1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG mô HÌNH AERMOD và kỹ THUẬT GIS mô PHỎNG CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ tại KHU vực SÔNG THỊ vải

55 781 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH AERMOD VÀ KỸ THUẬT GIS MÔ PHỎNG CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ TẠI KHU VỰC SÔNG THỊ VẢI Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Ngành: Hệ thống thông tin địa lý Niên khóa: 2012 - 2016 Tháng 6/2016 i ỨNG DỤNG MÔ HÌNH AERMOD VÀ KỸ THUẬT GIS MÔ PHỎNG CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ TẠI KHU VỰC SÔNG THỊ VẢI Tác giả NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sƣ ngành Hệ Thống Thông Tin Địa Lý Giáo viên hƣớng dẫn: TS Hồ Quốc Bằng Tp Hồ Chí Minh, Tháng năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp này, nhận đƣợc giúp đỡ, động viên, bảo tận tình quý thầy cô, quan, gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến:  Quý thầy cô trƣờng Đại Học Nông Lâm Tp.HCM dạy, đào tạo suốt 04 năm qua  Thầy TS Hồ Quốc Bằng – Trƣởng phòng Ô nhiễm không khí Biến đổi khí hậu, viện Môi trƣờng Tài nguyên, ĐHQG – HCM tận tình hƣớng dẫn thực luận văn  Chị Khuê, anh Phƣớc – Phòng Ô nhiễm không khí Biến đổi khí hậu, Viện Môi trƣờng Tài nguyên, ĐHQG – HCM tận tình dẫn, hỗ trợ thực luận văn  Thầy PGS.TS Nguyễn Kim Lợi, thầy cô Bộ môn Tài nguyên GIS, tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho thời gian học tập trƣờng  Gia đình, bạn bè, đặc biệt phòng 27b-Cƣ xá B- Đại học Nông Lâm Tp HCM động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Môi trƣờng Tài nguyên Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh ii TÓM TẮT Khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng mô hình AERMOD kỹ thuật GIS mô chất lƣợng không khí khu vực sông Thị Vải” đƣợc thực khoảng thời gian từ ngày 01/03/2016 đến ngày 31/05/2016 Khu vực sông Thị Vải thuận lợi giao thông, cảng biển nên thu hút nhiều nhà đầu tƣ Trên lƣu vực sông Thị Vải có nhiều KCN hoạt động nhƣ: KCN Nhơn Trạch 1, 2, 3, 4, KCN Gò Dầu, Cái Mép, Mỹ Xuân A, Phú Mỹ Và nhiều dự án công nghiệp khác đƣợc đề xuất Với phát triển ngành công nghiệp, kéo theo vấn đề khó khăn công tác quản lý môi trƣờng Do việc đánh giá chất lƣợng không khí cần thiết Mục tiêu đề tài mô chất lƣợng không khí, từ đánh giá thành lập đồ chất lƣợng không khí khu vực nghiên cứu năm 2014 Dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu bao gồm: thông tin 50 điểm nguồn ; thông số chất SO2, CO, NOx, TSP, THC/VOC liệu khí tƣợng Điểm nguồn đƣợc chia thành cụm: cụm phân bố tập trung KCN Nhơn Trạch; cụm tập trung chủ yếu KCN Gò Dầu, Mỹ Xuân A Kết chạy mô hình lan truyền ô nhiễm không khí AERMOD cho thấy năm 2014, khu vực nghiên cứu mức độ lan truyền không khí khu vực nghiên cứu diễn biến phức tạp, phân bố nồng độ chất SO2, CO, NOx, TSP, THC/VOC bán kính 1000m hƣớng Bắc (so với điểm nguồn thải) cao cao so với hƣớng lại, hƣớng Tây Nam thấp Riêng nồng độ THC/VOC thấp tập trung hƣớng Đông Nam Nguyên nhân khu vực nghiên cứu nằm vị trí địa lý chịu ảnh hƣởng gió tín phong quanh năm, kết hợp với yếu tố địa hình phía Đông giáp biển, phía Tây đồi núi thấp Do khu vực thƣờng xuyên có gió Tây Nam Đông Nam Kết phân bố nồng độ chất ô nhiễm cụm, khác biệt nhiều Các chất gây ô nhiễm nhƣ: SO2, CO, NOx, TSP cụm thấp cụm 2, nhƣng chênh lệch cụm không vƣợt 1(µg/m3) Chất gây ô nhiễm THC/VOC cụm cao cụm 2, cao 0,1 (µg/m3) Do yếu tố tự nhiên nhƣ địa hình, vị trí địa lý, khí tƣợng khác biệt lớn cụm điểm nguồn thải loại nguồn thải chủ yếu lò Đốt, lò Hơi, lò Sấy Kết kiểm định mô hình AERMOD với chất NOx CO nhƣ sau: hệ số tƣơng quan R2 0,9(NOx) 0,9(CO) ; số NSI 0,6(NOx) 0,7(CO) nằm khoảng giá trị chấp nhận Tuy nhiên mặt hạn chế không kiểm định đƣợc chất sau: SO2, TSP, iii THC/VOC Cuối tiến hành so sánh kết nồng độ chất SO2, CO, NOx, TSP, THC/VOC với quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng không khí xung quanh (QCVN 05: 2013/BTNMT) Cho thấy thông số thấp so với quy chuẩn Do chất lƣợng không khí khu vực nghiên cứu tốt iv MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chất lƣợng không khí 2.1.1 Những thuật ngữ chất lƣợng không khí xung quanh 2.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng không khí 2.2 Giới thiệu sơ lƣợc chất nghiên cứu (CO, SO2, NOx, TSP, THC/VOC) 2.3 Tổng quan mô hình AERMOD 2.3.1 Giới thiệu mô hình AERMOD 2.3.2 Nguyên lý mô hình AERMOD 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.4.2 Tình hình chất lƣợng không khí khu vực nghiên cứu 12 2.5 Một số nghiên cứu nƣớc 13 CHƢƠNG DỮ LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 15 3.1.1 Cấu trúc liệu đầu vào cho mô hình AERMOD 15 3.1.2 Thông tin điểm nguồn phát thải 20 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 v 3.2.1 Sơ đồ quy trình phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.2.2 Phƣơng pháp mô hình AERMOD 26 3.2.3 Phƣơng pháp kiểm định mô hình 27 3.2.4 Phƣơng pháp công cụ GIS 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết kiểm định mô hình AERMOD 30 4.1.1 Thông số kiểm định 30 4.1.2 Kết kiểm định 30 4.2 Kết mô lan truyền ô nhiễm không khí 31 4.2.1 Kết nồng độ trung bình SO2 năm 2014 33 4.2.2 Kết nồng độ trung bình CO năm 2014 35 4.2.3 Kết nồng độ trung bình NOx năm 2014 37 4.2.4 Kết nồng độ trung bình TSP năm 2014 39 4.2.5 Kết nồng độ trung bình THC/VOC năm 2014 41 CHƢƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 vi DANH MỤC VIẾT TẮT AERMAP : AMS/EPA Regulatory Map (Công cụ địa hình) AERMET : AMS/EPA Regulatory meteorology (Công cụ khí tƣợng ) AERMIC : AMS/EPA Regulatory Model Improvement Committee (Mô hình phân tán) AERMOD : AMS/EPA Regulatory Model (Mô hình Lan truyền ô nhiễm không khí) ASM : American Meteorological Society (Hiệp hội khí tƣợng Mỹ) BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CTV : Cộng tác viên ĐHQG : Đại học Quốc Gia EPA : United States Environmental Protection Agency (Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ) GIS : Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) GPS : Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh KCN : Khu công nghiệp QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TAMP : The Air Pollution Model (Mô hình ô nhiễm không khí) TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy Ban Nhân Dân TSP : Tổng bụi lơ lững VOC : Volatile Organic Compounds (tạm dịch hàm lƣợng chất hữu độc hại dể bay hơi) THC : Total hydrocarbons (Tạm dịch tổng khí thải hydrocarbon) vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 11 Hình 3.1: Cấu trúc liệu tập tin (*.sfc) 18 Hình 3.2: Cấu trúc liệu tập tin (*.pfc) 18 Hình 3.3: Bản đồ vị trí 50 điểm nguồn khu vực nghiên cứu 20 Hình 3.4: Tiến trình thực nghiên cứu 25 Hình 4.1: Phân chia hƣớng theo độ 32 Hình 4.2: Biểu đồ thể nồng độ trung bình SO2 năm 2014 (cụm 1) 33 Hình 4.3: Biểu đồ thể nồng độ trung bình SO2 năm 2014 (cụm 2) 33 Hình 4.4: Bản đồ trạng nồng độ trung bình SO2 năm 2014 34 Hình 4.5: Biểu đồ thể nồng độ trung bình CO năm 2014 (cụm 1) 35 Hình 4.6: Biểu đồ thể nồng độ trung bình CO năm 2014 (cụm 2) 35 Hình 4.7: Bản đồ thể nồng độ trung bình CO năm 2014 36 Hình 4.8: Biểu đồ thể nồng độ trung bình NOx năm 2014 (cụm 1) 37 Hình 4.9: Biểu đồ thể nồng độ trung bình NOx năm 2014 (cụm 2) 37 Hình 4.10: Bản đồ thể nồng độ trung bình NOx năm 2014 38 Hình 4.11: Biểu đồ thể nồng độ trung bình củaTSP năm 2014 (cụm 1) 39 Hình 4.12: Biểu đồ thể nồng độ trung bình TSP năm 2014 (cụm 2) 39 Hình 4.13: Bản đồ thể nồng độ trung bình TSP năm 2014 40 Hình 4.14: Biểu đồ thể nồng độ trung bình THC/VOC năm 2014 (cụm 1) 41 Hình 4.15: Biểu đồ thể nồng độ trung bình THC/VOC năm 2014 (cụm 2) 41 Hình 4.16: Bản đồ thể nồng độ trung bình THC/VOC năm 2014 42 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh sách xã, thị trấn thuộc khu cực nghiên cứu 11 Bảng 3.1: Thông tin vị trí điểm nguồn 21 Bảng 3.2: Thông số phát thải điểm nguồn .23 Bảng 3.3: Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh 29 Bảng 4.1: Kết kiểm định mô hình AERMOD với thông số NOX 30 Bảng 4.2: Kết kiểm định mô hình AERMOD với thông số CO 31 ix 4.2.1 Kết nồng độ trung bình SO2 năm 2014  Cụm nguồn thải 36 35 250 34 33 200 32 150 31 100 30 50 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 10 11 12 13 14 15 100.00 250.00 500.00 750.00 1000.00 Hình 4.2: Biểu đồ thể nồng độ trung bình SO2 năm 2014 (cụm 1) Nồng độ SO2 cao 212 (µg/m3), khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn phân bố theo hƣớng Bắc (350o) Nồng độ SO2 thấp 42 (µg/m3), khoảng cách 750 mét so với điểm nguồn, phân bố theo hƣớng Tây Nam (240o) Nồng độ trung bình 119 (µg/m3)  Cụm nguồn thải 36 35250 34 33 200 32 150 31 100 30 50 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 10 11 12 13 14 15 100,00 250,00 500,00 750,00 1000,00 Hình 4.3: Biểu đồ thể nồng độ trung bình SO2 năm 2014 (cụm 2) Nồng độ SO2 cao 212,39 (µg/m3), khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn phân bố theo hƣớng Bắc (350o) Nồng độ SO2 thấp 42.22 (µg/m3), 33 khoảng cách 750 mét so với điểm nguồn, phân bố theo hƣớng Tây Nam (240o) Nồng độ trung bình 119,02 (µg/m3) Nhìn chung nồng độ, hƣớng phân bố SO2 cụm cụm khác biệt nhiều Nồng độ trung bình SO2 cụm cao cụm 0,22 (µg/m3) Cả cụm có nồng độ SO2 lan truyền mạnh phía Bắc Do yếu tố tự nhiên nhƣ địa hình, vị trí địa lý, khí tƣợng khác biệt lớn cụm điểm nguồn thải  Bản đồ thể thể nồng độ trung bình SO2 năm 2014 khu vực nghiên cứu Hình 4.4 :Bản đồ trạng nồng độ trung bình SO2 năm 2014  Nhậnxét: Hình 4.4 mô tả trạng nồng độ trung bình SO2 năm 2014 Nồng độ SO2 trung bình 119(µg/m3) < 350(µg/m3) QCVN 05:2013, hƣớng lan truyền phía Bắc Nồng độ SO2 cao xuất vài nơi, gần KCN nhƣ: KCN Mỹ Xuân A (thuộc huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) 172,92(µg/m3), KCN Gò Dầu 34 (thuộc huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) 186,09(µg/m3), KCN Nhơn Trạch 1, (thuộc huyện Nhơn Trạch, Tỉnh Đồng Nai) 170,56(µg/m3) Tại KCN có nhiều nguồn thải lò lò đốt sử dụng nhiên liệu hóa thạch ngành: Bia, Giấy, Gỗ, Ván ép, Thủy tinh, Gạch men, Gốm sứ 4.2.2 Kết nồng độ trung bình CO năm 2014  Cụm nguồn thải 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 34 36 35200 150 50 21 20 100 22 18 17 19 16 10 11 12 13 14 15 100,00 250,00 500,00 750,00 1000,00 Hình 4.5: Biểu đồ thể nồng độ trung bình CO năm 2014 (cụm 1) Nồng độ CO cao 150 (µg/m3), khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn, phân bố theo hƣớng Bắc (10o) Nồng độ CO thấp 26 (µg/m3), khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn, phân bố theo hƣớng Tây Nam (220o) Nồng độ trung bình 68 (µg/m3)  Cụm nguồn thải 36 200 3435 33 150 32 31 100 30 50 29 28 27 26 25 24 23 2221 20 19 18 10 11 12 13 14 15 16 17 100,00 250,00 500,00 750,00 1000,00 Hình 4.6: Biểu đồ thể nồng độ trung bình CO năm 2014 (cụm 2) 35 Nồng độ CO cao 150,04 (µg/m3), khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn, phân bố theo hƣớng Bắc (10o) Nồng độ CO thấp 26,87 (µg/m3), khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn, phân bố theo hƣớng Tây Nam (220o) Nồng độ trung bình 68,02 (µg/m3) Nhìn chung nồng độ, hƣớng phân bố CO cụm cụm khác biệt nhiều Nồng độ trung bình CO cụm cao cụm 0,87 (µg/m3) Cả cụm có nồng độ CO lan truyền nhiều phía Bắc Do yếu tố tự nhiên nhƣ địa hình, vị trí địa lý, khí tƣợng khác biệt lớn cụm điểm nguồn thải Cụm tập trung chủ yếu lò Đốt  Bản đồ thể thể nồng độ trung bình CO năm 2014 khu vực nghiên cứu Hình 4.7: Bản đồ thể nồng độ trung bình CO năm 2014  Nhận xét Hình 4.7 mô tả trạng nồng độ trung bình CO năm 2014 Nồng 36 độ CO trung bình 68 (µg/m3) < 30000(µg/m3) QCVN 05:2013 Theo kết lan truyền ô nhiễm CO trung bình năm 2014, nồng độ CO cao xuất vài nơi, gần KCN nhƣ: KCN Mỹ Xuân 119,04 (µg/m3), Gò Dầu 123,15(µg/m3) 4.2.3 Kết nồng độ trung bình NOx năm 2014  Cụm nguồn thải 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 34 36 35 200 150 100 50 22 21 20 19 18 17 16 10 11 12 13 14 15 100.00 250.00 500.00 750.00 1000.00 Hình 4.8: Biểu đồ thể nồng độ trung bình NOx năm 2014 (cụm 1) Nồng độ NOX cao 183 (µg/m3), khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn, phân bố theo hƣớng Bắc (10o) Nồng độ NOX thấp 32 (µg/m3), khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn, phân bố theo hƣớng Tây Nam (220o) Nồng độ trung bình 86 (µg/m3)  Cụm nguồn thải 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 34 36 35200 150 100 50 22 21 20 19 18 17 16 100,00 10 11 12 13 14 15 250,00 500,00 750,00 1000,00 Hình 4.9: Biểu đồ thể nồng độ trung bình NOx năm 2014 (cụm 2) 37 Nồng độ NOX cao 183,66 (µg/m3), khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn, phân bố theo hƣớng Bắc (10o) Nồng độ NOX thấp 32,35 (µg/m3), khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn, phân bố theo hƣớng Tây Nam (220o) Nồng độ trung bình 86,93 (µg/m3) Nhìn chung nồng độ, hƣớng phân bố NOx cụm cụm khác biệt nhiều Nồng độ trung bình NOx cụm cao cụm 0,93 (µg/m3) Cả cụm có nồng độ NOx lan truyền nhiều phía Bắc Do yếu tố tự nhiên nhƣ địa hình, vị trí địa lý, khí tƣợng khác biệt lớn cụm điểm nguồn thải Cụm tập trung chủ yếu lò Đốt  Bản đồ thể thể nồng độ trung bình NOx năm 2014 khu vực nghiên cứu Hình 4.10: Bản đồ thể nồng độ trung bình NOx năm 2014  Nhận xét Hình 4.10 mô tả trạng nồng độ trung bình NOx năm 2014 Nồng 38 độ NOx trung bình 86,94 (µg/m3) < 200 (µg/m3) QCVN 05:2013 Theo kết lan truyền ô nhiễm NOX trung bình 2014 Nồng độ NOx cao xuất thị trấn Hiệp Phƣớc, xã Phú Hội, xã Long Thọ huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai 173,53 (µg/m3) Mỹ Xuân huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 155,29 (µg/m3) 4.2.4 Kết nồng độ trung bình TSP năm 2014  Cụm nguồn thải 25.000 35 36 34 33 20.000 32 15.000 31 10.000 30 5.000 29 28 0.000 27 26 25 24 23 22 21 20 100.00 19 18 17 16 10 11 12 13 14 15 250.00 500.00 750.00 1000.00 Hình 4.11: Biểu đồ thể nồng độ trung bình TSP năm 2014 (cụm 1) Ở khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn TSP có nồng độ cao 23 (µg/m3), phân bố theo hƣớng Bắc (10o) Ở khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn TSP có nồng độ thấp (µg/m3), phân bố theo hƣớng Tây Nam (230o) Nồng độ trung bình 12 (µg/m3)  Cụm nguồn thải 36 25 34 35 33 20 32 15 31 10 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 10 11 12 13 14 15 17 16 100,00 250,00 500,00 750,00 1000,00 Hình 4.12: Biểu đồ thể nồng độ trung bình TSP năm 2014 (cụm 2) 39 Ở khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn TSP có nồng độ cao 23,1(µg/m3), phân bố theo hƣớng Bắc (10o) Ở khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn TSP có nồng độ thấp 4,1 (µg/m3), phân bố theo hƣớng Tây Nam (230o) Nồng độ trung bình 12,36 (µg/m3) Nhìn chung nồng độ, hƣớng phân bố TSP cụm cụm khác biệt nhiều Nồng độ trung bình TSP cụm cao cụm 0,36 (µg/m3) Cả cụm có nồng độ TSP lan truyền nhiều phía Bắc Do yếu tố tự nhiên nhƣ địa hình, vị trí địa lý, khí tƣợng khác biệt lớn cụm điểm nguồn thải Cụm tập trung chủ yếu lò Đốt  Bản đồ thể thể nồng độ trung bình TSP năm 2014 khu vực nghiên cứu Hình 4.13: Bản đồ thể nồng độ trung bình TSP năm 2014  Nhận xét Hình 4.13 mô tả trạng nồng độ trung bình TSP năm 2014 Nồng độ TSP trung bình 12 (µg/m3) < 300 (µg/m3) QCVN 05:2013 Theo kết lan 40 truyền ô nhiễm TSP trung bình năm 2014, nồng độ TSP cao xuất vài nơi, gần KCN nhƣ: KCN Mỹ Xuân 20,28(µg/m3), Gò Dầu 18,42(µg/m3), Nhơn Trạch 20,14(µg/m3)., Nhơn Trạch 20,95(µg/m3) 4.2.5 Kết nồng độ trung bình THC/VOC năm 2014  Cụm nguồn thải 10 35 36 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 10 11 12 13 14 15 16 100.00 250.00 500.00 750.00 1000.00 Hình 4.14: Biểu đồ thể nồng độ trung bình THC/VOC năm 2014 (cụm 1) Nồng độ cao (µg/m3) khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn THC/VOC, phân bố theo hƣớng Bắc (10o) Nồng độ thấp (µg/m3), khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn THC/VOC, phân bố theo hƣớng Đông Nam (120o) Nồng độ trung bình 4,2 (µg/m3)  Cụm nguồn thải Hình 4.15: Biểu đồ thể nồng độ trung bình THC/VOC năm 2014 (cụm 2) 41 Nồng độ cao 8,87 (µg/m3) khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn THC/VOC, phân bố theo hƣớng Bắc (10o) Nồng độ thấp 1,86 (µg/m3), khoảng cách 1000 mét so với điểm nguồn THC/VOC, phân bố theo hƣớng Đông Nam (120o) Nồng độ trung bình 4,1 (µg/m3) Nhìn chung nồng độ, hƣớng phân bố THC/VOC cụm cụm khác biệt nhiều Nồng độ trung bình THC/VOC cụm cao cụm 0,01 (µg/m3) Cả cụm có nồng độ THC/VOC lan truyền nhiều phía Bắc Do yếu tố tự nhiên nhƣ địa hình, vị trí địa lý, khí tƣợng khác biệt lớn cụm điểm nguồn thải Cụm tập trung chủ yếu lò lò sấy  Bản đồ thể thể nồng độ trung bình THC/VOC năm 2014 khu vực nghiên cứu Hình 4.16: Bản đồ thể nồng độ trung bình THC/VOC năm 2014  Nhận xét Hình 4.16 mô tả trạng nồng độ trung bình THC/VOC năm 2014 Nồng độ THC/VOC trung bình 4,2 (µg/m3), tiêu chuẩn QCVN 05:2013 42 chƣa quy định Theo kết lan truyền ô nhiễm CO trung bình năm 2014, nồng độ THC/VOC cao xuất vài nơi, gần KCN nhƣ: KCN Mỹ Xuân 7,75(µg/m3), Gò Dầu 7,13(µg/m3), Nhơn Trạch 7,46(µg/m3), Nhơn Trạch 8,36(µg/m3) 4.3 Thảo luận Nhìn chung, dựa vào kết đồ nồng độ chất gây ô nhiễm lƣợng không khí đƣợc xây dựng thấy mức độ lan truyền không khí khu vực nghiên cứu diễn biến phức tạp, chất có xu hƣớng lan truyền hƣớng Bắc(10o), kết nội suy cho thấy hƣớng Bắc có nồng độ chất cao nhƣ: SO2 212,39 (µg/m3); Nồng độ CO 150,04 (µg/m3); Nồng độ NOX cao 183.66 (µg/m3); Nồng độ TSP 123,12 (µg/m3); Nồng độ 8,87 (µg/m3) Nồng độ chất thấp tập trung hƣớng Tây Nam cụ thể chất gây ô nhiễm sau: Nồng độ SO2 42,23 (µg/m3); Nồng độ CO 26,87 (µg/m3); Nồng độ NOX 32,35 (µg/m3); Nồng độ TSP thấp 4,1 (µg/m3) Riêng Nồng độ THC/VOC thấp 1.8 (µg/m3), phân bố theo hƣớng Đông Nam (120o) Dựa vào kết phân bố nồng độ chất ô nhiễm cụm, khác biệt nhiều Các chất gây ô nhiễm nhƣ: SO2, CO, NOx, TSP cụm thấp cụm 2, nhƣng chênh lệch cụm không vƣợt 1(µg/m3) Chất gây ô nhiễm THC/VOC cụm cao cụm 2, cao 0,1 (µg/m3) Do yếu tố tự nhiên nhƣ địa hình, vị trí địa lý, khí tƣợng khác biệt lớn cụm điểm nguồn thải, loại nguồn thải chủ yếu lò Đốt, lò Hơi, lò Sấy Dựa vào kết ta thấy hƣớng phân bố phụ vào vào hƣớng gió Vì khu vực nghiên cứu nằm vị trí địa lý chịu ảnh hƣởng gió tín phong quanh năm, kết hợp với yếu tố địa hình phía đông giáp biển, phía tây địa hình đồi núi thấp Do khu thƣờng xuyên có hƣớng gió Tây Nam Đông Nam Ngoài ra, chịu ảnh hƣởng nhƣ vào mùa khô từ tháng 1- hàng năm nồng độ cao chất ô nhiễm không khí thƣờng cao vận tốc gió thấp làm cho khí ổn định nên chùm khí ô nhiễm điều kiện phát tán xa Nhìn chung chất lƣợng không khí khu vực nghiên cứu có nồng độ nhỏ tiêu chuẩn (QCVN 05:2013) Chất lƣợng không khí tốt 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu đề tài thực đƣợc nội dung sau: Dựa vào liệu chất không khí, đề tài thực tính toán nồng độ trung bình năm 2014 chất gồm SO2, NOx, CO, TSP, THC/VOC khu vực sông Thị vải Đề tài xây dựng đồ mô nồng độ chất gây ô nhiễm không khí khu vực Thị Vải Với thông tin tính toán nói trên, kết nghiên cứu đề tài đƣợc sử dụng hỗ trợ hiệu cho việc quy hoạch, quản lý nguồn phát thải theo hƣớng bền vững Bên cạnh đó, chứng minh cách tiếp cận ứng dụng GIS mô hình AERMOD phƣơng pháp hiệu cao mang lại nhiều triển vọng nghiên cứu đánh giá chất lƣợng không khí khu vực khác Bản đồ trạng nồng độ chất gây ô nhiễm không khí khu vực Thị Vải đƣợc thành lập công nghệ GIS mô tả tranh tổng hợp chất lƣợng môi trƣờng không khí, hỗ trợ trình quản lí, giám sát quy hoạch môi trƣờng 5.2 Kiến nghị Ô nhiễm không khí vấn đề phức tạp, khó nắm bắt khó dự báo Nhất nguồn phát thải chất không khí lại khác Ngoài phƣơng thức lan truyền chất ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ: gió, luợng mƣa, nhiệt độ, địa hình Để phù hợp với nguồn lực giới hạn đề tài sinh viên, sinh viên thực đề tài bỏ qua yếu tố địa hình điều làm cho số liệu nội suy sẻ khác xa với số liệu thực tế Đề tài thực mô thời điểm năm (2014) đánh giá đƣợc trạng ô nhiễm chất năm 2014 nên chƣa thể đƣợc hết tình trạng không khí năm trƣớc nhƣ năm Nếu có liệu dài thời gian, việc mô phỏng, nội suy đánh giá ô nhiễm không khí địa bàn tỉnh cho kết hoàn toàn có ý nghĩa mặt khoa học nhƣ thực tiễn Thực tế nguồn chủ yếu gây ô nhiễm không khí địa bàn nghiên cứu nhƣ: Giao thông , KCN, Khu Dân cƣ, bãi chôn lấp chất thải rắn, bãi rác Nhƣng đề tài 44 thực với nguồn gây ô nhiêm KCN Vì cần thực với nguồn liệu nguồn gây ô nhiễm chủ yếu, để đƣa kết mô với độ tin cậy cao Về mặt liệu liệu khí tƣợng đƣợc kế thừa nên thiếu tính toàn diện đề tài Dữ liệu điểm nguồn thải bị hạn chế với 50 nguồn thải Nhƣng thực tế khu vực nghiên cứu nhiều điểm nguồn thải từ KCN chƣa đƣợc thu thập Vì cần thu thập tất điểm nguồn thải từ KCN nhƣ cần chạy mô hình TAMP để lấy liệu đầu vào cho mô hình AERMOD Ngoài ra, thành lập đồ chất lƣợng không khí phƣơng pháp nội suy nên hạn chế độ xác nhƣ thể giá trị nồng độ chất theo hƣớng Vì cần tìm phƣơng pháp để thể cách có độ xác cao Ví dụ thêm yếu tố địa hình vào mô hình AERMOD để thể nồng độ chất cách xác 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng việt Bùi Tá Long ctv (2010) Mô ô nhiễm không khí từ nguồn thải công nghiệp khu vực có địa hình đồi núi – trường hợp nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Thanh Hóa Báo cáo đề tài nghiên cứu, Đại học Quốc gia Tp HCM Định Xuân Thăng, 2007 Giáo trình ô nhiễm môi trường không khí Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 15-35 Duy Khánh, 2011 Những hiểu biết chung VOCs Thực trạng nghiên cứu vấn đề giới Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Mỏ_Địa chất Hà Nội, Việt Nam Hồ Thị Ngọc Hiếu ctv (2011) Xây dựng hệ thống tích hợp đánh giá ô nhiễm không khí phương tiện giao thông đường Huế Báo cáo đề tài nghiên cứu, Đại học Khoa học Huế Hồ Quốc Bằng, 2014 Ứng dụng mô hình khí tượng TAMP khu vực Thị Vải năm 2014 Viện Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Nguyễn Thị Lan Anh (2015) Ứng dụng mô hình AERMOD mô đánh giá ô nhiễm không khí từ hoạt động sản xuất nhà máy gang thép Formosa Hà Tĩnh đến môi trườn Luận văn tốt nghiệp, Đại học Bách khoa Tp HCM Thông xã Việt Nam, 2013 Ô nhiễm không khí khu công nghiệp Đồng Nai Địa chỉ: [ Truy cập ngày: 02/04/2016] Trung tâm Quan trắc Môi trƣờng, 2013 Báo cáo môi trường quốc gia 2013: Môi trường không khí, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Địa chỉ: [ Truy cập ngày: 02/04/2016] Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trƣờng Đồng Nai, 2013 Đánh gía kết quan trắc chất lượng Môi trường Không khí địa bàn tỉnh Đồng Nai 2013.Địa chỉ: [ Truy cập ngày: 03/04/2016] 46 Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trƣờng_Bà Rịa Vũng Tàu, 2004 Nghiên cứu thiết kế mạng lưới Quan trắc Môi trường tỉnh Bà Rịa_Vũng Tàu xây dựng công cụ hổ trợ đồ điện tử Báo cáo đề tài nghiên cứu Trang 20  Tài liệu Tiếng anh Akula Venkatram, 2008 Introduction to AERMOD Environmental Protection Agency United States Page C Santhi, J G Arnold, J R Williams, W A Dugas, R Srinivasan and L M Hauck, 2001 Validation of the SWAT model on a large river basin with point and nonpoint sources Farzana Danish 2013, Application of GIS in visualization and assessment of ambient air quality for SO2 in Lima Ohio Journal of the American Water resources Association Nash, J E and J.V Suttcliffe, 1970 River flow forecasting through conceptual models, Part A disscussion of principles Journal of Hydrology 10 (3): 282 - 290 P Krause, D P Boyle, and F B ase, 2005 Comparison of different efficiency criteria for hydrological model assessment Advances in Geoscienc es 5: 89 – 97 Available at: [Accessed 20 April 2016] Saleh, A, J G Arnold, P W Gassman, L M Hauk, W D Rosenthal, J R Williams, and A M S MacFarland, 2000 pplication of SWAT for the upper North Bosque River watershed Trans ASAE 43(5): 1077-1087 Van Liew, M W., J G Arnold, and J D Garbrecht 2003 Hydrologic simulation on agricultural watersheds: Choosing between two models Trans ASAE 46(6): 1539 1551 47 .. .ỨNG DỤNG MÔ HÌNH AERMOD VÀ KỸ THUẬT GIS MÔ PHỎNG CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ TẠI KHU VỰC SÔNG THỊ VẢI Tác giả NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sƣ ngành... Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Môi trƣờng Tài nguyên Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh ii TÓM TẮT Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng mô hình AERMOD kỹ thuật GIS mô chất lƣợng không khí khu vực sông Thị. .. nghệ mô hình lan truyền ô nhiễm AERMOD GIS giúp đánh giá cách tổng quát tranh toàn cảnh vấn đề ô nhiễm Chính vậy, đề tài” Ứng dụng mô hình AERMOD kỹ thuật GIS mô chất lượng không khí khu vực sông

Ngày đăng: 07/03/2017, 15:54

Xem thêm: ỨNG DỤNG mô HÌNH AERMOD và kỹ THUẬT GIS mô PHỎNG CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ tại KHU vực SÔNG THỊ vải

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN