Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 252 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
252
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠT LAI LẠT MA TẠI HARVARD & NHẬP TRUNG ĐẠO CƯƠNG YẾU Chân Nguyên Dịch -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 28-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Vài nét dịch Việt ngữ Chương Phương pháp phân tích Phật giáo Dẫn nhập Qui y Phật Pháp Tăng Tứ pháp ấn Hai tầng cấp lịch sử Phật giáo Các điểm trọng yếu phương pháp nghiên cứu sở luận lí Tứ thánh đế Vì phải nghiên cứu tường tận Chương Tình vòng sinh tử Chương Khía cạnh tâm lí vòng sinh tử Chương Luận thêm tâm thức nghiệp Tâm tâm sở Chương Diệt đế Phật tính Chương Đạo đế hợp với an lạc Chương Thiền định Chương Lợi tha Chương Nhận thức giá trị kẻ thù Chương 10 Trí huệ NHẬP TRUNG ĐẠO CƯƠNG YẾU Lời nói đầu Nhập Trung Đạo Cương Yếu Phật Từ Thị (Maitreya) Cội Nguồn Của Khổ Lạc Học Thuyết Cơ Bản Cội Nguồn Của Bốn Học Thuyết Đối Tượng Của Phủ Định Hai Chân Lí Theo Hệ Thống Long Thụ Phân Tích Hiện Tượng Phân Tích Nguyên Nhân Và Hậu Quả Tính Không Của Tính Không Cách Trình Hiện Của Tính Không Trước Tâm Thức Lợi ích Của Nhận Thức Tính Không Qui Y Và Ttín Tâm Tiểu Thừa Đại thừa Tan -Tra Tu Luyện Kiến Giải Chân Chính Qua Thực Hành Hồi Hướng -o0o Vài nét dịch Việt ngữ Về nội dung Sách có hai phần: Đạt-lại Lạt-ma Harvard, bao gồm khóa trình thực đại học Harvard, giáo sư Jeffrey Hopkins dịch từ Tạng sang Anh ngữ Nhập trung đạo cương yếu — tiểu luận Tính không Đạt-lại Lạt-ma đích thân biên soạn Tạng ngữ Phần đầu dịch từ hai ngoại ngữ, Anh ngữ giáo sư Hopkins tựa »The Dalai Lama at Harvard — Lectures on the Buddhist Path to Peace« (Snow Lion Publications, Ithaca New York 14851, USA 1988) dịch từ Anh sang Đức ngữ tên »Einführung in den Buddhismus — Die Harvard Vorlesungen« Christof Spitz (»Phật học nhập môn — Các khóa trình Harvard«, Herder Verlag, Freiburg im Breisgau, 1993; có tựa khác »Die Vorträge in Harvard«, »Các khóa trình Harvard«, Aquamarin Verlag, Grafing, 1991) Vì điểm khó hiểu, phức tạp vấn đề Đạt-lại Lạt-ma trình bày nên dịch giả người Việt phải sử dụng hai dịch để hiểu trình bày tinh xác Trong Anh Đức ngữ có điểm bất đồng lớn đoạn văn mà đó, Đạt-lại Lạt-ma trình bày, diễn giảng trực tiếp, cụ thể, dễ hiểu — chí khôi hài —, đoạn văn phức tạp, trình bày triết lí Tính không, Nhận thức học, Tâm lí học Phật giáo, điểm mà độc giả thông hiểu đọc đọc lại nhiều lần đoạn văn làm quen với cách sử dụng thuật ngữ tinh tế Đạt-lại Lạt-ma Thỉnh thoảng dịch giả phải biến đổi cấu trúc văn để trình bày Việt ngữ cách thích hợp Chính điểm phức tạp phần đầu mà dịch giả định đưa thêm vào tiểu luận Nhập trung đạo cương yếu với mục đích làm sáng tỏ đoạn văn trùng phức, tối nghĩa phần đầu Nhập trung đạo cương yếu có tên Tạng ngữ »dbu ma'i lde mig«, Jürgen Manshardt (Tỉ-khâu Dschampa Dönsang) dịch sang Đức ngữ tên »Der Schlüssel zum Mittleren Weg«, Trung tâm Tây Tạng (Tibetisches Zentrum e V Hamburg) Cộng Hòa Liên Bang Đức xuất Độc giả muốn tham khảo phần Anh ngữ sử dụng dịch giáo sư J Hopkins tên »The Buddhism of Tibet and The Key to the Middle Way« (Unwin Hyman, London, England) -o0o Về dịch thuật Ghi cuối chương phần Đạt-lại Lạt-ma Harvard giáo sư Hopkins thực Ghi dịch giả người Việt dịch giả người Đức đánh dấu riêng ghi ngoặc Cước hai phần dịch giả người Việt đưa vào Để tránh trường hợp gây phức tạp thêm vốn khó hiểu, phần đầu, dịch giả không ghi thêm thuật ngữ Phạn Tạng ngữ tương ưng văn mà thêm vào dạng cước — trường hợp chúng chưa giáo sư J Hopkins lưu ý đến tổng mục ghi sau chương Trong phần hai Từ vị, dịch giả mạnh dạn đưa vào thuật ngữ — chúng được ghi ngoặc đơn viết nghiêng —, quan niệm phần dành cho người muốn tìm hiểu thêm, thông thạo vài thuật ngữ Mục Từ vị bảng đối hiếu thuật ngữ dịch giả người Việt đưa vào để làm sáng tỏ thêm trình bày Ai muốn tìm hiểu thêm thuật ngữ Phật giáo Tây Tạng tham khảo thêm Từ Điển Phật Học Nguyễn Tường Bách dịch giả -o0o Những điểm cần lưu ý: Danh từ phenomenon tiếng Anh (Phạn: dharma, Tạng: chos, Đức: Phänomen) dịch »hiện tượng« thay »pháp« (trong trường hợp nghĩa Phật pháp) để dễ hiểu tương ưng với ngôn ngữ phổ biến Nhưng biến chuyển để câu văn xuôi tai Tính từ exact (Đức: exakt) precise (Đức: präzis) dịch tinh xác, hai tính từ correct (Đức: korrekt) valid (Đức: gültig) dịch xác (với ý nghĩa »đúng đắn [chính] rõ ràng [xác]«), đắn, có giá trị — tùy theo trường hợp Một biểu thị quan trọng dịch Tồn sở (bản) tự tính, dịch từ danh từ inherent existence Anh ngữ Đức ngữ inhärente Existenz Danh từ Phạn ngữ tương ưng svabhāvasiddhi Svabhāva có nghĩa »tự tính«, siddhi có nghĩa »thành tựu« »khởi lập« Cả ba dịch giả, giáo sư J Hopkins Ch Spitz J Manshardt dịch svabhāvasiddhi từ đầu đến cuối sách »inherent existence (inhärente Existenz)« Tính từ »inherent« có nghĩa »nội tại«, »cố hữu« thế, »inherent existence« có nghĩa cách »Tồn sở tự tính« Trong vài đoạn văn, dịch giả dùng chữ »tự ngã«, »tự tính«, »bản tính«, »ngã« thay vào »Tồn sở tự tính« — không thực muốn trình bày dịch quán nguyên khác mà độc giả tự hiểu sau đọc dịch »Tồn tự tính«, »Tồn sở cố hữu« biến dạng đồng nghĩa dịch Dịch giả cố gắng trình bày tất Việt ngữ, giảm thành phần thuật ngữ chữ Hán nhiều trường hợp, nhiều đoạn văn không cho phép Ví dụ trường hợp dịch chữ Anh ngữ continum of mind (Phạn ngữ: saṃtāna tantra) Nếu dịch đơn »dòng tâm thức« tất khía cạnh, ý nghĩa biểu thị continuum không trình bày trọn vẹn Vì dịch giả đành phải sử dụng thuật ngữ Hán việt tinh xác »liên tục thống thể (của tâm thức)« Trong trường hợp không tránh thuật ngữ Hán việt đặc thù Phật giáo cước kèm theo làm sáng tỏ vấn đề Và ngược lại, trường hợp dịch giả biết rõ thuật ngữ Hán việt tương ưng chúng ghi thêm vào dạng cước Bảng đối chiếu thuật ngữ phần Từ vị giúp độc giả xác định từ nguyên cách dịch áp dụng dịch phẩm -o0o Cách phát âm Phạn Tạng ngữ Phạn ngữ trình bày dạng phổ biến kinh sách Phật giáo nước Sau vài qui tắc phát âm bản, giản lược: c ch Anh ngữ Cakra đọc chakra ṃ, ṅ phát âm gần -ng, kéo dài chút, ví dụ saṃ-sā-ra sang-sā-ra, kéo dài ng- với giọng mũi ṛ phát âm ri, đọc nhanh, phớt qua chữ y Rajāgṛha đọc ra-jā-gri-ha Ṛddhi đọc riddhi ś, ṣ sh Anh ngữ, ś phát âm mạnh ṣ chút, ś (t)sh ṣ (d)sh Śikṣāsamuucaya đọc shik-sh-sa-much-cha-ya ū đọc u Việt ngữ kéo dài ā đọc a Việt ngữ kéo dài ō đọc ô Việt ngữ kéo dài e đọc ê Việt ngữ kéo dài ī đọc y Việt ngữ kéo dài Những dấu chấm chữ sau bỏ qua ḍ, ḷ, ṭ, ṇ Dh đọc d với chữ h thật nhanh phía sau dhātu Trong độc bản, Tạng ngữ trình bày dạng Hán việt cách dịch âm Việt hóa, đọc gần tiếng Việt; cước chú, ghi Từ vị la-tinh hóa theo hệ thống Turrell Wylie (xem thêm »A Stan- dard System of Tibetan Transcription«, Harvard Journal of Asiatic Studies, vol 22, 1959, trang 261-267) Viết tắt engl.: Anh ngữ; ger.: Đức ngữ; jap.: Nhật ngữ; skrt.: Phạn ngữ; tibet.: Tạng ngữ; tk.: Thế kỉ; -o0o Chương Phương pháp phân tích Phật giáo Dẫn nhập Tôi vui mừng vinh hạnh nói Phật giáo, đặc biệt triết lí Phật giáo đại học trứ danh Chương trình diễn giảng cách nhìn tổng quát Tứ thánh đế, luận thuật trường phái Phật giáo học thuyết, quan điểm trường phái chủ trương đại diện Hai hệ thống triết lí mà đề cập đến Trung quán[i] Duy thức.[ii]Nếu trình bày, diễn giảng tất tông phái thiết nghĩ không làm quí vị rối thôi, thân có lẽ rối theo! Người khai sáng Phật giáo thời đại Phật Cồ-đàm,[1] xuất thân dòng dõi Thích-ca[2] Ấn Độ Quá trình tu học Phật-đà chia thành ba giai đoạn: Trước hết, Ngài phát tâm cầu đạt giác ngộ lợi ích chúng sinh; giai đoạn hai Ngài gia trì công đức, trí huệ cuối cùng, Ngài chứng đắc bồ-đề, bắt đầu chuyển bánh xe pháp Cuộc đời Ngài nhắc đến Phật giáo, không tự giác ngộ từ ban sơ cả, mà ngược lại, người phải tu tập để đạt giác ngộ Vì có bốn trường phái với bốn học thuyết[3] Phật giáo nên người ta tìm thấy nhiều cách giảng giải khác phương pháp phát tâm cầu đạt giác ngộ lợi ích chúng sinh, gia trì công đức, trí huệ tu tập để đạt giác ngộ Nhìn chung, Phật Thích-ca Mâu-ni (»Người chiến thắng từ dòng tộc Thích-ca«) từ đầu phát triển nguyện vọng tinh thâm cầu chứng Phật để cứu độ chúng sinh Cứu giúp loài hữu tình nguyện vọng Ngài Trong giai đoạn hai, Ngài qui tập công đức, trí huệ ba chu kì bao gồm vô lượng kiếp vào cuối giai đoạn phát triển này, Ngài đạt Vô thượng đẳng giác.[4]Vì đời Phật Thích-ca phổ biến kinh sách Phật giáo nên không cần phải trình bày tường tận nơi Nhìn lại đời vị sáng lập tôn giáo Đức Phật, Đức Jesus Christ đặc điểm quan trọng vị mà ghi nhớ lối sống giản dị, hết lòng hiến thân người Thái độ chư vị biểu tuyệt đỉnh lòng vị tha, sẵn lòng nhận lấy đau khổ để đem lại niềm vui cho người khác Ví dụ Đức Phật, sinh gia đình quyền quí Ngài chí xuất gia, từ bỏ tất niềm vui tục, cam nhận khổ cực để tu tập thiền định nơi hoang vắng Chỉ thế, Ngài đạt giác ngộ viên mãn Là người theo tôn giáo khác nhau, không nên bỏ qua nét đặc sắc tương đồng Sau đạt quả, thành Phật Bồ-đề đạo trường,[5] Phật Thích-ca an trú bốn mươi chín ngày mà không thuyết pháp, không »quay bánh xe pháp« Ngài đạt bồ-đề ngày rằm tháng tư (theo lịch ấn-Tạng) Ngày mồng bốn tháng sáu, Ngài bắt đầu quay bánh xe pháp qua thuyết giảng Tứ thánh đế[6] cho năm vị tỉ-khâu Nhưng trước nói Tứ thánh đế, nên đề cập đến vấn đề Qui y với ba đối tượng hệ thuộc -o0o Qui y Phật giáo quan niệm qui y? Phật tử Phật tử khác chỗ nào? Theo quan điểm qui y Phật tử người chấp nhận Phật, pháp, tăng ba đối tượng quí trọng để phục tòng Theo quan điểm triết học Phật tử người chấp nhận Tứ pháp ấn (sẽ trình bày sau), bốn tiêu chuẩn dùng để xác định phù hợp không phù hợp với quan điểm Phật giáo quan điểm triết học Khi nhắc đến ba đối tượng qui y — gọi Tam bảo,[iii] »Ba báu vật« —, nên hiểu rằng, Phật bậc thầy dạy Pháp[7] phải xem đối tượng để qui y Chính Đức Phật nói: »Ta đường dẫn đến giác ngộ, giác ngộ hay không lệ thuộc vào ngươi.«[iv]Cũng với quan niệm này, Phật bảo rằng, người phải tự bảo hộ lấy Tăng-già giáo hội với thành viên giúp đỡ việc thực qui y nội tâm -o0o - Phật Phật theo hệ thống triết lí cao đẳng Phật giáo? Cơ có khả trở thành Phật khả nhân tố tinh yếu thân, ý Và nhân tố mà phát triển đạt trạng thái siêu việt vị Phật, chuyển hóa thân ý thành thân ý Phật, cấp bậc cao đường tu tập Về tâm thức siêu việt vị Phật người ta phân biệt hai nhân tố: nhân tố Nhận thức tâm thức, hai nhân tố Chân như[8] tâm thức, dạng tồn đích thật tâm Người ta gọi hai nhân tố Trí pháp thân[v] Tự tính thân;[vi] hai thân hợp lại hình thành đơn vị, gọi Pháp thân.[vii] Tự tính thân vị Phật có hai khía cạnh nhưng, hai lại xuất phát từ chất nhất: khía cạnh thứ thật tuyệt đối, gọi Pháp giới[viii] đây, ô nhiễm[9] tự tiêu hủy; khía cạnh thứ hai giải thoát khỏi ô nhiễm qua cách thức đối trị Khía cạnh nhân tố tịnh tự nhiên; khía cạnh thứ hai nhân tố tịnh đạt qua giải thoát khỏi ô nhiễm tạm thời -o0o Pháp Trong ba đối tượng qui y Phật tử — Phật, pháp, tăng — pháp bao gồm hai phần: Diệt đế[10] Đạo đế.[11]Diệt đế bảo vệ người trước tất việc ý muốn, trạng thái cách biệt khổ não nguyên nhân khổ não Đạo đế phương tiện trực tiếp hướng dẫn người đến trạng thái Vì nên Đạo đế Diệt đế thật đối tượng để qui y Các luận giảng sau hầu hết đề cập đến Pháp giới, nơi mà ô nhiễm tự chấm dứt Pháp chia thành hai thể loại giáo lí: lí thuyết nhận thức đó, giáo lí nhận thức bao hàm Diệt đế Đạo đế Vì »nhận thức«? Bởi giáo lí đưa tiêu chuẩn, mục đích phải nhận thực Đạo đế phương tiện để vượt qua ô nhiễm, tu tập phát triển trí huệ — Huệ học Nhưng Đạo đế bao hàm yếu tố để đạt trí huệ Thiền định; yếu tố để đạt định lại Giới học Cả ba cách tu học nói trên: giới, định huệ xếp vào phần nhận thức học; kinh sách với nội dung xếp vào phần lí thuyết, phương tiện để diễn tả nội dung ba cách học Cũng theo quan điểm nêu mà kinh sách Phật giáo chia thành Tam tạng: [12] A-tì-đạt-ma[ix] tạng: xử lí, phân tích vấn đề siêu hình; Kinh tạng:[x] bao gồm lời dạy Phật Luật tạng.[xi] Như Từ Thị[13] nói rõ Đại thừa kinh trang nghiêm luận:[xii] »Kinh điển bao gồm hai phần«, kinh điển Phật giáo chia thành ba phần vừa nêu hai: kinh điển hàng Thanh văn[xiii] Độc giác thừa,[xiv] hai kinh điển Bồ Tát thừa.[14] -o0o Tăng [15] — Tăng bảo bao gồm vị Bồ Tát, Thanh văn Độc giác Phật, người đạt vị Kiến đạo,[16] yếu tố quan trọng để trực chứng Tính không Vì chứng ngộ Tính không nên vị gọi Thánh nhân.[xv]Đối với bậc Thánh Bồ Tát thừa Kiến đạo điểm xuất khởi nhận thức việc bắt đầu thực Thập địa.[xvi] Có nhiều hệ thống phân chia địa vị tu học với số khác Có hệ thống thâu tóm Tư lương đạo[17] Gia hạnh đạo[18] — hai gọi chung Thắng giải hạnh địa,[xvii] »địa vị tu tập đạt thẩm định, ấn khả« [ở hai địa vị này, hành giả người phàm, chưa đạt thánh vị] — thành chủng loại đưa vào hệ thống Thập địa Theo cách phân chia khác, người ta trọng đến thập địa thánh nhân đây, địa vị thứ mười lại phân thành nhiều cấp khác Vì mà tìm thấy hệ thống với mười một, mười ba mười lăm địa vị Đặc biệt truyền thống tantra, người ta phân loại địa vị theo nhiều cách khác Mặt khác, nhiều học giả cho rằng, cách phân chia địa vị không đứng phương diện hành giả có khả đặc biệt; hành giả tiến triển nhanh đường tu tập ông ta chọn đường Cực quang[19] tâm thức thuộc Man-tra thừa.[20]Kết tu tập đạt nhanh hành giả chứng vị Đại thủ ấn [xviii]Vì lại nói cách phân chia địa vị tu chứng phía không đúng? Các học giả quan niệm rằng, dùng phương pháp tiệm tu ước lượng phương pháp hiệu nghiệm, nhanh khác Man-tra thừa Trong trường hợp Thanh văn Độc giác thừa, người ta thường gặp hệ thống với tám địa vị[xix] địa vị rọi sáng qua bốn vị tu chứng sau: Dự lưu:[xx] người trực chứng, đạt kinh nghiệm trực tiếp Tứ thánh đế; Nhất lai:[xxi] người tận diệt sáu cấp bậc phiền não dục giới; Bất lai:[xxii] người tận diệt tất chín cấp bậc phiền não dục giới; Sát Tặc:[xxiii] người tận diệt tất 81 cấp bậc phiền não Tam giới — dục giới, sắc giới vô sắc giới Như thấy, Tăng-già phân chia nhiều nhánh, nhiều cấp bậc khác Ba đối tượng qui y Phật giáo Phật, pháp tăng, Tây Tạng, người ta thường kể thêm Lạt-ma vào có tất bốn đối tượng để qui y: Lạt-ma, Phật, pháp tăng Một phụ nữ hâm mộ Phật pháp người Đức thấy ngạc nhiên, hỏi tôi: »Vì mà Lạt-ma lại đặt địa vị Phật? Như có nghĩa gì? Tôi chấp nhận việc được.« Tôi trả lời bà có lí, thật có ba đối tượng để qui y Phật, pháp, tăng Nhưng việc đưa Lạt-ma trở thành đối tượng để tôn sùng, qui y có lí do; ông sứ giả Phật, người hướng dẫn đường tu học Hơn nữa, Lạt-ma với đầy đủ tài đức vị Phật Không phải vô lí mà người ta tâm đến vai trò vị Lạt-ma; thật chẳng có Lạt-ma, chẳng có đạo sư mà không ba báu Phật, pháp, tăng Nếu nhìn có Tam bảo, Tứ bảo Những Lạt-ma không đủ khả lại thuộc đề tài luận đàm hoàn toàn khác -o0o Tứ pháp ấn Như đề cập trước đây, điểm khác biệt Phật tử người khác phân tích theo phương diện triết học qua Bốn pháp ấn[21] sau: Các hành[22] vô thường; Chúng ta quán xét việc kĩ Nếu vật tồn biết tâm thức tương đối, đứa người đàn bà khả sinh sản phải tồn [Bởi việc có nên vật phải đạt ba tiêu chuẩn sau để gọi tồn tương đối:] Nó phải trình bày vật biết tâm thức tục bình thường Sự vật biết không phép bị ảnh hưởng biện bác nhận thức tương đối xác khác Và thêm vào đó, phải bị tổn hại biện bác nhận thức nghiên cứu cách tồn tuyệt đối, nên gọi tồn sở tự tính [ngay phương diện tập tục tương đối] Nếu tiêu chuẩn thứ ba biện bác tồn sở tự tính; [độc duy] nhận thức tương đối xác phản bác tồn sở tự tính Như thật thể giả định trình tồn khách quan — không tồn sở đề danh từ phía chủ thể — mức độ ý nghĩa bị phủ định cách tuyệt vật trường hợp nói »Tính không« vật Người ta gọi thật thể giả định »Ngã« »Đối tượng bị phủ định sở luận lí« Vì chưa nhận biết [bởi nhận thức xác] tồn nên tâm thức chấp trước vào thật gọi »Vô minh« (avidyā); Nhìn tổng quát có nhiều dạng vô minh; vô minh nhắc đến trường hợp cội nguồn luân hồi sinh tử vô minh tương phản trí huệ nhận thức vô ngã Long Thụ nói luận Thất thập không tính: Ý niệm cho vật tạo nhân duyên thật có bậc thầy [Phật] gọi vô minh Từ ý niệm mà xuất phát Mười hai nhân duyên Sự vắng mặt đơn đối tượng bị phủ định ngã thiết tưởng tâm thức [vô minh] gọi »Vô ngã«, »Không tồn chân thật« »Tính không« Và vắng bóng tự ngã cách tồn tuyệt đối tượng nên gọi »Chân lí tuyệt đối« Và tâm thức nhận thức việc gọi »Tâm thức nhận thức Tính không -o0o - Tính Không Của Tính Không Bây tự hỏi Tính không — chân lí tuyệt đối — có tồn sở nội tại, tự tính hay không Bởi gọi »Tính không« cách tồn hữu tuyệt đối tất tượng nên không tồn tượng không tồn Chân [hoặc Tính không] xác định mối tùy thuộc vào tượng, tượng xác định mối tùy thuộc chúng vào chân Và trường hợp tìm thấy tượng nghiên cứu cách tồn chúng, người ta tìm chân nghiên cứu cách tồn Vì mà chân tìm thấy cách nghiên cứu, phân tích [cái gọi chân như, Tính không] Cái gọi tồn độc sở qui ước [— sở không ý, nghiên cứu tượng tuyệt đối] Và vậy, không tồn chân thật Long Thụ trình bày sau Bát-nhã xưng trung quán luận, phẩm thứ mười ba: Nếu có chút Bất không — có chút Hữu không Nếu Bất không hoàn toàn không tồn tại, Hữu không làm có được? Các đấng Thiện Thệ giảng dạy Tính không để đoạn trừ tất kiến chấp [sai lạc] Các ngài gọi người có kiến giải [sai lầm] Tính không chữa trị Và [Long Thụ] trình bày tác phẩm Tán siêu giới (lokātītastava): Nếu cam lộ Tính không dạy để tiêu diệt tất ý niệm [sai lầm], người kiến chấp [vào Tính không tồn sở nội tại] bị Ngài trích mạnh mẽ Vì vậy, nghiên cứu cách tồn cổ thụ không tìm thấy, cách tồn tuyệt đối Tính không phát Nếu nghiên cứu Tính không Tính không không tìm thấy; Tính không Tính không tìm thấy; Tính không Tính không Như vậy, cổ thụ thật tương đối cách tồn đích thật thật tuyệt đối Và lấy thật tuyệt đối làm sở để nghiên cứu cách tồn tuyệt đối — trở thành sở chấp trì đặc tính qui cách tồn đích thật — gọi thật tuyệt đối Mặc dù Tính không không khác biệt phía chất người ta lại phân chia chúng thành hai mươi, mười tám, mười sáu bốn loại qui sở, sở chấp trì đặc tính chúng Và Tính không lại tổng kết thành hai loại vô ngã, nhân vô ngã pháp (hiện tượng) vô ngã -o0o Cách Trình Hiện Của Tính Không Trước Tâm Thức Bây hỏi Tính không trình trước tâm thức xác định Tính không Nếu người ta không [hoặc có một] hiểu biết [thô sơ] Tính không, nhận biết vắng bóng, hư không đơn chứng đắc Tính không Và hiểu biết rõ ràng ý nghĩa Tính không [như vắng mặt tồn sở tự tính] chứng đắc Tính không chấp trước vào phủ định đối tượng phủ định đối tượng vật chất bên Nếu người ta thiền quán đối tượng với xác tín — niềm tin, xác định đối tượng phủ định, lại mang đặc tính quán sát đối tượng vật bên —, có nguy chấp vào Tính không thật thể tồn Và chứng đắc Tính không Kinh Giản yếu [bát-nhã-ba-la-mật-đa (sañcayagathāprajñāpāramitā)] dạy sau: Ngay nhận thức »Tính không năm nhóm thân tâm«, Bồ Tát hướng tướng mà tu tập, không đặt niềm tin vào trạng thái bất sinh »Tính không« phủ định, phủ định phải xác định qua việc phủ định đối tượng phủ định — tồn sở tự tính Có hai loại phủ định: phủ định khẳng định[5] — cách phủ định mà qua tượng khác ám thị song song với đối tượng bị phủ định — phủ định bất khẳng định[6] — cách phủ định mà qua đó, tượng khác phủ định đối tượng bị phủ định Tính không thuộc loại phủ định thứ hai nên tâm thức nhận thức Tính xác định cách chắn phủ định [vắng mặt] đơn đối tượng phủ định tồn sở tự tính Và sau Tính không toàn triệt trình trước tâm thức, ý niệm sau đồng thời xuất khởi: »Những bình thường trình rõ rệt trước tâm thức [chung qui] hoàn toàn không tồn tại.« Đối tượng phương cách thâu nhiếp tâm thức vắng mặt tồn sở tự tính chân tồn — Tính không Và tâm thức nhận thức chứng đắc Tính không Luận Nhập bồ-đề hành trình bày sau: Nếu Vật nghiên cứu với ý niệm »Nó không tồn tại« không tìm thấy [như tồn sở tự tính], Phi vật sở [— tức Tính không tồn sở tự tính, sở tương đối xác —] lưu lại trước tâm thức? Nếu hai, Hiện hữu [trên sở tự tính] Phi hữu [trên sở tự tính] không trình trước tâm thức, không khác [tồn sở tự tính] đối tượng nhận thức khác không tồn [trên sở tự tính], tất [những trình nhị nguyên[7]] khắc phục Nếu Tính không phủ định bất khẳng định mà phủ định khẳng định — phủ định ám thị tượng khác — chí khẳng định tâm thức nhận thức tâm thức quan sát tượng tồn sở tự tính hướng sắc tướng [tương đối] Như tâm thức nhìn nhận đối tượng vật tồn sở tự tính xuất Nếu có trường hợp trí huệ nhận thức Tính không trở thành phương tiện đối trị tất dạng kiến giải chấp chân tồn tồn sở tự tính Và việc trí huệ diệt trừ chướng ngại [của giải thoát thiết trí] có Suy nghĩ nên Tịch Thiên viết luận Nhập bồ-đề hành: Hỏi: Nếu Nghiên cứu giả nghiên cứu phương pháp phân tích [để xem tượng có tồn sở tự tính hay không] Nghiên cứu giả phải nghiên cứu, kết thúc, có phải không? Đáp: Nếu nghiên cứu vật phải nghiên cứu tâm thức nghiên cứu, không sở [phải tiếp tục nghiên cứu nữa]; sở [cố hữu] chẳng có sinh thành [trên sở tự tính] Nếu người ta quán sát sở — mình, người khác vật — hiểu cách chắn ý nghĩa tồn sở tự tính thiền quán đối tượng quán sát — mình, người khác tương tự — trình huyễn tướng, huyễn thuật, mộng, tượng, không tồn sở tự tính trình Nếu hỏi cảm nhận khả quan lợi ích thành tạo qua Long Thụ trình bày điểm sau luận Bát-nhã xưng trung quán: Những sinh thành sở duyên khởi sở [các tượng khác] gọi Không Và có nghĩa là: Một vật xưng danh sở duyên khởi Và Trung đạo -o0o Lợi ích Của Nhận Thức Tính Không Theo mà hiểu rằng, duyên khởi tự tự nhiên cách tuyệt tồn sở tự tính, tự tự nhiên cách tuyệt tồn sở tự tính mang ý nghĩa duyên khởi, nhận thức Tính không duyên khởi tương trợ Qua niềm tin chắn này, thông qua nhận thức tương đối xác mà xả bỏ cách đắn cần xả bỏ, chấp nhận hoàn toàn cần chấp nhận, thực việc phạm vi tồn túy sở danh xưng chúng Qua mà giảm dần tâm trạng điên đảo tham sân hận — tâm trạng bất thiện bắt nguồn từ kiến giải chấp vào cách tồn phía khách quan, không túy sở danh xưng — cuối đoạn trừ chúng cách toàn triệt Quí vị xem diễn giảng đôi chút Nếu thật có kinh nghiệm quan điểm Tính không, người ta nhận thức tất đối tượng trình tồn sở tự tính trước tâm thức Qua kinh nghiệm, thấy kiến giải chấp vào tồn sở tự tính sinh thành nào, — thời đoạn mà bị thu hút cách mạnh mẽ đối tượng này, — nhìn nhận cách trình đối tượng chân thật, mà bám chặt vào chúng Thêm vào đó, đạt xác tín chấp vào chân tồn điều kiện khởi dẫn xuất phiền não khác tham sân Chúng ta nhận rõ kiến giải chấp vào tồn đích thật tâm thức điên đảo, nhìn mối qui thuộc đối tượng nhận thức tâm thức bị lừa đảo Chúng ta hiểu rằng, phản nghịch với nó, tâm thức nhận thức vô ngã tâm thức xác cách thâu nhiếp đối tượng có sở chân Luận sư cao quí Pháp Xứng trình bày Lượng thích luận (pramāṇavarttika): Một xác tín [chân chính] tâm thức vọng kế [đối đãi nhau] kẻ tổn hại kẻ bị tổn hại Và tiếp theo: Tất [những lỗi lầm tham ái] có [trí huệ nhận thức Tính không là] phương tiện đối trị, việc gia tăng hạ giảm chúng [tùy thuộc vào lực trí huệ này] Khi tâm thức nhận thức tính trí huệ qua thiền định với thời gian, tất ô nhiễm bị đoạn diệt Bản tính hai cách thâu nhiếp, chấp trì đối tượng hoàn toàn đối nghịch Chúng ảnh hưởng lẫn mà qua đó, cường độ bên gia tăng cường độ bên giảm xuống ngược lại Long Thụ nói việc Tán pháp giới tụng (dharmadhātustotra): Lửa phương tiện tẩy sạch; vỏ [kim loại] bị uế nhiễm, cho vào lửa uế nhiễm bị thiêu hủy, vỏ lại không Cũng tương tự thế, ô nhiễm tâm thức cực quang — tâm thức liên lụy vào tham [những lậu hoặc] khác — bị thiêu hủy trí huệ siêu việt, Cực quang nó, tính lại không Và Đấng Thiện Thệ Từ Thị (maitreya) dạy tác phẩm Tối thượng tantra (uttaratantra): Vì sắc thân chư Phật phái xuất [đến tất chúng sinh] phân biệt thật [tuyệt đối chư Phật chúng sinh], [tất chúng sinh có] tính hướng [tự nhiên tính hướng tự phát triển — tính hướng chuyển hóa thành Pháp thân Sắc thân Phật -] nên chúng sinh lúc có Phật tính Như vậy, không tính tuyệt đối tâm thức không bị tổn hại ô nhiễm, mà tính tương đối — đặc tính sáng khả nhận thức — siêu việt lậu (āsrava, āśrava) Vì nên tâm thức xoay chuyển điều thiện bất thiện, chuyển hóa.[8] Nhưng làm quen, thân thuộc với tâm trạng bất thiện — tâm trạng tạo sở cho tâm thức liên lụy vào phiền não khác tâm thức [chính chúng lại] chấp vào chân tồn [một cách mạnh mẽ hơn] —, chúng phát triển lớn mạnh vô cực Ngược lại, đức tính thiện hảo có sở chân chính, gia tăng, tiếp tục phát triển vô qua tu tập thiền định Dựa vào luận điểm mà người ta đạt niềm tin vững lậu tâm thức đoạn diệt Bản tính tuyệt đối tâm thức thời gian ô nhiễm đoạn diệt hoàn toàn — khả tái xuất — giải thoát Vì nên tin giải thoát thực Nhưng không giải thoát; trường hợp ô nhiễm phiền não, chủng tử chúng phải tận diệt Vì tin tính tuyệt đối tâm thức đạt ô nhiễm xuất khởi từ phiền não chủng tử chúng tận diệt Trạng thái gọi »Vô trụ xứ niết-bàn« (apraṣṭhita-nirvāṇa) »Pháp thân« (dharmakāya) Và thế, chứng minh — nhìn cách tổng quát — hai, giải thoát (mokṣa) thiết trí (sarvajñatā, sarvākārajñatā) có Long Thụ viết sau tác phẩm Bát-nhã xưng trung quán luận: Con quì lạy trước đức Phật Thế Tôn, bậc thầy cao quí vị thầy, người dạy kết cấu nhân duyên không sinh không diệt, không thường không đoạn, không đến không đi, không giống không khác Chúng hoàn toàn không hệ thuộc vào khái niệm giả thiết [tồn sở tự tính nhị nguyên] [an trụ trong] tịch tĩnh Như vậy, qua kinh nghiệm thân, Đức Phật Thế Tôn thuyết giảng nguyên lí duyên khởi xem rường cột quan trọng Ngài dạy rằng, tượng sinh thành sở duyên khởi có tính trống rỗng — chúng có tính không, siêu việt tám cực biên, ví cực biên đoạn diệt tương tự Nếu giáo lí duyên khởi Ngài mà thừa nhận Đức Phật người đáng tin, người dạy thiện hảo tuyệt đối trình bày cách toàn mĩ vô khiếm phương tiện thành đạt người ta kết luận xác giáo lí Ngài cõi tồn »cao cấp« (abhyudya) đường dẫn đến nơi không sai lạc Pháp Xứng (dharmakīti) trình bày Lượng thích luận (pramāṇavarttika) sau: Bởi [đã chứng minh qua suy luận có chứng rằng, lời Phật thuyết] không hư huyễn nhìn theo mối quan hệ với nội dung tinh yếu [tức Tứ thánh đế], nên người ta [dựa điểm trùng hợp mà tiếp tục] kết luận [các lời Phật thuyết] nhìn theo mối quan hệ với nội dung khác [tức kiện bí ẩn] hư huyễn Thánh Thiên nói tương tự Bồ Tát du-già hành tứ bách luận (bodhisattvayogācāracatuḥśataka): Ai nghi ngờ lời dạy Phật-đà kiện bí mật thông qua [giáo lí thâm sâu Ngài về] Tính không mà biết rõ có Phật-đà [duy có trí huệ toàn vẹn] -o0o Qui Y Và Ttín Tâm Nói ngắn gọn, hiểu biết giáo lí cõi cao cấp thiện hảo tuyệt đối Đấng Thiện Thệ với luận giải sau phát triển niềm tin vào Trên sở nhận thức chân này, chúng tùy thuận cung kính bậc thầy, Phật Thế Tôn môn đệ Ngài, Đại luận sư ấn Độ từ tận đáy lòng Và tương tự vậy, tin tưởng vững vào bậc đạo sư dạy đường chân vô khiếm mà cung kính tôn trọng tăng-già, giáo hội thiện tri thức gia nhập, tiến bước cách toàn Mĩ Phật đạo Đại sư Nguyệt Xứng trình bày Tam qui y thất thập tụng (triśaraṇasaptati): Phật, Phật pháp tăng-già nơi qui y người cầu đạt giải thoát Như vậy, người ta dễ dàng đạt xác tín tam qui y nơi qui y người muốn đạt giải thoát Những người nhàm chán luân hồi (saṃsāra) phiền não khổ đau qui y tam bảo Họ phát triển tư thái khước từ, đoạn niệm (niḥsaraṇa) kiên cố, bất động, cụ thể với tư tưởng sau: »Giá mà chứng đắc giải thoát!« Người ta nên suy nghĩ khổ đau chúng sinh phát triển nguyện vọng hướng dẫn chúng đến cấp bậc giải thoát khỏi khổ não thiết trí Để đạt mục đích này, người ta tự phát triển tâm bồ-đề (bodhicitta) kiên cố, mãnh liệt Tự nguyện đạt Vô thượng đẳng giác (anuttarasamyaksaṃbodhi), đạt Phật lợi ích chúng sinh Và người ta phát triển khả phát sinh tư thái vị lợi cách toàn vẹn -o0o - Tiểu Thừa Sau đó, bước đạt đến vị Kiến đạo (darśana-mārga), chân đạo, viên ngọc quí Phật pháp Nơi đây, trực chứng Tính không [-nghĩa nhận thức Tính không trực tiếp xác, không thông qua khái niệm] Kinh nghiệm trực chứng trở thành phương tiện đối trị bắt đầu đạt chân diệt, trước hết dạng thô sơ, sau dạng vi tế Chân diệt trạng thái mà đó, nguyên nhân khổ não dạng chấp trước vào tồn chân sở tri thức tục[9] [— nghĩa dạng kiến giải điên đảo tích luyện -] nỗi khổ tái sinh đọa xứ (apāya) tận diệt Sau Kiến đạo, bước đến vị Tu tập đạo (bhāvanā-mārga) nơi đây, tiếp tục làm quen với nhận thức đạt được, tức Tính không đạt chân diệt tương ưng Những chân diệt [trên vị Tu tập] trạng thái mà đó, dạng phiền não bẩm sinh chủng tử gieo vào tâm thức chúng tận diệt — tương ưng với cấp bậc vi tế chúng Và phiền não vi tế chủng tử chúng tận diệt đạt giải thoát, niết-bàn Con đường riêng biệt hoàn tất, đạt vị Vô học đạo (aśaikṣa-mārga) vị Sát Tặc Tiểu thừa (hīnayāna-arhat).[10] -o0o Đại thừa Nhưng, theo đường Đại thừa (mahāyāna), phát nguyện cầu đạt giác ngộ lợi ích chúng sinh dạng trí huệ hướng đến Tính không Văn huệ (śrutimayī-prajñā), Tư huệ (cintamayī-prajñā) Tu huệ (bhāvanāmayī-prajñā) thành tạo cách mà qua đó, chúng tương trợ hạnh Ba-la-mật-đa (pāramitā) bố thí (dāna) — hạnh khởi động qua tâm bồ-đề Và phát triển bước dạng trí huệ trên, quan niệm Tính không trở nên tinh tế hơn, trực nhận Tính không Và với trực nhận Tính không này, phát triển trí huệ siêu việt địa vị cao (bhūmi) thứ Đại thừa, chấm dứt chu kì tất ba chu kì bao gồm vô lượng kiếp [cần thiết cho việc tích tập công đức trí huệ đường Bồ Tát] Như trình bày trước đây, hành giả bắt đầu đạt loại chân diệt mà qua đó, dạng chấp trước vào tồn sở tự tính sở tri thức tục phiền não khác tận diệt Sau hành giả hoàn tất chu kì thứ hai ba chu kì bao gồm vô số kiếp [để tích lũy công đức tu tập] Bảy địa vị cao bất tịnh[11] Trên ba địa vị cuối [của Bồ Tát thập địa (daśabhūmi)], hành giả tận diệt chướng ngại đường đạt thiết trí Các chướng ngại chủng tử kiến giải chấp vào tồn sở tự tính (svabhāvasiddhi) khuynh hướng vi tế bất thiện tâm thức khởi dẫn từ Và hoàn tất chu kì thứ ba bao gồm vô lượng kiếp, đạt Pháp thân vị Phật, đạt loại diệt độ mà qua đó, tất tội lỗi, sai lạc tận diệt Đồng thời, hành giả đạt ba thân vị Phật (trikāya) — Pháp thân (dharmakāya), Thụ dụng thân (saṃbhogakāya) Ứng hóa thân (nirmāṇakāya) Và với đó, hành giả chứng đắc Phật quả, đức tính cao trí huệ, từ bi lực thiện hảo phát triển thành đạt toàn vẹn -o0o Tan -Tra Nếu luyện tập, trau dồi cách thiện hảo liên tục thống thể tâm thức [trong ba khía cạnh Đại thừa hiển giáo], có nghĩa là: – việc đoạn niệm, khước từ [những vật hữu, phát nguyện đạt giải thoát khỏi luân hồi cách toàn vẹn, tuyệt đối] – việc phát tâm bồ-đề [nguyện vọng đạt bồ đề lợi ích tất chúng sinh] – kiến giải chân [về trí huệ nhận thức Tính không] thêm vào có may mắn thành tựu trọn vẹn việc tích tụ công đức trí huệ cần thiết [thì sau đó, đạt tiêu chuẩn để bước vào đường tan-tra] Nếu cất bước tốc đạo ba loại tan-tra cấp thấp, đạt giác ngộ nhanh chóng [con đường bình thường Đại thừa hiển giáo] Trên sở lực đặc biệt phương tiện [đặc thù hệ thống tan-tra] để đạt Sắc thân sở thành tựu thật nhanh loại du-già Chỉ-quán song vận phương pháp đặc biệt khác, hành giả thành tựu nhanh chóng, chứng đạt Phật Hơn thế, đường Vô thượng du-già tan-tra (anuttarayogatantra), hành giả dựa vào sở luyện tập trước mà phát triển khả phân biệt, phân tích tâm thức luồng gió lượng thành thành phần thô sơ, vi tế vi tế Tâm thức vi tế, trí huệ siêu việt tạo cách mà qua đó, trở thành thật thể đường tu tập Qua tu tập thiền định, trí huệ nhận thức Tính không trở thành lực lớn Và vậy, điểm đặc sắc Vô thượng du-già tan-tra khả tiêu diệt nhanh chướng ngại -o0o Tu Luyện Kiến Giải Chân Chính Qua Thực Hành Tôi trình bày quí vị vài nét cách trau dồi kiến giải chân Thiền quán Tính không thực để diệt trừ chướng ngại Để thực việc này, người ta cần nhiều công đức chủng tử thiện hảo Và thiện ngiệp lại tích lũy qua việc thực Nghi thức tụng niệm bảy phần [Những thành phần cụ thể nghi thức này: Cúi lạy tam bảo; Cúng dường phẩm vật cụ thể phẩm vật tưởng tượng; Sám hối hành động bất thiện; Hoan hỉ việc thiện làm việc thiện người; Khẩn cầu chư Phật chuyển pháp luân; Cầu xin chư Phật lại gian Hồi hướng công đức tích lũy qua sáu thành phần đến chúng hữu tình.] »Phúc điền« thiết tưởng dạng tam bảo cao quí thường thấy, tương tự vậy, hành giả thiết tưởng rõ ràng đối tượng qui y thích hợp với cá tính Sau khẩn cầu đối tượng qui y hỗ trợ việc dẫn khởi quan điểm Tính không liên tục thống thể tâm thức, nên thực thiền định cách trình bày sau đây: Trong thời gian đầu đơn giản quán tưởng vô ngã cá nhân [thay quán tính vô ngã tượng]; sở chấp trì [chính người thân thuộc hết lúc diện] Chúng ta nên tìm hiểu kĩ xem — trường hợp thiền giả — tự trình trước tâm thức suy nghĩ: »Bây ta ngồi thiền quán tưởng quan điểm Tính không!« Chúng ta nên tìm hiểu tinh xác xem »Ta« trình trường hợp thụ nhận khổ lạc Chúng ta nên nghiên cứu kĩ xem bám giữ cách trình nào, cho chân thật cách Sau nên nghiên cứu, phân tích cách tồn »Ta« trình bày trước Cách hiểu biết kinh nghiệm quan điểm Tính không tinh thâm Đã đạt đến điểm tiếp tục công trình nghiên cứu, phát sinh ý niệm: »Cách tồn độc lập, gần nắm bắt ›Ta‹ trình trước không tồn chút cả!« Ngay lúc nên để tâm chuyên vào trống rỗng này, vắng mặt đơn đối tượng bị phủ định Sau nên thực thiền định tập trung an chỉ, không phân tích Nếu lực nhận thức vừa đạt giảm đôi chút, phải trở lại thực thiền định phân tích, nghiên cứu cách tồn »Ta« Nếu luyện tập cách phối hợp hai cách thiền định [tập trung phân tích] hảnh giả đạt phương tiện chuyển hóa tâm thức Sau đạt kinh nghiệm hiểu biết Tính không qua việc phân tích »Ta«, nên nghiên cứu ngũ uẩn (pañcaskandha), năm nhóm tạo sở xác định danh xưng »Ta« Việc nghiên cứu uẩn sắc, thụ, tưởng, hành thức cách tinh tường quan trọng, đặc biệt thức uẩn (vijñānaskandha) Nhìn chung việc xác nhận cách tồn tương đối tâm thức chí khó đạt Nếu nhận thức thật thể tương đối tâm thức — sáng khả nhận thức —, nghiên cứu tính xác định tính tuyệt đối Nếu thực hành trên, trải qua trình chuyển hóa vô song Trong thời gian tu tập đầu, nên ngồi thiền khoảng nửa Nếu chấm dứt thời đoạn thiền định trình lợi ích, bất thiện lại xuất hiện, phải cảm nhận, phân biệt lợi, tổn Vì nên tích cực phát triển niềm tin vững tất tượng không tồn sở cố hữu chúng, mà tượng nhân duyên sinh — tương tự huyễn tượng [với cách trình không phù hợp với cách tồn đích thật nó] Chúng ta nên thiền quán bốn lần: sáng sớm tinh mơ, buổi sáng, chiều tối Hoặc thiền định, có thể, sáu, tám lần ngày; chia thời đoạn ngày đêm Nếu không thế, nên ngồi thiền hai lần ngày, sáng tối Nếu kinh nghiệm qui quan điểm Tính không ngày gia tăng niềm tin vững quan điểm tự nhiên xuất — hoạt động đi, đứng, ngồi nằm Ngoài việc tu tập để đạt Chỉ (śamatha) quan trọng; Chỉ — tâm thức an tịnh nhận thức Tính không —, đạt Quán (vipaśyanā), cách nhận thức minh sát Tính không Vì vậy, nên tìm hiểu thêm từ kinh sách phương pháp tương ưng [để tu tập phát triển Chỉ] Nếu không muốn hiểu biết Tính không phương diện tri thức mà cố gắng tận tình để trực nhận liên tục thống thể tâm thức, nên lập sở vững qua lời giảng giải trình bày Chúng ta nên tùy theo khả sẵn có mà nghiên cứu, tư lự kinh luận trình bày quan điểm Tính không tinh thâm Những giải luận sư Tây Tạng tuyệt hảo tương tự Với hỗ trợ chúng, nên luyện tập cách tiếp nhận kinh nghiệm thân phù hợp lời giáo huấn chư vị Đại sư minh triết, đầy kinh nghiệm -o0o - Hồi Hướng Tiểu luận biên soạn nhằm giúp đỡ người có tâm thức tinh anh phương Đông phương Tây đặc biệt giúp người nhiệt tình tu học — mong muốn hiểu ý nghĩa tinh thâm vi diệu Tính không vô ngã, lại hội nghiên cứu đại luận Trung quán tông đọc hiểu luận giải Tạng ngữ có ý niệm tác giả biên soạn tiểu luận cách trình bày dễ hiểu, đơn giản để dịch nhiều thứ tiếng Cầu nguyện viết Tỉ-khâu Đăng-châu Gia-mục-thố mang đến an lành, hạnh phúc Nguyện cho tất chúng sinh cầu đạt an lạc công đức tích tụ qua trứ tác mà đạt kiến giải chân chính, siêu việt cực biên, nhận thức thật [1] Hán việt: Chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, hữu lậu giai khổ, niếtbàn tịch tĩnh Cách trình bày đảo ngược thứ tự phấp ấn thứ hai ba [2] đoạn văn giảng rõ phần Tính không Tính không [3] tên gọi đầy đủ Trung quán luận (madhyamakaśāstra) [4] nghĩa tưởng tượng gán thêm vào, Biến kế sở chấp hay Vọng kế khởi (parikalpita) theo cách trình bày Duy thức tông Dịch giả người Đức dùng chữ »beigefügt.« [5] phủ định không phủ định đơn việc đó, mà ám thị dẫn khởi đối tượng nhận thức khác đến tâm thức – đối tượng có chung sở với khẳng định Một ví dụ cho phủ định khẳng định »cái Phi tịnh bình« Đối tượng ám phủ định »Tịnh bình«; có »Tịnh bình« »Phi tịnh bình« [6] phủ định đơn thuần, không ám thị đối đối tượng khác Một ví dụ cho phủ định bất khẳng định »Phi nhân« [7] Trình nhị nguyên (ubhayābhāsa) hiểu sau: Vì chủng tử vi tế bắt nguồn từ vô minh, tượng trình sai biệt cách tồn thật chúng – tức tồn sở tự tính Chỉ vị Phật khắc phục toàn vẹn trình nhị nguyên lừa đảo đồng thời nhận thức hoàn toàn xác hai, cách tồn tương đối tuyệt đối tất tượng Khi vượt qua cách trình nhị nguyên tượng việc đạt thiết trí, hai thật – thật tương đối tuyệt đối – trình cách hoàn toàn không đối nghịch mà có tính, hỗ trợ (chú thích DG người Đức) [8] tính tâm thức bị tổn hại phiền não (kleśa) – trường hợp giả thiết – phiền não tăng giảm qua trường hợp tâm thức trở nên thiện hảo bất thiện có (chú giải DG người Đức) [9] intelektuell, ger.; intelectual, engl [10] xem thêm ý nghĩa cách dịch nghĩa Sát Tặc Đạt-lại Lạt-ma Harvard, ghi 23 [11] bảy địa vị Bồ Tát thập địa (daśabhūmi) gọi »bất tịnh« phiền não chủng tử chúng chưa tiêu diệt toàn triệt Như trạng thái nằm luân hồi sinh tử HẾT