Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 CHƯƠNG - DAO ĐỘNG CƠ HỌC BÀI TẬP TỰ LUẬN ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Bài Một vật dao động điều hịa với phương trình : x 4cos(5 t ) (cm) a/ Tìm biểu thức vận tốc tính vận tốc thời điểm t = 5s b/ Tính vận tốc cực đại vận tốc chất điểm có li độ x = 2cm c/ Tìm biểu thức gia tốc, biểu thức lực tác dụng tính độ lớn lực tác dụng lên vật lúc t = 5s Cho khối lượng vật m = 40 g ĐS : Bài Vật dao động điều hòa với tần số f = 1Hz, biên độ 12 cm Hãy viết phương trình dao động vật trường hợp sau : a/ Gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều âm b/ Gốc thời gian lúc vật qua vị trí x = cm theo chiều âm c/ Gốc thời gian lúc vật qua vị trí x = +A = +12 cm d/ Gốc thời gian lúc vật qua vị trí x = - cm theo chiều dương ĐS : Bài Viết phương trình dao động : a/ Vật dao động điều hòa đoạn thẳng MN = cm, tần số Hz Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương b/ Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm, 40s vật thực 40 dao động Nếu chọn gốc thời gian lúc vật có li độ cực tiểu ( x = -A) c/ Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/ s Tại thời điểm t = 0, vật li độ x = cm có vận tốc v 20 15cm / s ĐS : Bài Cho vật dao động điều hịa với phương trình : x 4cos( t ) ( cm,s ) a/ Tìm thời điểm vật qua vị trí x = cm b/ Tìm thời điểm vật qua vị trí cân theo chiều dương, chiều âm c/ Tìm thời điểm vật qua vị trí x = -2 cm theo chiều âm lần d/ Tìm thời điểm vật qua vị trí x 2 cm lần thứ theo chiều dương ĐS : Bài Một vật dao động điều hịa với phương trình : x 2cos( t ) ( cm,s ) a/ Sau kể từ bắt đầu dao động, vật qua vị trí x = -1 cm lần thứ 2013 b/ Sau kể từ bắt đầu dao động, vật qua vị trí x = cm lần thứ 2014 Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 c/ Sau kể từ bắt đầu dao động, vật cách VTCB cm lần thứ 13 d/ Sau kể từ bắt đầu dao động, vật cách VTCB cm lần thứ 1994 e/ Sau kể từ bắt đầu dao động, vật cách VTCB cm lần thứ 2014 f/ Sau kể từ bắt đầu dao động, vật có vận tốc π cm/s lần thứ 2000 ĐS : Bài Một vật dao động điều hịa với phương trình : x 3cos(5 t ) ( cm,s ) 12 a/ Sau kể từ bắt đầu dao động, vật qua vị trí x 1,5 cm lần theo chiều dương ? b/ Khoảng thời gian chu kỳ để khoảng cách vật VTCB không vượt 1,5 cm ? c/ Khoảng thời gian chu kỳ để vật có tốc độ khơng nhỏ 7,5 cm/s ? ĐS : Bài Biết vật dao động điều hịa có phương trình : a/ x 5cos10 t ( cm,s ) Tính tốc độ trung bình vật từ biên ( - A ) sang biên ( A ) b/ x 0,05cos 20 t ( m,s) Tính vmax, tốc độ trung bình vật dao động ¼ chu kỳ đầu 5 c/ x 2cos(2 t ) ( cm,s) Tính tốc độ trung bình vật từ vị trí có li độ x = -1 cm đến vị trí x = cm ĐS : Bài Một vật có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa theo quy luật : x 4cos(5 t ) ( cm,s ) Viết biểu thức vận tốc v(t) gia tốc a(t) xét tính nhanh, chậm vật thời điểm t = 0,1s Xác định lực kéo lúc ? Lấy 10 ĐS : Bài Một chất điểm dao động điều hòa hai điểm M N, MN = 8cm Điểm O, P, Q trung điểm MN, OM ON Thời gian vật từ O đến M 6s a/ Tính thời gian ngắn để vật từ O đến P b/ Tính tốc đọ trung bình đoạn PQ ĐS : Bài 10 Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, chu kì T Vào thời điểm t, vật qua li độ x = cm theo chiều âm a/ Xác định li độ vật vào thời điểm ( t + T/6 ) b/ Xác định li độ vật vào thời điểm ( t + T/2 ) c/ Xác định li độ vật vào thời điểm ( t + T/4 ) d/ Xác định li độ vật vào thời điểm ( t + 5T/24 ) ĐS : Bài 11 Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox Phương trình dao động : x 10cos(2 t / 3) ( cm ) Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 a/ Tại thời điểm t vật có li độ x = cm chuyển động theo chiều dương Xác định vận tốc vật sau 0,25 s b/ Tại thời điểm t vật có li độ x = cm chuyển động theo chiều dương Xác định vận tốc vật trước 11/24 s ĐS : CON LẮC LÒ XO Bài 1: Một vật m gắn vào lị xo có hệ số đàn hồi k = 100N/cm Trong 10s vật thực 60 dao động Tính chu kỳ T khối lượng m vật Lấy 10 ĐS : 1/6s ; 0,7kg Bài 2: Một lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ T = 0,5s, khối lượng nặng m = 0,4kg Lấy g = m/s2 Tính độ cứng k độ dãn lị xo vị trí cân l ĐS : 64N/m; 0,0625m Bài 3: Một lò xo có độ cứng k = 80N/m Lần lượt gắn vào cầu có khối lượng m1, m2 kích thích cho hệ dao động Trong khoảng thời gian, lắc m1 thực 10 dao động lắc m2 thực dao động Gắn hai cầu vào lị xo hệ có chu kỳ dao động 1,57s Tính m1, m2 Lấy 3,14 ĐS : m1 = 1kg, m2 = 4kg Bài : Khi gắn nặng m1 vào lị xo, dao động với chu kỳ T1 = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lị xo, dao động với chu kỳ T2 = 1,6s Hỏi gắn gắn đồng thời m1 m2 vào lị xo chúng dao động với chu kỳ ? ĐS : 2s Bài : Vật m = 1kg, treo vào lị xo có độ cứng k Sau thời gian phút vật thực 120 dao động Lấy 10 a) Tính độ cứng k lị xo b) Viết phương trình dao động, biết từ vị trí cân ta kéo vật đoạn 5cm truyền cho vật vận tốc 10 cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống Chon gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều âm ĐS : a) 40N/m ; b) x cos(2t )cm Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 Bài : Vật có khối lượng m = 1kg treo vào lị xo có hệ số đàn hồi k, vật dao động theo phương trình : x 10 cos(2t ) ( cm,s) a) Tính hệ số đàn hồi k Lấy g 10 m/s2 b) Tính giá trị cực đại lực kéo c) Tại vị trí có li độ x= 5cm Hãy tính độ lớn lực tác dụng vào điểm treo Biết trục Ox có chiều dương hướng xuống d) Tính độ lớn lực kéo về, lực căng lò xo thời điểm t= 1s ĐS : a) 40N/m; b) 4N; c) 12N; d) N, 10 N Bài : Một lắc lị xo thẳng đứng có khối lượng 100g, độ cứng k = 40N/m Từ vị trí cân kéo viện bi xuống theo phương thẳng đứng 3cm bng nhẹ Lấy g = 10m/s2 a) Tính giá trị cực đại, cực tiểu lực đàn hồi b) Tính lực tác dụng vào điểm treo vật vị trí biên cao biên thấp ĐS : a) 2,2N 0; b) 0,2N 2,2N Bài : Con lắc lò xo tro thẳng đứng, chiều dài tự nhiên l , treo cầu có khối lượng m cân lị xo giãn đoạn l 10cm Cho g = 10m/s2, 10 a) Nâng cầu lên cách vị trí cân cm truyền cho cầu v = 20cm/s có phương thẳng đứng hướng lên vào thời điểm t = Chọn chiều dương hướng xuống Viết phương trình dao động cầu b) Xác định tỉ số lực đàn hồi lớn nhỏ ĐS : a) x cos(10t ) ; b) 7/3 Bài : Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Chiều dài tự nhiên lò xo l0 60cm Khối lượng vật nặng m = 200g Chọn thời điểm t = lúc lị xo có chiều dài l = 59cm, vận tốc lúc lực đàn hồi có độ lớn 1,0N Chiều dương hướng xuống Viết phương trình dao động vật Lấy g = 10m/s2 ĐS : x cos(10 5t ) cm Bài 10 : Một lắc lị xo gồm cầu nhỏ có khối lượng 100g lị xo có độ cứng k = 40N/m treo thẳng đứng Khối lượng lị xo khơng đáng kể Từ vị trí cân kéo cầu Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 lực F = 0,8N cầu đứng yên buông tay cho dao động Ch0 g = 10m/s2 a) Viết phương trình dao động cầu Chọn t = lúc bắt đầu buông tay Chiều từ xuống chiều dương b) Tính lực cực đại cực tiều mà lò xo tác dụng lên giá đỡ ĐS : a) x cos(20t ) b) Fmax = 1,8N Fmin = 0,2N Bài 11: Một lắc lị xo có m = 500g dao động điều hịa với phương trình: x A cos10 t (cm,s) Khi pha dao động (rad) vật có vận tốc v 10 cm/s Tính biên độ dao động Cho g = 10m/s2 ĐS : cm; J 30 Bài 12: Một lắc lị xo có k = 150N/m có lượng dao động W = 0,12J Khi lắc có li độ 2cm vận tốc 1m/s Tính biên độ chu kỳ dao động lắc ĐS : A 4cm; T 0, 21s Bài 13: Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m, dao động với biên độ A 6cm a) Tính lắc b) Tính động ứng với lắc có li độ x1 2cm, x2 3cm ĐS : Bài 14: Con lắc lò xo có m = 100g treo vào đầu lị xo giãn 2cm Trong trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 20cm đến 30cm cho g = 10m/s2 a) Tìm độ cứng k lị xo b) Tính động vật lị xo có độ dài 26cm ĐS : Bài 15: Hệ dao động cầu lị xo có biên độ A = 5cm độ cứng lò xo k = 20N/m, m= 200g Tính : a) Cơ hệ b) Động hệ li độ x = 3cm c) Vận tốc v vị trí động 1/3 ĐS : a/ W = 0,025J b/ Wt = 0,009J ; Wđ = 0,016J c/ v 25cm / s Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 Bài 16: Một lắc lò xo dao động với biên độ A = 4cm, độ cứng lò xo k = 40N/m, khối lượng viên bi m= 100g Khi lắc có li độ cực đại ta truyền cho vận tốc v = 0,8m/s hướng VTCB Cho g = 10m/s2 a) Tính biên độ A’ lắc s kể từ thời điểm truyền vận tốc cho vật, động lắc có b) Sau thời điểm 80 giá trị ? ĐS : Bài 17: Con lắc lò xo: m = 100g, k = 40N/m dao động mặt phẳng nghiêng 30o Chọn góc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống Đưa vật tới vị trí lị xo khơng biến dạng l0 bng cho dao động điều hịa Viết phương trình dao động, g = 10m/s2 ĐS : x 1, 25cos 20t cm Bài 18: Một lắc có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 40cm Đầu lò xo giữ cố định Treo vào đầu lò xo vật khối lượng m = 100g Khi vật cân lị xo có chiều dài 42,5cm Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng xuống ki lò xo dài 47,5cm bng khơng vận tốc đầu a) Tính hệ b) Trong chu kỳ, thời gian lò xo bị dãn ? c) Treo thêm vào lò xo vật m’ = 40g, kéo hệ vật xuống thẳng đứng lị xo có chiều dài 47,5cm bng nhẹ Tính động hệ vật lị xo có chiều dài 46cm Lấy g = 10m/s2 ĐS : a/ 0,05J b/ /15s c/ 0,0195J CON LẮC ĐƠN Bài 1: Một lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2s nơi có g (m / s ) a) Tìm chiều dài lắc đơn b) Bây giảm chiều dài lắc đơn đoạn 1/10 chiều dài cũ Tính chu kỳ lắc ĐS : Bài 2: Chu kỳ lắc đơn có chiều dài ℓ1 , ℓ2 T1 = 1,5s; T2 = 2s Tính chu kỳ lắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ1 + ℓ2 ĐS: 2,5s Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 Bài : Trong thời gian lắc đơn thứ thực dao động, lắc đơn thứ thực dao động Tìm chiều dài lắc biết hiệu số chiều dài chúng 24cm ĐS : ℓ1 = 25cm , ℓ2 = 49cm Bài 4: Một lắc đơn có chiều dài 99cm dao động địa điểm A với chu kỳ 2s a/ Tính g A b/ Đem lắc tới địa điểm B, ta thấy 100 chu kỳ dao động hết 199s Hỏi g B tăng hay giảm % so với g A ĐS: a/ gA = 9,76 b/ Tăng 1% Bài 5: Treo lắc đơn ℓ = 0,8 m vào gỗ thẳng đứng Dọc theo đường thẳng đứng cách điểm treo lắc đoạn ℓ/2, người ta đóng đinh cho vướng vào đinh dao động Tính chu kỳ lắc Cho g = 9,81 m/s2 ĐS : T = Bài : Con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 36 cm Từ vị trí cân kéo lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 10o bng nhẹ a) Tính chu kỳ tần số dao động Cho g = 10 m/s2 b) Viết phương trình dao động, gốc thời gian lúc buông vật ĐS : Bài : Một lắc đơn dài ℓ = 20 cm treo điểm cố định Kéo lắc khỏi phương thẳng đứng góc 0,1 rad phía tay phải, truyền cho lắc vận tốc 14cm/s theo phương vng góc với dây vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân sang phía bên phải, gốc thời gian lúc lắc qua vị trí cân lần thứ Cho g = 9,8 m/s2 Viết phương trình dao động ĐS : Bài Một lắc đơn có vật nặng m = 100 g, dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 , với góc lệch cực đại 8o Trong thời gian 12s, thực dao động a/ Tính chiều dài ℓ lắc ? b/ Tính vận tốc vật qua vị trí cân Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 c/ Tính hệ d/ Tính sức căng sợi dây vị trí 8o ĐS : a/ b/ c/ d/ Bài Con lắc đơn có chu kỳ 2s đặt nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 a/ Tính chiều dài lắc ? b/ Từ vị trí cân kéo vật cung dài 4cm, truyền cho vận tốc 3π cm/s, chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều âm Tìm thời điểm qua vị trí s = + 2,5cm ĐS : a/ b/ Bài 10 Một lắc dao động mặt đất có chu kỳ 2s Hỏi chu kỳ lắc đem lên độ cao 80 km Cho bán kính Trái Đất 6400 km ĐS : 2,025 s Bài 11 Một lắc đơn nhiệt độ 300C có chu kỳ s Dây kim loại có hệ số nở dài 2.10–5 K–1 Tìm chu kỳ lắc nhiệt độ tang lên 400C ĐS : 2,0002 (s) Bài 12 Một lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ Dao động với phương trình 0,1cos t (rad) Đưa lắc lên độ cao h chu kỳ dao động nhỏ lắc T2 = 2,0015 s Tính h Cho R = 6400 km ĐS : h = Bài 13 Một đồng hồ lắc xem con lắc đơn có chu kì T1 = 2s nơi có nhiệt độ t1 = 15oC Cũng nơi này, nhiệt độ t2 = 35oC ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm ? Biết hệ số nở dài kim loại làm dây treo 2.105 K 1 ĐS : Bài 14 Một đồng hồ lắc xem con lắc đơn chạy ( T1 = 2s ) mặt đất a/ Đưa đồng hồ lên cao 2000 m Hỏi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm ? Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km b/ Ở độ cao để đồng hồ chạy chiều dài lắc thay đổi ? ĐS : a/ 27s b/ giảm 0,062% Bài 15 Con lắc đơn dài ℓ = 25 cm, m = 162g, dao động với biên độ 4o nơi có g = 10 m/s2, π2 = 10 a/ Tính dao động b/ Hãy xác định góc lệch α cho Wđ = 3Wt ĐS : a/ Bài 16 Một lắc đơn có khối lượng m = kg dài ℓ = m Kéo lắc khỏi vị trí cân mộ góc 30o buông nhẹ Cho g = 10 m/s2, 1, 73 a/ Tính lắc b/ Tìm vận tốc lắc qua vị trí cân ĐS : a/ 1,35 J b/ 1,64 m/s Bài 17 Con lắc đơn dao động với quỹ đạo dài 12 cm, thời gian lớn chu kỳ vật từ s1 = -6cm đến s2 = -3cm 5/6s Chọn t = lúc vật qua vị trí cân theo chiều âm Cho g = π2 (m/s2 ) = 10 (m/s2) Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 a/ Tìm T ℓ b/ Viết phương trình dao động c/ Cho m = 200g, tính lượng hệ ĐS : a/ l = 1m, T = 2s b/ s 6cos(2 t ) cm c/ 0.0144 J Bài 18 Con lắc đơn dài ℓ, vật treo m = 200g Con lắc dao động với biên độ 6o tồn phần 1/90J a/ Tính chu kì dao động, g = 10 m/s2 = π2 m/s2 b/ Tính vận tốc vật vị trí góc lệch 3o ĐS : a/ T = 2s, ℓ = 1m b/ m/s Bài 19 Con lắc đơn dài ℓ = 1m, vật nặng có khối lượng m = 50g mang điện tích q = -2.10-5C Cho g = 10m/s2 Đặt lắc vùng có cường độ điện trường E = 25 V/cm Tính chu kì dao động lắc : a/ E thẳng đứng hướng xuống b/ E thẳng đứng hướng lên c/ E có phương nằm ngang 2 ĐS : a/ b/ 1,89 s c/ 1,98 s Bài 20 Có ba lắc chiều dài dây treo, khối lượng Con lắc thứ thứ hai mang điện tích q1 q2, lắc thứ ba khơng mang điện tích Chu kì chúng 3 điện trường có phương thẳng đứng T1, T2 T3 với T1 T3 , T2 T3 Tính q1 q2 biết q1 q2 7, 4.108 C ĐS : q1 = 64 nC ; q2 = 10 nC Bài 21 Một lắc đơn thang máy, dao động dao động điều hịa với chu kì T = 2s thang máy đứng n Tính chu kì dao động lắc thang máy : a/ Đi xuống nhanh dần với gia tốc a = g/10 b/ Đi lên nhanh dần với gia tốc a = g/10 2 2 ĐS : a/ s b/ 1,9069 s 11 Bài 22 Con lắc đơn gốm dây mảnh dài ℓ = 1m, có gắn cầu nhỏ khối lượng m = 50 (g) treo vào tậng toa xe chuyển động nhanh dần đường nằm ngang với gia tốc a = 3m/s2 Lấy g = 10m/s2 a/ Xác định vị trí cân lắc b/ Tính chu kì dao động lắc c/ Biết lượng dao động lắc 6,44 mJ Xác định góc lệch lớn dây treo so với phương thẳng đứng ĐS : a/ 0,29 rad b/ 1,94 s c/ 0,45 rad Bài 23 Một lắc đơn có chiều dài ℓ, vật nặng có m = g dao động nơi có g = 10 m/s2 Ở 0oC chu kì dao động lắc T = 2s Dây treo có hệ số nở dài 2.105 K 1 a/ Tìm chu kì lắc 40oC Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 b/ Ở 40oC muốn chu kì lắc 2s người ta truyền cho lắc điện tích q = 10-9C đặt lắc điện trường có E nằm ngang Tìm cường độ điện trường E ? ĐS : a/ 2,0008 s b/ E = 400080 ( V/m) = 4.105 ( V/m) TỔNG HỢP DAO ĐỘNG Bài Một vật khối lượng 100g tham gia đồng thời hai dao động điều hịa có phương 3 trình : x1 10cos(5t ) (cm) x2 10 cos5t (cm) a/ Tìm phương trình dao động tổng hợp b/ Tìm vận tốc vật vật có li độ x = -6 cm Tính vật ĐS : a/ x1 10cos(5t ) cm b/ 0,0125 J Bài Một vật tham gia đồng thời hai dao động phương , tần số : 5 x1 A1 cos(20t ) ( cm) x2 3cos(20t ) (cm) Vận tốc lớn vật 6 1,4 m/s Xác định biên độ dao động A1 x1 ĐS : 8cm Bài Một vật nhỏ khối lượng 100 g, thực đồng thời hai dao động phương, tần số góc 20 rad/s Biết biên độ dao động thành phần A1 = cm , A2 = cm; độ lệch pha hai dao động Tìm biên độ lượng dao động vật ĐS : A =4,36 cm ; W = 0,038 J Bài Một vật thực đồng thời hai dao động điều hịa có phương trình x1 10cos(t ) ( cm ) x2 A2 cos(t ) với A2 thay đổi Biên độ dao động tổng hợp vật có giá trị nhỏ ? ĐS : cm Bài Một vật thực đồng thời hai dao động phương , tần số x1 5cos5 t (cm) x2 5cos(5 t ) ( cm ) Ở thời điểm x1 2,5 cm, tang vật có li độ chuyển động theo chiều ? ĐS : x , v = CÁC DAO ĐỘNG KHÁC Bài Một lị xo có k = 10 N/m, có trục nằm ngang Một đầu gắn vào khối lượng m = 100g, trượt mặt phẳng ngang; cho biết hệ số ma sát 0, lấy g = 10 m/s2 Kéo m khỏi vị trí cân theo trục lị xo 16 cm bng nhẹ Tìm thời gian m dao động đến dừng hẳn Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 10 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 C©u 17: Mét lắc đơn dao động điều hoà theo ph-ơng trình: s=2sin( t ) cm T¹i t=0, vËt nặng có A Li độ s= 1cm chuyển động theo chiều d-ơng B Li độ s= 1cm ®ang chun ®éng theo chiỊu ©m C Li ®é s= -1cm chuyển động theo chiều d-ơng D Li độ s= -1cm chuyển động theo chiều âm Câu 18: Con lắc đơn có chu kì 2s Trong trình dao động , góc lệch cực đại dây treo 0.04 rad Cho quỹ đạo chuyển động thẳng, chọn gốc thời gian lúc vật có li độ góc 0.02rad vị trí cân bằng, ph-ơng trình dao động vật là: A = 0.04cos ( t + ) ( rad) B = 0.04cos ( t - ) ( rad) C 5 = 0.04cos ( t + ) ( rad) 6 C = 0.04cos ( t + 7 ) ( rad) C©u 19: Một lắc đơn có l= 20cm treo nơi có g= 9.8m/s Kéo lắc khỏi ph-ơng thẳng ®øng gãc = 0.1 rad vỊ phÝa ph¶i, råi truyền cho vận tốc 14cm/s theo ph-ơng vuông góc với sợi dây vị trí cân Biên độ dao động lắc là: A 2cm B 2 cm C cm D 4cm C©u 20: Mét lắc đơn có l= 61.25cm treo nơi có g= 9.8m/s2 Kéo lắc khỏi ph-ơng thẳng đứng đoạn s= 3cm ,vỊ phÝa ph¶i, råi trun cho nã vËn tốc 16cm/s theo ph-ơng vuông góc với sợi dây vị trí cân Coi đoạn đoạn thẳng Vận tốc lắc vật qua VTCB là: A 20cm/s B 30cm/s C 40cm/s D 50cm/s C©u 21: Một lắc đơn dao ng ti mt t, kéo l¾c lƯch khái VTCB gãc = 18 thả không vận tốc ban đầu Góc lệch dây treo động là: A 90 B 60 C 30 D Không tính đ-ợc Câu 22: Hai lắc đơn dao động nơi với chu kì lần l-ợt 1,6s 1,2s Hai lắc có khối l-ợng dao ng biên độ Tỉ lệ l-ợng hai lắc lµ : A 0.5625 B 1.778 C 0.75 D 1.333 Câu 23: Một lắc đơn có khối lượng 2,5kg có độ dài 1,6m, dao động điều hịa nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 Cơ dao động lắc 196mJ Li độ góc cực đại dao động có giá trị A 0,01rad B 5,70 C 0,57rad D 7,50 Câu 24: Hai lắc đơn, dao động điều hòa nơi Trái Đất, có l-ợng nh- Quả nặng chúng có khối l-ợng Chiều dài dây treo lắc thứ dài gấp đôi chiều dài dây treo lắc thứ hai ( l1 = 2l2) Quan hệ biên độ góc hai lắc 1 A = B = C = D = 2 Câu 25 : Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60 Biết khối lượng vật nhỏ lắc 90 g chiều dài dây treo 1m Chọn mốc vị trí cân bằng, lắc xấp xỉ A 6,8.10-3 J B 3,8.10-3 J C 5,8.10-3 J D 4,8.10-3 J Câu 26 : Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ Lấy mốc vị trí cân Khi lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động li độ góc lắc A 0/3 B 0/2 C - 0/2 D - 0/3 Câu 27 : Một lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 0 nơi có gia tốc trọng trường g Biết lực căng dây lớn 1,02 lần lực căng dây nhỏ Giá trị 0 A 9,60 B 6,60 C 5,60 D 3,30 Câu 28: Một lắc đơn gồm vật nhỏ treo vào đầu sợi dây không dãn, đầu sợi dây buộc cố định Bỏ qua ma sát lực cản khơng khí Kéo lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 0,1 rad thả nhẹ Tỉ số độ lớn gia tốc vật vị trí cân độ lớn gia tốc vị trí biên A 0,1 B C 10 D 5,73 Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 33 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 Câu 29: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, hai lắc đơn có chiều dài l1 l2 có chu kì T1 T2 Tính chu kì dao động lắc đơn thứ có chiều dài tích số chiều dài hai lắc nói là: T A T T1T2 g B T C T T1 T2 D T T1 g T2 2 2T2 Câu 30: Một lắc có chiều dài l0, nặng có khối lượng m Một đầu lò xo treo vào điểm cố định O, lắc dao động điều hồ với chu kì 2s Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng đinh I (OI= l0 /2 ) cho đinh chặn bên dây treo Lấy g = 9,8 m/s2 Chu kì dao động lắc là: A.T = 1,7 s B T = s C T = 2,8 s D T = 1,4 s Câu 31 : Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, lắc đơn có chiều dài m, dao động với biên độ góc 600 Trong q trình dao động, lắc bảo toàn Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc vật nặng lắc có độ lớn A 1232 cm/s2 B 500 cm/s2 C 732 cm/s2 D 887 cm/s2 Câu 32 : Hai lắc đơn có chiều dài 81 cm 64 cm treo trần phòng Khi vật nhỏ hai lắc vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng vận tốc hướng cho hai lắc dao động điều hịa với biên độ góc, hai mặt phẳng song song với Gọi t khoảng thời gian ngắn kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song Giá trị t gần giá trị sau đây? A 8,12s B 2,36s C 7,20s D 0,45s CHUYÊN ĐỀ 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHU KÌ CỦA CLĐ Câu 1: Một đồng hồ lắc chạy mặt đất Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,64 km Coi nhiệt độ hai nơi lấy bán kính trái đất R = 6400 km Sau ngày đồng hồ chạy A.nhanh 8,64 s B nhanh 4,32 s C chậm 8,64 s D chậm 4,32 s Câu 2: Một đồng hồ lắc (coi lắc đơn) chạy mặt biển Xem Trái Đất hình cầu có R = 6400km Để đồng hồ chạy chậm 43,2 s ngày đêm (coi nhiệt độ không đổi) phải đưa lên độ cao là: A.1,6 km B 3,2 km C 4,8 km D 2,7 km Câu 3: Một lắc đơn dùng để điều khiển đồng hồ lắc; Đồng hồ chạy đặt mặt đất, đưa lên độ cao h= 300m đồng hồ chạy nhanh hay chậm sau 30 ngày? Biết điều kiện khác không thay đổi, bán kính Trái Đất R = 6400km A nhanh 121,5 s B chậm 121,5 s C chậm 243 s D nhanh 62,5 s Câu 4: Biết gia tốc rơi tự trái đất lớn gấp 5,0625 lần so với gia tốc rơi tự mặt trăng, giả sử nhiệt độ mặt trăng trái đất Hỏi đem đồng hồ lắc (có chu kỳ dao động 2s) từ trái đất lên mặt trăng ngày đêm (24 giờ) đồng hồ chạy nhanh thêm hay chậm thời gian bao nhiêu? A Chậm 1800 phút B Nhanh thêm 800 phút C Chậm 800 phút D Nhanh thêm 1800 phút Câu : Giả sử vệ tinh dùng truyền thông đứng yên so với mặt đất độ cao xác định mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất qua kinh độ số Coi Trái Đất cầu, bán kính 6370 km, khối lượng 6.1024 kg chu kì quay quanh trục 24 giờ; số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến điểm nằm Xích Đạo Trái Đất khoảng kinh độ nêu đây? A Từ kinh độ 79020’Đ đến kinh độ 79020’T B Từ kinh độ 83020’T đến kinh độ 83020’Đ C Từ kinh độ 85020’Đ đến kinh độ 85020’T D Từ kinh độ 81020’T đến kinh độ 81020’Đ Câu 6: Một đồng hồ lắc chạy mặt đất Đưa đồng hồ xuống độ sâu d = 800m Coi nhiệt độ hai nơi lấy bán kính trái đất R = 6400 km Sau ngày đồng hồ chạy A.nhanh 5,4 s B.nhanh 4,32 s C chậm 5,4 s D chậm 4,32 s Câu 7: Người ta đưa đồng hồ lắc từ mặt đất xuống độ sâu d = km Coi nhiệt độ hai nơi Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km, Mỗi tháng (30 ngày) đồng hồ chạy : Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 34 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 A.Nhanh phút 45 s B chậm phút 45 s C nhanh phút 54 s D chậm phút 54 s Câu 8: Một đồng hồ lắc chạy 30 C Biết hệ số nở dài dây treo lắc α = 2.10-5 K1 Khi nhiệt độ hạ xuống đến 10oC ngày chạy nhanh: A.17,28 s B 1,73 s C 8,72 s D 28,71 s Câu 9: Một đồng hồ lắc chạy mặt đất nhiệt độ 30oC.(Biết R = 6400 km,α = 2.10-5 K1 ) Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 3,2 km có nhiệt độ 10 oC ngày chạy chậm: A.2,6 s B 62 s C 26 s D 6,2 s Câu 10: Tại nơi mặt đất, nhiệt độ 12,50 C , đồng hồ lắc ngày đêm chạy nhanh trung bình 6,485 s Coi đồng hồ đ-ợc điều khiển lắc đơn Thanh treo lắc có hệ số nở dài: 2.10 Đ ộ -1 Tại vị trí nói trên, nhiệt độ đồng hồ chạy ®óng giê ? A 50 C B 22,50 C D 5,50 C C 200 C C©u 11: Một lắc đơn có chiều dài dây l treo thang máy có gia tốc a theo chiều dương hướng lên Gia tốc trọng trường nơi treo lắc g Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ Chu kì dao động lắc cho biểu thức A T 2 l g B T 2 l ga C T 2 D T 2 g a l g a l Câu 12: Một lắc đơn treo trần thang máy Khi thang máy đứng yên, lắc dao động điều hồ với chu kì T Khi thang máy lên thẳng đứng, nhanh dần với gia tốc có độ lớn nửa gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy lắc dao động điều hồ với chu kì T' A T B T C 2T D T 3 Câu 13: Một lắc đơn treo thang máy, dao động điều hịa với chu kì T thang máy đứng yên Nếu thang máy xuống nhanh dần với gia tốc g ( g gia tốc rơi tự do) chu kì 10 dao động lắc A T 11 B T 10 10 C T 10 D T 10 11 Câu 14 : Một lắc đơn treo trần thang máy Khi thang máy đứng yên, lắc dao động điều hịa với chu kì T Khi thang máy lên thẳng đứng, chậm dần với gia tốc có độ lớn nửa gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy lắc dao động điều hịa với chu kì T’ A 2T B T√2 C.T/2 D T/√2 C©u 15: Một lắc đơn treo thang máy nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 Khi thang máy đứng yên lắc dao động với chu kì 2s Nếu thang máy có gia tốc hướng lên với độ lớn a = 4,4m/s2 chu kì dao động lắc 5 25 A s B s C s D 1,8s 36 Câu 16: Một lắc đơn đ-ợc gắn vào thang máy Chu kì dao động lắc thang máy đứng yên T Khi thang máy chuyển động rơi tự chu kì lắc nµy lµ A B T C 0,1 T D V« cïng lín Câu 17: Một lắc đơn dao động điều hoà thang máy đứng yên nơi có g = 9,8m/s2 với lượng dao động 150mJ, thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần xuống với gia tốc 2,5m/s2 Biết thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động lúc lắc có vận tốc 0, lắc tiếp tục dao động điều hoà thang máy với lượng A 141mJ B 201mJ C 83,8mJ D 112mJ Câu 18 : Một lắc đơn treo vào trần thang máy Khi thang máy chuyển động thẳng đứng lên nhanh dần với gia tốc có độ lớn a chu kì dao động điều hòa lắc 2,52 s Khi thang máy chuyển động thẳng đứng lên chậm dần với gia tốc có độ lớn a chu kì Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 35 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 dao động điều hòa lắc 3,15 s Khi thang máy đứng n chu kì dao động điều hịa lắc A 2,78 s B 2,96 s D 2,61 s D 2,84 s Câu 19: Một lắc đơn treo trần toa xe, xe chuyển động lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s2 Khi xe chuyển động nhanh dần theo phương ngang với gia tốc 3m/s2 lắc dao động với chu kỳ: A 0,9787s B 1,0526s C 0,9524s D 0,9216s Câu 20: Một lắc đơn treo vào trần xe ô tô chuyển động theo phương ngang Chu kỳ dao động lắc đơn trường hợp xe chuyển thẳng T1, xe chuyển động nhanh dần với gia tốc a T2 xe chuyển động chậm dần với gia tốc a T3 Biểu thức sau đúng? A T2 = T1 = T3 B T2 < T1 < T3 C T2 = T3 < T1 D T2 > T1 > T3 Câu 21: Chu kì dao động nhỏ lắc đơn dài 1,5 m treo trần xe chạy nhanh dần mặt phẳng nằm ngang với gia tốc 2,0 m/s2 là:(lấy g = 10 m/s2 ) A.T = 2,7 s B T = 2,22 s C T = 2,41 s D T = 5,43 s Câu 22 : Một lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C coi điện tích điểm Con lắc dao động điều hoà điện trường mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m hướng thẳng đứng xuống Lấy g = 10 m/s2, = 3,14 Chu kì dao động điều hồ lắc A 0,58 s B 1,40 s C 1,15 s D 1,99 s Câu 23: Một lắc đơn gồm cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q = 5,56.10-7 C, treo vào sợi dây mảnh dài l = 1,40 m điện trường có phương nằm ngang, E = 10.000 V/m,tại nơi có g = 9,79 m/s2 Con lắc vị trí cân phương dây treo hợp với phương thẳng đứng góc xấp xỉ bằng: A.α= 600 B α= 100 C α= 200 D α= 300 Câu 24: Một lắc đơn gồm dây treo l = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g mang điện tích q = -8.10-5 C dao động điện trường có phương thẳng đứng có chiều hướng lên có cường độ E = 40 V/ cm, nơi có g= 9,79 m/s2 Chu kì dao động lắc là: A.T = 1,05 s B T = 2,1 s C T = 1,5 s D T = 1,6 s Câu 25 : Một lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m vật nhỏ có khối lượng 100g mang điện tích 2.10-5 C Treo lắc đơn điện trường với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang có độ lớn 5.104 V/m Trong mặt phẳng thẳng đứng qua điểm treo song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều vectơ cường độ điện trường cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trường g góc 54o buông nhẹ cho lắc dao động điều hịa Lấy g = 10 m/s2 Trong q trình dao động, tốc độ cực đại vật nhỏ A 0,59 m/s B 3,41 m/s C 2,87 m/s D 0,50 m/s Câu 26: Một lắc đơn gồm bi nhỏ kim loại tích điện q, dây treo dài m Đặt lắc vào điện trường có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang vật đứng cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0,05 rad Lấy g 10m / s2 Nếu đột ngột đổi chiều điện trường (phương nằm ngang) tốc độ cực đại vật đạt trình dao động sau A 44,74 cm / s B 22,37 cm / s C 40,72 cm / s D 20,36 cm / s Câu 27: Chọn câu trả lời Một lắc đơn có khối lượng vật nặng 80 g đặt điện trường có véc tơ cường độ điện trường E có phương thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E= 48 V/cm Khi chưa tích điện cho nặng chu kỳ dao động nhỏ lắc T= s, nơi có g= 10 m/s2 Tích cho nặng điện tích q= -6.10-5 C chu kỳ dao động bằng: A 1,6 s B 2,5 s C 2,33 s D 1,72 s Câu 28: Một lắc đơn dài l = 25cm, hịn bi có khối lượng m = 10g mang điện tích q = 10-4C Treo lắc vào hai kim loại thẳng đứng, song song cách d = 22cm Đặt vào hai hiệu điện chiều U = 88V, lấy g = 10 m/s2 Chu kì dao động điều hịa với biên độ nhỏ là: Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 36 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 A 0,897s B 0,659s C 0,957 s D 0,983 s Câu 29: Có ba lắc đơn chiều dài khối lượng treo điện trường có E thẳng đứng Con lắc thứ thứ hai tích điện q1 q2, lắc thứ ba khơng tích điện Chu kỳ dao động nhỏ chúng T1, T2, T3 có T1 T3 ; T2 T3 Tỉ số q1 q2 A - 12,5 B - C 12,5 D Câu 30: Một lắc đơn gắn vào trần xe ôtô, ôtô chạy chậm dần với gia tốc 5m/s2 lên dốc nghiêng góc 300 so với phương nằm ngang dao động với chu kì 1,1s (g=10m/s2) Chu kì dao động lắc xe chuyển động thẳng xuống mặt nghiêng nói A 1,21s B 0,51s C 0,8s D 1,02s Câu 31: Một toa xe trượt không ma sát đường dốc xuống dưới, góc nghiêng dốc so với mặt phẳng nằm ngang α = 30o Treo lên trần toa xe lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1(m) nối với cầu nhỏ Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho lắc dao động điều hồ với biên độ góc nhỏ Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2 Chu kì dao động lắc A 2,135s B 2,315s C 1,987s D 2,809s Câu 32: Một toa xe trượt đường dốc xuống dưới, góc nghiêng dốc so với mặt phẳng nằm ngang α = 60o Treo lên trần toa xe lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1(m) nối với cầu nhỏ Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho lắc dao động điều hồ với biên độ góc nhỏ Hệ số ma sát 0,1 Lấy g = 10m/s2 Chu kì dao động lắc là: A 2,135s B 2,315s C 1,987s D 2,803s Câu 33: Một lắc đơn gắn vào trần xe ôtô, ôtô chạy nhanh dần với gia tốc 2m/s2 lên dốc nghiêng góc 300 so với phương nằm ngang dao động với chu kì 1,5s.(g=10m/s2) Chu kì dao động lắc xe chuyển động thẳng lên mặt nghiêng nói là: A 1,262s B 0,524s C 0,836s D 1,583s Câu 34: Một lắc đơn có vật nặng sắt nặng 10g dao động điều hòa Đặt vào nam châm thấy vị trí cân khơng đổi Biết lực hút nam châm tác dụng lên vật 0,02N Lấy g=10m/s² Chu kì dao động lắc lúc tăng hay giảm %: A giảm 11,8% B tăng 11,8% C tăng 8,7% D giảm 8,7% IV/ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - SỰ CỘNG HƯỞNG Câu 1: Con lắc đơn dài = 1m, kích thích dao động lực F= F0cos2πft Con lắc dao động với biên độ lớn ngoại lực có tần số (Lấy g= = 10) A 1Hz B Hz C 0,5Hz D 4Hz Câu 2: Phát biểu sau sai nói dao động học? A Hiện tượng cộng hưởng xảy tần số ngoại lực điều hoà tần số dao động riêng hệ B Biên độ dao động cưỡng hệ học xảy tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản môi trường C Tần số dao động cưỡng hệ học tần số ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ D Tần số dao động tự hệ học tần số dao động riêng hệ Câu 3: Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động A với tần số tần số dao động riêng B mà không chịu ngoại lực tác dụng C với tần số lớn tần số dao động riêng D với tần số nhỏ tần số dao động riêng Câu : Khi nói hệ dao động cưỡng giai đoạn ổn định, phát biểu sai? A Tần số hệ dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng B Tần số hệ dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ C Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng D Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng Câu : Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc đồng hồ dao động cưỡng B Biên độ dao động cưỡng biên độ lực cưỡng Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 37 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 C Dao động cưỡng có biên độ khơng đổi có tần số tần số lực cưỡng D Dao động cưỡng có tần số nhỏ tần số lực cưỡng Câu : Một vật dao động cưỡng tác dụng ngoại lực F = F0cosft (với F0 f khơng đổi, t tính s) Tần số dao động cưỡng vật A f B f C 2f D 0,5f Câu 7: Một lắc đơn dài 56 cm treo vào trần toa xe lửa Con lắc bị kích động bánh toa xe gặp chỗ nối ray Lấy g = 9,8m/s2 Cho biết chiều dài thay ray 12,5m Biên độ dao động lắc lớn tàu chạy thẳng với tốc độ A 24km/h B 30 km/h C 72 km/h D 40 km/h Câu 8: Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m lị xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 10N/m Con lắc dao động cưỡng tác dụng ngoại lực tuần hồn có tần số góc F Biết biên độ ngoại lực không thay đổi Khi thay đổi F biên độ dao động viên bi thay đổi F = 10rad/s biên độ dao động viên bi đạt cực đại Khối lượng m viên bi A 100g B.80g C 40g D 120g Câu 9: Một hệ học có tần số dao động riêng 10Hz ban đầu dao động cưỡng tác dụng ngoại lực biến thiên điều hoà F1 Fo cos(t ) với 20 (rad / s) Nếu ta thay ngoại lực cưỡng F1 ngoại lực cưỡng F2 Fo cos 2t , biên độ dao động cưỡng 2 hệ A khơng đổi biên độ lực khơng đổi B tăng tần số biến thiên lực tăng C giảm cộng hưởng D giảm pha ban đầu lực giảm Câu 10: Một lắc đơn có chiều dài 0,3m treo vào trần toa xe lửa Con lắc bị kích động bánh xe toa gặp chỗ nối đoạn ray Biết khoảng cách hai mối nối ray 12,5m gia tốc trọng trường 9,8m/s2 Biên độ lắc đơn lớn đoàn tàu chuyển động thẳng với tốc độ xấp xỉ A 41km/h B 60km/h C 11,5km/h D 12,5km/h Câu 11: Một vật nặng treo sợi dây vào trần toa xe lửa chuyển động Vật nặng coi lắc đơn có chu kì dao động riêng T0 = 1,0s Tàu bị kích động qua chỗ nối đường ray người ta nhận thấy vận tốc tàu 45km/h vật dao động mạnh Tính chiều đài đường ray? A 12m B 12,5m C 15m D 20m Câu 12: Một người bước xách xơ nước Chu kì dao động riêng nước xô T0 = 0,90s Mỗi bước dài 60cm Muốn cho nước xô đừng văng tung t ngồi người khơng bước với tốc độ sau đây? A 5km/h B.2,4km/h C.4km/h D.2m/s Câu 13: Một xe trẻ em có khối lượng m = 10,0kg cấu tạo gồm lị xo mắc song song, lị xo có độ cứng 245N/m Giả sử xe chạy đường xấu cách đoạn l = 3,00m lại có ổ gà Xe chạy với tốc độ bị rung mạnh nhất? ( lấy 10) A.3,34m/s B 32km/h C 2,52m/s D.54km/h Câu 14: Môt chất điểm có khối lượng 200g thực dao động cưỡng ổn định tác dụng lực cưỡng F=0,2cos(5t) (N) Biên độ dao động trường hợp A cm B 10 cm C cm D 12cm Câu 15: Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m, chiều dài dây treo 1m, dao động điều hoà tác dụng ngoại lực F = F0cos ( f t + ) N Lấy g = 10m/s2 Nếu tần số f ngoại lực thay đổi từ 1Hz đến 2Hz biên độ dao động lắc A không thay đổi B giảm C tăng D tăng giảm Câu 16: Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g lị xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m Tác dụng ngoại lực cưỡng biến thiên điều hòa biên độ F0 tần số f1 = 6Hz biên độ dao động A1 Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 = 10Hz biên độ dao động ổn định A2 So sánh A1 A2 Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 38 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học A A1 = A2 C A2 > A1 Năm học : 2015 - 2016 B A1 > A2 D Chưa đủ điều kiện để kết luận V/ DAO ĐỘNG TẮT DẦN CHUYÊN ĐỀ 1: CON LẮC LÒ XO Câu : Nhận định sau sai nói dao động học tắt dần? A Dao động tắt dần có động giảm dần cịn biến thiên điều hòa B Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C Lực ma sát lớn dao động tắt nhanh D Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian Câu : Phát biểu sau nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Cơ vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian C Lực cản môi trường tác dụng lên vật sinh công dương D Dao động tắt dần dao động chịu tác dụng nội lực Câu : Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian A biên độ gia tốc B li độ tốc độ C biên độ lượng D biên độ tốc độ Câu 4: Một vật dao động tự bắt đầu chịu thêm tác dụng lực có độ lớn khơng đổi, có hướng với gia tốc vật biên ngược hướng với gia tốc vật từ biên vị trí cân Kể từ thời điểm chịu lực tác dụng vật sẽ: A chuyển sang thực dao động điều hòa với chu kỳ B dao động trạng thái cộng hưởng C bắt đầu dao động tắt dần D dao động điều hòa với biên độ lớn biên độ dao động cũ Câu 5: Một lò xo nhẹ độ cứng k = 300N/m, đầu cố định, đầu gắn cầu nhỏ khối lượng m = 0,15kg, cầu trượt dây kim loại căng ngang trùng với trục lò xo xuyên qua tâm cầu Kéo cầu khỏi vị trí cân 2cm thả nhẹ cho dao động Do ma sát cầu dao động tắt dần chậm, sau 200 dao động cầu dừng lại Lấy g = 10m/s2 Độ giảm biên độ sau chu kì hệ số ma sát cầu dây kim loại là: A 0.2mm; 0.005 B 0.1mm; 0.005 C 0.1mm; 0.05 D 0.2mm; 0.05 Câu 6: Một lắc lị xo có độ cứng k = 80N/m, khối lượng m = 200g, dao động có ma sát mặt phẳng ngang Lúc đầu vật có biên độ A0 = 4cm Sau chu kì dao động biên độ vật bao nhiêu? Coi trình dao động hệ số ma sát 0,1 , lấy g = 10m/s2 A 1cm B 2cm C 3cm D 4cm Câu 7: Một lắc lị xo có độ cứng k = 100N/m, khối lượng m = 200g, dao động có ma sát mặt phẳng ngang Lúc đầu vật có biên độ A0 = 8cm Tính số lần vật dao động dừng lại Coi trình dao động hệ số ma sát 0,1 , lấy g = 10m/s2 A 10 B 12 C 15 D 20 Câu 8: Một lắc lò xo thẳng đứng gồm lị xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, đầu cố định, đầu gắn vật nặng khối lượng m = 0,5kg Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi VTCB 5cm buông nhẹ cho vật dao động Trong q trình dao động vật ln chịu tác dụng lực cản có độ lớn 1/100 trọng lực tác dụng lên vật Coi biên độ vật giảm chu kì, lấy g = 10m/s2 Số lần vật qua VTCB kể từ thả vật đến vật dừng hẳn là? A.25 B.50 C.75 D.100 Câu 9: Một lắc lị xo nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy g=10m/s2; hệ số ma sát vật mặt sàn µ=0,02 Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân 4cm bng nhẹ Quãng đường vật từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là: A 1,6m B 16m C 16cm D Đáp án khác Câu 10: Cho lắc lị xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 100 g dao động tắt dần mặt phẳng nằm ngang ma sát Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng nằm ngang = Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 39 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 0,1 Ban đầu vật vị trí có biên độ cm Lấy g = 10 m/s2 Quãng đường mà vật dừng lại A 160 cm B 80 cm C 60 cm D 100 cm Câu 11: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg lị xo có độ cứng N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,1 Ban đầu giữ vật vị trí lị xo bị nén 10 cm buông nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ lớn vật nhỏ đạt trình dao động A 10 30 cm/s B 20 cm/s C 40 cm/s D 40 cm/s Câu 12: Một lắc lị xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động mặt phẳng ngang, thả nhẹ từ vị trí lị xo giãn 6cm Hệ số ma sát trượt lắc mặt bàn μ = 0,2 Thời gian chuyển động thẳng vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lị xo khơng biến dạng là: A 25 ( s) B ( s ) 20 C ( s ) 30 D ( s ) 15 Câu 13: Một lắc lò xo đặt theo phương ngang gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg lị xo có độ cứng 2N/m Hệ số ma sát vật giá đỡ vật 0,1 Ban đầu giữ cho vật vị trí lò xo bị nén 10cm thả nhẹ cho vật dao động tắt dần.Lấy g=10m/s2 Trong trình dao động lị xo có độ dãn lớn là: A 6cm B 7cm C 9cm D 8cm Câu 14: Con lắc lị xo nằm ngang có k = 100N/m, m = 100g Kéo vật cho lị xo dãn 2cm bng nhẹ cho vật dao động Biết hệ số ma sát μ = 2.10-2 Xem lắc dao động tắt dần chậm Lấy g = 10 m/s2, quãng đường vật chu kỳ là: A 32 cm B 34,56cm C 100cm D 29,44cm Câu 15: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lị xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng ngang 0,1 Ban đầu vật giữ vị trí lị xo giãn 10cm , thả nhẹ để lắc dao động tắt dần, lấy g 10m / s Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả tốc độ vật bắt đầu giảm độ giảm lắc là: A mJ B 20 mJ C 50 mJ D 48 mJ Câu 16: Một lắc lị xo có độ cứng K = N/m, khối lượng m = 80g dao động tắt dần mặt phẳng nằm ngang ma sát Hệ số ma sát 0,1 Ban đầu kéo vật khỏi cân đoạn theo chiều dương 10 cm thả Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Thế vật vị trí mà vật có tốc độ lớn A 0,16 mJ B 1,6 J C 1,6 mJ D 0,16 J Câu 17: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 50g lị xo có độ cứng 5N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát vật mặt phẳng nằm ngang 0,1 Ban đầu vật đưa đến vị trí cho lò xo dãn 10cm thả nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g=10m/s² Mốc VTCB Khi vật đạt tốc độ lớn lượng hệ lại A 68% B 92% C 88% D 82% Câu 18: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 50g lò xo có độ cứng 0.2 N/cm Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,12 Ban đầu giữ vật vị trí lị xo bị biến dạng đoạn cm buông nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 9.8 m/s2 Tốc độ vật nhỏ vị trí lực đàn hồi với lực ma sát trượt lần thứ là: A 27,13cm/s B 34,12cm/s C 23,08cm/s D 32,03cm/s Câu 19: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 130g lò xo có độ cứng 0,5 N/cm Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,25 Ban đầu lị xo khơng bị biến dạng vật nhỏ đứng yên vị trí O Đưa vật nhỏ phía phải O đoạn 4cm buông nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Vật nhỏ lắc dừng lại vị trí cách O đoạn: A 0,1cm phía phải B 0,65cm phía trái C 0,1cm phía trái D 0,65cm phía phải Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 40 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 Câu 20: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100g, lị xo có độ cứng 1N/cm, hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng ngang 0,5 Ban đầu vật giữ vị trí lị xo giãn 5cm, thả nhẹ để lắc dao động tắt dần, lấy g 10m / s Quãng đường vật nhỏ kể từ lúc thả vật đến lúc tốc độ triệt tiêu lần thứ là: A 9cm B 17cm C 16cm D 7cm Câu 21: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g lị xo nhẹ có độ cứng 0,01N/cm Ban đầu giữ vật vị trí lị xo dãn 10cm bng nhẹ cho vật dao động Trong trình dao động lực cản tác dụng lên vật có độ lớn khơng đổi 10-3N Lấy π2 = 10 Sau 21,4s dao động, tốc độ lớn vật A 50π mm/s B 57π mm/s C 56π mm/s D 54π mm/s Câu 22: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg lị xo có độ cứng 20 N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,01 Từ vị trí lị xo khơng bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu m/s thấy lắc dao động tắt dần giới hạn đàn hồi lò xo Lấy g = 10 m/s2 Tính độ lớn lực đàn hồi cực đại lị xo q trình dao động A 2,34N B 1,90N C 1,98N C.2,08N Câu 23: Một CLLX nằm ngang gồm lị xo có độ cứng k = 20N/m va vật nặng m = 100g Từ VTCB kéo vật đoạn 6cm truyền cho vật vận tốc 20 14 cm/s hướng VTCB Biết số ma sát vật mặt phẳng ngang 0.4 ,lấy g = 10m/s2 Tốc độ cực đại vật sau truyền vận tốc : A 20 22 cm/s B 80 cm/s C 20 10 cm/s D 40 cm/s Câu 24: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m 100 g , lị xo có độ cứng k 10 N m Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0, Lấy g 10 m s , 3,14 Ban đầu vật nặng thả nhẹ vị trí lị xo dãn cm Tốc độ trung bình vật nặng thời gian kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần A 28,66 cm s B 38, 25 cm s C 25, 48 cm s D 32, 45 cm s Câu 25: Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lị xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k= 80N/m; đặt mặt sàn nằm ngang Người ta kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 3cm truyền cho vận tốc 80cm/s Cho g = 10m/s2 Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau thực 10 dao động vật dừng lại Hệ số ma sát vật sàn A 0,04 B 0,15 C 0,10 D 0,05 Câu 26: Một lắc lị xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng kg, lị xo có độ cứng 160 N/m Hệ số ma sát giữ vật mặt ngang 0,32 Ban đầu giữ vật vị trí lị xo nén 10 cm, thả nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Quãng đường vật s kể từ lúc bắt đầu dao động A 22 cm B 19 cm C 16 cm D 18 cm Câu 27: Một lắc lị xo bố trí nằm ngang, vật nặng có khối lượng 100g, lị xo có độ cứng 1N/cm Lấy g=10 m/s2 Biết biên độ dao động lắc giảm lượng A 1mm sau lần qua vị trí cân Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang là: A 0,05 B 0,01 C 0,1 D 0,5 CHUYÊN ĐỀ 2: CON LẮC ĐƠN Câu 1: Một vật dao động tắt dần chậm Cứ sau chu kì, biên độ giảm 3% Phần lượng lắc bị dao động toàn phần A 94% B 9,1% C 3,51% D 5,91% Câu 2:Một lắc đơn gồm dây mảnh dài l có gắn vật nặng nhỏ khối lượng m Kéo lắc khỏi = 0,1rad thả cho dao động nơi có gia tốc trọng trường g Trong VTCB góc Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 41 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 trình dao động lắc chịu tác dụng lực cản có độ lớn khơng đổi ln tiếp xúc với quỹ đạo lắc Sau nửa dao động lắc đạt biên độ góc 1 Con lắc thực dao động dừng hẳn, cho biết Fc = mg.10-3N A.25 B.50 C.75 D.100 Câu 3: Một lắc đơn có chiều dài l = 0,249 m, cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g Cho dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với biên độ góc α0 = 0,07 rad mơi trường tác dụng lực cản (có độ lớn khơng đổi) dao động tắt dần có chu kì khơng có lực cản Lấy 3,1416 Biết lắc đơn dao động 100 s ngừng hẳn Xác định độ lớn lực cản A 1,5.10-2 N B 1,57.10-3 N C 2.10-4 N D 1,7.10-4 N Câu 4: Một lắc đơn có chu kì dao động T s ; vật nặng có khối l-ợng m kg Biên độ góc dao động lúc đầu 50 Do chịu tác dụng lực cản không đổi FC 0,011 N nên dao động đ-ợc thời gian s dừng lại Xác định A.40s B.30s C.45s D.60s Câu 5: Một lắc đồng hồ có chu kì T 2s (chu kỳ dao động tính lắc đơn có chiều dài), dao động nơi có g 10m / s2 với biên độ góc 6,30 Lấy 2 10 Vật chịu tác dụng lực cản có độ lớn khơng đổi Fc 12,5.104 N Dùng pin có suất điện động E 3V, điện trở không đáng kể để bổ sung lượng cho lắc dao động trì với hiệu suất 95% Pin có điện tích ban đầu q 103 C Hỏi đồng hồ chạy khoảng hết pin? A 144 ngày B 120 ngày C 60 ngày D 66 ngày VI/ BÀI TOÁN VA CHẠM VÀ MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÁC CHUYÊN ĐỀ 1: BÀI TOÁN VA CHẠM Câu 1: Một lắc lị xo có độ cứng k = 100 N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật m1 có khối lượng 750g Hệ đặt mặt bàn nhẵn nằm ngang Ban đầu hệ vị trí cân Một vật m2 có khối lượng 250g chuyển động với vận tốc m/s theo phương trục lò xo đến va chạm mềm với vật m1 Sau hệ dao động điều hịa Tìm biên độ dao động điều hòa? A 6,5 cm B 12,5 cm C 7,5 cm D 15 cm Câu 2: Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g lị xo có hệ số cứng 40N/m dao động điều hòa xung quanh vị trí cân với biên độ 5cm Khi M qua vị trí cân người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt vào M), sau hệ m M dao động với biên độ: A 5cm B 4,25cm C 2cm D 2cm Câu 3: Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có đầu giữ cố định đầu gắn vào cầu khối lượng M =240g đứng yên mặt phẳng nằm ngang Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào cầu sau cầu viên bi dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang Bỏ qua ma sát sức cản khơng khí Biên độ dao động hệ m A 5cm B 10cm C 12,5cm D.2,5cm h Câu 4: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lị xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào M trục thẳng đứng hình bên Khi M vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua ma sát Va chạm mềm.Sau va chạm hai vật dao động điều hòa.Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ vị trí cân M trước va chạm, gốc thời gian lúc va chạm Phương trình dao động hai vật A x cos(2t / 3) (cm) B x cos(2t / 3) (cm) C x cos(2t / 3) (cm) Bài tập tự luận + Trắc nghiệm D x cos(2t / 3) (cm) Trang 42 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 Câu 5: Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu lị xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng m1=0,5kg, lị xo có độ cứng K=100N/m Một vật có khối lượng m2=0,5kg chuyển động dọc theo trục lò xo với tốc (1/5).√22 m/s đến va chạm mềm với vật m1, sau va chạm lò xo bị nén lại Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nằm ngang 0,1 Lấy g=10m/s² Tốc độ chuyển động vật vị trí lị xo khơng biến dạng lần thứ A 22 cm/s B 26 cm/s C 30 cm/s D 10√30 cm/s Câu 6: Một lắc lò xo dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A1 Đúng lúc vật M vị trí biên vật m có khối lượng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 vận tốc cực đại vật M, đến va chạm với M Biết va chạm hai vật đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2 Tỉ số biên độ dao động vật M trước sau va chạm A A1 A2 B A1 A2 C A1 A2 D A1 A2 Câu 7: Một lắc lò xo dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π(s), cầu có kl m1 Khi lị xo có độ dài cực đại vật m1 có gia tốc -2 cm/s² vật có kl m2 (với m1=2.m2) chuyển động dọc theo trục lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m1, có hướng làm cho lò xo nén lại Biết tốc độ chuyển động vật m2 trước lúc va chạm 3√3 cm/s Quãng đường mà vật m1 từ lúc va chạm đến vật m1 đổi chiều chuyển động lần A 4cm B 6cm C 6,5cm D 2cm Câu 8: Cho hệ hình bên Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v0 = 5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt M mặt phẳng ngang μ = 0,2 Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm Tốc độ cực đại M sau lò xo bị nén cực đại A m/s B 0,8862 m/s C 0.4994 m/s D 0,4212 m/s Câu 9: Một lắc lò xo dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang với chu kì T 2 s , vật M nặng cầu có khối lượng m1 Khi lị xo có chiều dài cực đại vật m1 có gia tốc cm s cầu có khối lượng m2 m1 chuyển động dọc theo trục lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 có hướng làm cho lò xo bị nén lại Vận tốc m2 trước va chạm 3 cm s Khoảng cách hai vật kể từ lúc va chạm đến m1 đổi chiều chuyển động lần A 3, 63 cm B cm C 9,63 cm D 2,37 cm CHUYÊN ĐỀ 2: MỘT SỐ DẠNG TỐN KHÁC Câu 1: Một lắc lị xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm lị xo nhẹ có đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ m1 Ban đầu giữ vật m1 vị trí mà lò xo bị nén cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng khối lượng vật m1) mặt phẳng nằm ngang sát với vật m1 Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương trục lò xo Bỏ qua ma sát Ở thời điểm lị xo có chiều dài cực đại lần khoảng cách hai vật m1 m2 A 5,7 cm B 3,2 cm C 2,3 cm D 4,6 cm Câu 2: Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lị xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu lò xo gắn chặt vào tường Vật lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang có ma sát khơng đáng kể Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75 kg sát với vật thứ đẩy chậm hai vật cho lò xo nén lại cm Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động phía Lấy =10, lị xo giãn cực đại lần hai vật cách xa đoạn là: A 4 (cm) B 16 (cm) C 2 (cm) D 4 (cm) Câu 3: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ m1 Ban đầu giữ vật m1 vị trí mà lị xo bị nén cm, đặt vật nhỏ m2 có khối lượng khối lượng m2 =2m1 mặt phẳng nằm ngang sát với vật m1 Buông nhẹ để hai vật bắt đầu Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 43 m Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 chuyển động theo phương trục lò xo Bỏ qua ma sát Ở thời điểm lị xo có chiều dài cực đại lần khoảng cách hai vật m1 m2 2,3 cm B 4,6 cm C 1,97 cm D 5,7 cm A Câu 4: Một lắc lò xo đạt mặt phảng nằm ngang gồm lị xo nhẹ có đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ có khối lượng m Ban đầu vật m giữ vị trí để lị xo bị nén 9cm Vật M có khối lượng nửa khối lượng vật m nằm sát m Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương trục lò xo Bỏ qua ma sát Ở thời điểm lị xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách hai vật m M là: A cm B 4,5 cm C 4,19 cm D 18 cm Câu 5: Một vật có khối lượng M 250 g , cân treo lị xo có độ cứng k 50 N / m Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo vật có khối lượng m hai bắt đầu dao động điều hòa phương thẳng đứng cách vị trí ban đầu 2cm chúng có tốc độ 40 cm/s Lấy g 10m / s Khối lượng m : A 100g B 150g C 200g D 250g Câu 6: Hai vật A B có khối lượng m 2m nối với treo vào lò xo thẳng đứng nhờ sợi dây mảnh không giãn, vật A trên, B dưới, g gia tốc rơi tự Khi hệ đứng yên VTCB người ta cắt đứt dây nối hai vật Gia tốc vật A sau cắt dây nối bằng: A g/2 B 2g C g D Câu 7: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lị xo có độ cứng k vật nặng khối lượng 2m Từ vị trí cân đưa vật tới vị trí lị xo khơng bị biến dạng thả nhẹ cho vật dao động Khi vật xuống vị trí thấp khối lượng vật đột ngột giảm xuống nửa Bỏ qua ma sát gia tốc trọng trường g Biên độ dao động vật sau khối lượng giảm 3mg 2mg 3mg mg A B C D k k 2k k Câu 8: Hai vật A, B dán liền mB = 2mA = 200g (vật A vật B) Treo vật vào lị xo có k = 50N/m Nâng vật đến vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên lo = 30cm bng nhẹ Vật dao động điều hịa đến vị trí lực đàn hồi lị xo có độ lớn cực đại, vật B bị tách Lấy g=10m/s² chiều dài ngắn lị xo q trình dao động A 28cm B 32,5cm C 22cm D.20cm Câu 9: Hai vật A B có khối lượng 1kg có kích thước nhỏ nối với sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật treo vào lị xo có độ cứng k=100N/m nơi có gia tốc trọng trường g= 10m/s² Lấy 2= 10 Khi hệ vật lò xo VTCB đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật vật B rơi tự vật A dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Lần vật A lên đến vị trí cao khoảng cách hai vật A 80cm B 20cm C 70cm D 50cm Câu 10: Một lắc đơn treo thẳng đứng có khối lượng m=0,2kg dao động điều hịa với biên độ A=5cm tần số góc =4 rad/s Khi lắc dao động qua VTCB dây treo vướng phải đinh (đinh cách điểm treo sợi dây 0,225m), cho g=10 m/s² Lực căng sợi dây sau vướng đinh A 2N B 2,02N C 2,04N D 2,06N Câu 11: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 20N/m vật nhỏ khúc gỗ hình trụ đứng có diện tích đáy 2cm2, chiều cao 6cm Con lắc treo cho có phần khúc gỗ chìm nước Bỏ qua lực cản nước Kích thích cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Cho khối lượng riêng gỗ nước 0,8g/cm3 1g/cm3; gia tốc rơi tự 9,8m/s2 Biết q trình dao động ln có phần khúc gỗ chìm nước, phần cịn lại mặt nước Chu kì dao động lắc là: A 0,14742s B 0,14327s C 0,13137s D 0,13256s Câu 12: Một lắc lò xo đặt nằm ngang mặt bàn khơng ma sát có độ cứng k = 50N/m, đấu cố định, đầu gắn với vật nặng m1 = 500g Trên m1 đặt vật m2 = 300g Từ vị trí cân người ta truyền cho vật m1 vận tốc đầu v0 theo phương trục lị xo Tìm giá trị lớn v0 để vật m2 dao động với m1 sau đó, biết hệ số ma sát trượt m1 m2 0,2, g = 10 m/s2 Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 44 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 A 10 cm/s B 23 cm/s C 10 cm/s D 16 cm/s Câu 13: Một lắc lị xo có độ cứng k = 40N/m đầu giữ cố định cịn phía gắn vật m Nâng m lên đến vị trí lị xo khơng biến dạng thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm Lấy g = 10m/s2 Trong trình dao động, trọng lực m có cơng suất tức thời cực đại A 0,41W B 0,64W C 0,5W D 0,32W Câu 14 : Một lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g lị xo có độ cứng 40 N/m đặt mặt phẳng ngang không ma sát Vật nhỏ nằm yên vị trí cân bằng, t = 0, tác dụng lực F = N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho lắc dao động điều hòa đến thời điểm t s ngừng tác dụng lực F Dao động điều hịa lắc sau khơng cịn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị sau đây? A cm C cm B 11 cm D cm VII/ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1: Dao động chất điểm có khối lượng 100 g tổng hợp hai dao động điều hịa phương, có phương trình li độ x1 cos10t x 10 cos10t (x1 x2 tính cm, t tính s) Mốc vị trí cân Cơ chất điểm A 225 J B 0,1125 J C 0,225 J D 112,5 J Câu 2: Một vật tham gia đồng thời hai dao động ph-ơng tần số Dao động thành phần thứ có biên độ cm pha ban đầu , dao động tổng hợp có biên độ 10cm pha ban đầu Dao động thành phần lại có biên độ pha ban đầu là: A Biên độ 10 cm, pha ban đầu B Biên độ cm, pha ban đầu C Biên độ cm, pha ban đầu D Biên độ cm, pha ban đầu Câu 3: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hịa phương theo phương trình: x1 = - 4sin( t ) x2 =4 cos( t) cm Phương trình dao động tổng hợp là: ) cm C x = 8cos( t - ) cm D x = 8sin( t + ) cm 6 Câu 4: Hai dao động thành phần có biên độ 4cm 12cm Biên độ dao động tổng hợp nhận giá trị: A 48cm B cm C 4cm D cm Câu 5: Cho hai dao động phương: x1 cos(t 1 )(cm) x2 cos(t )(cm) Biết dao động tổng hợp hai dao động có biên độ 5cm Chọn hệ thức liên hệ 1 A x = 8cos( t + ) cm A 1 2k 1 1 2k 1 Bài tập tự luận + Trắc nghiệm B x = 8sin( t - B 1 2k C 1 2k 1 D Trang 45 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 Câu 6: Phương trình dao động tổng hợp hai DĐĐH phương, tần số là: x = cos10 t(cm) Một hai dao động có phương trình x1 = 2cos(10 t - )cm phương trình dao động thứ hai là: A x2 = 2sin(10 t + 3 )cm B x2 = cos(10 t + 5 )cm C x2 = cos (10 t + )cm D x2= sin(10 t + )cm x(cm) Câu 7: Đồ thị hai dao động điều hòa tần x1 số vẽ sau:Phương trình sau phương x2 trình dao động tổng hợp chúng: t(s) A x 5cos t (cm) B x cos t (cm) 2 C x 5cos t (cm) D x cos t (cm) –2 2 2 –3 Câu 8: Cho hai dao động điều hòa phương, tần số, biên độ A có pha ban đầu rad rad Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp hai dao động 4 A A rad B rad C 2A rad D A rad 2 Câu 9: Vật khối lượng m= 2kg, thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, dao động thành phần có biểu thức x1= cos( 2πt + ) cm, x2 = cos( 2πt - ) cm Cơ dao động vật A 4,0J B 0,01J C 0,1J D 0,4J Câu 10: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà phương tần số có biên độ thành phần 4cm cm biên độ tổng hợp 8cm Hai dao động thành phần A pha với B lệch pha C vuông pha với D lệch pha Câu 12: Cho hai dao động điều hồ phương có phương trình dao động: x1 = 3√3sin(5πt + π/2)(cm) x2 = 3√3sin(5πt - π/2)(cm) Biên độ dao động tổng hợp hai dao động A cm B cm C 63 cm D 33 cm Câu 13: Cho hai dao động điều hòa phương, tần số, biên độ có pha ban đầu /3 - /6 Pha ban đầu dao động tổng hợp hai dao động A - /2 B /4 C /6 D /12 Câu 14: Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hịa phương Hai dao động có phương trình x1 = 4cos(10t + /4) (cm) x2 = 3cos(10t - 3/4) (cm) Độ lớn vận tốc vật vị trí cân A 100 cm/s B 50 cm/s C 80 cm/s D 10 cm/s Câu 15: Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao động có phương trình x1 = 3cos10t (cm) x2 = 4sin(10t + /2) (cm) Gia tốc vật có độ lớn cực đại A m/s2 B m/s2 C 0,7 m/s2 D m/s2 Câu 16: Dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình li độ x= 3cos(t - 5/6) (cm) Biết dao động thứ có phương trình li độ x1= 5cos(t + /6) (cm) Dao động thứ hai có phương trình li độ A x2 = 8cos(t + /6) (cm) B x2 = 2cos(t + /6) (cm) C x2 = 2cos(t - 5/6) (cm) D x2 = 8cos(t - 5/6) (cm) Câu 17: Dao động vật tổng hợp hai dao động phương có phương trình x1=Acost x2 = Asint Biên độ dao động vật Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 46 Vật Lí 12 – Học kì I – Chương 1_Dao động học Năm học : 2015 - 2016 A A B A C A D 2A Câu 18: Hai dao động điều hịa phương, tần số, có biên độ 4,5cm 6,0 cm; lệch pha Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A 1,5cm B 7,5cm C 5,0cm D 10,5cm Câu 19: Hai dao động điều hòa (1) (2) phương, tần số biên độ A = 4cm Tại thời điểm đó, dao động (1) có li độ x = 3cm, chuyển động ngược chiều dương, dao động (2) qua vị trí cân theo chiều dương Lúc đó, dao động tổng hợp hai dao động có li độ chuyển động theo hướng nào? A x = 8cm chuyển động ngược chiều dương B x = chuyển động ngược chiều dương C x = 3cm chuyển động theo chiều dương D x = 3cm chuyển động theo chiều dương Câu 20: Hai vật dao động điều hòa dọc theo trục song song với Phương trình dao động vật x1 = A1cost (cm) x2 = A2sint (cm) Biết 64 x12 + 36 x22 = 482 (cm2) Tại thời điểm t, vật thứ qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = -18 cm/s Khi vật thứ hai có tốc độ A 24 cm/s B 24 cm/s C cm/s D cm/s Câu 21: Hai dao động phương có phương trình x1 = A1cos(πt + π/6) (cm) x2 = 6cos(πt - π/2) (cm) Dao động tổng hợp hai dao động có phương trình x = Acos(πt + ) (cm) Thay đổi A1 biên độ A đạt giá trị cực tiểu A = - π/6 (rad) B = π (rad) C = - π/3 (rad) D = (rad) Câu 22: Hai chất điểm M N có khối lượng, dao động điều hòa tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề song song với trục tọa độ Ox Vị trí cân M N đường thẳng qua góc tọa độ vng góc với Ox Biên độ M cm, N cm Trong trình dao động, khoảng cách lớn M N theo phương Ox 10 cm Mốc vị trí cân Ở thời điểm mà M có động năng, tỉ số động M động N A 4/3 B 3/4 C 9/16 D 16/9 Câu 23: Hai lắc lị xo giống có khối lượng vật nặng m = 10 (g), độ cứng lò xo K = 100π2 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền (vị trí cân hai vật gốc tọa độ) Biên độ lắc thứ lớn gấp đôi lắc thứ hai Biết hai vật gặp chúng chuyển động ngược chiều Khoảng thời gian ba lần hai vật nặng gặp liên tiếp A 0,03 (s) B 0,01 (s) C 0,04 (s) D 0,02 (s) Câu 24: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song chiều Phương trình dao động hai vật tương ứng x1=Acos(3πt + φ1) x2=Acos(4πt + φ2) Tại thời điểm ban đầu, hai vật có li độ A/2 vật thứ theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai theo chiều âm trục tọa độ Khoảng thời gian ngắn để trạng thái hai vật lặp lại ban đầu A 3s B 2s C 4s D s Câu 25: Hai lắc lò xo giống có khối lượng vật nặng m = 10g, độ cứng lò xo k = 2 N/cm, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền (vị trí cân hai vật gốc tọa độ) Biên độ lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ lắc thứ Biết lúc hai vật gặp chúng chuyển động ngược chiều Khoảng thời gian hai lần hai vật nặng gặp liên tiếp A 0,02 s B 0,04 s C 0,03 s D 0,01 s Câu 26: Hai chất điểm M , M dao động điều hoà trục Ox xung quang gốc O với tần số f, biên độ dao động M , M tương ứng 3cm., 4cm dao động M sớm pha dao động M góc / Khi khoảng cách hai vật 5cm M M cách gốc toạ độ : A 3,2cm 1,8cm B 2,86cm 2,14cm C 2,14cm 2,86cm D 1,8cm 3,2cm Bài tập tự luận + Trắc nghiệm Trang 47 ... chiều dương Phương trình dao động vật là: 5 A x 8cos( t )cm B x 4cos(2 t )cm C x 8cos( t )cm D x 4cos(2 t )cm Câu 4: Vật dao động điều hoà thực 10 dao động 5s, vật qua vị... ph-ơng trình dao động cđa vËt lµ: A x= 4cos(10t+ )cm B x= 2cos(10t)cm C x= 0,5cos(10t)cm D x= 2cos(10t- )cm Câu 7: Một CLLX gồm cầu nhỏ LX có độ cứng k = 80N/m Con lắc thực 100 dao động hết... biên độ 4cm 12cm Biên độ dao động tổng hợp nhận giá trị: A 48cm B cm C 4cm D cm Câu 5: Cho hai dao động phương: x1 cos(t 1 )(cm) x2 cos(t )(cm) Biết dao động tổng hợp hai dao động