ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN lý nƣớc tại QUẢN lộ PHỤNG HIỆP

90 371 0
ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN lý nƣớc  tại QUẢN lộ PHỤNG HIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN NƢỚC TẠI QUẢN LỘ PHỤNG HIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN BẰNG Ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA Niên khóa: 2012-2016 Tháng 05/ 2016 ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN NƢỚC TẠI QUẢN LỘ PHỤNG HIỆP Tác giả NGUYỄN BẰNG Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kĩ sƣ ngành Hệ thống thông tin địa lí Giáo viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Đặng Thanh Lâm Tháng 05/ 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Kim Lợi TS Đặng Thanh Lâm, người hướng dẫn, bảo tận tình động viên suốt thời gian qua, giúp hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Quy hoạch Thủy Lợi miền Nam tạo điều kiện cho thực tập quan Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến cán công tác Viện trao đổi kinh nghiệm, kiến thức quý báu chia sẻ tài liệu, liệu liên quan đến đề tài Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý thầy cô, trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý giá dành cho bốn năm học tập trường Tôi cảm ơn người bạn đồng hành quãng đời sinh viên, người giúp đỡ tôi gặp khó khăn, sẵn sàng chia sẻ cho điều hay, lẽ phải nguồn động lực để phấn đấu vươn lên Cuối cùng, để có thành ngày hôm nay, xin nói lời biết ơn chân thành cha mẹ, người sinh thành nên con, chăm sóc, nuôi dạy thành người tạo điều kiện cho học tập Sinh viên thực Nguyễn Bằng Bộ môn Tài nguyên GIS Khoa Môi trường Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0919639670 Email: nguyenlybang.dhnl.k38@gmail.com i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng Gis quản nƣớc Quảng lộ Phụng Hiệp” đƣợc thực khoảng thời gian từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2016 Phƣơng pháp tiếp cận đề tài sử dụng kế thừa kịch vận hành mô hình thủy lực sẵn có Viện quy hoạch thủy lợi Miền Nam cung cấp kết hợp với kiến thức GIS học để tiến hành phân tích, đánh giá kết vận hành thông qua đồ số Kết đạt đƣợc khóa luận đồ ngập mặn theo kịch vận hành đƣa kịch vận hành tối ƣu cho vùng nghiên cứu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii CHƢƠNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 2.TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GIS VÀ HỆ THỐNG THỦY LỢI QLPH 2.1 Giới thiệu công nghệ GIS 2.1.1 Lịch sử phát triển nghệ GIS 2.1.2 Các phƣơng pháp GIS ứng dụng 2.1.3 Kết ứng dụng GIS quản nƣớc 10 2.1.4 Kết ứng dụng GIS quản nguồn nƣớc nƣớc 12 2.1.5 Yêu cầu kỹ thuật xây dựng đồ GIS nguồn nƣớc 14 2.1.6 Phƣơng pháp mô hình toán thủy lực Mike11-GIS 15 2.2 Giới thiệu hệ thống thủy lợi QLPH 20 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.2.2 Điều kiện sản xuất nông nghiệp 26 2.2.3 Đặc điểm nguồn nƣớc 26 2.2.4 Các biện pháp thủy lợi điều tiết nƣớc 27 2.2.5 Những hạn chế ứng dụng công nghệ GIS quản nguồn nƣớc QLPH 28 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP, KỸ THUẬT SỬ DỤNGTÀI LIỆU TÍNH TOÁN 30 3.1 Mô hình thủy lực mike-gis vùng BĐCM 30 3.1.1 Số liệu địa hình DEM 34 3.1.2 Số liệu độ mặn 36 3.1.3 Các kịch điều tiết nguồn nƣớc 50 3.2 Tạo đồ GIS nguồn nƣớc mặn 53 iii CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 4.1 Xây dựng đồ độ mặn 57 4.1.1 Bản đồ xâm nhập mặn năm 2012 57 4.1.2 Bản đồ độ mặn theo kịch vận hành 61 4.1.3 Phân tích tiềm sử dụng nƣớc mặn cho nuôi thủy sản tác động tiêu cực lúa (liên quan đến sử dụng đất) 69 4.1.4 Đánh giá kết đồ độ mặn phân tích rủi ro xâm nhập mặn (liên quan đến sử dụng đất) 70 4.2 Kiến nghị số giải pháp cải thiện vận hành hệ thống thủy lợi 72 4.2.1 Giải pháp bổ sung kịch vận hành hệ thống 72 4.2.2 Giải pháp công nghệ giám sát nguồn nƣớc 72 4.2.3 Giải pháp chuyển đổi sản xuất 73 4.2.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống thủy lợi 74 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận: 75 5.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BĐCM Bán đảo Cà Mau BĐKH Biến đổi khí hậu CLN Chất lƣợng nƣớc GIS Hệ thống thông tin địa lí KHCN Khoa học công nghệ KTTV Khí tƣợng thủy văn NN & PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn NXB Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sƣ tiến sĩ QHTLMN Quy Hoạch Thủy lợi Miền Nam QLPH Quản Lộ Phụng Hiệp TS Tiến sĩ TSH Tây Sông Hậu UBND Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh đặc trƣng khí hậu vùng QLPH với tiêu chuẩn nhiệt đới 22 Bảng 2.1: Thông số mô hình thủy lực MIKE11 vùng BĐCM 31 Bảng 2.2: Danh sách trạm biên mô hình 32 Bảng 2.3: Độ mặn Max (g/l) tháng II/1990 tuyến M.Thanh-Nhu Gia-Xẻo Chít-Cái Lớn37 Bảng 2.4: Độ mặn Max (g/l) II/1990) tuyến G.Hào-H.Phòng-C Chí-P.Long-Cái Lớn 37 Bảng 2.5: Độ mặn Max (g/l) tháng II/1990 dọc tuyến kênh QLPH 37 Bảng 2.6: Đánh giá tƣơng quan thực đo tính toán trạm kiểm định 49 Bảng 2.7: Các phƣơng án vận hành 51 Bảng 4.1: Giá trị mặn lớn số ngày có giá trị mặn lớn 64 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Giao diện mô hình Mike 17 Hình 1.2: Bản đồ vị trí QLPH 21 Hình 2.1: Sơ đồ thủy lực vùng BĐCM 31 Hình 2.2: Sơ đồ tiểu lƣu vực mô hình mƣa dòng chảy NAM 32 Hình 2.3: Dạng mặt cắt sông kênh mô hình 35 Hình 2.4: Bản đồ hệ thống sông kênh công trình vùng QLPH 38 Hình 2.5: Biểu đồ lịch vận hành năm 2012 cống Giá Rai, Láng Trâm 39 Hộ Phòng 39 Hình 2.6: Biểu đồ lịch vận hành năm 2012 số cống huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng 39 Hình 2.7: Tổng nhu cầu nƣớc mặn mùa khô vùng BĐCM 40 Hình 2.8: Nhu cầu nƣớc tháng năm 2012 vùng BĐCM 41 Hình 2.9: Nhu cầu nƣớc mặn tháng năm 2012 vùng BĐCM 42 Hình 2.10: Vị trí trạm đặc trƣng dùng cho hiệu chỉnh kiểm định 43 Hình 2.11: Mực nƣớc thực đo với tính toán mùa kiệt trạm Cần Thơ năm 2012 44 Hình 2.12: Mực nƣớc thực đo với tính toán mùa kiệt trạm tân hiệp năm 2012 44 Hình 2.13: Mực nƣớc thực đo với tính toán mùa kiệt trạm Vị Thanh năm 2012 44 Hình 2.14: Mực nƣớc thực đo với tính toán mùa kiệt trạm Phƣớc Long năm 2012 45 Hình 2.15: Mực nƣớc thực đo với tính toán mùa kiệt trạm Phụng Hiệp năm 2012 45 Hình 2.16: Mực nƣớc thực đo với tính toán mùa kiệt trạm Cà Mau năm 2012 Kết mô mặn 45 Hình 2.17: Mặn thực đo với tính toán trạm Cầu Quan năm 2012 46 Hình 2.18: Mặn thực đo với tính toán trạm Đại Ngải năm 2012 46 Hình 2.19: Mặn thực đo với tính toán trạm Trà Kha năm 2012 46 Hình 2.20: mặn thực đo với tính toán trạm Sóc Trăng năm 2012 47 Hình 2.21: Mặn thực đo với tính toán trạm Cà Mau năm 2012 47 Hình 2.22: mặn thực đo với tính toán trạm Phƣớc Long năm 2012 47 Hình 2.23 : Mặn thực đo với tính toán trạm Ninh Quới năm 2012 48 vii Hình 2.24: mặn thực đo với tính toán trạm Gò Quao năm 2012 48 Hình 2.25: Mặn thực đo với tính toán trạm An Ninh năm 2012 48 Hình 2.26: Mặn thực đo với tính toán trạm Xẻo Rô năm 2012 49 Hình 2.27 : Bản đồ trạng sản xuất nông nghiệp vung ĐBSCL 54 Hình 2.28 : Bản đồ trạng nuôi trồng thủy hải sản vùng ven biển ĐBSCL năm 2013 55 Hình 2.29: Bản đồ trạng sử dụng đất vùng QLPH 56 Hình 4.1: Bản đồ độ mặn tối đa QLPH năm 2012 58 Hình 4.2: Bản đồ thời gian xâm nhập mặn QLPH 59 Hình 4.3: Bản đồ ngập lụt lớn QLPH 60 Hình 4.4: Vị trí điểm báo cáo 62 Hình 4.5: Diễn biến mặn lớn tháng điểm A5 65 Hình 4.6: Mặn lớn tháng BĐCM theo phƣơng án D-Opt.1-13 66 Hình 4.7: Thời gian trì mặn g/l tháng theo phƣơng án D-Opt.1-13 67 Hình 4.8: So sánh diện tích mặn lớn thời gian có giá trị mặn >=7g/l 68 Hình 4.9: Hệ thống SCADA 73 viii Hình 4.6: Mặn lớn tháng BĐCM theo phương án D-Opt.1-13 66 Hình 4.7: Thời gian trì mặn g/l tháng theo phương án D-Opt.1-13 67 Hình 4.8: So sánh diện tích mặn lớn thời gian có giá trị mặn >=7g/l So với vận hành trạng năm 2012 phƣơng án cải tiến D-Opt.1-13 làm diện tích mặn lớn 15 g/l tăng đáng kể khu vực huyện Hồng Dân từ 16000 hecta lên xấp xỉ 26000 hecta Diện tích có mặn lớn 7g/l tăng chủ yếu ngƣỡng 15-20 ngày lớn 20 ngày, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc lấy nƣớc tiếp nƣớc trình nuôi trồng thủy sản Sau phân tích 13 phƣơng án tính, đƣa đƣợc phƣơng án vận hành tối ƣu đáp ứng đƣợc hai mục tiêu cấp mặn khống chế mặn D-Opt.1-13 Tuy nhiên, phƣơng án tối ƣu giải cho trƣờng hợp trạng năm 2012, dùng tham khảo cho năm Để đƣa đƣợc quy trình vận hành cho nhiều năm cần có nghiên cứu nâng cao với chuỗi thời gian dài 68 4.1.3 Phân tích tiềm sử dụng nƣớc mặn cho nuôi thủy sản tác động tiêu cực lúa (liên quan đến sử dụng đất) Sản xuất lúa đất nuôi tôm hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, đặc biệt lƣợng mƣa Vì thế, tùy theo lƣợng mƣa phân bố năm mà nhà nông bố trí sản xuất cho phù hợp Đây mô hình sản xuất đƣợc xem bền vững, việc tự túc đƣợc lƣơng thực chỗ lúa có khả cải tạo môi trƣờng hiệu quả, hấp thu chất thải độc hại cách ly mầm bệnh cho vụ tôm nuôi Những phế phẩm lúa (rơm, rạ…) phân hủy tạo thành nguồn thức ăn tự nhiên giúp cho tôm phát triển tốt Để bảo đảm sản xuất thành công theo mô hình tôm lúa, bà cần phải có biện pháp rửa mặn hiệu biết áp dụng số biện pháp, kỹ thuật canh tác hợp Dựa vào nƣớc mƣa để rửa mặn cho đất: Đây yếu tố định cho mô hình lúa - tôm Nếu thời tiết không thuận lợi, lƣợng mƣa mô hình lúa - tôm hiệu Vì vậy, năm bà cần theo dõi diễn biến thời tiết, vào dự báo thời tiết quan chuyên môn để nhận định mùa mƣa có thuận lợi hay không Từ đó, chủ động khâu sản xuất để giảm thiệt hại ban đầu Ngoài yếu tố thời tiết, rửa mặn khâu quan trọng định thành công mô hình lúa - tôm Bố trí rửa mặn từ đầu mùa mƣa đến gần thời vụ gieo sạ lúa vào tháng 9, bảo đảm độ mặn giảm dƣới 2‰ tiến hành sạ cấy Tuy nhiên, mô hình theo nhận định giải phần nhỏ vấn đề xâm nhập mặn khu vực thực tế Biến đổi khí hậu làm cho tƣợng 69 ngày tang mạnh Nếu lâu dài, đất QLPH bị nhiễm mặn nặng đất phải ngâm nƣớc mặn Việc chuyển dịch cấu từ lúa sang tôm làm cho diện tích đất canh tác lúa khu vực giảm xuống đáng kể 4.1.4 Đánh giá kết đồ độ mặn phân tích rủi ro xâm nhập mặn (liên quan đến sử dụng đất) Ảnh hƣởng El Nino tác động đến thiên nhiên ngƣời gây khiến vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải chịu tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn chƣa có Tình hình hạn, mặn khu vực trọng điểm sản xuất nông nghiệp, thủy sản diễn gay gắt hết Qua đó, làm thiệt hại nặng nề đến sản xuất hộ dân sinh sống cuối lƣu vực sông Mê Kông đặc biệt vùng BĐCM Nhận định chuyên gia, ĐBSCL 30 năm tới, diện tích đất sử dụng lớn bị ảnh hƣởng độ mặn >4‰ 1.605.200 chiếm 41% diện tích toàn ĐBSCL tăng 255.100 so với thời kỳ Diện tích chịu ảnh hƣởng độ mặn >1‰ 2.323.100 chiếm 59% diện tích tự nhiên, tăng 193.200 Trong 20 năm tiếp theo, diện tích đất sử dụng lớn bị ảnh hƣởng độ mặn >4 ‰ 1.851.200 chiếm 47% diện tích toàn ĐBSCL tăng 439.200 so với thời kỳ (1980-1999) Diện tich chịu ảnh hƣởng độ mặn >1‰ 2.524.100 chiếm 64% diện tích tự nhiên, tăng 456.100 Ranh giới mặn 1‰ lớn sông Cổ Chiên cách TP Vĩnh Long km (lấn sâu thời kỳ 9,5 km) sông Hậu qua TP Cần Thơ km (cao thời kỳ 8,8 km) Ranh giới mặn 4‰ lớn sông Cổ Chiên lấn sâu so với thời kỳ 9,2 km va sông Hậu xâm nhập sâu so 70 với thời kỳ 8,4 km gần 4/5 diện tích vùng bán đảo Cà Mau bị mặn xâm nhập (ngoại trừ phần diện tích Tây sông Hậu) Nếu nhìn vào đồ xâm nhập mặn dễ dàng nhận thấy, 30 năm tới, toàn khu vực vùng nghiên cứu bị xâm nhập mặn hoàn toàn, điều tác động không nhỏ đến diện tích đất canh tác nông nghiệp truyền thống đặc biệt ảnh hƣởng đến lúa ĐBSCL 71 4.2 Kiến nghị số giải pháp cải thiện vận hành hệ thống thủy lợi 4.2.1 Giải pháp bổ sung kịch vận hành hệ thống Trong khuôn khổ đề tài khóa luận thực đƣợc hai kịch vận hành công trình cấp mặn điều kiện năm 2012 rút mặn tình cực đoan Thực tế hệ thống QLPH phức tạp bậc vùng ĐBSCL với 100 cống bao quanh phân ranh vùng nƣớc nƣớc mặn, bao quanh khu vực QLPH sông Hậu chịu ảnh hƣởng thƣợng nguồn sông Mê Công, thủy triều biển Đông biên độ lớn với chế độ bán nhật triều, thủy triều biển Tây biên độ nhỏ bán nhật triều Vì vậy, để đánh giá đầy đủ quản nguồn nƣớc hệ thống QLPH cần xem xét mô trình diễn kịch với tổ hợp điều kiện sau: - Sự tham gia điều tiết vận hành nhiều cống thủy lợi - Điều kiện dòng chảy thƣợng nguồn sông Mê Công ảnh hƣởng năm thuỷ văn nhiều nƣớc hay nƣớc - Thủy triều biển Đông kỳ nƣớc lớn kết hợp triều biển Tây nƣớc ròng ngƣợc lại 4.2.2 Giải pháp công nghệ giám sát nguồn nƣớc Việc quản hệ thống công trình thủy lợi, điều tiết nguồn nƣớc hoạt động theo khung vận hành công trình với linh hoạt cao nhằm ứng phó với nhiều tình thực tế chƣa lƣờng trƣớc đƣợc Ứng dụng mô hình toán công nghệ GIS cho phân tích thông tin dự báo sớm nhƣng thiếu linh hoạt cho xử tình cấp bách Công nghệ giám sát trực tuyến (real time) hỗ trợ tốt cho quản lý, điều tiết nguồn nƣớc kiểm định thông tin GIS Một công nghệ đƣợc ứng dụng phổ biến để hỗ trợ định giám sát, vận hành hệ thống SCADA 72 (Supervisory Control And Data Acquisition) Hệ thống SCADA với liệu GIS mô hình thủy lực tích hợp thành công cụ hỗ trợ định (gọi DSFDecision Support Framework) hoàn hảo cho quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Hình 4.9: Hệ thống SCADA 4.2.3 Giải pháp chuyển đổi sản xuất Theo đồ GIS độ mặn kịch cấp mặn cho khu vực Hồng Dân thấy độ mặn đồng khu vực có nhu cầu lấy nƣớc mặn (Hình 3.6) nhƣng thời gian trì độ mặn tối thiểu 7g/l (độ mặn tối ƣu khoảng 10-15 g/l) thấp khu vực bắc Hồng Dân (Hình 3.7) Việc thiếu mặn làm cho nuôi tôm hiệu quả, cần xem xét chuyển dịch diện tích nuôi trồng thiếu mặn sáng trồng loại chịu mặn (mía, khóm) 73 4.2.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống thủy lợi Theo đồ sử dụng đất ĐBSCL (Hình 2.27) cho thấy vùng phía tây QLPH thuộc bắc tỉnh Cà Mau nam tỉnh Kiên Giang vùng sản xuất lúa Tuy nhiên đồ mô trƣờng hợp cấp mặn cho vùng QLPH (hình 3.6 3.7) cho thấy độ mặn khu vực phía tây ngoại vùng QLPH có độ mặn cao 10-15g/l thời gian trì 10-20 ngày Sự ảnh hƣởng không mong muốn ranh giới phía tây vùng QLPH chƣa có công trình kiểm thủy lợi (cống, đập) phân ranh giới nguồn nƣớc mặn Vì cần xem xét đầu tƣ xây dựng hệ thống công trình nhằm chủ động phân ranh nguồn nƣớc QLPH khu vực phía tây hệ thống 74 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Vùng QL - PH vùng đất có nhiều tiềm phát triển sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản nƣớc ngọt, nƣớc lợ nƣớc mặn Tuy nhiên, phát triển sản xuất thời gian qua chƣa đạt hiệu cao, sản xuất nảy sinh nhiều mâu thuẫn phân vùng sử dụng nƣớc ngọt, nƣớc mặn Mâu thuẫn đầu tƣ xây dựng với phát triển sản xuất Công tác thuỷ lợi thời gian qua đạt đƣợc thành công đáng kể cung cấp nƣớc ngọt, tiêu úng cho sản xuất lƣơng thực, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia xoá đƣợc giai đoạn lịch sử “thiếu cơm ăn, lo mặc” nƣớc, tiến tới xuất triệu gạo năm Phát triển tất yếu lịch sử xã hội, hệ nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống ngày cao ngƣời Hiện nay, nông dân ĐBSCL nói chung vùng nghiên cứu nói riêng, vấn đề quan trọng số hiệu kinh tế ; nƣớc mặn không bị xem hạn chế mà đƣợc đánh giá nhƣ tài nguyên, vấn đề khai thác tài nguyên nhƣ cho với tiềm sẵn có Ngọt hoá không yêu cầu bất di bất dịch công tác thuỷ lợi, mà phải cân nhắc, phân định rõ ngọt, mặn đến đâu? Muốn vậy, việc phân định rạch ròi vùng phát triển (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản…) quan trọng Hiện trạng hệ thống công trình thuỷ lợi vùng QLPH thực tế, xuất số hạn chế chuyển đổi cấu sản xuất Vấn đề quan trọng cần bổ sung hoàn chỉnh hệ thống công trình, xây dựng quy chế quản vận hành hệ thống nhƣ để đáp ứng yêu cầu sản xuất Về mặt sử dụng tài nguyên 75 nƣớc, phải giải dứt điểm khu vực mặn mặn, ngọt, tránh tình trạng nơi nuôi tôm nƣớc mặn, nƣớc chƣa đủ mặn, nơi trồng lúa nƣớc chƣa có đủ nƣớc vấn đề tranh chấp nuôi tôm trồng lúa xảy Chuyển đổi cấu sản xuất để mang lại hiệu kinh tế xu đảo ngƣợc Tuy nhiên quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất ngành chƣa hoàn thiện, nhiều thay đổi theo thời gian không gian, nhiều tiêu phát triển nhiều bàn cãi ngành, địa phƣơng, cấp quyền ngƣời dân Do bố trí công trình thuỷ lợi theo phƣơng án chọn chƣa thể phù hợp cho tất loại hình phát triển ngành, tỉnh Vì trình thực dự án, quan chủ quản nhƣ tỉnh cần có theo dõi để bổ sung điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với chủ trƣơng chuyển đổi cấu sản xuất vùng, tỉnh, đồng thời không làm phá vỡ quy hoạch chung đƣa QL PH trở thành vùng kinh tế ổn định, thịnh vƣợng, môi trƣờng sinh thái đa dạng, bề vững 76 5.2 Kiến nghị Những phát triển lĩnh vực nông lâm thuỷ sản muốn đạt hiệu cao, ổn định bền vững cần gắn chặt với trình phát triển thuỷ lợi quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc nhằm tác động mạnh mẽ khắc phục mặt tồn hạn chế tƣới tiêu, ngập úng chua phèn mặn lũ lụt vùng dự án Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phối hợp với ngành, quan liên quan giải vùng dự án tập trung vào làm rõ sở khoa học việc ổn định mặt sử dụng đất giai đoạn trƣớc mắt nhƣ lâu dài để định bố trí cố định hay tạm thời hệ thống công trình thuỷ lợi giải mâu thuẫn hai hệ canh tác mặn ngọt, cấp bách xác định đƣợc chế độ vận hành hệ thống thuỷ lợi có đáp ứng cho yêu cầu phát triển nông lâm thuỷ sản vùng dự án Việc thành bại dự án có ý nghĩa quan trọng kinh tế, nhƣ trị – xã hội Vì vậy, từ tồn nêu trên, xin đƣợc đề xuất số vấn đề sau: Công tác xã hội, đặc biệt vấn đề tƣ tƣởng, hỗ trợ vốn, kỹ thuật …phải đƣợc coi trọng coi nhƣ thành phần thiếu dự án Trƣớc thực dự án, cần phải đạt đƣợc trí cao cấp Chính quyền, nhƣ Nhân dân Nên có kết điều tra chi tiết kinh tế – xã hội vùng dự án Trƣớc điều tra, nên phổ biến rộng rãi dân nội dung Dự án, quan điểm Tỉnh, Huyện Trong mục điều tra, nên có phần ý kiến dân Dự án 50% Nhân dân vùng không đồng tình, cần phải xem xét lại nội dung Báo cáo kết điều tra kinh tế – xã hội phải đƣợc kèm vào dự án nhƣ phần phụ lục 77 Cần xây dựng trƣớc Mô hình mẫu để từ nhân rộng toàn vùng Việc thực dự án nên tiến hành dần, không tiến hành ạt, trải Nơi thuận lợi, điều kiện chín muồi thực trƣớc Trong khu vực, nên thực theo trình tự từ Đông sang Tây Nam lên Bắc Cần tiếp tục điều tra, giám sát yếu tố môi trƣờng: Đất, nƣớc, thuỷ sinh điều kiện kinh tế – xã hội để bƣớc hiệu chỉnh dự án cho thích hợp 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Viện QHTLMN (1999), Quy hoạch kiểm soát lũ ngắn hạn ĐBSCL [2] Nguyễn Kim Lợi, 2007 Hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất Nông nghiệp [3] Nguyễn Kim Lợi ctv, 2009 Hệ thống thông tin địa nâng cao NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Kim Lợi Trần Thống Nhất, 2007 Hệ thống Thông tin Địa – Phần mềm ArcView 3.3 NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh [5] Đặng Đình Đức &nnc (2011), Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy địa bàn TP Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, Số 1S (2011) 37-43 [6] TS Nguyễn Kim Lợi, 2007 Hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất Nông nghiệp [7] ThS Lê Anh Tuấn, Phòng chống thiên tai [8] Website giới thiệu lũ lụt trung tâm khí tƣợng thủy văn quốc gia Truy cập ngày 20 tháng 02 năm 2012 [9] Nguyễn Trọng Yêm, 2008 Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng tai biến môi trƣờng tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, chƣơng trình KC-08, Viện Địa chất, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [10] Nguyễn Văn Cƣ, 2003 Nghiên cứu luận khoa học cho giải pháp phòng tránh, hạn chế hậu lũ lụt lƣu vực sông Ba 79 [11] Nguyễn Kim Lợi Nguyễn Hà Trang, 2009 Ứng dụng mô hình SWAT đánh giá lƣu lƣợng dòng chảy bồi lắng tiểu lƣu vực sông La Ngà, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thủy sản Toàn quốc 2009 [12] A.M Berliant, 2004 Phƣơng pháp nghiên cứu đồ (Hoàng Phƣơng Nga, Nhữ Thị Xuân dịch, hiệu đính: Nguyễn Thơ Cát – Lƣơng Lãng) Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh [13] DHI (2007), MIKE11-A Modelling System for Rivers and Channels, online HD reference manual for the Mike sofware package 80 ... với phần mềm ArcGis Xuất phát từ lý trên, đề tài Ứng dụng GIS quản lý nước quản lộ Phụng Hiệp đƣợc thực Mục tiêu nghiên cứu: Ứng dụng GIS cho hệ thống thủy lợi Quản Lộ- Phụng Hiệp nhằm cung.. .ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ NƢỚC TẠI QUẢN LỘ PHỤNG HIỆP Tác giả NGUYỄN LÝ BẰNG Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kĩ sƣ ngành Hệ thống thông... dụng GIS quản lý lũ nƣớc 10 2.1.4 Kết ứng dụng GIS quản nguồn nƣớc nƣớc 12 2.1.5 Yêu cầu kỹ thuật xây dựng đồ GIS nguồn nƣớc 14 2.1.6 Phƣơng pháp mô hình toán thủy lực Mike11 -GIS

Ngày đăng: 07/03/2017, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan