sự?

I.Hình thành ý tởng dự kiến cốt truyện

1.Đọc ngữ liệu(SGK) 2.Trả lời câu hỏi

* Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình suynghĩ,chuẩn bị sáng tạo truyện Rừng xà nu+ nhà văn hình thành ý tởng và phác thảo 1 cốttruyện (dự kiến tình huống sự kiện và nhân vật)+ chọn nhân vật anh Đề mang cái tên Tnú rấtmiền núi

+ Dít đến là mối tình sau của Tnú và nh vậyphải có Mai

+ cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bảnlàng

- Tình huống sự kiện để kết nối các nhân vật + cái gì nguyên nhân nào làm bật lên sự kiện

ND diệt cả 10 tên ác ôn những năm tháng cha

hề có tiếng súng CM .Đó là cái chết của mẹcon Mai, 10 đầu ngón tay của Tnú bốc lửa+ các chi tiết khác tự nó đến giống nh rừng xà

nu gắn liền với số phận mỗi con ngời

Trang 25

- trớc khi lập dàn ý bài văn tự sự ta phải

chú ý điều gì?

- dựa vào những điều nêu trên hãy lập

dàn ý cho câu chuyện 1?

- khí thế cm sôi sục ,chị Dậu dẫn đầu

đoàn biểu tình lên huyện phá kho thóc

đêm vẫn xuất hiện 1,2 cán bộ hoạt

* Qua lời kể của nhà văn có thể rút ra kinhnghiệm

+ Thân bài+ Kết bài

II.Lập dàn ý

1.Đọc phần hớng dẫn SGK

- xác định đề tài chủ đề

- tởng tợng và phác hoạ ra những nét chính củacốt truyện

- dựa vào cấu trúc của tác phẩm tự sự : trìnhbày, khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm, kết thúc

- phác ra 3 phần dàn ý:

+ MB (trình bày)+ TB ( khai đoạn phát tiển, đỉnh điểm)+ KB (kết thúc)

2.Lập dàn ý cho câu chuyện 1

* MB:

- Chị Dậu hớt hải chạy về hớng làng mìnhtrong đêm tối

- Chạy về tới nhà trời đã khuya thấy 1 ngời lạ

đang nói chuỵên với chồng mình

- Vợ chồng gặp nhau mừng mừng tủi tủi

* TB

- ngời lạ là 1 cán bộ Việt minh tìm đến hỏithăm tình cảnh gia đình anh Dậu

Trang 26

động cm đợc chị dậu nuôi giấu

đã làm đợc gì nh thế nào?

- ngời khách lạ ấy thỉnh thoảng ghé thăm gia

đình anh Dậu mang tin mới khuyến khích chịDậu

- chị Dậu đã vận động những ngời xung quanhchị Dậu đã dẫn đầu đoàn dân công lên huyệnphá kho thóc của Nhật chia cho ngời nghèo

* KB

- chị Dậu và bà con dân làng chuẩn bị đónmừng ngày tổng khởi nghĩa

- chị Dậu đón cái Tí trở về Dựa vào phần dàn ý trên viết thành bài vănhoàn chỉnh

III.Ghi nhớ (SGK) IV.Luyện tập

1 Bài tập 1 -MB : Mạnh ngồi 1 mình ở nhà vì cậu đang bị

+ nhờ có sự nghiêm khắc của bố, mẹ sự giúp

đỡ của bạn bè và thày cô , Mạnh đã nhận ra sailầm của mình

+ chăm chỉ học hành tu dỡng mọi mặt + kết quả cuối năm Mnhj đạt Hs tiên tiến

- KB:

Trang 27

+ suy nghĩ của Mạnh sau lễ phát thởng + bạn xấu rủ đi chơi xa Mạnh đã chối từ khéo

Tiết 13 - 14 Đọc văn Uy- Lít- Xơ trở về

I Mục tiêu

1 Kiến thức: giúp hs:

- cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của ngời Hi lạp thể hiện qua cảnh vợ chồng

đoàn tụ sau hơn 20 năm xa cách

- nhận thức đợc sức mạnh của tình cảm vợ chồng gia đình cao đẹp là động lực giúp con ngời vợt qua mọi khó khăn

2 Kĩ năng: giúp hs:

- biết cách pt diễn biến tâm lí nhân vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy đợc khát vọng hạnh phúc và vẻ đẹp trí tuệ của họ

3 Giáo dục: tình cảm gia đình thiêng liêng cao đẹp

II chuẩn bị của thày và trò

này UY giả vờ làm ngời hạnh phúc

vào đợc ngôi nhà của mình kể cho

Pê nghe về chuyện của chồng nàng

mà anh ta biết .Pê tổ chức thi bắn

cung dựa vào đó 2 cha con Uy đã

tiêu diệt 108 vị vơng tôn công tử láo

- I li át và Ô đi xê là 2 sử thi nổi tiếng của ông

B, Giá trị nội dung

Ôđi xê là bài ca về chàng Uy- lít - xơ - hình ợng tiêu biểu cho sức mạnh của trí tuệ,ý chí nghịlực của con ngời cùng khát vọng chinh phục biểncả Đồng thời còn là bài ca ca ngợi hạnh phúc gia

t-đình tình yêu chung thủy.(Tác phẩm gồm 12110câu thơ.)

Trang 28

- HS đọc đoạn 1

(?) Pê đang trong hoàn cảnh nh thế

nào ?

(?) Thái độ của Pê thế nào trớc lời

nhũ mẫu? Nêu suy nghĩ về thái độ

đó?

(?) Khi Pê sắp gặp Uy thì tâm trạng

của nàng nh thế nào?

(?) Tê trách mẹ thì tâm trạng của Pê

nh thế nào?Nàng trả lời con trai

nh-ng có phải chỉ nói với con khônh-ng ?

(?)Qua những chi tiết nêu trên hãy

nêu suy nghĩ về nhân vật Pê? Nêu

vài nét Nghệ thuật xây dựng nhân

Thái độ của ngời ấy nh thế nào khi

xuất hiện trong ngôi nhà, khi nghe

Pê nói với con trai?

(?) Sự thử thách bắt đầu bằng chi tiết

gì?Nàng nói những gì?Em có suy

nghĩ gì trớc cử chỉ lời nói ấy?

- Chuẩn bị tiết trả bài

- Soạn Ra Ma buộc tội

giữa , gia đình đoàn tụ

- Trả lời con:

+Xúc động (Lòng mẹ kinh ngạc quá chừng aibiết hết)

+Giấu đi sự thử thách ->cách nói khéo léo, tế nhị

=>Là ngời tỉnh táo mà tế nhị,kiên quyết mà thậntrọng, trí tuệ mà giàu tình cảm

=>Nghệ thuật xây dựng đối thoại9Không mổ xẻtâm lí.chỉ bằng dáng điệu ,cử chỉ, ứng xử )

- Chi tiết bắt đầu sự thử thách( Uy trách Pê có tráitim sắt đá, nhờ nhũ mẫu kê cho 1 chiếc giờng) ->

Pê sai khiêng chiếc giờng -> khiên Uy giật mình,chột dạ, và buộc phải lên tiếng

- Uy miêu tả tỉ mỉ, chi tiết chiếc gờng -> nhắc lạitình yêu, tình vợ chồng chung thủy 20 năm trớc -

> chiếc giờng bí mật đã giải mã dấu hiệu riêng Pê

đặt ra

- Thái độ Pê: bủn rủn chạy lại nớc mắt ( luôn

sợ có ngời đến điều tai ác)

=> Hành động, cử chỉ ,lời nói của ngời vợ rất mựcthủy chung

=> Sự gặp gỡ của 2 tâm hồn, 2 trí tuệ

* ĐT đề cao khẳng định sức mạnh của tâm hồn trítuệ con ngời,đồng thời làm rõ giá trị hạnh phúcgia đình

Trang 29

tự sự

I Mục tiêu:giúp HS

- Hiểu đúng các khái niệm:sự việc,chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự

- Bớc đầu chọn đợc sự việc,chi tiết tiêu biểu khi viết bài văn tự sự

- Có ý thức và thái độ tích cực ghi nhận, phát hiện sự việc chi tiết xẩy ra trong cuộc sống

và trong tác phẩm để viết một bài văn tự sự

II chuẩn bị của thày và trò

(?) Qua văn bản, ADV , tác giả dân

gian muốn kể chuyện gì ?

- GV hớng dẫn

(?) Theo cốt truyện trên phần nào có

những chi tiết tiêu biểu?(phần thân

bài)

(?) Trong phần TB sự việc tiêu biểu

nào cần đợc lựa chọn?Trong sự việc

ấy cần lựa chọn chi tiết nào?(Ngời

con trai Lão Hạc nghe ông giáo kể về

cái chết của ngời cha, đi viếng mộ

cha, gửi lại ông giáo những di vật của

cha )

(?)Trong phần KB cần chọn một sự

việc,chi tiết tiêu biểu không, nếu cần

nên chọn sự việc chi tiết nào?

- Các sự việc,chi tiết đợc lựa chọn kĩ càng mới cókhả năng biểu hiện tập trung tình cảm suynghĩcủa ngời viết

II Cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu

1 Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng thủy

a Kể về công cuộc xây dựng và bảo về đất nớccủa cha ông xa

b Kể sự việc MC và TT chia tay nhau -> mục

đích vừa dẫn dắt câu chuyện vừa diễn tả mối tìnhgắn bó của hai nhân vật

Nừu bỏ qua truyện không liền mạch,cốt truyện

bị phá vỡ,đặc điểm tính cách nhân vật không nổibật

- Các sự việc tiếp theo:

+ Theo dấu lông ngỗng do MC rắc,TT cùng quânlính đuổi theo hai cha con ADV

+ Cha con ADV cùng đờng

- Các sự việc trên nối tiếp nhau bằng quan hệmóc xích,nhân quả theo đúng cốt truyện

=>Sự việc ,chi tiết tiêu biểu không thể bỏ qua,cóvai trò quan trọng là tiền đề cho các chi tiết,sựviệc nối tiếp

2 Tởng tợng ngời con trai Lão Hạc trở về làng

- Nhớ lại những kỉ niệm xa

- Câu chuyện với ông giáo

- Câu chuyện ngoài nghĩa trang

Trang 30

đại nghìn năm sống âm thầm mà không sợ hiểulầm Chi tiết này có tác dụng:

+ Chuẩn bị cho sự việc ở phần kết thúc+ Miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi+ Góp phần thể hiện chủ đề truyện

B – Bài học:

+ Cần thận trọng,nhằm đúng mục đích+ Dẫn truyện,khắc họa,tô đậm tính cách nhânvật,thể hiện chủ đề truyện

điểm chiếc giờng mà chỉ 2 vợ chồng mớibiết Và họ đã nhận ra nhau trong niềm xúc

động mãnh liệtvà niềm hạnh phúc lớn lao Có thểnói với cách chọn sự việc trên,tác giả đã thànhcông trong nghệ thuật kể truyện hấp dẫn khắchọa đậm nét phẩm chất tính cách nhân vật

(?) Nêu hiểu biết về tác giả ?

(?) Nêu nguồn gốc và ảnh hởng của

Trang 31

- HS đọc phần tóm tắt SGK

(?) Nêu bố cục đoạn trích ?

(?) Trong ĐT Ra-ma hiện lên với

những t cách nào? Hãy nêu chi tiết

liên quan đền t cách kể trên cuR

Ra-ma?

(?) Qua những lời thoại nêu trên

chững tỏ phẩm chất gì của ngời anh

hùng sử thi?

(?) Khi buộc tội X tâm trạng của R

diễn biến ntn?Những chi tiết nào cho

thấy nỗi đau của R?

(?) Sau khi buộc tội X thái độ của R

đặc biệt là khu vực Đông Nam á

- Tác phẩm là thiên sử thi vĩ đại mở ra thời đạirực rỡ trong văn học ấn độ

- T cách ngời chồng:

+ Cứu vợ bằng mọi cách vì nhân phẩm + Xác định mục đích rõ ràng: bảo vệ danh dựdòng họ danh tiếng lừng lẫy

-> ý thức sâu sắc về danh dự của bản thân

=> ý thức về danh dự, trách nhiệm,sức mạnh bảnthân là phẩm chất của ngời anh hùng

*Tâm trạng của R khi buộc tội X:

- Lời lẽ:

+ Ghen tuông,nghi ngờ,xúc phạm X + Đanh thép, cơng quyết nghi ngờ t cách bịquấy nhiễu của X

- Hành vi:

+Không chấp nhận (Làm sao có thể nhậnnàng,không cần đến nàng )

+ Đuổi X( Nàng đi đâu tùy ý )-> chối bỏ vợ mình

=> Hành động quyết liệt thái độ phủ nhận dứtkhoát, lời nói đanh thép cắt đứt mọi ràng buộc vợchồng -> Bảo vệ danh dự cộng đồng lí tởng sốngtối cao.(Tính cách sử thi đơn giản 1 chiều)/

* Thái độ của R khi X bớc lên dàn thiêu

- Khủng khiếp nh thần chết

- Ngồi dán mắt xuống đất-> Quyết hi sinh tình yêu vì danh dự, bổn phậnngời anh hùng- một đức vua mẫu mực

b Nhân vật Xi-ta

- Bất ngờ cảm thấy bị xúc phạm

- Đau đớn nghẹt thở nh một cây dây leo

- Thanh minh trong nỗi đau nghẹn ngào

Trang 32

(?) Sau khi đáp lại lời buộc tội X đi

đến quyết định nào? Quyết định đó

chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

- Khẳng định phẩm giá của mình: con của Đất

Mẹ

- Chủ động chuẩn bị giàn thiêu và bớc lên -> Bảo

vệ tình yêu, lòng chung thủy và phẩm hạnh

* NT: + Xây dựng tình huống éo le ngang trái + Phân tích tâm trạng nhân vật có xung

đột gay gắt + Giải quyết vấn đề bằng chi tiết kì lạ

- Nghệ thuật của truyện là sử dụng yếu tố kì ảo lời kể truyện hấp dẫn

- Nhận biết và phân tích đợc một truyện cổ tích thần kì qua đặc trng thể loại

II chuẩn bị của thày và trò

(?) Phần tiểu dẫn nêu nội dung gì ?

- HS nhắc lại khái niệm

- Truyện phản ánh số phận bất hạnh của cô gái

mồ côi với ớc mơ chiến thắng cái ácđể giành

và giữ hạnh phúc

II Đọc và tìm hiểu đoạn trích

1 Bố cục: 2 phần

- P1: Từ đầu ở đâu ra mà đẹp thế: Số phậnbất hạnhcủa Tờm và sự giúp đỡ thần kì củabụt

- P2: Phần còn lại: Sự độc ác của mẹ con Cám

và sự hóa thân mạnh mẽ của Tấm

2 Phân tích

a.Tấm- cô gái mồ côi trở thành hoàng hậu

Trang 33

giới thiệu ntn?

(?)Hãy tìm 3 tình tiết liên quan đến

nhân vật T trong phần 1?

- GV gợi ý:

+ 3 tình tiết: bắt tép,mất bống, đi

hội-> 3 tình tiết,3 sự việc,3 ý nghĩa

(?) Hình ảnh chiếc yếm đỏ có ỹ

nghĩa ntn đối với Tấm?

(?) Bày trò thởng yếm đỏ khi thừa

biết T chăm chỉ, vậy mụ dì ghẻ

muốn gì?

(?) Chặng 1 kết thúc bằng chi tiết

nào?Chi tiết đó gợi lên điều gì

(?) Sự việc bắt đầu chặng 2 là gì?

Qua sự việc này,em thấy thêm

phẩm chất nào của Tấm?

(?) ý nghĩa hình ảnh cục máu đỏ?

(?)Với tấm ngày hội có ý nghĩa gì?

(?) Có sự việc gì xảy đến với Tấm?

* Chặng 1: Bắt tép ( lao động- biểu hiện phẩm

chất con ngời) + Ngày chăn trâu cắt cỏ Tấm: + Tối xay lúa giã gạo -> Làm lụng vất vả suốt ngày đêm -> Là ngời chăm chỉ,chịu khó.Cám + ăn trắng mặc trơn, quanh quẩn ở nhà + Không phải làm việc nặng

-> Kẻ lời biếngTấm: + Chăm chỉ bắt đợc nhiều tép + Giỏ tép đầy,công sức nhọc nhằn bịCám trút sạc

Cám + Lời biếng,mải rong chơi + Lừa rối cớp đoạt công sức( Nghe nh lời ân cần hóa ra là cạm bẫy-> mộtcuộc ăn cớp mau lẹ, quay quắt thản nhiên)

* ý nghĩa hình ảnh yếm đỏ:

+ Giá trị tinh thần(y phục,trang sức- ngời congái nào chẳng ao ớc)

+ Mồi nhử bòn rút nhiều hơn công sức lao

động, cớp đoạt giày vò đời sống tình cảm củaTấm

( Hai mẹ con mụ kẻ lừa đứâ gạt làm khổ T )

- Chặng 1 kết thúc bằng tiếng khóc của Tấm+ Tiếng khóc của 1 cô gái mồ côi

+ Tiếng khóc của ngời lao động nhỏ bé bị chà

đạp,cớp đoạt từ công sức cho đến ớc ao nhỏbé

* Chặng 2: Tìm,nuôi,mất bống

- Tấm tìm và nuôi cá bống theo lời bụt dặn+ Hàng ngày xẻ phần cơm, xẻ chia cuộc sốngvới bống ->gắn bó nh đôi bạn

+ Câu hát gọi bống ngọt ngào thân thơng tìnhnghĩa

-> Là cô gái giàu tình thơng,khao khát tình

-> Chặng 2 cũng kết thúc bằng tiếng khóc đaukhổ của Tấm

-> một việc làm làm vô nghĩa chỉ có dụng ý

đầy đọa

- Tấm lại òa khóc

Trang 34

(?) Sự đền bù của Tấm ở chặng 3

có gì đặc biệt?ý nghĩa của hình ảnh

chiếc giày?

(?) ở phần 1 của câu chuyện Bụt

xuất hiện 3 lần để giúp T, vậy tác

giả dân gian xây dựng hình ảnh Bụt

với dụng ý gì?

(?) ý nghĩa kết cấu các hình tợng?

(?) Phần II câu chuyện T trải qua

mấy lần đấu tranh?

(?) Tại sao phần 2 lại không có sự

xuất hiện của Bụt?ở Tấm diễn ra sự

biểu trong bài văn tự sự

- Tấm đợc đền bù: đợc đi hội,có ngựa, cógiày,quần áo đẹp

- Hình ảnh chiếc giày kì ảo

+ giúp Tấm gặp Vua -> trở thành hoàng hậu

+ Biểu tợng của sắc đẹp,xinh xắn,duyên dáng + Biểu tợng của hạnh phúc

- Hình ảnh Bụt giúp T:

+ khi mất giỏ tép+ Mất bống+ Đợc đi hội-> Bụt là thần linh,hình ảnh của nhân dân,củacông lí

- Kết cấu logic:giỏ tép -> cá bống ->xơng bống-> chiếc giầy -> hoàng hậu

=> hạnh phúc không đến ngay mà nó phải xuấtphát từ lao động

b Tấm đấu tranh bảo vệ hạnh phúc của mình

- Mẹ con Cám 4 lần giết Tấm:

+ chặt cau + giết vàng anh + chặt xoan đào + đốt khung cửi

- 4 lần Tấm hóa kiếp -> sự giành giật,đấu tranhquyết liệt để giành sự sống

- Sự thay đổi: từ thụ động,bị động->chủ động(sự thức tỉnh )

- Sự biến hóa liên tiếp:Biểu hiện sức sống,tinhthần đấu tranh mãnh liệt không gì vùi lấp đợc

Tấm đấu tranh

+ bằng lời quyết liệt,vạch mặt kẻ thù(lời vànganh, khung cửi )

+ hình thức đấu tranh đa dạng

Trang 35

- Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kĩ năng đã học ở THCS về miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

- Có ý thức rèn luyện nâng cao kĩ năng miêu tả và biểu cảm nói chung, quan sát, liên ởng và tởng tợng nói riêng khi viết văn bản tự sự

t-tích cực ghi nhận, phát hiện sự việc chi tiết xẩy ra trong cuộc sống và trong tác phẩm để viết một bài văn tự sự

II chuẩn bị của thày và trò

III.Tiến trình

1 ổn định

2 KTBC

3 Bài mới

Hoạt động của của thày và trò Nội dung cần đạt

- HS nhắc lại một số khái niệm đã

- Nhóm2: yếu tố biểu cảm

-> làm nổi rõ bâng khuâng xao xuyến nhữngrung động nhẹ nhàng thanh khiết lãng mạncủa nhân vật tôi- chàng mục đồng bên tiểu thxinh đẹp

- Nhóm3:nhận xét các đoạn miêu tả và biểu

cảm không tách rời mà xen kẽ nối tiếp nhautrong dòng kể chuyện một cách tự nhiên,hợp líqua cái nhìn và cảm nhận của nhân vật tôi

-> Đây là ĐV tự sự nếu bỏ đi yếu tố biểu cảm

và miêu tả thì đv sẽ khô khan -> yếu tố biểucảm và miêu tả có vai trò quan trọng

II Quan sat,liên tởng và tởng tợng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự

sự

1 Chọn điền từ

a Liên tởng

b Quan sátc.Tởng tợng

2 Vai trò của Quan sát, Liên tởng,Tởng ợng

t-a Quan sát: cảnh u tịch ,huyền bí của đêmsao đợc hiện rõ qua sự lắng nghe,nhìn chămchú: tiếng suối reo rõ hơn cây vơn dài

b Tởng tợng:đầu tiểu th ngả vào vai nh vì saolạc đậu trên vai

c Liên tởng: cuộc hành trình thầm lặng ngoanngoãn

3 Phải tìm sự biểu cảm từ đâu

Trang 36

- Biết cách tiếp cận và PT ca dao qua đặc trng thể loại

- Đồng cảm tâm hồn ngời lao động và yêu quí những sáng tác của họ

II chuẩn bị của thày và trò

bay la,Còn duyên

(?) Nêu nội dung chính của ca

dao ?

(?) Đặc điểm NT nổi bật của ca dao

là gì?

- HS đọc các bài ca dao

(?) Trong 6 bài ca dao, bài nào là

CD than thân, bài nào là CD yêu

th-ơng tình nghĩa? Căn cứ vào đâu mà

em xác định đợc?

- HS đọc bài 1,2

(?) Hai lời than đều mở đâu bằng từ

“thân em” với âm điệu xót xa ngậm

ngùi Lời than thân là ai?

(?) Em hãy đọc một số bài CD có

lời than nh trên ?

- Thân em nh miếng cau khô, giếng

giữa đàng, hạt ma sa

(?) Hình thức lặp lại nhiều lần với

tần số khá lớn nh vậy cho biết điều

gì về thân phận ngời phụ nữ trong

XH cũ?

(?) Thân phận có những nét chung

nhng nỗi đau của từng ngời lại có

sắc thái riêng đợc diễn tả bằng

những h/a so sánh ẩn dụ khác nhau

hãy chỉ ra các h/a đó qua mỗi bài và

nêu ỹ nghĩa

- Gợi ý

(?)Bài 1 ngời con gái đã ya thức về

mình ntn qua hình ảnh “tấm lụa

đào”, nhân vật trữ tình trong bài ca

- Câu hát yêu thơng tình nghĩa

3 Đặc điểm nghệ thuật của ca dao

- Lời thờng ngắn,lối diễn đạt công thức ( hìnhthức lặp lại)

- Thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể

- Ngôn ngữ gần với lời nói hàng ngày

- NT so sánh ẩn dụ nói quá

II Đọc và tìm hiểu văn bản

A Những câu hát than thân(bài 1,2)

- Mở đầu 2 bài ca dao: “Thân em nh ”

Trang 37

dao đang ở giai đoạn nào trong

cuộc đời mình? Sự đối lập giữa

“tấm lụa đào” với “phất phơ giữa

chợ” cho thấy nhân vật trữ tình

đang thấm thía rất rõ điều gì?

(?)Bài 2 khác với bài 1 nhân vật trữ

tình đang tập trung giới thiệu vẻ

đẹp nào của mình ?Tại sao ngời con

gái trong bài ca dao lại chủ động

bộc bạch về mình một cách khá kĩ

nh vậy ?

(?) Vậy qua 2 bài CD em thấy thân

phận của ngời phụ nữ trong XH cũ

có gì khác so với ngày nay?

(?) Hãy xác định chủ thể của bài ca

dao số 3?

(?)em hiểu ntn về đại từ phiếm chỉ

“ai”?

(?) Mặc dù lỡ duyên nhng tình

nghĩa con ngời đối với nhau ntn?

Hãy pt nt ẩn dụ,so sánh trong bài ca

dao ?

(?) Vì tg dan gian lại sử dụng hệ

thông h/a so sánh ẩn dụ bằng h/a

của thiên nhiên vũ trụ đẻ thể hiện

tình ngời? ( cái to lớn,vĩnh cửu

- Gv tiểu kết

(?)Tâm trạng nhân vật trữ tình trong

bài 4 là của ai? Vì sao em biết?

(?)Căn cứ vào đâu mà em biết đây

là tâm trạng của cô gái?

(?) Kừt cấu của bài cd đợc chia ntn?

( 10 câu đầu: Nỗi nhớ thơng, 2 câu

cuối: Nỗi lo phiền)

- GV đẫn: cd nói về niềm thơng nỗi

nhớ rất nhiều: Nhớ ai bổi hổi )

(?) Cách biểu hiện niềm thơng nỗi

nhớ của cô gái trong bài ca dao có

- Sự đối lập giữa 2 dòng thơ và câu hỏi tu từkhông có lời giải đáp -> ngời con gái đang bănkhoăn về số phận cuộc đời mình và đang thấmthía nỗi lo và nỗi đau đó

* Bài 2

- H/a củ ấu gai: hình thức bề ngoài xấu xí.

- “Ruột trong thì trắng” khẳng định vẻ đẹp tâmhồn

- “ Ai ơi ngọt bùi” phải bộc bạch kĩ và mờimọc tha thiếtvì giá trị không đcợ ai biết đến -> ngậm ngùi chua xót cho thân phận mình

=> bài ca vừa là lời than thân vừa là lời khẳng

b Tâm trạng của ng ời bị lỡ duyên

- đau xót mợn ngoại cảnh để tâm sự “Ai làmchua ?” hỏi khế để bộc lộ lòng mình khiếnlời than thêm tha thiết thấm thía

- “Ai” đại từ phiếm chỉ XHPK đã từng làm tannát bao mối tình đôi lứa yêu nhau -> câu hỏikhông lời đáp thêm đau xót đắng cay

- Các h/a so sánh ,ẩn dụ lấy từ thiên nhiên:

+ mặt trăng mặt trời,sao hôm,sao mai -> chỉtình nghĩa thủy chung, bền vững trớc sau nhmột

+ Từ láy “chằng chằng” càng khẳng định rõ

điều đó

- H/a “sao vợt”- tên gọi cổ của sao kim, chờtrăng giữa trời -> sự chờ đợi mỏi mòn khắckhoải nhng vẫn chung tình- hình tợng đẹp giàuchất thơ

=> bài ca thể hiện tài tình tâm trạng đau xót vì

bị lỡ duyên nhng vẫn rất mực chung tình

C Tiếng hát yêu thơng tình nghĩa(bài 4,5,6)

a Nỗi nhớ thơng

- Dùng h/a tợng trng để bộc lộ tâm trạng

+ H/a khăn: (thơng nhớ,rơi xuống đất, vắt lên

Trang 38

- Gợi ý:

(?) Sự lặp lại của h/a chiếc khăn và

câu hỏi “khăn thơng nhớ ai”?

(?) Những trạng thái vận động khác

nhau của hình ảnh chiếc khăn

(?) Sự tồn tại trong các không gian

khác nhau đặc biệt là h/a “khăn

chùi nớc mắt”

(?) Thanh điệu của 6 dòng thơ đầu

(?) Điệp khúc nào đợc tiếp tục qua

(?) Sự chuyển động trong tâm t của

cô gái diễn ra ntn( Cô giá không

kìm đợc lòng mình đã hỏi chính

mình ?

(?) Vì sao cô gái lại phải lo lắng

cho số phận của mình “không yên 1

bề” trong khi tình nhớ thơng vẫn

tha thiết cháy bỏng?

(?) Chàng trai và cô gái đã mợn h/a

nào để nói lên tâm sự của mình ?

(?) Bài 5 là lời của ai nói với ai, nói

về điều gì?

(?) Ước muốn của cô gái đợc biểu

đạt qua cáh nói độc đáo ntn?

(?)H/a muối gừng trong bài 6 gợi

động của mình + H/a chiếc khăn hiện ra ở nhiều chiều khônggian( đất,vai,chùi nớc mắt) -> nỗi nhớ nh trànngập không gian, quanh quất mọi hớng

+ H/a “ khăn chùi nớc mắt” gợi nhớ cảnh khócthầm của biết bao cô gái trong ca dao xa ( Nhớ

ai em những khóc thầm Hai hàng nớc mắt

đầm đầm nh ma)->6 câu thơ có 16 thanh bằng nhiều thanhkhông gợi nỗi nhớ bâng khuâng da diết đầy nữtính của ngời con gái biết ghìm nén cảm xúccủa mình không bộc lộ một cách dễ dãi

+ H/a đèn thơng ai , không tắt -> điệp khúc

“thơng nhớ ai” vẫn tiếp tục -> nỗi nhớ của côgái chuyển từ ngày sang đêm ( kg,tg) nỗi nhớtriền miên

( Nói về sự cô đơn: “ Khi tỉnh rợu Đêmkhuya văng vẳng )

-> ngọn đèn nh tình yêu đang bùng cháy h/a

đèn không tắt chính là tâm trạng trằn trọc bănkhoăn thâu đêm trong nỗi nhớ thơng đằng

đẵng

+ H/a mắt thơng nhớ ai, ngủ không yên -> nỗi nhớ sâu hơn,nỗi nhớ trong tiềm thức( XQ

‘Lòng em nhớ đến anh cả trong mơ còn thức )-> Tình yêu chân thành tha thiết của cô gáidành cho chàng trai

b Nỗi lo phiền

- Hai câu cuối “Đêm qua em những .” ->hạnh phúc,tình yêu của cô gái xa thật bấpbênh-> nơm nớp một nỗi lo sợ ( Yêu anhchẳng dám nói Sợ mẹ bằng đất sợ cha bằngtrời)

=> Giá trị nhân văn: vẻ đẹp tâm hồn khao khát

đợc yêu thơng,hạnh phúc gia đình,tình cảm

đằm thắm trong tình yêu

* Bài 5

- Lời cô gái thầm nói với ngời mình yêu

- Cô gái đã thổ lộ ớc muốn “ Sông rộng 1 gangbắc cầu dải yếm để chàng sang chơi”

+ H/a “cầu dải yếm” vừa gần gũi thânquen,vừa táo bạo mà trữ tình đằm thắm đầy nữtính

* Bài 6

- Tình nghĩa thủy chung của con ngời: h/a

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- VHHĐ: hình tợng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc đặc biệt là tình  yêu đôi lứa - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
h ình tợng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc đặc biệt là tình yêu đôi lứa (Trang 3)
- Gọi hs lên bảng làm BT3 (?)   HXH  GT  với   ngời   đọc   về  vấn đề gì? - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
i hs lên bảng làm BT3 (?) HXH GT với ngời đọc về vấn đề gì? (Trang 11)
- em có suy nghĩ gì về hình t- t-ợng ông trời ? - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
em có suy nghĩ gì về hình t- t-ợng ông trời ? (Trang 18)
* ý nghĩa hình ảnh yếm đỏ: - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
ngh ĩa hình ảnh yếm đỏ: (Trang 34)
- HDVN:- Học bài, làm bt sách BT - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
c bài, làm bt sách BT (Trang 38)
- Cảm nhận đợc con ngời thời Trần qua hình tợng nam nhi với lí tởng và nhân cách cao cả - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
m nhận đợc con ngời thời Trần qua hình tợng nam nhi với lí tởng và nhân cách cao cả (Trang 55)
NVậttrongTPV H- Hình tợng co ngời( vật,sự vật đợc nhân hóa - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
ttrong TPV H- Hình tợng co ngời( vật,sự vật đợc nhân hóa (Trang 59)
- Biết phơng pháp phân tích một bài thơ trữ tình dựa trên bản dịch, hình tợng thơ và ý thơ để phân tích dòng cảm xúc của chủ thể trữ tình . - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
i ết phơng pháp phân tích một bài thơ trữ tình dựa trên bản dịch, hình tợng thơ và ý thơ để phân tích dòng cảm xúc của chủ thể trữ tình (Trang 64)
GV hỏi: Câu thơ một có hình ảnh nào đáng chú ý? - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
h ỏi: Câu thơ một có hình ảnh nào đáng chú ý? (Trang 65)
- Hình ảnh ẩn dụ: “chi phấn”, “văn ch- ch-ơng” =>con ngời tài sắc vẹn toàn . - Nghệ thuật đối : giữa nhan sắc tài năng  - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
nh ảnh ẩn dụ: “chi phấn”, “văn ch- ch-ơng” =>con ngời tài sắc vẹn toàn . - Nghệ thuật đối : giữa nhan sắc tài năng (Trang 67)
+Có từ ngữ ,hình ảnh nào nổi bật, có sử dụng những biện pháp  nghệ thuật nào? - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
t ừ ngữ ,hình ảnh nào nổi bật, có sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? (Trang 72)
- Những hình ảnh bình dị quen thuộc của cuộc sống nơi thôn dã nhng có  sức gợi cảm lớn, tác động mạnh mẽ tới  tình quê hơng đất nớc của mỗi ngời - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
h ững hình ảnh bình dị quen thuộc của cuộc sống nơi thôn dã nhng có sức gợi cảm lớn, tác động mạnh mẽ tới tình quê hơng đất nớc của mỗi ngời (Trang 74)
- Giúp ta hình dung trớc công việc cần làm phân phối thời gian hợp lí tránh bỏ xót bỏ quên và bị động trong công  việc - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
i úp ta hình dung trớc công việc cần làm phân phối thời gian hợp lí tránh bỏ xót bỏ quên và bị động trong công việc (Trang 84)
- Các hình thức kết cấu VBTM: + Kết cấu theo trình tự thời gian +..................................không gian + ...................................logic + ................................hỗn hợp  - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
c hình thức kết cấu VBTM: + Kết cấu theo trình tự thời gian +..................................không gian + ...................................logic + ................................hỗn hợp (Trang 86)
2. Hình dáng,hơng vị. - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
2. Hình dáng,hơng vị (Trang 86)
- Sắp xếp ý theo hình thức kết cấu nào * KB: - tiet 12-13 Uy- lit- xo tro ve
p xếp ý theo hình thức kết cấu nào * KB: (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w